1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận báo chí truyền thông

24 323 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 78,81 KB

Nội dung

Truyền thông đại chúng được hiểu là quan hệ của mạng lưới các phươngtiện truyền thông có hướng tác động đông đảo vào công chúng-xã hội để thôngtin được chia sẻ nhằm lôi kéo hoặc tập hợp

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

Có người làm bài thi dựa vào thực lực, có người dựa vào thị lực… còn mình trình cao hơn,

làm bài dựa vào đầu óc bay bổng, trí tưởng tượng phong phú của bản thân.

I Truyền thông và quá trình truyền thông:

Câu 1: Truyền thông và khái niệm truyền thông

Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm,chia sẻ kĩ năng, kinh nghiệm giữa 2 hay nhiều người với nhau nhằm mục đíchthay đổi hành vi, thái độ phù hợp với nhu cầu của cá nhân, xã hội

Truyền thông đại chúng được hiểu là quan hệ của mạng lưới các phươngtiện truyền thông có hướng tác động đông đảo vào công chúng-xã hội để thôngtin được chia sẻ nhằm lôi kéo hoặc tập hợp 1 nhóm xã hội, giai cấp, nhân dânnói chung, tham gia giải quyết 1 vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội, văn hóađặt ra hiện nay

Câu 2: Phân tích yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông

Mô hình truyền thông:

S(souce): Nguồn phát

M (Messenger): Thông điệp

C (Channel): Kênh truyền

R (Receiver): Người nhận

E (Effect): Hiệu quả

F (Feelback): Kênh phản hồi

S

Trang 2

Quá trình truyền thông là quá trình chủ thể truyền thông tạo nên ý thức xãhội làm thay đổi hành vi xã hội để đạt đến hiệu quả của quá trình truyền thông.Mục đích của thông điệp truyền thông gắn với lợi ích thiết thực của công chúng.

Câu 3: Các loại hình truyền thông

 Nếu căn cứ vào kênh truyền tải thông điệp thì chia làm 2 loại:

+ Truyền thông trực tiếp

+ Truyền thông gián tiếp

 Nếu căn cứ vào phạm vi mức ảnh hưởng chia làm 4 loại:

+ Truyền thông nội cá nhân

+ Truyền thông hiện cá nhân

+ Truyền thông nhóm

+ Truyền thông đại chúng

 Nếu căn cứ vào mục đích, phương thức hoạt động thì chia ra làm 4 loạihình sau:

+ Truyền thông thông tin giáo dục

+ Truyền thông thay đổi hành vi

+ Truyền thông hoạt động xã hội tuyên truyền

+ Truyền thông phát triển

 Nếu căn cứ vào tính chất đại chúng của truyền thông thì chia ra các loạihình sau:

+ Ghi âm, ghi hình

Câu 4: Phân tích các đặc điểm của truyền thông

Truyền thông có 7 đặc điểm:

 Đối tượng truyền thông tác động rộng lớn, đông đảo công chúng trong xãhội (đối tượng tiếp nhận thông tin)

 Vấn đề truyền thông liên quan đến nhiều người (vấn đề cá nhân mangtính đại diện nhiều người gặp phải, nhiều người học tập cách giải quyếtvấn đề này)

Trang 3

 Tính gián tiếp nghĩa là không tiếp xác trong quá trình phổ cập và phát tánthông tin mà sử dụng kỹ thuật làm lực lượng trung gian.

 Có tính chất dễ nhớ, dễ tiếp cận, dễ hiểu và dễ làm theo

 Có mục đích rõ ràng nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi

 Có sự tham gia rộng rải của quần chúng nhân dân thể hiện tính tương tácqua lại giữa nhiều người

 Tính phong phú, đa dạng Có nhiều các thể hiện khác nhau như: hình ảnh,

âm thanh, chữ viết hoặc có nhiều người thể hiện thông điệp; hình thức thểhiện linh hoạt phong phú; đối tượng tiếp nhận đa dạng; đối tượng phảnánh ở nhiều lĩnh vực khác nhau; nội dung thông điệp đáp ứng nhu cầuphát triển của con người và xã hội; hệ thống tín hiệu, phương tiện,phương thức sản xuất truyền tải thông điệp đa dạng

