Thực trạng việc thực hiện quy định “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân” của nhà báo Việt Nam hiện nay. Năm 2016, Hội Nhà báo Việt Nam đưa ra 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, trong đó có quy định thứ 4 về tính nhân văn và quyền con người, quyền bí mật đời tư. Việc thực hiện quy định thứ 4 này hiện này, trên báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng, bên cạnh những thành tựu đạt được, còn có nhiều bất cập cần khắc phục sửa đổi. Trong khuôn khổ bài báo khoa học, nhóm nghiên cứu xin trình bày kết quả nghiên cứu và khảo sát trên báo VnExpress trong tháng 10 và tháng 11 năm 2019, mục Góc nhìn để có thể phần nào phản ảnh và khơi gợi những nguyên nhân, thực trạng và giải pháp cho việc thực hiện tốt quy định này của nhà báo Việt Nam hiện nay. GIỚI THIỆU Ðối với bất kỳ ngành nghề nào, vấn đề đạo đức nghề nghiệp phải được đặt lên hàng đầu, bởi đây chính là thước đo thang giá trị của việc hành nghề chân chính. Song, với người làm báo đạo đức nghề nghiệp còn được khẳng định là một trong những phẩm chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí, thậm chí trong rất nhiều trường hợp, đạo đức nghề nghiệp còn được nhấn mạnh hơn nghiệp vụ báo chí. Bởi người làm báo có thể học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm về nghiệp vụ, nhưng đạo đức nghề nghiệp là yếu tố thuộc tư chất của con người, mà nổi lên là tinh thần trách nhiệm, thái độ nghiêm túc đối với công việc,… Đây là những yếu tố chỉ có thể hình thành trên cơ sở tự ý thức. Vì thế, để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc, mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của Người làm báo. Nghề báo tạo ra dư luận xã hội và đưa sự kiện, con người ra trước sự phán xét của xã hội. Do đó, người làm báo có trách nhiệm rất nặng nề đối với xã hội và con người. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nước trên thế giới đã đề ra Bộ quy tắc đạo đức của Nhà báo. Ở Việt Nam, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo đã được luật hóa thông qua Luật Báo chí năm 2016 và gắn liền với vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam. Cụ thể, tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Luật Báo chí quy định: Hội Nhà báo Việt Nam “Ban hành và tổ chức thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo”. Quy định này không chỉ khẳng định đạo đức nghề nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng đối với mỗi người làm báo, tạo ra hành lang pháp lý đối với người làm báo trong quá trình tác nghiệp mà còn đồng thời khẳng định yếu tố đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí của mọi hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, không phân biệt giữa người làm báo có Thẻ Nhà báo, hay người làm báo không có Thẻ Nhà báo. Vì có đạo đức, Nhà báo mới có suy nghĩ, ứng xử và hành động đúng trong công việc và cuộc sống. Đạo đức nghề báo chính là những nguyên tắc, những chuẩn mực được hình thành trong các mối quan hệ ứng xử nghề nghiệp của nhà báo, được thể chế hóa, được nhà báo và dư luận xã hội thừa nhận, trở thành những chuẩn mực điều chỉnh hành vi của nhà báo trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp. Chính vì vậy nền báo chí cách mạng Việt Nam đã và đang đồng hành cùng với bước chuyển biến mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới đất nước, góp phần xây dựng, củng cố đường lối của Đảng, phát triển kinh tế đất nước và hoàn thiện hơn trong lĩnh vực văn hoá xã hội. Báo chí ngày càng bám sát đời sống xã hội, thông tin nhanh chóng các tin tức sự kiện, đường lối chính sách của Đảng và Chính phủ đến quần chúng nhân dân; tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các tiêu cực xã hội; phản bác các âm mưu, thủ đoạn và luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.... tạo niềm tin và tạo thành một nhu cầu cần thiết cho nhân dân. Nhìn lại quá trình phát triển, có thể khẳng định Báo chí nước ta luôn thể hiện được tư tưởng nhân văn, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú của cuộc sống, từ đó đấu tranh loại bỏ những nhân tố xấu trong xã hội, nhân rộng những tấm gương người tốt, việc tốt, gìn giữ những nét đẹp văn hóa của dân tộc, hướng con người đến những giá trị chân, thiện, mỹ. Qua báo chí, nhiều vụ việc tiêu cực được phơi bày, nhiều vấn đề bức xúc được giải quyết… Tuy nhiên, cùng với các thành tựu, vẫn