Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

Một phần của tài liệu Đề cương môn Cơ sở lý luận báo chí truyền thông (Trang 25)

9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra:

thuyết thƣờng xuyên và kỹ năng làm việc độc lập Bài tập nhóm Chủ yếu về thực hành và ứng dụng thực tiễn Đánh giá kỹ năng hợp tác trong công việc, tinh thần trách nhiệm chung với nhóm

20%

Bài tập lớn Kết hợp lý luận và ứng dụng thực tiễn

Đánh giá kỹ năng nghiên cứu độc lập và kỹ năng trình bày

0%

Bài kiểm tra giữa kỳ Nhận thức mang tính lý luận Đánh giá khả năng nhớ và hiểu vấn đề 30%

Bài thi hết môn Kết hợp lý luận và khả năng ứng dụng

Đánh giá kỹ năng ứng dụng và thực tế dạy – học của ngƣời thầy và sinh viên

50%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

9.2.1 Bài tập cá nhân/tuần:

Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị tự nghiên cứu của sinh viên về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại này có thể bao gồm:

- Nội dung:

1. Xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý. 2. Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu

3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn - Hình thức:

4. Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với quy định của giảng viên (Ví dụ: Không dài quá 3 trang A4).

9.2.2 Bài tập nhóm/tháng:

Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập thực hành theo nhóm/tháng có thể đƣợc thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

Trƣờng Đại học KHXH&NV Khoa Báo chí

Một phần của tài liệu Đề cương môn Cơ sở lý luận báo chí truyền thông (Trang 25)