 Ưu điểm của truyền thông:

o Đối tượng tác động rộng, cùng một lúc lan tỏa thông tin đixa

o Mức độ tiếp nhận thông tin sâu sắc

o Dùng nhiều tài liệu phù hợp với nhiều đối tượng bằng cáchình thức phong phú, đa dạng, hấp dẫn tác động đến đốitượng và lưu giữ được

o Tác động cả về lí trí và tình cảm tìm nhiều con đường khácnhau để tác động do vậy đạt hiệu quả cao, thuyết phục nhanh

 Hạn chế của truyền thông:

o Tính đối tượng và tính phổ quát rất khó giải quyết do tính tácđộng của đám đông Chính vì vậy truyền thông gặp khó khăntrong việc chọn đề tài ngôn ngữ như thế nào cho hấp dẫn,chính xác để thông tin đến công chúng

o Nhận thông tin phản hồi chậm từ công chúng khi truyềnthông bằng báo in hoặc truyền hình

o Hiện tượng nhiễu xã hội xảy ra nhiều trong hoạt động truyềnthông hiện đại

II Một số vấn đề chung của báo chí:

Câu 1: Khái niệm về báo chí

Trang 4

 Báo chí là tư liệu, tài liệu sinh hoạt tinh thần nhằm thông tin và nói rõnhững sự kiện thời sự đã và đang diễn ra trong một đối tượng xã hội nhấtđịnh, nhằm mục đích nhận định và xuất bản định kỳ đều đặn.

 Truyền thông đại chúng được chia làm 2 loại báo chí:

o Báo chí là tư sản: Là phương tiện thông tin sự kiện khách quan,độc lập không phụ thuộc vào chính trị, không can thiệp vào cuộcđấu tranh giai cấp Báo chí là quyền lực thứ 4 đứng sau: Lập pháp,hành pháp, tư pháp

o Báo chí vô sản: Là công cụ tuyên truyền, là phương tiện đấu tranhgiai cấp trên mặt trận tư tưởng văn hóa, là bộ phận không thể táchrời trong bộ máy tổ chức của Đảng Cộng sản

 Báo chí là một bộ phận của truyền thông đại chúng Chiếm vị trí trungtâm có vai trò nền tảng, có khả năng quyết định tính chất khuynh hướng,chi phối năng lực, hiệu quả tác động của truyền thông đại chúng

 Báo chí trong trường hợp này được dùng và hiểu theo nghĩa rộng baogồm báo in, báo phát thanh, truyền hình, báo điện tử, hãng thông tấn …

 Báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống chính là báo chí như một hệ thống

để cấu tạo từ hệ thống xã hội vì báo chí có nguyên tắc hoạt dộng, cóchuẩn mực nghề nghiệp, có chức năng và hoạt động theo hệ thống phápluật quy định

Câu 2: Sự ra và phát triển của báo chí

 Sự ra đời của báo chí

Do nhu cầu của xã hội, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ gắnliền với sự phát triển của báo chí

 1905: Vô tuyến điện ra đời (Đây là tiền đề cho báo phát thanh ra đời)

 1936: Truyền hình ra đời trên cơ sở sóng điện từ

 1940: Máy in ra đời (phát triể báo in)

 1970: Mạng internet xuất hiện trên toàn cầu

Trang 5

Quá trình phát triển báo chí liên quan, ảnh hưởng đến đặc thù, chế độ chínhtrị của mỗi quốc gia Hiện nay, tại Việt Nam được phát triển 4 loại hình báochí: Phát thanh, Truyền hình, báo in, điện tử.