còn một số sai phạm trong hoạt động báo chí tồn tại với biểu hiện, dạng thức khác nhau. Đặc biệt là vấn đề sai phạm về đạo đức Nhà báo. Xu hướng chạy theo những thông tin giật gân, câu khách mà bỏ quên tính nhân văn của báo chí; không ít nhà báo vi phạm pháp luật và quy định về đạo đức nghề nghiệp: thông tin không trung thực, bẻ cong ngòi bút, lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi; nhiều nhà báo đang dần đánh mất đi bản lĩnh cần có của người làm báo, chạy theo xu thế thông tin nhanh, soi mói những chi tiết phản cảm, phi văn hóa để cạnh tranh với báo khác mà không chú trọng kiểm chứng nguồn tin, kiểm tra tính xác thực của thông tin, không phân định được ranh giới giữa quyền của báo chí và sự xâm phạm đời tư, nhân phẩm con người... Thực trạng đó làm ảnh hưởng đến uy tín báo giới, lòng tin của bạn đọc đối với báo chí.
MỤC LỤC Thực trạng việc thực quy định “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” nhà báo Việt Nam Năm 2016, Hội Nhà báo Việt Nam đưa 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, có quy định thứ tính nhân văn quyền người, quyền bí mật đời tư Việc thực quy định thứ này, báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có nhiều bất cập cần khắc phục sửa đổi Trong khn khổ báo khoa học, nhóm nghiên cứu xin trình bày kết nghiên cứu khảo sát báo VnExpress tháng 10 tháng 11 năm 2019, mục Góc nhìn để phần phản ảnh khơi gợi nguyên nhân, thực trạng giải pháp cho việc thực tốt quy định nhà báo Việt Nam GIỚI THIỆU Ðối với ngành nghề nào, vấn đề đạo đức nghề nghiệp phải đặt lên hàng đầu, thước đo thang giá trị việc hành nghề chân Song, với người làm báo đạo đức nghề nghiệp khẳng định phẩm chất có tính chất tảng hoạt động báo chí, chí nhiều trường hợp, đạo đức nghề nghiệp nhấn mạnh nghiệp vụ báo chí Bởi người làm báo học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp yếu tố thuộc tư chất người, mà lên tinh thần trách nhiệm, thái độ nghiêm túc công việc,… Đây yếu tố hình thành sở tự ý thức Vì thế, để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín xã hội bạn đọc, báo chí ln coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp Người làm báo Nghề báo tạo dư luận xã hội đưa kiện, người trước phán xét xã hội Do đó, người làm báo có trách nhiệm nặng nề xã hội người Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nước giới đề Bộ quy tắc đạo đức Nhà báo Ở Việt Nam, đạo đức nghề nghiệp người làm báo luật hóa thơng qua Luật Báo chí năm 2016 gắn liền với vai trò Hội Nhà báo Việt Nam Cụ thể, điểm b, khoản 2, Điều Luật Báo chí quy định: Hội Nhà báo Việt Nam “Ban hành tổ chức thực quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo” Quy định không khẳng định đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng người làm báo, tạo hành lang pháp lý người làm báo trình tác nghiệp mà đồng thời khẳng định yếu tố đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, không phân biệt người làm báo có Thẻ Nhà báo, hay người làm báo khơng có Thẻ Nhà báo Vì có đạo đức, Nhà báo có suy nghĩ, ứng xử hành động công việc sống Đạo đức nghề báo nguyên tắc, chuẩn mực hình thành mối quan hệ ứng xử nghề nghiệp nhà báo, thể chế hóa, nhà báo dư luận xã hội thừa nhận, trở thành chuẩn mực điều chỉnh hành vi nhà báo hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Chính báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với bước chuyển biến mạnh mẽ nghiệp đổi đất nước, góp phần xây dựng, củng cố đường lối Đảng, phát triển kinh tế đất nước hoàn thiện lĩnh vực văn hố xã hội Báo chí ngày bám sát đời sống xã hội, thơng tin nhanh chóng tin tức kiện, đường lối sách Đảng Chính phủ đến quần chúng nhân dân; tích cực đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu tiêu cực xã hội; phản bác âm mưu, thủ đoạn luận điệu xuyên tạc lực thù địch tạo niềm tin tạo thành nhu cầu cần thiết cho nhân dân Nhìn lại q trình phát triển, khẳng định Báo chí nước ta ln thể tư tưởng nhân văn, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú sống, từ đấu tranh loại bỏ nhân tố xấu xã hội, nhân rộng gương người tốt, việc tốt, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc, hướng người đến giá trị chân, thiện, mỹ Qua báo chí, nhiều vụ việc tiêu cực phơi bày, nhiều vấn đề xúc giải quyết… Tuy nhiên, với thành tựu, số sai phạm hoạt động báo chí tồn với biểu hiện, dạng thức khác Đặc biệt vấn đề sai phạm đạo đức Nhà báo