Tiểu luận, lý luận báo chí truyền thông, đạo đức nghề nghiệp nhà báo và những vấn đề đặt ra hiện nay

30 639 8
Tiểu luận, lý luận báo chí truyền thông, đạo đức nghề nghiệp nhà báo và những vấn đề đặt ra hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sống trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin, việc nắm bắt được những thông tin nhanh, bản sắc, nóng hổi luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự sống còn của mỗi cơ quan báo chí. Tuy nhiên, trong cuộc chạy đua quyết liệt ấy, không ít nhà báo và cơ quan báo chí vì sốt ruột muốn thực hiện mục đích giành giật thông tin mà đã bỏ qua vấn đề trách nhiệm và lương tâm người làm báo, từ đó đánh mất tính nhân văn và làm suy giảm niềm tin yêu của bạn đọc dành cho báo chí. Hoạt động báo chí là một hoạt động truyền thông đại chúng. Sản phẩm, tác phẩm báo chí được tạo ra là để chuyển tải tới công chúng những thông tin thời sự về các sự kiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, con người xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong đời sống xã hội. Khi sáng tạo tác phẩm báo chí, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của nhà báo luôn phải gắn với những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Điều này được thể hiện trong từng bước tiến hành sáng tạo một tác phẩm báo chí. Có như vậy, tác phẩm báo chí mới đem lại những giá trị đích thực cho công chúng xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động báo chí hiện nay, không phải lúc nào các nhà báo cũng thực hiện tốt được những yêu cầu này, do đó đã làm ảnh hưởng đến giá trị thông tin của các tác phẩm báo chí và lớn hơn là làm mất niềm tin của công chúng đối với báo chí. Nguyên nhân chính của vấn đề này, đó chính là sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sống kỷ nguyên bùng nổ thông tin, việc nắm bắt thơng tin nhanh, sắc, nóng hổi ln yếu tố quan trọng hàng đầu định sống quan báo chí Tuy nhiên, chạy đua liệt ấy, khơng nhà báo quan báo chí "sốt ruột" muốn thực mục đích "giành giật" thơng tin mà bỏ qua vấn đề trách nhiệm lương tâm người làm báo, từ đánh tính nhân văn làm suy giảm niềm tin yêu bạn đọc dành cho báo chí Hoạt động báo chí hoạt động truyền thơng đại chúng Sản phẩm, tác phẩm báo chí tạo để chuyển tải tới công chúng thông tin thời kiện, vấn đề, vật, tượng, người xảy hàng ngày, hàng đời sống xã hội Khi sáng tạo tác phẩm báo chí, yêu cầu lực chuyên môn nhà báo phải gắn với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Điều thể bước tiến hành sáng tạo tác phẩm báo chí Có vậy, tác phẩm báo chí đem lại giá trị đích thực cho công chúng xã hội Tuy nhiên, thực tế hoạt động báo chí nay, khơng phải lúc nhà báo thực tốt yêu cầu này, làm ảnh hưởng đến giá trị thơng tin tác phẩm báo chí lớn làm niềm tin công chúng báo chí Nguyên nhân vấn đề này, vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo khâu quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Phạm vi giới hạn nghiên cứu Tiểu luận sâu nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực tiễn hoạt động báo chí đạo đức nghề nghiệp nhà báo vấn đề đặt Mục tiêu, nhiệm vụ - Tiểu luận làm rõ sở lý luận thực tiễn đạo đức nghề nghiệp nhà báo, góp phần nhận thức hiểu biết sâu sắc vai trò báo chí nói chung nhà báo nói riêng việc hình đạo đức nhà báo, góp bàn giải pháp để báo chí hoạt động đúng định hướng, đúng tôn chỉ, đúng pháp luật - Tiểu luận phân tích, khảo sát đạo đức nhà báo hình thành đạo đức nhà báo, mối quan hệ đạo đức nhà báo dư luận xã hội; lập trường xã hội nhà báo; khiếu nghề nghiệp; lực hành nghề tác Tình hình nghiên cứu có liên quan - Đạo đức nghề nghiệp nhà báo vấn đề lớn đề cập lý luận báo chí, chưa có điều kiện thâm nhập, tiếp cận nên người viết tham khảo số sách, giáo trình, viết đề cập tới vấn đề này, như: “Cơ sở lý luận báo chí”, PGS TS Nguyễn Văn Dững, Nhà xuất Lao động, H 2013; “Lao động Nhà báo - Lý thuyết kỹ bản”, Lê Thị Nhã, NXB Chính trị hành chính, H 2006; “Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương”, TS Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu, NXB