Thống kê của bộ thông tin truyền thông năm 2013: có 812 tờ báo in, 1084 ấnphẩm, trong đó có 84 báo trung ương, bộ ngành, đoàn thể, 113 báo địaphương, 74 tạp chí điện tử, 336 báo mạng xã hội, 1171 trang thông tin tổnghợp, 67 đài phhats thanh truyền hình trung ương và địa phương, 172 kênhchương trình và quảng bá

Năm 2018,…

Câu 3: Vai trò của báo chí

 Về chính trị: Là công cụ của Đảng, Nhà nước trong các tổ chức đoàn thể

xã hội và là diễn đàn của nhân dân, là công cụ hữu hiệu để quản lý cảicách và điều hành xã hội (Chức năng giám sát, quản lý và điều hành xãhội)

 Về kinh tế: Báo chí tham gia làm kinh tế là cầu nối giữa các doanh nghiệptuyên truyền về các chính sách kinh tế (Chức năng kinh tế kinh doanh)

 Về văn hóa – xã hội: Tuyên truyền các giá trị văn hóa, xây dựng và giữgìn bản sắc văn hóa Tuyên truyền các đường lối, chính sách của Đảng,Nhà nước về văn hóa, định hướng tiếp nhận các giá trị văn hóa lành mạnhcủa công chúng, tiếp thu tinh hoa, văn hóa của nhân loại (Chức năng pháttriển văn hóa – xã hội của báo chí)

III Báo chí – Loại hình hoạt động thông tin và thông tin báo chí

Câu 1: Trình bày những hiểu biết về thông tin và thông tin báo chí

 Thông tin là một loại hình hoạt động để chuyểnđi nội dung các thông báo

ở người và động vật Thông tin là lượng tri thức mà người này, đối tượngnày muốn chuyển cho người khác, đối tượng khác Thông tin là truyền tincho nhau để biết

 Thông tin báo chí là kiến thức, là trii thức, là tư tưởng do nhà báo phảnánh sáng tạo, tái tạo từ hình thức khách quan của cuộc sống được đăng tảilên các loại hình báo chí để chuyển đến công chúng nhằm củng cố kiếnthức, thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng Thông tinchính là điểm khởi đầu, gốc rễ cơ bản nhất của quá trình truyền thông,quyết định hiệu quả, kết quả với mục đích ban đầu của người làm truyềnthông

 Đặc điểm của thông tin

Trang 6

o Đối tượng tác động của thông tin là công chúng rộng rãi bao gồmcác tầng lớp trong xã hội.

o Nhu cầu thông tin của công chúng được ưu tiên, bảo đảm và làthước đo năng lực hoạt động thông tin của báo chí

o Mục đích của truyền thông báo chí là nhằm hình thức thành đờisống tinh thần lành mạnh của công chúng qua đó tác động vào việcgiải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phts triển đát nước

o Hình thức truyền thông báo chí đảm bảo sự phổ biến rộng rãi giúpđại đa số các thành viên trong xã hội dễ dàng tiếp nhận và thu thậpthông tin Công chúng tham gia rộng rãi vào công việc sản xuấtcác thông tin báo chí

Câu 2: Trình bày sự tiếp nhận thông tin của công chúng

 Nhà báo chiếm lĩnh phản ánh hình thực, xây dựng tác phẩm Công chúngtiếp nhận tác phẩm Tác phẩm là tiêu chuẩn đánh giá năng lực, chuyênmôn của nhà báo Thông tin trong tác phẩm báo chí là sự thống nhất củacác yếu tố ngữ nghĩa, cú pháp và tính thực dụng thực hiện ở 4 cấp độthông tin sau:

o Thông tin mô tả

o Thông tin phân tích

o Thông tin khái quát

o Thông tin hướng dẫn

 Cú pháp là sự chặt chẽ logic, chính xác khi xây dựng hệ thống văn bản.Tính thực dụng được hiểu là khả năng và thực trạng tiếp nhận của côngchúng Để đảm bảo tính thực dụng thì tác phẩm báo chí cần đảm bảo sựmới mẻ, đặc sắc của thông tin Tính dễ hiểu có ý nghĩa và giá trị thực tế

 Công chúng là người tiếp nhận sản phẩm báo chí, là đối tượng tác động

và phản ánh của báo chí, là đối tượng phục vụ của báo chí, là đối tượngphản hồi của báo chí