Xu hướng chạy theo thông tin giật gân, câu khách mà bỏ quên tính nhân văn báo chí; khơng nhà báo vi phạm pháp luật quy định đạo đức nghề nghiệp: thơng tin khơng trung thực, bẻ cong ngịi bút, lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi; nhiều nhà báo dần đánh lĩnh cần có người làm báo, chạy theo xu thông tin nhanh, soi mói chi tiết phản cảm, phi văn hóa để cạnh tranh với báo khác mà không trọng kiểm chứng nguồn tin, kiểm tra tính xác thực thơng tin, không phân định ranh giới quyền báo chí xâm phạm đời tư, nhân phẩm người Thực trạng làm ảnh hưởng đến uy tín báo giới, lịng tin bạn đọc báo chí Trước tình hình Hội Nhà báo Việt Nam ban hành 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, kịp thời, điều quy định “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” điều phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn” Mọi cơng dân có quyền riêng tư người làm báo phải tôn trọng quyền riêng tư họ Có thực tế khơng Việt Nam mà nhiều nơi giới, quyền riêng tư tổ chức, người, đặc biệt người tiếng ngày bị xâm phạm nhiều báo chí Chính việc nghiên cứu vấn đề “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người, không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân nhà báo Việt Nam nay” có ý nghĩa vơ thiết thực vấn đề lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ báo khoa học, sở hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận tính nhân văn, quyền người, quyền bí mật đời tư, đề tài tập trung làm rõ thực trạng việc thực quy định “ Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” nhà báo Việt Nam nay, đưa nguyên nhân vi phạm quy định đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực tốt quy định CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Luật Báo chí 2016: “Báo chí sản phẩm thông tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.” Một phần quan trọng báo chí đạo đức người làm báo, quy định cụ thể 10 điều quy định Hội nhà báo Việt Nam Đặc biệt, nói điều thứ tư điều cần ý: “ Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” I Định nghĩa tính nhân văn Nghĩa gốc từ “Nhân văn" tiếng Anh Human Civilization Từ điển tiếng Việt thông dụng, năm 1996 định nghĩa nhân văn “thuộc văn hố lồi người, thuộc người” (14, tr 412) Cuốn Từ điển tiếng Việt - Tường giải liên tưởng, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, 2004 đưa định nghĩa “Nhân văn thuộc văn hố lồi người” (6, tr.590) Còn Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thống kê, 2005 lại “Nhân văn văn minh loài người” (15, tr.646) Dù định nghĩa có khác biệt khơng đáng kể xung quanh việc làm rõ khái niệm, tựu chung lại có tương đồng: coi nhân văn trước hết giá trị văn hố Mà nói đến văn hố nói đến tồn giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo trình lịch sử phát triển đời sống xã hội Nhân văn phạm trù thuộc văn hoá Mà nói đến văn hố nói đến “hiện tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội” nên quan niệm nhân văn giai đoạn lịch sử xã hội loài người nhìn nhận nhiều góc độ khác Vượt lên tất quan niệm nhân văn giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người, kế thừa toàn giá trị nhân văn lịch sử nhân loại, dựa sở khoa học, kiên định lập trường giai cấp công nhân nhằm giải phóng người cách bản, tồn diện, C.Mác Ăngghen xây dựng chủ nghĩa nhân văn Mác xít lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đặt người vào vị trí trung tâm nỗ lực đấu tranh, chủ nghĩa nhân văn Mác xít đề cao tinh thần tự do, bình đẳng, xố bỏ áp bức, bóc lột, bất cơng, nơ dịch nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng người Bằng việc luận giải đường cách mạng, khoa học để gieo trồng tư tưởng nhân văn học thuyết vào mảnh đất thực, mục đích cuối mà Mác Ăngghen hướng tới xây dựng xã hội người phát triển toàn diện thể lực, trí lực, nhân cách; tơn trọng bảo vệ quyền người Như vậy, chủ nghĩa nhân văn Mác xít đỉnh cao văn hố lồi người, sở giới quan, phương pháp luận cho chiến lược phát triển người Đảng Cộng sản, nhằm thực thành công sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Quan niệm Mác xít nhân văn thâu tóm hiệu “Vì người, từ người, người” Từ quan niệm phong phú tính nhân văn, đưa quan niệm thống nhất, dựa vào việc tổng hợp ý kiến nhiều nhà nghiên cứu: Tính nhân văn giá trị văn hố, thể khát vọng giải phóng người khỏi áp bức, bất công; đề cao tinh thần yêu thương, bác người với