giáo dục Việt Nam H.2012; Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài có ý nghĩa tham khảo lý luận sở đào tạo báo chí truyền thơng - Qúa trình nghiên cứu tiến hành chủ yếu phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp (từ thực tiễn hoạt động báo chí), tổng kết kinh nghiệm (qua báo cáo toạ đàm, hội thảo, trao đổi báo cáo khoa học) Kết cấu tiểu luận - Kết cấu nội dung tiểu luận: Không kể phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, nội dung tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương I: Khái niệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Chương II: Những vấn đề cộm đạo đức báo chí Việt Nam Chương III: Đạo đức nghề báo gắn liền với phẩm chất nghề nghi NỘI DUNG Chương I: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO Quan niệm đạo đức Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người, đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực giá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, đúng sai, phải làm không làm, nên làm không nên làm… Về mặt xã hội, đạo đức biểu thái độ cụ thể dư luận xã hội Về mặt cá nhân, đạo đức coi “tồ án lương tâm” có khả tự phê phán, đánh giá suy xét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Xét chất, điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, tự lựa chọn người Vì vậy, ngồi biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi tự ứng xử thân người "Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội thừa nhận, quy định hành vi người xã hội Các nguyên tắc đạo đức giống máy điều chỉnh hành vi người, khơng mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác ( ) Trên sở lí tưởng trách nhiệm đạo đức hình thành nên quan niệm lương tâm lòng tự trọng nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm nguyên tắc xử đúng đắn để ngăn ngừa hành vi không đúng đắn Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo Trong luận án này, chúng sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp nhà báo đạo đức nghề nghiệp người làm báo Cũng giống đạo đức, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất nhà báo tất quốc gia có chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng quốc gia, quan báo chí phụ thuộc vào thời kỳ phát triển lịch sử quốc gia, quan báo chí So với quy ước đạo đức nghề báo quốc gia tổ chức báo chí quốc tế, Quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam có điểm tương đồng số nét mang tính đặc thù Tầm quan trọng đạo đức nghề báo Ngày nay, vị trí vai trò báo chí đời sống xã hội ngày nâng lên, trở thành phận quan trọng, không thể thiếu đời sống tinh thần người, khía cạnh tham gia vào tiến trình lịch sử thời đại, lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực sống Chính vậy, người làm nghề tác phẩm sản phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng xem xét cẩn trọng hậu có thể xảy xã hội Chỉ cần chút thiếu thận trọng nhà báo, xã hội phải bỏ gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM CỦA ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM Khuynh hướng xa rời tơn chỉ, mục đích Việc xác định tơn chỉ, mục đích đối tượng phát hành quan quản lý nhà nước báo chí quy định giấy phép cho quan báo chí Khuynh hướng xa rời tơn chỉ, mục đích biểu xu hướng ly điều khoản ghi giấy phép hoạt động báo chí để chạy theo thơng tin mà họ cho ăn khách, hấp dẫn Thời gian qua có quan báo chí thực chưa nghiêm túc định hướng thông tin, thực không đúng tôn chỉ, mục tiêu quy định trọng giấy phép đăng ký Bộ Thông Tin Truyền thông cấp; chấp hành không đầy đủ, không đúng quy định pháp luật báo chí Đây coi vấn đề cộm báo chí nước ta Theo báo cáo tổng kết năm thi hành Luật báo chí Bộ Thơng tin Truyền thơng ngày 24/12/2007: “Trong q trình hoạt động, nhiều quan báo chí chạy theo thị hiếu phận độc giả, có biểu xa rời tơn chỉ, mục đích quy định giấy phép hoạt động báo chí, làm sắc tờ báo: TS Nguyễn Thế Kỷ - Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương cho biết: “ Điều dễ dàng nhìn thấy sạp báo mà nội dung báo na ná giống nhau, thiếu