Nhà báo  Tác phẩm  Công chúng

Câu 3: Trình bày các yếu tố tạo nên thông tin

 Yếu tố đời sống xã hội

 Yếu tố hiện thực, kinh tế - chính trị

 Cơ chế quản lý đối với báo chí

 Cơ sở vật chất trong trang bị, phương tiện tác nghiệp

 Các vấn đề về chế độ tài chính để đảm bảo cho nhà báo và cơ quan báochí hoạt động

Trang 7

 Hệ thống luật pháp và hành lang pháp lý

IV + V: Chức năng + Nguyên tắc hoạt động của báo chí

Câu 1: Trình bày các chức năng tư tưởng của tư tưởng của báo chí và những hiểu biết về nội dung của công tác tư tưởng

 Chức năng thông tin ( thông tin giao tiếp)

 Chức năng giám sát, quản lý và điều hành xã hội

o Khái niệm: Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí vàokhách thể quản lí nhằm đảm bảo cho nó hoạt động hiệt quả Quản líbáo chí là toàn bộ các hoạt động chấp hành và điều hành trong hoạtđộng báo chí

o Đặc điểm:

 Báo chí thực hiện chức năng quản lí bằng việc thông tin haichiều thuận và ngược

 Báo chí thông tin nhanh chóng, kịp thời trong phạm vi toàn

xã hội Báo chí là phương tiện tối ưu để truyền đến khách thểquản lí, quyết định, chỉ thị hướng dẫn về phương thức hoạtđộng Mặt khác, báo chí phản ánh hiện thực một cách thời sựnóng hổi với những đường nét màu sắc sinh động Đó làdòng thông tin ngược chiều từ khách thể đến chủ thể quản lí

 Hiệu quả của hoạt động quản lí phụ thuộc vào phương thức,tính chất và chất lượng của dòng thông tin liên tục

 Tính chất và quy mô của hoạt động báo chí phụ thuộc vàotính chất, quy mô của cơ quan tổ chức là đại diện người phátngôn

 Báo chí của ĐCS có vai trò to lớn trong việc tham gia quản lí

hệ thống chính trị của đất nước Bao gồm hệ thống ĐCS vànhà nước, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội Thông quabáo chí Đảng tuyên truyền các chính sách, các quan điểm,các quy định để tạo nên sự thống nhất về tư tưởng và hoạtđộng trong nội bộ Đảng và nhân dân lao động Ngược lại thìĐảng nhà nước có thể thấy được tình hình xã hội, tâm tư,thái độ của quần chúng nhân dân Đồng thời Báo chí cũngbảo vệ, khẳng định con đường phát triển xã hội chủ nghĩanhằm chống lại nhiễu trong quản lí

o Nội dung:

Trang 8

 Báo chí đăng tải, bình luận giải thích, phân tích các văn kiện,nghị quyết, quyết định của nhà nước; phải thuyết phục, độngviên nhân dân tự giác thực hiện các yêu cầu đó

 Đòi hỏi nhà báo phải có sự hiểu biết sâu sắc, toàn diện vềcác lĩnh vực liên quan đến chủ trương đường lối chính sách

và biết tận dụng các chuyên gia đầu nghành trong lĩnh vực

 Báo chí phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạngcông việc ở từng địa phương, khu vực hoặc một khâu, mộtmắt xích nào đó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

 Mục đích là thông tin cho công chúng một bức tranh toàncảnh về sự kiện sự việc với những mối quan hệ phức tạp của

nó để điều chỉnh trong quá trình quản lí, sửa đổi, bổ sung cácnội dung chính sách, hoạt động này đòi hỏi nhà báo năngđộng, bám sát cuộc sống, nhạy bén với thời cuộc và luôn cómặt ở những điểm nóng của sự kiện