người; đề cao việc phát triển tồn diện người dựa việc tơn trọng đầy đủ quyền lợi đáng người, nhằm phát huy cao vai trò động lực chủ thể người xã hội người tạo dựng lên Việc tìm hiểu quan niệm tính nhân văn giúp soi chiếu nội dung liên quan đến phương diện biểu cụ thể tính nhân văn tác phẩm báo chí Ngồi ra, văn chương, bên cạnh nội dung, tác giả đồng thời phải thể cao ý tưởng nghệ thuật, xúc cảm thẩm mỹ giàu tính nhân văn tác phẩm Có vậy, độc giả đồng điệu với người viết, hình thành nên mối giao cảm đặc biệt để thẩm thấu giá trị nhân văn đong đầy “đứa tinh thần” nhà văn Như vậy, tính nhân văn tác phẩm văn học thể đồng hai phương diện nội dung hình thức Với vẻ đẹp Chân Thiện Mỹ thấm đẫm trang văn, trang thơ, văn học mạnh mà khơng loại hình nghệ thuật sánh kịp việc biểu giá trị nhân văn cao đẹp Sở dĩ nhiều tác phẩm văn học khắc sâu tâm khảm bạn đọc đến ngày nay, vượt qua bao sóng gió lịch sử vẻ đẹp tình người lấp lánh trang viết Tuy nhiên, khơng văn học có đặc quyền việc biểu tính nhân văn mà tác phẩm báo chí, cơng chúng cảm nhận lòng người viết với thực mn hình vạn trạng sống II Định nghĩa quyền người Có nhiều định nghĩa khác quyền người (human rights), nhiên, định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc thường trích dẫn nhà nghiên cứu, theo đó: Quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (action) bỏ mặc (omission) làm tổn hại đến nhân phẩm, tự (fundamental freedoms) người Bên cạnh đó, nhân quyền cịn định nghĩa cách khái quát quyền bẩm sinh, vốn có người mà khơng hưởng sống người Ở Việt Nam, số định nghĩa quyền người số chuyên gia, quan nghiên cứu nêu khơng hồn tồn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Trong thực tế Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền người”, có thuật ngữ khác sử dụng, “nhân quyền” Cả hai thuật ngữ bắt nguồn từ thuật ngữ chung tiếng Anh sử dụng môi trường quốc tế, human rights Từ human rights tiếng Anh dịch quyền người (thuần Việt) nhân quyền (Hán – Việt) Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, “nhân quyền” “quyền người” Như vậy, xét mặt ngôn ngữ học, quyền người nhân quyền hai từ đồng nghĩa, đó, hồn tồn sử dụng hai từ nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn nhân quyền Về vấn đề trên, có hai trường phái trái ngược Những người theo học thuyết quyền tự nhiên (natural rights) – mà tiêu biểu tác Zeno (333-264 TCN), Thomas Hobbes, Thomas Paine (1731–1809) cho nhân quyền bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hưởng, đơn giản họ thành viên gia đình nhân loại Các quyền người, đó, khơng phụ thuộc vào phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào; không chủ thể nào, kể nhà nước, ban phát hay tước bỏ quyền người (1588–1679), John Locke (16321704), Ngược lại, người theo học thuyết quyền pháp lý (legal rights) – mà tiêu biểu tác Edmund Burke (1729-1797), Jeremy Bentham (1748-1832) cho quyền người bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà phải nhà nước quy định pháp luật Như vậy, theo học thuyết này, phạm vi, giới hạn góc độ định, thời hạn hiệu lực quyền người phụ thuộc vào ý chí tầng lớp thống trị yếu tố phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa xã hội Cho đến nay, tranh luận tính đắn hai học thuyết kể cịn tiếp tục Việc phân định tính chất đúng, sai, hợp lý không hợp lý hai học thuyết không đơn giản chúng liên quan đến phạm vi rộng lớn vấn đề triết học, trị, xã hội, đạo đức, pháp lý…Mặc dù vậy, dường quan điểm cực đoan phủ nhận hồn tồn học thuyết khơng phù hợp, lẽ hình thức, hầu hết văn kiện pháp luật quốc gia thể quyền người quyền pháp lý, Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, số văn kiện pháp luật văn kiện trị pháp lý số quốc gia, nhân quyền khẳng định cách rõ ràng quyền tự nhiên, vốn có khơng thể chuyển nhượng cá nhân III Định nghĩa đời tư cá nhân Có thể nói quy định “Khơng xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” cụ thể hóa định nghĩa “bí mật đời tư” Vì vậy, để xem xét cách tổng quan, tác giả xem xét quyền bí mật đời tư cơng dân thay quy định “Bí mật đời tư” nhiều nhà nghiên cứu nước đưa với lập luận, khác nhau: Quan điểm thứ nhất: Bí mật đời tư hiểu gắn với nhân thân người, quyền Đó thơng tin hình ảnh, sống gia đình, tên gọi, cái, mối quan hệ… gắn liền với cá nhân mà người không muốn cho người khác biết Những bí mật đời tư có thân người biết người thân thích, người có