sắc, đặc trưng riêng mình” Dạng vi phạm có chiều hướng ngày gia tang chủ yếu xảy số phụ, số cuối tuần, cuối tháng, số chuyên đề Một số quan chủ yếu xin báo, tạp chí phó mặc cho quan báo chí Một số thờ trước kiện trị - xã hội quan trọng đất nước, ngành địa phương mình, đề cao viết vế việc, vấn đề nhỏ giật gân, câu khách Những viết, hình ảnh tiêu cực, tệ nạn xã hội, mặt trái xã hội ln bố trí bật trang trang khác, kiện quan trọng đất nước lại khơng bố trí tương xứng, khơng lơi cuốn, hấp dẫn người đọc Cơ cấu tin thiên lệch, tỷ lệ thiếu hợp lý, quan thơng tin biểu dương, điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt, mà nặng thông tin tiêu cực, mặt trái xã hội Một thực tế đáng lo ngại diễn có báo trị lại sâu vào lĩnh vực kinh tế, dành diện tích đăng tải thông tin nhiều, ngược lại, báo kinh tế lại sâu vào trị, văn hóa, chưa làm tốt chức quy định giấy phép Tỷ lệ tin kiểu lớn Hệ lụy tình trạng tượng báo chí xa rời đời sống thực tiễn cảu đơng đảo nhân dân Nhiều tờ báo coi người dân sống thành phố, thị xã đối tượng phát hành minh mà khơng quan tâm đến địa bàn khác, đặc biệt vực nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Ngồi có tượng thơng tin trùng lặp, nghèo nàn, thiếu đa dạng, thiếu thiết thực đại phận công chúng báo khai thác nguồn, xào xáo lại nhau, in nhiều báo Tình trạng đặc biệt phổ biến trang mạng điện tử Một số tờ báo số thời điểm có tin chệch định hướng, đường lối, quan điểm Đảng, mơ hồ trị Theo nhận định quan quản lý báo chí, có phận khơng nhỏ nhà báo, kể số lãnh đạo quan báo chí chưa quán triệt đầy đủ sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, trách nhiệm nghĩa vụ quan báo chí người làm báo Vì vậy, thời gian qua có nhiều thơng tin báo chí thể thiếu nhạy cảm trị, mang nội dung, tư tưởng, quan điểm sai trái, không phù hợp với lợi ích đất nước, gây bất lợi cho lợi ích kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, đối ngoại đất nước như: Hoài nghi, phê phán phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đòi xem xét lại xóa bỏ điều Hiến pháp, tán thành, cổ vũ quan điển đa nguyên trị, đa đảng đối lập, đòi lật lại số vấn đề lịch sử có kết luận, đưa thơng tin khơng đúng, chí xun tạc đời tư lãnh đạo, đòi khơi phục “quy chế độc lập” cho báo chí, coi máy Đảng, Nhà nước lực cản mới… Tất khơng có lợi cho nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, gây đoàn kết dân tộc, bất lợi cho hoạt động đối ngoại, có tính chất kích động, gây chia rẽ nội bộ, vi phạm quy định Báo chí đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Đây biểu lệch lạc hoạt động báo chí cần có quan tâm điều chỉnh đặc biệt Bên cạnh viết chệch hướng trị, thời gian qua, có lúc số báo thiếu chủ động tích cực việc phê phán luận điệu sai trái, mưu toan chia rẽ làm suy yếu Đảng số phần tử bất mãn, hội, ngược lại, vào điều chúng bịa đặt, vơ tình viết tun truyền giúp chúng Thậm chí có số tờ báo mở diễn đàn bàn thảo, tranh luận vấn đề nhạy cảm lẽ cần có thời gian nghiên cứu, đánh giá, kết luận làm cho người đọc phân tâm, hồi nghi Bên cạnh đó, yếu khâu biên tập, quản lý nên nhiều sản phẩm có nội dung bơi nhọ, độc hại, cấm lưu hành đăng, phát tùy tiện Khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo lợi nhuận đơn hoạt động báo chí nhắc nhở, phê phán, dường chưa có đấu hiệu thuyên giảm mà số số mặt gia tăng Họ biến quan báo chí thành tổ chức kinh doanh đơn lĩnh vực văn hóa, cho đăng bái viết có nội dung thấp kém, chí độc hại, như: khai thác chuyện giật gân, câu khách, moi móc đời tư, kích dục, thiếu văn hóa, thiếu tính thẩm mỹ, phản giáo dục, đưa nhiều thông tin tiêu cực, vô bổ, bản, chất lên mặt báo, kích thích tâm lý nhu cầu tầm thường ln thích trái chiều, lạ phận công chúng, chạy theo lợi nhuận kinh tế coi mục đích cao Phương châm họ “bán chạy sản phẩm giá nào” Theo quan điểm nhà báo “khuynh hướng có chiều hướng tăng lên” (PGS.TS Đào Duy Quát); “vấn đề đáng quan tâm” ( Nhà báo Hồi Đăng) vì: “dẫn đến dư luận hiểu khơng đúng tình hình trị, xã hội đất nước” (Nhà báo Lê Quốc Trung) thực khơng có lợi cho phát