 Báo chí tham gia phản ánh đấu tranh chống lại các hiệntượng tiêu cực trong đời sống xã hội, trong tổ chức Đảng vàcác cơ quan nhà nước Mục đích nhằm bảo vệ bản chất ưuviệt của chế độ, khẳng định và phát triển các yếu tố tích cực,hoạt động giám sát và kiểm tra của báo chí có ý nghĩa xã hội

to lớn nhưng đó là một công việc phức tạp, khó khăn đòi hỏinhà báo phải có lòng trung thực, công tâm Hiểu biết đầy đủ,

có được cái Đức của người làm báo

 Chức năng kinh tế kinh doanh

 Chức năng tuyên truyền giáo dục (Chức năng tư tưởng)

o Báo chí không đồng nhất với chính trị và đạo đức nhưng báo chí cókhả năng làm con người thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi vàlối sống ngày càng tốt hơn Báo chí có khả năng cải tạo và địnhhướng phát triển cho con người và xã hội

o Chức năng tuyên truyền - giáo dục (chức năng tư tưởng) được thểhiện:

 Mỗi tờ báo là tiếng nói đại diện cho một giai cấp, một tầnglớp, một lực lượng xã hội

 Mỗi tờ báo đều có tôn chủ, mục đích, có lý tưởng chính trị

-xã hội của mình

 Xây dựng tính định hướng cho quần chúng về tư tưởng,đường lối lãnh đạo của Đảng => Báo ở Việt Nam là báo vôsản: Vì vậy tầng lớp nào cũng có báo thể hiện (Báo người

Trang 9

cao tuổi, báo Người lao động, báo Thanh Niên, báo Phụ Nữ,báo Giác Ngộ )

 Nâng cao tính tự giác của quần chúng, xây dựng ý thức xãhội tốt cho công chúng Ý thức xã hội được cấu thành từnhững thành tố sau:

 Hình thành, định hướng dư luận xã hội

 Giáo dục tinh thần yêu nước

 Xây dựng giáo dục lòng tự hào dân tộc

 Hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn

 Xây dựng và phát huy những giá trị văn hoá nhân văn,đạo đức, lối sống tươi đẹp (VD: Quyết định A đượcđưa ra, thì báo chí sẽ đưa tin theo quyết định A hàngloạt bài liên quan, từ đó hình thành thói quen, tính tựgiác cho nhân dân)

 Báo chí thực hiện chức năng này bằng phương pháptuyên truyền - cổ động và tổ chức tập thể Tuyêntruyền và cổ động đan xen, hoà quyện vào nhau tronghoạt động báo chí

 Tuyên truyền - giáo dục bằng báo chí vừa có tínhcưỡng bách vừa có tính tự do

 HỆ THỐNG BÁO CHÍ Ở NƯỚC TA DO ĐẢNGLÃNH ĐẠO, ĐẶC BIỆT COI TRỌNG CHỨCNĂNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC (TƯTƯỞNG) VÀ TRIỆT ĐỂ KHAI THÁC CHỨCNĂNG NÀY ĐỂ XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT,THỐNG NHẤT TRONG NHÂN DÂN, GIỮ VƯNG

AN NINH, ỔN ĐỊNH TRẬT TỰ CHÍNH TRỊ XÃHỘI

 Thế giới quan, dư luận xã hội, ý thức lịch sử văn hoá thế giới quan là chuẩn mực cuộc sống - dư luận xã hội

-là thái độ xã hội - ý thức lịch sử, văn hoá -là những gìvốn có của mỗi người, xã hội(3 vấn để này tạo nênchức năng tư tưởng xã hội)

 Chức năng quan trọng nhất của Báo chí là chức năngthông tin, riêng với Việt Nam chức năng tư tưởng làquan trọng nhất

 Chức năng phát triển văn hóa – giải trí của báo chí

Trang 10

o Báo chí là một trong những kênh truyền bá các tri thức văn hóamột cách sinh động nhất để nâng cao trình độ hiểu biết, đáp ứngnhu cầu, giá trị của nhân dân lao động Mục đích là phát triển conngười toàn diện Có tri thức, có sức khỏe có văn hóa và lối sốnglành mạnh.