mối liên hệ gần gũi với người biết họ chưa cơng bố ngồi cho Bí mật đời tư hiểu “vùng cấm”; điều thầm kín khơng thể tiết lộ, tuyệt đối giữ kín cá nhân Ví dụ: ngồi giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân, tình trạng bệnh tật, loại thư tín, điện thoại, điện tín… Thế nên thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân người khác (không cần phân biệt thơng tin, tư liệu cá nhân giữ bí mật hay cá nhân để lộ ra) mà không đồng ý cá nhân xâm phạm bí mật đời tư Quan điểm thứ hai: Bí mật đời tư cá nhân hiểu hai phương diện Một bí mật đời sống tình cảm, tinh thần cá nhân thể tính chất đặc biệt riêng tư cá nhân đó; theo đó, pháp luật cấm cơng khai cho người biết mối quan hệ thực mang tính chất hình tượng mà cá nhân vốn có Hai bí mật đời sống nghề nghiệp, vật chất cá nhân thể bí mật hoạt động nghề nghiệp, tình trạng vật chất gắn liền với hoạt động Quan điểm thứ ba: Bí mật đời tư thơng tin, tư liệu (gọi chung thông tin) tinh thần, vật chất, quan hệ xã hội thông tin khác liên quan đến cá nhân khứ tại, pháp luật bảo vệ thơng tin bảo mật biện pháp mà pháp luật thừa nhận Quan điểm thứ tư: Trong hồn cảnh pháp luật chưa có quy định rõ ràng khái niệm phạm vi bí mật đời tư cá nhân xét góc độ nghĩa từ ngữ theo Từ điển tiếng Việt, bí mật đời tư cá nhân hiểu thuộc đời sống riêng tư cá nhân (thông tin, tư liệu…) giữ kín, khơng cơng khai, khơng tiết lộ Nếu thông tin, tư liệu cá nhân 10 cận, tìm hiểu, nắm bắt thơng tin Đồng thời có khả phân biệt giới hạn quyền khai thác thông tin nghĩa vụ tôn trọng, bảo mật đời tư cá nhân, nghĩa vụ chấp hành pháp luật Đưa thông tin trung thực, có trách nhiệm đến với bạn đọc, tơn trọng pháp luật điều xã hội người đọc yêu cầu người làm báo Chỉ có vậy, người làm báo thật dùng ngịi bút góp phần xây dựng xã hội văn minh, công lành mạnh Nhà báo: Lê Lan Phương Đơn vị công tác: Báo điện tử Thanh Hóa Số điện thoại: 0941728585 Email: lanphuong.bkc@gmail.com Sinh viên vấn: Đỗ Thị Bích Nhàn Câu 1: Quan điểm chị quy định thứ 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Hội nhà báo đưa ra: “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” nhà báo Việt Nam Trả lời Người làm nghề báo người định hướng dư luận xã hội quy định điều thực cần thiết, có ý nghĩa tác động lớn đến trình chọn đề tài triển khai đề tài Làm nghề vậy, phải có tâm với nghề bền lâu Câu 2: Theo chị, tầm quan trọng việc thực quy định nhà báo nói riêng, xã hội Việt Nam nói chung nào? Trả lời 95 Đối với nhà báo quy định ưu tiên hàng đầu tác phẩm báo chí Bạn thấy tần suất báo trang báo mạng điện tử ngày lớn, ngày lên vài chục mà thân người đưa tin không tự quán triệt cho tư tưởng nhân văn nội dung báo hỗn tạp Có dạo báo chí đưa nhiều tin với nội dung “chém, giết, hiếp” hay xoáy sâu vào vụ việc mang tính tiêu cực làm nhiễm tâm hồn lớp trẻ, quy định thứ 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo có tác dụng định hướng lại giá trị nội dung đích thực mà nhà báo phải tập trung khai thác để không gây ảnh hưởng xấu đến xã hội Không riêng với lĩnh vực báo chí mà lĩnh vực đời sống phải nêu cao tinh thần nhân văn tôn trọng quyền người Trong xã hội Việt Nam tinh thần nhân văn thể nhiều khía cạnh kể đến như: lịng u nước nồng nàn, tình u thương người, đùm bọc lẫn nhau… Người dân Việt Nam sống xã hội mà quyền người đề cao, hành động người với người xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc tiền đề vững cho người Việt Nam tự tin bước giới Câu 3: Có ý kiến cho nhiều báo mạng điện tử đưa tin chưa nêu cao tinh thần nhân văn, chưa tôn trọng quyền người, chị nghĩ vấn đề này? Trả lời Tinh thần nhân văn báo báo mạng điện tử quan tâm, khai thác chưa thực trọng tuyệt đối Nhiều báo mạng điện tử theo xu hướng đưa thông tin nhanh, thường xuyên liên tục đến bạn đọc chưa thực đầu tư vào tinh thần nhân văn tác phẩm báo chí Có lẽ đặc trưng riêng báo mạng thơng tin chỉnh sửa sau đăng tải nên tạo tâm 96 lý thiếu cẩn thận khâu chọn đề tài xử lý nội dung phận nhà báo Câu 4: Theo chị, tính nhân văn, đề cao quyền người thể viết tịa soạn báo Thanh Hóa điện tử? Tính nhân văn, quyền người có qn triệt tịa soạn khơng? Trả lời Tính nhân văn, đề cao quyền người ưu tiên số một, hàng đầu viết báo Thanh Hóa điện tử Tính nhân văn thể qua thông điệp gửi gắm tác phẩm báo chí, qua đó, nhà báo báo Thanh Hóa điện tử ln mong muốn có điều đọng lại lịng độc giả, cộng đồng tốt đẹp