triển đất nước” (Nhà báo Quang Lợi) Đối với nhà báo chuyên khai thác đề tài này, cần xuất việc ly kỳ họ đến khai thác triệt để chi tiết giật gân nhằm mục đích tăng số lượng phát hành Việc đưa thông tin nhà báo lúc không nhằm mục đích xã hội báo chí, mà đơn thỏa mãn tò mò, thị hiếu tầm thường phận công chúng nhằm thu lợi nhuận thơng qua báo chí Đăng tải q nhiều vụ án mạng, mặt trái xã hội Có thể nói, mặt báo nay, xuất nhiều vụ án khiến người đọc xem đâu thấy bi kịch, nhìn đâu thấy tiêu cực, làm họ có ấn tượng nặng nề, bi quan xã hội Thậm chí có tượng, số tờ báo coi việc đăng tin tiêu cực xã hội làm mục tiêu để tăng số lượng phát hành, khơng có tác dụng giáo dục, ngăn ngừa kẻ phạm tội Trong số báo có tới 7-8 vụ án dạng như: trộm cắp, giết người, tự tử, lừa đảo, cướp của,… Các tít giật gân nội dung báo khơng góp phần vạch mặt tội phạm nguy hiểm trước dư luận, nâng cao ý thức kiên triệt để chống tội phạm nhân dân, trái lại gây tâm lý hoang mang, lo ngại xã hội Phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, xã hội, tình trạng gia tăng tội phạm, tiêu cực có thật, song nhìn vào tranh tồn cảnh xã hội khơng đúng Các tờ báo làm người đọc lầm tưởng tượng thành chất, đơn lẻ thành phổ biến, biết người ngày đêm miệt mài lao động, học tập để chung xây đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Việc báo chí đưa tin vụ án cách có liều lượng khơng phải bưng bít, giấu giếm thật, mà phản ánh đúng theo tỷ lệ tốt – xấu sống, tạo tranh diện mạo đất nước không sáng sủa HƠn thế, mục đích việc đưa tin vụ án để cảnh báo, để làm cho sống tốt khơng cách lấy xây để chống, lấy biểu dương để phê phán Báo chí phải lực lượng đầu chiến chống tiêu cực, chống xấu xã hội cách biểu dương gương điển hình tiêu biểu, gương người tốt, việc tốt, đấu tranh không khoan nhượng ác, phản xã hội, chống lại sống n vui nhân dân hòa bình đất nước 2.2 Lợi dụng đưa tin, đề tài giới tính, u đương, nhân, tình dục nhằm câu khách, khêu gợi trí tò mò, kích dục Đây xu hướng đáng lưu tâm hoạt động báo chí thời gian qua Một số tờ báo, tạp chí lạm dụng chủ đề này, thơng tin dung tục, không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam, xa rời mục đích, tơn cốt bán nhiều báo Cũng chạy theo lợi nhuận, số quan báo chí đề cao chức giải trí, xem nhẹ chức văn hóa, tư tưởng, phần làm ảnh hưởng tới lối sống tích cực xã hội, đặc biệt hệ trẻ 2.1 Khai thác thơng tin, đề tài mê tín dị đoan, “đời sống tâm linh” người bàn luận, đề cập nhiều Vấn đề tâm linh, ngoại cảm vấn đề phức tạp nhạy cảm, dễ làm người đọc tin đến mù quáng Các thông tin kiểu như: “Khu vườn lạ Long An”, “người rồng Sóc Trang”, “ngơi miếu lạ Cần Thơ”… thực tế cho thấy có nhiều biểu huyền bí, huyền ảo khó chứng minh khoa học, lại hầu hết thuyết phục người nghe Nếu báo chí cố sâu vào vấn đề này, khai thác với dung lượng nhiều làm cho người đọc hư hư thực thực, mơ hồ nhận thức nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến lòng tin người tinh thần lạc quan xã hội Khơng thế, báo chí góp phần tiếp tay cho lực phản động tuyên truyền mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu suy xét xem có nên đưa thơng tin không, đưa vào lúc đưa nào, nhiều việc nhỏ, đưa thông tin lên báo lại trở thành việc lớn Thời gian qua, có khơng báo góp phần làm tăng thêm phức tạp vấn đề vốn nhiều phức tạp Khi đưa thông tin, nhà báo thiếu cân nhắc dẫn đến đồng thuận, ổn định xã hội nên gây phản tác dụng Điều có thể nhà báo chưa đủ kinh nghiệm, thiếu nhạy cảm trị, khơng loại trừ khả có số trường hợp mục đích hội, cố tình đứng phía Đưa thơng tin trách nhiệm báo chí Nhân dân cần báo chí để có thơng tin, nhân dân ln mong muốn xã hội ổn định, đồng thuận phát triển Vì đưa tin nhà báo phải ln cân nhắc thiệt hơn, lợi hại lợi ích chung cộng đồng Nước coi trọng việc phát triển kinh tế Đối với nước ra, phát triển kinh tế coi nhiệm vụ trung tâm, Trong q trình thơng tin kinh tế ngòi bút định hướng, trách nhiệm nhà báo việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước đúng hướng vô quan trọng Trong nghiệp đổi đất nước, báo chí có