o Báo chí tiếp cận, phân tích, đánh giá, phản ánh các giá trị văn hóa ,nhân văn, quan tâm hàng đầu đến tác phẩm nghệ thuật văn học, tạohình âm nhạc, mĩ thuật, điện ảnh, kiến trúc

o Báo chí tăng cường nâng cao chất lượng các hoạt động, tính hấpdẫn, tính tư tưởng của các thông tin trong hoạt động văn hóa.Truyền bá những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Tinh hoavăn hóa của nhân loại, khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc trongthời đại giao lưu quốc tế hiện nay

o Xã hội càng phát triển, trình độ dân trí càng cao, sự hình thànhnhân cách , lối sống văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng của lối sốngkhác luồng Vì vậy báo chí thông qua các hoạt động có tính chấtcần hình thành nhân cách, lối sống, trình độ hiểu biết của từngthành viên xã hội Và là 1 nền văn hóa lành mạnh, tiên tiến, thểhiện trong các hoạt động và trong các mối quan hệ con người từhành vi giao tiếp, đến quan hệ gia đình, tập thể

o Cùng với sự phát triển xã hội, thông tin giá trị và nhu cầu khôngthể thiếu vắng và báo chí thì phải đáp ứng phù hợp với sở thích củacông chúng

Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của báo chí:

 Tính khuynh hướng:

o Nguyên tắc tính khuynh hướng là nguyên tắc hình thành một cáchkhách quan do nguồn gốc xã hội và bản thân nền văn báo chínhưng được vận dụng và phát triển 1 cách tự giác, có ý thức thì sẽtrở thành tính Đảng

o Tính khuynh hướng thể hiện ở việc báo chí của giai cấp, của nhóm

xã hội nào thì sẽ phản ánh tư tưởng tình cảm của nhóm, của giaicấp đấy

o Báo chí vô sản, báo chí cách mạng công khai thừa nhận tínhkhuynh hướng với mục đích xây dựng xã hội tốt đẹp cho con người

vì con người, điều đó phù hợp với quy luật của xã hội có giai cấp.Đồng thời, phản ánh đúng thực trạng trong đời sống báo chí hiệnnay Mỗi nhà báo mỗi cơ quan báo chí đều thể hiện một khuynh

Trang 11

hướng chính trị nhất định Trong đó, báo chí vô sản khẳng định báochí phải đứng hẳn về phía giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dânlao động, phản ánh ý chí nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của họ.

o Mỗi nhà báo cần sớm ý thức được thông điệp và xác định được viếtcho ai? Làm gì? Khuynh hướng chính trị xã hội, văn hóa, thẩmmĩ phải hòa nhập, liên kết trong thái độ 1 cách nhìn, cách thẩmđịnh phân tích, lí giải của nhà báo Khuynh hướng thể hiện, biểu thị

sự nhiệt tình ủng hộ hoặc phản đối của nhà báo với một quan điểmchính trị, một vấn đề xã hội

o Trong khi phản ánh các quyền lợi, các tư tưởng, quyền lợi của cácgiai cấp, các nhóm xã hội khác nhau Báo chí luôn có nhữngkhuynh hướng chính trị khác nhau |Báo chí cách mạng thì côngkhai thừa nhận tính khuynh hướng trong hoạt động của mình Tựgiác tham gia các cuộc đấu tranh xã hội nhằm giải phóng con ngườithoát khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội công bằng, vănminh Vì vậy, hoạt động báo chí cách mạng phù hợp với quy luật

và trong xã hội có giai cấp thì báo chí luôn thuộc về một giai cấpmột nhóm xã hội nào đó nhằm thể hiện khuynh hướng chính trị, tưtưởng, bảo vệ quyền lợi của giai cấp, của nhóm xã hội đó