hơn, thiện chiến thắng ác, tình người ngày nhân rộng, sẻ chia cộng đồng ngày quan tâm Như chia sẻ trên, tính nhân văn quyền người nguyên tắc quan tâm hàng đầu quán triệt cách triệt để Đây sở để lựa chọn đề tài, sở đường lối biên tập Ban biên tập sở Tòa soạn xử lý tin, nhà báo Câu 5: Theo chị nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực quy định: “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” nhà báo Việt Nam? Trả lời Mỗi việc có hai nguyên nhân chủ yếu khách quan chủ quan Những hạn chế việc thực quy định tính nhân văn tôn trọng quyền người nhà báo Việt Nam 97 Xét nguyên nhân chủ quan hạn chế xuất phát từ nhà báo, người tham gia vào cơng tác biên tập xét duyệt báo Họ biết quy định ngun nhân mà họ cố tình vi phạm, trường hợp nhà báo biên tập viên quy định nên xảy tình trạng vi phạm khơng đáng có Nhìn từ nguyên nhân khách quan hạn chế xuất phát từ thiếu hoàn thiện chế Nếu kịp thời tiến hành công tác bồi dưỡng tập huấn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm cơng tác báo chí khắc phục hạn chế việc thực quy định Câu 6: Giải pháp chị nhằm nâng cao hiệu việc thực quy định nhà báo nay? Trả lời Đối với nhà báo hay quan báo chí có giải pháp riêng để điều chỉnh nâng cao hiệu việc thực quy định trên, thân xin phép đề xuất số giải pháp sau: ● Thứ nhất, cần nâng cao lĩnh trị, ý thức đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo để họ hiểu sâu sắc vai trò, tầm quan trọng ngành nghề xã hội, từ bồi đắp tình u tinh thần trách nhiệm với cơng việc giao ● Thứ hai, hoàn thiện kiện toàn hệ thống pháp luật ngành báo chí, tạo sở hành lang pháp lý việc khen thưởng xử lý kỷ luật nghiêm minh cá nhân nhà báo cán lãnh đạo quản lý ● Thứ ba, thân nhà báo phải tự hồn thiện hiểu biết pháp luật báo chí 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam để tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc 98 Câu 7: Ngoài trách nhiệm nhà báo, chị nghĩ để thực tốt quy định trên, quan quản lý, quan chủ quản báo chí, quan báo chí bạn đọc cần có trách nhiệm gì? Trả lời Tinh thần nhân văn tôn trọng quyền người ưu tiên hàng đầu viết quan quản lý, quan chủ quản có vai trị quan trọng trọng việc đảm bảo thực quy định Mỗi quan quản lý, quan chủ quản sở chức năng, tơn mục đích cần xây dựng thực có hiệu quy định “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” Đồng thời, phải thường xuyên tiến hành tập huấn nghiệp vụ kiểm tra việc thực quy định viết để hướng dẫn, ngăn chặn xử lý sai phạm nghiêm túc, xác Riêng với bạn đọc, đọc viết có nội dung khơng đảm bảo tính nhân văn, hay có ý xúc phạm đến danh dự nhân phẩm cá nhân hay tổ chức gửi góp ý phản ánh cho tịa soạn thông qua email báo để sai phạm xử lý kịp thời thỏa đáng Câu 8: Theo chị, nhà báo vào nghề cần rèn luyện để thực tốt quy định trên? Trả lời Theo quan điểm người hoạt động lĩnh vực báo chí tôi, thấy nghề báo nghề nhạy cảm, ranh giới tử tế cám dỗ mong manh Các bạn trẻ chập chững bước vào nghề thật khó để giữ vững đạo đức nghề nghiệp lập trường bạn không vững vàng Theo tôi, để thực tốt quy định 99 nhà báo vào nghề cần nghiêm túc tuân thủ pháp luật nhà nước, đạo đức nghề nghiệp; bạn phải ý thức trách nhiệm cơng việc gìn giữ lương tâm nghề nghiệp sáng Bên cạnh rèn luyện đạo đức bạn nên trau dồi kỹ tác nghiệp, kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội để ngày hoàn thiện thân Nhà báo:Soulasith Sinthalaphone Đơn vị công tác: Tờ báo Đoàn Lưu học sinh Lào Học viện báo chí tuyên truyền Số điện thoại: 0948409321 Sinh viên vấn: Chittaphone Soulipao Câu 1: Quan điểm anh quy định thứ 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Hội nhà báo đưa ra: “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” nhà báo Việt Nam Trả lời Tơi hồn tồn đồng ý với quy định người có sống riêng cơng việc riêng có quyền bảo vệ hợp pháp đời tư danh dự nhân phẩm Câu 2: Theo anh, tầm quan trọng việc thực quy định nhà báo nói riêng, xã hội Việt Nam nói chung nào? Trả lời Đối với nhà báo nói riêng việc thực quy định điều cần thiết buộc phải thực hiện, xã hội Việt Nam nói chung điều hồn tồn người cần thực 100 Câu 3: Có ý kiến cho nhiều báo mạng điện tử đưa tin chưa nêu cao tinh thần nhân văn, chưa tôn trọng quyền người, anh nghĩ vấn đề này? Trả lời Theo báo mạng điện tử chưa nêu cao tinh thần nhân văn cịn xuất số báo có nội dung sai lệch với thực tế, nội dung giật tít đà, gây việc làm ảnh hưởng