cơng lớn việc dự báo, phát thông tin kịp thời vấn đề nảy sinh lĩnh vực kinh tế, nhiều việc báo chí làm chưa tốt Trong việc thơng tin giá (giá tăng, giá hạ), lưu thông hàng hóa (ế đọng sản phẩm), dự trữ quốc gia (ngoại tệ, lương thực…), bê bối, tham nhũng doanh nghiệp, tranh chấp kinh tế… thời gian qua có nhiều báo chí đưa tín thiếu xác, thiếu trách nhiệm xã hội chưa cân nhắc đến thời điểm đưa tin, điều gây bất lợi không cho cá nhân, doanh nghiệp, ngành kinh tế, mà ảnh hưởng đến phát triển toàn xã hội Với trách nhiệm mình, người làm báo phải thông tin công khai cho người dân,đảm bảo quyền đượcthông tin nhân dân, đồng thời phải cân nhắc, lựa chọn thông tin để không làm ổn định kinh tế xã hội Đó tốn khó mà thực tiễn hàng ngày nhà báo phải đối mặt 7.3 Khi thông tin vấn đề quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, thông tin vấn đề quốc tế thực trở thành nhu cầu thường nhật người dân Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, người dân vừa biết tin tức xảy hàng ngày, hàng giới, vừa nắm chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta vấn đề quốc tế Tuy nhiên thời gian qua, nhiều nhà báo thiếu trách nhiệm, thiếu cân nhắc ddwa lại thông tin quốc tế từ cá nguồn tin nước ngồi Điều dẫn đến thơng tin chiều, thơng tin bị áp đặt theo tư tưởng, quan điểm trị nước trái với quan điểm, đường lối, sách Đảng vàNhà nước ta Mặc dù thơng tin quốc tế, nhiều lại làm ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh tế, trị, xã hội nước, đến tình cảm, thái độ người dân nên việc nhà báo thiếu trách nhiệm hi đưa tin có thể gây hiểu lầm, thù hằn, kích động gây bất lợi cho quan hệ dân tộc Lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhà báo, quan báo chí để trục lợi Bên cạnh phần đông nhà báo vững vàng trước thử thách, ln giữ cho ngòi bút sáng, có nhà báo tư lợi nhân mà viết Số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng nghề báo để thực hành vi vụ lợi khơng cá biệt Họ lợi dụng đấu tranh chống tiêu cực, có hành vi hù dọa sở với mục đích vụ lợi cá nhân (có thể tiền, có thể quyền có thể ân nghĩa, u ghét cá nhân…), chí chà đạp lên lương tâm nghề nghiệp mà cố tình tính viết sai thật, viết không đúng chất việc Hiện xuất số “câu lạc bộ” nhóm nhà báo kết hợp với để làm ăn, tung hô người này, hạ bệ người kia, “đánh hội đồng” doanh nghiệp, quan hay cá nhân ác ý vụ lợi Thậm chí có người vu cáo, nói xấu cán đạo, quản lý báo chí họ thẳng thắn phê bình, xử lý sai phạm Trong tổng số nhắc nhở, vi phạm quan quản lý báo chí loại vi phạm chiến số lượng Tuy nhiên thực tế, số nhà báo có động đen tối, làm việc xấu cách trắng trợn, có ý thực bị đưa xét xử ít, số nhà báo có hành vi kiêu ngạo, coi thường người, nhờ vả, thường xuyên “kiếm vặt” ép sở để chạy vài quảng cáo, yêu cầu chi phí cho viết hay gây phiền hà, nhũng nhiễu cho xã hội lại khơng 8.1 Tống tiền Trong kinh tế thị trường có khơng doanh nghiệp luồn lách, hoạt động làm ăn phi pháp, sai trái Chính tình trạng làm cho số nhà báo lợi dụng để đe dọa, tống tiền doanh nghiệp Sau thực điều tra chống tiêu cực, tham nhũng, họ thu thập chứng cứ, tài liệu quan trọng Đáng họ phải cơng bố thơng tin này, song “nhiều lý do”, có trường hợp nhà báo tống tiền nhận hối lộ để không đăng thông tin Đơi khi, có nơi nhóm nhà báo đến “thăm”, đến gợi ý sở, doanh nghiệp sai phạm Họ tự giá, đòi tiền… việc liên kết lại để gây áp lực, đe dọa “đánh hội đồng” sở Đây biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp nghiêm trọng Với lương tâm, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Đảng, Nhà nước, nhân dân, nhà báo phải dung ngòi bút sắc bén để đưa vi phạm trước ánh sáng pháp luật họ lại sử dụng thoogn tin để vụ lợi, tống tiền Họ tự biến từ người chống tiêu cực thành kẻ lợi dụng hanh vi tiêu cực để vi phạm pháp luật Họ vi phạm nghiêm trọng Điều quy trình đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam 8.2 Nhận hối lộ, bảo kê cho lực xấu Tiếp theo hành vi tống tiền doanh nghiệp làm ăn phi pháp hành vi “cao tay hơn”, bảo kê, uốn bút trở thành “đệ tử” cho đại gia, lực đen, viết