o Nhà báo dù đứng ở phía nào cũng phải bộc lộ khuynh hướng chínhtrị của mình Mỗi cơ quan báo chí dù thuộc tổ chức, lực lượng nàothì đều thể hiện khuynh hướng chính trị nhất định Nếu tồn tạinhiều nền khuynh hướng khác nhau sẽ dẫn tới tình trạng dòngthông tin phụ lưu và không phụ lưu, dòng thông tin chính thống vàdòng thông tin không chính thống Khuynh hướng là điểm xuấtphát tạo nên động lực và cảm hứng cho nhà báo Tạo nên sự nhiệttình trong ngòi bút, tránh được xu hướng thực dụng tầm thườngtrong báo chí

o Khuynh hướng là nguyên tắc phổ biến, bao trùm chi phối mọi hoạtđộng báo chí Khuynh hướng có thể hình thành tự nhiên, tác độngđến hoạt động báo chí một cách khách quan, ngoài ý muốn của nhàbáo Khuynh hướng có thể hình thành một cách khách quan donguồn gốc tư tưởng và bản thân nền báo chí nhưng lại được pháttriển và vận dụng 1 cách có ý thức Tính khuynh hướng khi đã pháttriển ở trình độ cao thì sẽ trở thành tính Đảng

 Tính Đảng: chỉ xuất hiện ở những cơ quan báo chí trực thuộc Đảng bộ,Thành ủy, TP HCM là nói riêng của nhân dân TP HCM

Trang 12

o Báo chí tự giác, vững vàng và kiên quyết đừng trên lập trường củagiai cấp công nhân, trở thành tiếng nói thể hiện quyền lợi của mọitầng lớp nhân dân lao động Đồng thời chịu sự lãnh đạo và tuyêntruyền thực hiện đường lối chính sách của ĐCS.

o Tính Đảng được xem xét trên các khía cạnh sau:

 Về mặt xã hội : Tính Đảng quy định các mặt hoạt động củabáo chí trong toàn bộ quá trình thực hiện các chức năngnhiệm vụ của mình Nhà báo nhìn nhận đánh giá các sự kiệntheo quan niệm đường lối của Đảng Điều này không hạnchế sự sáng tạo và phát triển chính kiến của người làm báo.Nói cách khác đường lối của Đảng là căn cứ xuất phát đểnhà báo thấy rõ trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dâncủa mình trong quá trình thông tin lí giải các vấn đề do cuộcsống đặt ra

 Về mặt tổ chức : Tính Đảng đòi hỏi báo chí phải hoạt độngtheo đúng pháp luật và trong khuôn khổ pháp luật Báo chí làhạt nhân để tạo ra dư luận rộng rãi giáo dục mọi người sống

và làm việc theo hiến pháp pháp luật Đấu tranh để pháp luậtđược thi hành nghiêm chỉnh góp phần hoàn thiện hệ thốngluật pháp và xây dựng môi trường pháp lí lành mạnh trong

xã hội

 Về mặt tư tưởng tinh thần: Tính Đảng đòi hỏi báo chí phảitham gia tích cực vào dòng tư tưởng chủ lưu tích cực và tiến

bộ trong xã hội, lấy nền tảng khoa học là thuyết Mac Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh Trong công cuộc đổi mới, báo chí làcông cụ sắc bén, nhạy bén trên mặt trận tư tưởng thông quaviệc thông tin lí giải những vấn đề về đời sống Bên cạnh đó,báo chí còn tham gia vào việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt độngcủa giai cấp nhân dân góp phần đổi mới tư tưởng, địnhhướng tư tưởng, bồi dưỡng những nhận thức đúng đắn chocán bộ, Đảng viên, quần chúng tạo ra sự nhất trí cao đối vớiđường lối quan điểm của Đảng tính Đảng còn đòi hỏi báochí trực tiếp tham gia xây dựng đời sống tinh thần trong sánglành mạnh phong phú Hình thành và bảo vệ các giá trị vănhóa, giá trị xã hội, giá trị Đảng và nâng cao dân trí

 Về mặt lãnh đạo của Đảng : Sự lãnh đạo của Đảng và nhànước đối với báo chí là đòi hỏi báo chí hoạt động đúng mụcđích.Nhà nước càng hoàn thiện, càng có hiệu quả thì báo chí

Ngày đăng: 27/02/2019, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w