tới đời sống cá nhân người khác hay làm cho người đọc hiểu sai vấn đề Câu 4: Theo anh, tính nhân văn, đề cao quyền người thể viết tịa soạn báo Nơng nghiệp Việt Nam ? Tính nhân văn, quyền người có quán triệt tịa soạn khơng ? Trả lời Mỗi quan báo chí có ngun tắc đạo đức riêng, cịn Tờ báo Đoàn Lưu học sinh Lào Học viện báo chí tun truyền có ngun tắc đạo đức thực tin, bài, nhà báo phải đặt ra: “viết cho ai”, “viết để làm gì”, “liệu có người nào, đối tượng bị tổn hại cách khơng đáng có, trực tiếp gián tiếp từ báo khơng” cân nhắc thật kỹ Không đơn chạy theo view, chạy theo doanh thu biến tòa soạn báo thành kiểu doanh nghiệp truyền thông, nhà báo trở thành người “buôn chữ” túy Câu 5: Theo anh nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực quy định: “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” nhà báo Việt Nam? Trả lời 101 Theo tơi, ngun nhân để dẫn đến hạn chế việc thực quy định: “Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người không xâm phạm đời tư lâm tổn hại danh dự nhân phẩm lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân” lợi nhuận tiền bạc nhiều nhà báo sa ngã trước vấn đề tiền bạc sử dung quyền lực cách lạm quyền sử dụng thơng tin biết để mặc tống tiền thơng tin méo mó sai thật Câu 6: Giải pháp anh nhằm nâng cao hiệu việc thực quy định nhà báo nay? Trả lời Đi vào giải pháp cụ thể hơn, đạo đức báo chí cụ thể nguyên tắc sau: - Thứ đưa tin tai nạn, thảm họa, chiến tranh, khủng bố cần xác, đáng tin cậy, ln trích nguồn thơng tin, lời bình cần kiềm chế, khơng tạo sản phẩm phản ứng kích động thái quá; Cần tinh tế, nhạy cảm với cảm xúc, nỗi sợ người xem trình đưa tin - Thứ hai đưa tin vụ án tội phạm nên nên hạn chế đăng tải thông tin vụ phạm tội bê bối Việc nhà báo cố tình cơng bố tin tức độc hại hành vi vi phạm đạo đức cho nghiêm trọng so với việc cơng bố tin tức sai sót mà khơng có mục đích độc hại Trong tường thuật, thơng tin tội phạm vụ án hình sự, nhà báo phải thận trọng dành quan tâm đặc biệt đến người dễ bị tổn thương, phụ nữ, trẻ em, nhân chứng nạn nhân tội ác Nhà báo phải tránh nêu tên người thân bạn bè cá nhân bị buộc tội bị tun án phạm tội, khơng có đồng ý họ, trừ họ liên quan đến vụ án liệu cần thiết để thơng tin tồn diện cơng Tránh đề cập đến hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp, sắc tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, tư cách hội viên, tiền án, tiền kẻ tình nghi, bị cáo người bị kết án thông tin khơng liên quan tội mà bị tình nghi, buộc 102 tội kết án Nhà báo không nên đưa thông tin mô tả cụ thể độc ác bạo lực thể xác tình dục Khi vạch trần hành vi phạm tội thơng tin kẻ tình nghi, đưa tin vụ tự tử, nhà báo cần cẩn thận tránh mô tả chi tiết, cận cảnh, đặc biệt cách thức thực khiến người khác bắt chước (nhất trẻ em thiếu niên) Tuy nhiên thực tế nhiều báo mạng ta lại hay đăng vụ án rùng rợn, tàn ác, gây chết nhiều người xảy lâu rồi, nước để câu view Đây điều đáng trách gợi cảm giác đau buồn chí có bắt chước tương tự… Nếu báo chí đưa tin vụ việc, nên tiếp tục theo dõi để đưa tin diễn biến vụ việc giai đoạn công bố phán cuối tịa án vụ việc (nếu có) Tuy nhiên, nhà báo không đưa nhận xét, ý kiến có khả ảnh hưởng đến nhận định, phán cuối tịa án Nhà báo khơng đưa ý kiến, quan điểm buộc tội người khác việc trình điều tra tòa chưa đưa phán xét Các tin phải phân biệt rõ ràng nghi ngờ chứng xác thực Nhà báo phải tôn trọng trì ngun tắc giả định vơ tội, khơng dự đốn phán tịa án có chứng phán rõ ràng Nhà báo phải ln ý thức trách nhiệm nghề nghiệp thơng tin vấn đề nhân, tình dục Những chương trình có nội dung liên quan đến tình dục phải thực có tính chất giáo dục, giúp ích cộng đồng Tuy nhiên, biên tập viên cần cân nhắc mức độ đưa thơng tin hình ảnh kèm Những hình ảnh minh họa cần sử dụng có chọn lọc cẩn trọng, khơng minh họa cách khơng có xác đáng gây hiểu nhầm 103 - Ba là, thơng tin sức khỏe, y tế phải thật cẩn trọng có trách nhiệm đưa thơng tin y tế, sức khỏe dẫn đến nỗi sợ hãi hy vọng vô công chúng Nhà báo không sử dụng chứng khoa học quan trọng để lan truyền thông tin chưa kiểm chứng; phải kịp thời thông báo tên sản phẩm thuốc bị thu hồi cấm lưu hành có hại cho sức khỏe người Nhà báo phải lưu ý rằng, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền cơng bố bệnh dịch Thực tế khơng báo bưởi gây ung thư, bao bọc xồi chứa hóa chất độc hại làm cho ngành nghề sản xuất khốn