bênh vực, bao che tội ác, tung hỏa mù vào dư luận làm công chúng không thông tin đúng, đâu thông tin sai Những nhà báo tự nguyện trở thành người cầm bút thiếu nhân cách, vào hùa với lực xấu để biến trắng thành đen, biến phải thành trái, làm đảo lộn thật, làm hoang mang dư luận Đặc biệt biết khơng trung thực họ làm bình phong che chắn công luận hữu hiệu cho hàng loạt hành vi sai trái, tội lỗi Những viết cảu phận nhà báo tung hỏa mù vào sống, làm cho người đọc nhầm lẫn 8.3 Lợi dụng danh nghĩa nhà báo để giải mục đích cá nhân Trong báo chí có tượng đáng lo ngại liên kết khơng lành mạnh số phóng viên, số lãnh đạo quan báo chí hình thành nên nhóm nhà báo khen khen, chê chê, tổ chức, cá nhân theo kiểu “hội đồng” Ngòi bút sắc sảo họ thay phục vụ cho phát triển chung xã hội lại dùng để bới móc, nặng nề phê phán khuyết điểm, khoét sâu yếu kém, thông tin thiếu khách quan, sai thật làm ảnh hưởng xấu đến ổn định xã hội Họ thay mặt quan chức để kết tội người có liên quan đến tham nhũng, người có liên quan đến tiêu cực gây hỗn loạn nhận thức quần chúng Biểu khác phong phú khó “điểm mặt tên”, thường núp bóng danh nghĩa chống tiêu cực Đọc tưởng họ nhà báo tích cực đấu tranh chống tiêu cực, song họ lại lợi dụng chống tiêu cực để làm điều bất Loại hình thứ hai lợi dụng danh nghĩa nhà báo, quan báo chí, nhà báo nhận phong bì, q cáp hay lợi ích để viết theo kiểu quảng cáo “núp bóng” gương người tốt, việc tốt, quảng cáo trá hình cho doanh nghiệp, đơn vị kinh tế Hành vi vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tinh vi, không dễ phê phán, bối cảnh báo chí Việt Nam có nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ gương người tốt, việc tốt, đơn vị tốt Một số nhà báo giao viết tin kinh tế kết hợp vừa viết tin doanh nghiệp, đơn vị kinh tế lại vừa bán quảng cáo cho doanh nghiệp, đơn vị Bên cạnh đó, số khác lại lợi dụng danh nghĩa nhà báo để chạy quảng cáo, ép doanh nghiệp phải quảng cáo, chi tiền cho quảng cáo Nhiều quan báo chí lấy tiêu chí chạy nhiều quảng cáo để đánh giá lực phóng viên Vì nhiều người ngại nhà báo, nhiều doanh nghiệp tránh né, không muốn tiếp xúc với nhà báo Điều thực trạng đáng buồn báo chí Đó hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo, gây bất bình nhân dân, làm ảnh hưởng đến uy tín giới báo chí CHƯƠNG III ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO GẮN LIỀN VỚI PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP Nâng cao đạo đức nghề báo Việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp đội ngũ người làm báo nâng cao tính tư tưỏng, tính chân thật, tính chiến đấu sản phẩm báo chí, hướng nội dung thơng tỉn vào nhiệm vụ trung tâm phục vụ nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo, xét cho nhằm nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất trị nghiệp vụ người phóng viên Đạo đức người làm báo viết trước hết trung thực với nguồn tin Bản chất thông tin phải trung thực, khách quan, đốỉ với biểu tham nhũng tiêu cực Tác phẩm báo chí phải thể quan điểm, kiến nhà báo, quan báo chí Một báo cung cấp thơng tin cách t chưa đủ, đốì với viết tham nhũng, tiêu cực Chính kiến trước hết phải đặt sở tính khách quan, trung thực, phản ánh đúng chất thật Việc phát tiêu cực tích cực tham gia vào đấu tranh chống lại phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nhà báo đối Đảng, Nhà nước, xã hội, với quan báo chí Một nhiệm vụ hàng đầu nhà báo kịp thời phát vấn đề nảy sình, cảnh báo cho xã hộỉ trước nguy để phòng tránh, chống lại Đạo đức nghề nghiệp nhà báo lương tâm trách nhiệm nhà báo với tư cách công dân Khi viết tiêu cực, yếu tố đạo đức nghề nghiệp người làm báo trước hết trách nhiệm họ với quan báo chí, với đồng nghiệp Nhà báo phải có trách nhiệm với cơng chúng Đạo đức nghề nghiệp nhà báo thể việc cung cấp thông tin kịp thời, đáp ứng nhu cầu công chúng Trước vấn đề xúc, cơng luận quan tâm báo chí phải có trách nhiệm làm rõ trả lời Nhà báo phải chỗ dựa tin cậy, vững để nhân dân tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Không cung cấp thông tin, trách nhiệm người