đốn thời gian dài - Bốn là, không phân biệt đối xử, phải đối xử cơng với cơng dân, văn hóa, tín ngưỡng Nhà báo khơng có thái độ căm ghét, thành kiến phân biệt đối xử truyền bá phỉ báng, kích động, xúi giục hận thù, bất bình đẳng cố ý hủy hoại danh tiếng cá nhân khác nguồn gốc, quốc tịch, chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa, tuổi tác, giới tính, tầng lớp, địa vị xã hội, điều kiện kinh tế nghề nghiệp Quy tắc đạo đức nhà báo Bỉ nhấn mạnh: “với điều kiện giá trị thừa nhận không ngược lại quyền người” Bất lúc nhà báo phải nhận thức nguy phát sinh báo chí cố ý vơ tình khuyến khích phân biệt đối xử khơng khoan dung - Một giải pháp theo tơi nên có quy định cụ thể chặt chẽ việc quy trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý đơn vị báo chí; việc tự từ chức, cách chức để xảy sai sót; hay kịp thời tiến hành công tác bồi dưỡng tập huấn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm công tác báo chí, tin việc vi phạm đạo đức nghề báo hạn chế cách triệt để 104 Câu 7: Ngoài trách nhiệm nhà báo, anh nghĩ để thực tốt quy định trên, quan quản lý, quan chủ quản báo chí, quan báo chí bạn đọc cần có trách nhiệm gì? Trả lời Các nhà báo cần bảo vệ uy tín cá nhân, tịa soạn mà rộng nghề báo cần phải giữ đạo đức nhà báo, tôn trọng nguyên tắc tối thượng trung thực việc tác nghiệp Bác Hồ dạy rằng: “ Khơng biết rõ, hiểu rõ nói, viết Khi khơng có cần viết, cần nói, viết càn” “Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, nói viết” Phải biến lời răn dạy thành kim nam cho hành động Câu 8: Theo anh, nhà báo vào nghề cần rèn luyện để thực tốt quy định trên? Trả lời Báo chí cơng cụ lãnh đạo Đảng Ngồi lợi ích Đảng, nhân dân, người làm báo cách mạng khơng có lợi ích khác Vì vậy, người làm báo phải lòng, phục vụ lợi ích Đảng, nhân dân, chịu trách nhiệm trước Đảng, trước dân viết bài.Thứ tư, người làm báo phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhà báo người chủ động phản ánh giá trị văn hóa dân tộc tạo dựng hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Với tính cách người chiến sĩ xung kích mặt trận văn hóa, tư tưởng Đảng, dân tộc, nhà báo có vai trị, sứ mệnh bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đấu tranh, phản bác, chống lại luận điệu sai trái, thù địch, xuyên tạc giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam…” 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Thu Phương (2013), Tính nhân văn phóng báo mạng điện tử, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội Lương Ngọc Dung (2006), Quan niệm nghề làm báo người làm báo trí thức Việt Nam đầu kỷ XX, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Tính nhân văn tác phẩm phóng sự, Học viện báo chí tun truyền, Hà Nội Hồng Đình Cúc (2013), Đạo đức nghề báo vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Chính trị - Hành TS Nguyễn Trí Nhiệm - TS Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử đặc trưng phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia - thật GS TS Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, NXB Chính trị quốc gia TS Lê Thị Nhã (2016), Lao động nhà báo, NXB Lý luận trị PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động xã hội 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Đạo_đức 11 Nguyễn Văn Đạm (2004),Từ điển tiếng Việt - Tường giải liên tưởng, Nhà xuất Văn hố Thơng tin 12 Luật Báo chí 2016 13 Luật Quảng cáo 2012 106 14 Luật Xuất 2012 107 KHẢO SÁT BÁO CHÍ (Báo VnExpress tháng 10 tháng 11 năm 2019) STT Tên tác phẩm Tác giả Ngày xuất Cơ Địn chồng Chuyện tay quan Ghi báo chí Trịnh Hằng 12/10/2019 VnExpress bn Đức Hồng 02/11/2019 VnExpress người Độc quyền nước Đức Hoàng 16/10/2019 VnExpress Truyền thuyết bất động Đức Hoàng 28/11/2019 VnExpress sản Người trồng cần sa Đức Hùng 31/10/2019 VnExpress Mẹ giang hồ Hồng Minh 15/11/2019 VnExpress Trí Đường chân trời xa Nguyễn 03/10/2019 VnExpress Ngọc Tư Quốc hội chuyên Lại Trọng 26/11/2019 VnExpress nghiệp Tình Lời xin lỗi muộn mằn Hồng Phương 108 27/10/2019 VnExpress BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN STT Họ tên Công việc thực Đánh giá xếp loại Lê Hồng Trang Vấn đề đời tư cá nhân A Nguyên nhân giải pháp Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chittaphone Soulipao Giới thiệu Đỗ Thị Bích Nhàn A Một vài nét báo VnExpress A mục Góc nhìn Vấn đề nhân văn Hồng Thu Hương Vấn đề quyền người 109 A