viết báo định hướng dư luận Một nhà báo có đạo đức nghề nghiệp phải nghiêm túc với cơng việc mình, tơn trọng cơng chúng Đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để thơng qua đó, nhà báo thể lương tâm, trách nhiệm trước nhân dân, đất nước Những phát nhà báo tham nhũng tiêu cực xã hội không tạo nên dư luận xã hội mà cung cấp cho nhiều thơng tin quan chức để phát sở hở, điều chưa hợp lý chế sách, giúp cho Đảng Nhà nước kịp thời điều chỉnh Đạo đức nhà báo gắn liền với phẩm chất nghề nghiệp Đạo đức người làm báo phải gắn liền với phẩm chất nghề nghiệp Những phẩm chất biểu qua mặt như: 2.1 Tính khoa học Một đặc điểm bật phẩm chất nghề nghiệp người phóng viên tính khoa học Tính khoa học tư báo chí tạo cho người phóng viên có khả lựa chọn kiện để phân tích, đánh giá thực tiễn cách đúng đắn, hợp lý Tính khoa học xét cho lực tư lý luận người phóng viên báo chí Nó giúp cho người phóng viên có thể nhìn thấy chất kiện, tượng quy luật vận động 2.2 Tính trị Nghề báo nghề thuộc lĩnh vực trị - xã hội thơng qua hoạt động nghiệp vụ Tư báo chí thể rõ tính trị Nó cho phép người phóng viên có thể xác định vị trí trị q trình thơng tin Trong thực tế hoạt động báo chí, tính trị ln chi phối tồn q trình hoạt động sáng tạo tác phẩm người phóng viên - kể từ việc lựa chọn chủ đề, đề tài đến hoạt động thực tiễn khác vấn, quan sát, nghiên cứu tài liệu Có thể nói tính trị đặc điểm gắn liền với hoạt động tư báo chí Nó đòi hỏi người phóng viên phải ln ln xác định vị trí trị q trình thơng tin thật Chính vị trí chi phối nội dung cách thức thông tin, gắn liền với thái độ trị người phóng viên tờ báo họ Tư trị ln ln chi phối tồn q trình hoạt động sáng tạo tác phẩm người phóng viên - từ việc lựa chọn chủ đề, đề tài hoạt động thực tiễn (phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu tài liệu ) việc thể tác phẩm báo chí Cùng phản ánh kiện, vấn đề hai phóng viên có quan điểm trị khác có cách phản ánh hồn tồn khác Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, nghề làm báo trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nó vừa phải đáp ứng nhu cầu số đơng độc giả thuộc nhiều đổì tượng khác nhau, đồng thời lại phải giữ vững định hướng trị trực tiếp q trình thơng tin Do đó, có thể nói thơng tin báo chí nghệ thuật, đòi hỏi kết hợp hài hòa nhiều yếu tố, nhu cầu, thị hiếu sở thích Làm báo nghề đòi hỏi trình độ cao nhiều mặt, gắn liền với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin đại Bản lĩnh trị vững vàng yêu cầu không thể thiếu người phóng viên báo chí Khác với báo chí chế thị trường tư chủ nghĩa, báo chí chúng ta phải làm tốt chức thơng tin giáo dục vận động tổ chức quần chúng thực nhiệm vụ Đảng Nhà báo phải động kinh tế thị trường, phấn đấu tăng nguồn thu khơng hạ thấp tính chiến đấu báo chí; tích cực chủ động hội nhập với giới giữ vững sắc người phóng viên báo chí cách mạng 2.3 Sự nhay cảm nghề nghiệp Sự nhạy cảm nghề nghiệp coi phẩm chất nghề nghiệp quan trọng hoạt động sáng tạo người phóng viên báo chí Nhạy cảm để phát nhân tố mới, điển hình Nhạy cảm để nhận đúng chất đích thực vấn đề, số, kiện Người phóng viên thơng tin phải ln tỉnh táo có nhạy cảm nghề nghiệp Sự nhạy cảm tư báo chí giúp cho người phóng viên có thể nhanh chóng nhận biết, nắm bắt quy luật vận động đời sống thơng tin đảm bảo u cầu khách quan, thời tính định hướng Có thể khẳng định nhạy cảm nghề nghiệp yêu cầu quan trọng đối vối phẩm chất cần có nhà báo Thực tế cho thấy rằng, thông tin dù có tính chân thật cao phải xem thơng tin có lợi hay hại Đã có nhiều thơng tin mặt báo xác có hại cho xã hội, thiệt hại cho nhân phẩm người cho kinh tế đất riưốc Như vậy, tin tức đưa hoàn tồn đúng, đúng mà khơng có lợi chưa đủ Chính mà nhà báo phải ln tỉnh táo phải biết quan tâm đến lợi, hại thông tin trước định truyền phương tiện thông tin đại chúng 2.4 Vốn tri thức phong phú Trong thời đại bùng nổ thơng tin, u cầu nóng bỏng đặt người phóng viên báo chí nước ta phải có vốn tri thức phong phú Có thể coi yêu cầu khách quan, đòi hỏi nỗ lực phóng viên họ muôn vươn lên xu khu vực hố tồn cầu hố mạnh mẽ Từ đổi mới, nhà báo phải tự trang bị cho phương tiện nghiệp vụ đại phương pháp hoạt động thực tiễn ngày tích cực hiệu để thích ứng với cạnh tranh ngày liệt Điều cho thấy lực hoạt động thực tiễn người phóng viên ngày trở thành yêu cầu quan trọng phẩm chất nghề nghiệp họ Những tác động chế thị trường vào báo chí tạo tiền để khách quan cho việc phát triển lực nghề nghiệp người phóng viên báo chí bối cảnh đời sống báo chí đại KẾT LUẬN Nói tóm lại, việc nghiên cứu đạo đức nhà báo, gắn liền với phẩm chất nghề nghiệp họ để đáp ứng đòi hỏi cấp bách đời sống báo chí nước ta Cơng việc vừa có tính lý thuyết, đồng thời mang tính thực tiễn cao, có thể góp phần nâng cao lực hoạt động thực tiễn phẩm chất, đạo đức người làm báo Nó giúp chúng ta nhìn nhận rõ ưu điểm hạn chế phẩm chất nghề nghiệp người làm báo Việt Nam thơng qua tìm biện pháp khắc phục thích hợp hiệu nhằm nâng cao hiệu báo chí, gắn với lợi ích nhân dân, đất nước Trong thời đại báo chí đại, mà tin nóng, nhanh đòi hỏi sống tòa soạn, lúc hết, bên cạnh "cái đầu lạnh", nhà báo cần phải có "trái tim nóng" để khơng bước qua lằn ranh mong manh đạo đức hành nghề cám dỗ vật chất TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS,TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, H 2012 PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Tác phẩm báo chí, tập II, NXB Lý luận trị, H 2006 Bộ Thơng tin Truyền thông, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí, H 2007 TS Lê Thị Nhã, Lao động Nhà báo – Lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị - hành chính, H 2010 Đỗ Q Dỗn, Tăng cường quản lý nhà nước báo chí, báo Nhân Dân, 09/01, H 2007 Hà Đăng, Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hố, NXB Chính trị quốc gia, H 2002 Học viện Báo chí Tuyên truyền, 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H.2005 Hội Nhà báo Việt Nam, Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, H.1998 Hà Huy Phượng, Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, NXB Lý luận trị, H.2006 10 Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, tập III, NXB Giáo dục, H.1995 11 Các viết, nghiên cứu đồng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà báo Tạp chí “Người làm báo”, “Nghề báo” 12 Các trang web như: http://vietnamjournalist.com, http://www.vja.org.vn, http://www.nghebao.com,http://www.ajc.edu.com, websize Đảng cộng sản Việt Nam…vv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI ……………………… Khái niệm ……………………………………………………………… Các thuộc tính dư luận xã hội ……………………………………… Cơ chế hình thành dư luận xã hội ……………………………………… Chương II: BÁO CHÍ VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI ……………………………………… Ảnh hưởng, tác động dư luận báo chí ……………………… Tác động báo chí dư luận xã hội …………………………….12 2.1 Báo chí khơi nguồn, tạo lập dư luận xã hội……………………… 13 2.2 Báo chí phản ánh dư luận xã hội…………………………………… 15 2.3 Báo chí định hướng dư luận xã hội………………………………… 17 Chương III: BÁO CHÍ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN TÍCH CỰC 19 Những vấn đề đặt cho hoạt động báo chí …………………………… 19 1.1 Sự tác động cách mạng khoa học – công …………….… 20 1.2 Thủ đoạn thâm độc “chiến lược diễn biến hồ bình……… …20 2.3 Nhiều tờ báo có biểu chệch hướng……………………… 21 2.4 Sự xuống cấp đạo đức nhà báo ……………………………….… 21 Giải pháp để báo chí định hướng dư luận xã hội …………………… … 21 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….… 26 MỤC LỤC………………………………………………………………………… 27 ... nghiệp nhà báo Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi đạo đức nghề báo, đạo đức. .. đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo Trong luận án này, chúng sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp nhà báo đạo đức nghề nghiệp người làm báo. .. nghề nghiệp nhà báo Chương II: Những vấn đề cộm đạo đức báo chí Việt Nam Chương III: Đạo đức nghề báo gắn liền với phẩm chất nghề nghi NỘI DUNG Chương I: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO

Ngày đăng: 14/06/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan