1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật đạo đức báo chí truyền thông

50 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác Vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trên báo mạng điện tử (Khảo sát báo mạng điện tử Dantri.com.vn, Vnexxpress, Tuoitre.vn từ tháng 32018 đến nay)

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH …… ***…… TIỂU LUẬN Mơn: Phát luật đạo đức báo chí – truyền thơng Đề tài: Tìm hiểu Điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo “Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thơng khác” Từ liên hệ thực tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thuỳ Vân Anh Họ tên: Nguyễn Thu Trang Lớp: Ảnh báo chí K41 Mã sinh viên: 2156030046 Lớp tín chỉ: PT02306_K41.1 TP.Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2022 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÀI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: Pháp luật đạo đức báo chí – truyền thơng VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỦ (Khảo sát báo mạng điện tử Dantri.com.vn, VnExpress, Tuoitre.vn từ tháng 3/2018 đến nay) Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….7 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….7 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………8 Phương pháp nghiên cứu cụ thể……………………………………………… Cấu trúc luận………………………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO KHI THAM GIA MẠNG XXA HỘI VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG KHÁC LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 Các khái niệm liên quan Đạo đức…………………………………………………………………….9 Đạo đức nghề nghiệp………………………………………………………10 Đạo đức nhà báo………………………………………………………… 11 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo…………………………………………12 Chuẩn mực, trách nhiệm nhà báo tham gia mạng xã hội Việt Nam Chuẩn mực………………………………………………………………12 Trách nhiệm…………………………………………………………… 13 Lý luận chung báo mạng điện tử Khái niệm……………………………………………………………… 14 Sự phát triển báo mạng điện tử Việt Nam………………………….15 Ưu điểm, hạn chế Ưu điểm………………………………………………………………….16 Hạn chế………………………………………………………………….17 Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo báo mạng điện tử Tích cực………………………………………………………………….17 Tiêu cực………………………………………………………………….17 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 2.1 Giới thiệu tờ báo mạng điện tử lựa chọn khảo sát…………… 19 2.2 Thực trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo tờ báo mạng điện tử ………………………………………………………………… 24 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp ………………………………………………………………………… 32 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO 3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước………………………………33 3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí………………37 3.3 Nâng cao trình độ phóng viên/ biên tập viên……………………….39 3.4 Thắt chặt quy trình tuyển dụng báo mạng điện tử………………….40 3.5 Những yêu cầu phóng viên/biên tập viên báo mạng điện tử ….…………………………………………………………………………42 3.6 Nâng cao văn hoá tiếp nhận tham gia cho công chúng…………47 Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp cần có quy đinh, chuẩn mực riêng hoạt động nghề làm báo ngoại lệ Thật khó hình dung đời sống xã hội, xã hội văn minh, lại thiếu hoạt động phương tiện thông tin đại chúng Tính từ tờ báo đời (năm 1690), bốn kỷ tồn tại, báo chí trở thành phương tiện, đồng thời trở thành ăn tinh thần thiếu người Nói cách khác, báo chí tự xác định cho chức to lớn phục vụ người phục vụ cho tồn tại, phát triển xã hội loại người Ngược lại, người phát triển, xã hội phát triển, đòi hỏi nhiều tạo khả mới, kỳ diệu cho việc thu nhận, chuyển tải tái thông tin – tức cho hoạt động báo chí Hoạt động báo chí thuộc hoạt động trị - xã hội liên quan mật thiết đến tư tưởng, tình cảm người Ở đó, dù khách quan đên smuwcs nào, người làm báo bộc lộ cách nhìn, thái độ, phương pháp tiếp cận bình giá diễn sống Và tầm ảnh hưởng rộng lớn mình, hiểu báo chí góp phần định hướng cho hình thành tư tưởng người thống cao phạm vi toàn xã hội Tìm hiểu, nghiên cứu đạo đức nhà báo khơng cần thiết cho người làm báo chí, truyền thông mà người tiếp nhận thông tin điều vô cần thiết xu hướng phát triển báo chí đại, ranh giới giứa nhà báo công chúng tiếp nhận ngày rút ngắn, xố nhồ Trong thập kỷ gần đây, bước nhảy vọt kỹ thuật truyền thông tượng gây tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, làm thay đổi chất xã hội đời sống tâm lý, chuẩn mực văn hố thói quen người Sự đời phát triển Internet tạo tiền đề cho đời phát triển báo mạng điện tử - loại hình báo chí mẻ với đặc điểm khơng loại hình báo chí cạnh tranh khả đa phương tiện (multimedia), tính tương tác cao, khả truyền tải thơng tin khơng hạn chế, tính thời phi định kì khiến cho thơng tin báo mạng điện tử thơng tin sống động nhất, nóng nhất, tươi cập nhật giờ, phút, chí giây Nhưng kèm với tiện ích đó, vấn đề đạo đức báo chí môi trường truyền thông kỹ thuật số lại trở thành vấn đề thời nóng bỏng Những khối lượng thông tin lớn chuyển tải tin tức giây, phút trang báo mạng, trang thông tin điện tử khiến người khơng cịn đủ khả kiểm sốt thơng tin Hiện tượng vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử xuất ngày nhiều trở thành nỗi lo nhiều người có trách nhiệm dư luận xã hội Trong vài năm trở lại đây, phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin, đặc biệt xuất Mạng xã hội đẩy trang báo điện tử Việt Nam vào đua khốc liệt việc truyền tải thông tin Chỉ với điện thoại thơng minh có khả truy cập Internet trang cá nahan mạng xã hội, công dân trở thành người đưa tin Đối với hoạt động báo chí, xuất Mạng xã hội giống dao hai lưỡi, đua khốc liệt để truyền tải thông tin ấy, khơng người làm báo phạm sai lầm lạm dụng mạng xã hội mà đánh lương tâm nghề nghiệp người cầm bút Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu vào sa sút mặt chất lượng báo mạng điện tử nay, mà nguyên nhân chủ yếu vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhà báo, từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế giảm thiểu tối đa tượng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bài luận tập trung khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng vấn đề đạo đức nhà báo báo mạng điện tử Từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao đạo đức nghề nghiệp người làm báo nói chung báo mạng điện tử nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau:  Làm rõ vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn đề tài  Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo mạng điện tử Việt Nam  Chỉ nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam nói chung đội ngũ làm báo mạng điện tử nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề vi phạm đạo đức báo chí nhà báo báo mạng điện tử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát số báo mạng có số lượng độc giả lớn Việt Nam với vấn đề bật giới truyền thông năm 2022 Các báo mạng điện tử bao gồm: Vnexpress.net; News.zing.vn; Tienphong.vn,… Phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích thơng tin có sẵn tài liệu, từ rút thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài  Phương pháp phân tích nội dung: Dùng để phân tích nội dung tác phẩm báo chí báo mạng điện tử (bao gồm viết, hình ảnh, video clip đoạn âm thanh) câu trả lời thu qua vấn sâu  Phương pháp vấn sâu: Được sử dụng dùng để vấn số phóng viên, biên tập viên, nhà quản lý báo chí, nghiên cứu báo chí, công chúng nhằm thu thập ý kiến đánh giá cá nhân thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo nhận thức họ vấn đề  Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, số, kiện, liệu…có q trình khảo sát  Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa luận cứ, luận điểm khái quát… Cấu trúc luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, luận nghiên cứu gồm chương Nội dung trình bày theo thứ tự chương sau đây: Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác Lý luận chung báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo báo mạng điện tử Chương 3: Những vấn đề đặt ra, học kinh nghiệm khuyến nghị đạo đức nghề nghiệp nhà báo NỘI DUNG Chương 1: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO KHI THAM GIA MẠNG XÃ HỘI VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG KHÁC LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức nghề nghiệp nhà báo 1.1.1 Đạo đức - Theo quan niệm phương Đơng, đạo đức có nghĩa “đạo làm người”, bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, bạn bè, anh em, làng xóm…Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “mos” tiếng Latinh, có nghĩa “lề thói”, moralis có nghĩa “thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đế lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người Khái niệm quốc tế đạo đức “moral” - Theo C.Mác, đạo đức “hình thái ý thức xã hội” chịu tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Do đó, đạo đức có “bản chất xã hội” - Theo Wikipedia, đạo đức tượng xã hội phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội - Ngày nay, đạo đức định nghĩa “là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội”  TS Nguyễn Thị Trường Giang tác giả sách “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” cho rằng: “Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Thích ứng với xã hội có đạo đức xã hội tương ứng Suy cho cùng, phát sinh, phát triển đạo đức phụ thuộc vào phát triển phương thức sản xuất Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người, đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực gá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, sai, phải làm không làm, nên làm không nên làm…Việc yêu nước, thương dân, kính nhường dưới, hiếu thuận với cha me, đối xử chan hoà với anh em, bạn bè, hàng xóm,…đều so chuẩn mực đạo đức xã hội chi phối hành vi cá nhân Chuẩn mực đạo đức phương thức điều chỉnh ưu việt đặc thù xã hội lồi người, giúp người có khả tự hồn thiện phát triển ngày văn minh, tiến bộ”  Tác giả Vũ Dũng – Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: + Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân – cá nhân quan hệ cá nhân – xã hội + Đạo đức toàn quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên + Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân mình” → Như vậy, ta rút khái niệm đạo đức hiểu sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc thù, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội; nhờ người điều chỉnh cách tự giác tự nguyện hành vi phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội 1.1.2 Đạo đức nghề nghiệp - Trong “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” TS Nguyễn Thị Trường Giang cho rằng: “Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội” - Theo giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông”, tác giả Dương Xuna Sơn, Đnh Văn Hường, Trần Quang cho “Trên sở lý tưởng trách nhiệm đạo đức hình thành nên quan niệm lương tâm lòng tự trọng nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm nguyên tắc xử đắn để ngăn ngừa hành vi không đắn Căng vào tiêu chuẩn đạo đức dựa vào tính chất hành vi, nhà báo phải chịu đựng tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, khích lệ, tự hào, phấn khởi hạnh phúc” → Như vậy, ta hiểu sau: Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành hoạt động nghề nghiệp đó; tổng hợp quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích tiến mối quan hệ cá nhân cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể với xã hội,… 1.1.3 Đạo đức nhà báo - Theo TS Trương Minh Tuấn – Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông cho rằng: “Với nghề báo, đặc thù công việc, câu chuyện đạo đức lại trọng đặt lên hàng đầu Đạo đức nhà báo không dũng cảm, dám xông vào nơi nguy hiểm để phanh phui mắt trái củ đời sống mà cịn góp phần việc “định hướng” dư luận, ngịi bút nhà báo phải mũi tên dẫn đường để người hướng thiện Một nhà báo gọi “có đạo đức” phải người đồng hành nhân dân mình, dân tộc đất nước mình, biết chia sẻ vui, buồn, sướng, khổ với đồng bào trường chinh khỏi đói nghèo, lạc hậu để đến đích ấm no, hạnh phúc Đạo đức nhà báo không việc đến tận nỗi oan khiên đề tìm lẽ phải, lẽ công cho người bị oan khuất mà là, ngịi bút mình, trung thực trách nhiệm mình, nhà báo phải làm công việc bác sĩ phẫu thuật, cắt bỏ vĩnh viễn khối u trở thành “tiền lệ xấu”, lây nhiễm thói hư cho cộng đồng.” - Trong Luật Báo chí Việt Nam chưa có mục riêng dành cho đạo đức báo chí, nhiên, Hội Nhà báo Việt Nam ban hành văn “10 điều quy định đạo đức người làm báo Việt Nam” ( Hội Nhà báo Việt Nam – Ngày 16 tháng 12 năm 2016) Theo đó, 10 điều quy định gồm: + Điều 1: Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; lợi ích đất nước, hạnh phúc nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế 10 - Phụ thuộc nhiều vào đơn vị tài trợ quảng cáo, tờ báo phải hi sinh tính độc lập họ, chấp nhận đăng tải nhiều tin PR cho doanh nghiệp để tồn Tồi tệ tình trạng “đánh đấm” doanh nghiệp để làm tiền Bộ phận quảng cáo phận biên tập nguyên tắc phải độc lập lại trở thành phận quan hệ khăng khít với để phục vụ mục tiêu tài - Khó khăn tài đẩy nhiều tờ báo xa rời mục tiêu xã hội họ Lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận ưu tiên hàng đầu thực chức cung cấp thông tin giám sát xã hội chất báo chí Ở nhiều nước giới, xuất khuynh hướng “lá cải hóa”, nghĩa hình thành báo chí mà ưu tiên lợi nhuận khơng phải lợi ích cơng kết hợp với lợi nhuận - Trên thực tế, để đảm bảo tơn chỉ, mục đích báo chí tờ báo, thu hút độc giả nhờ tin, hấp dẫn, phong phú vấn đề nan giải khơng quan báo chí Trong đó, chưa có nghiên cứu phân tích cách đầy đủ, tồn diện kinh tế báo chí sách hỗ trợ tài nói chung thuế nói riêng loại quan báo chí, đặc biệt báo mạng điện từ - tờ báo hồn tồn khơng có “bao cấp”, “hỗ trợ” thức từ nhà nước Đây vấn đề cần bàn thảo kinh tế báo chí xu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam 3.1.3 Đề xuất hình thức khen thưởng, kỷ luật  Về mặt khen thưởng, kỉ luật thực cần phải lưu ý Chúng ta không hi vọng việc có nhiều trang báo mạng, trang tin điện tử bị phạt Nhưng chắn, với chế thưởng phạt phân minh, chắn vấn đề vi phạm đạo đức báo chí hạn chế nhiều, chất lương báo chí Cách mạng Việt Nam nói chung, báo mạng điện tử nói riêng nâng cao rõ rệt Theo đó, nên chăng, chúng ta: - Cần phải có Luật, với quy định riêng dành cho loại hình báo mạng điện tử - Cần xây dựng quy chế biểu dương, khen thưởng kịp thời đơn vị cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ, đóng góp tích cực vào việc phản ánh định hướng xã hội - Cần có quy định cải chính, đính báo mạng điện tử cách rõ ràng Bởi có nhiều trường hợp thông tin đăng tải báo mạng điện tử bị sai, sau báo mạng, trang tin khác đăng lại Khi báo sửa lại thơng tin, đăng cải báo mạng điện tử, trang tin “ăn theo” khơng có động thái Thậm chí, viết cịn khơng chỉnh sửa mà lưu mạng 36 - Cần có quy định chặt chẽ, nghiêm minh hơn, với mức xử phạt nặng (khơng tài chính) hành vi vi phạm đạo đức báo chí, đặc biệt trường hợp đưa tin sai thật, thiếu khách quan - Cần có quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, quyền hạn quan quản lý báo chí Trong đó, báo mạng điện tử nên có quy định riêng, với quan quản lý riêng nhằm đảm bảo việc kiểm sốt thơng tin hoạt động nghiệp vụ nhà báo - Cần tăng cường tính hiệu lực Quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Trong đó, bổ sung thêm Quy định đạo đức nghề nghiệp loại hình cụ thể, có báo mạng điện tử 3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí  Đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí phải Đảng viên, có lĩnh trị vững vàng - Trước tình hình trị - xã hội ngày phức tạp, người cán làm nhiệm vụ lãnh đạo quản lý phải thật tỉnh táo, khôn ngoan để không mắc sai lầm Các phóng viên, biên tập viên, đơi thiếu nhạy cảm trị, khơng nhìn vấn để dẫn đến mắc sai sót Nhưng thư ký tịa soạn, phó tổng biên tập, tổng biên tập – người đứng đầu tòa soạn báo phải người “gác cổng” thông minh, nhạy bén, đưa định xác kịp thời để hạn chế sai phạm mức tối thiểu - Đề tài liệu có nên duyệt khơng? Phương thức phóng viên thực viết có ổn khơng? Bài viết có phải biên tập, cắt xén, chỉnh sửa khơng? Phóng viên có phải viết lại khơng? Bài viết có cần “gác” lại, không đăng thời gian vị nhạy cảm trị, xã hội khơng? Có cần thiết phải hủy bỏ loạt khơng? Khi phóng viên sai phạm, bạn đọc gửi thư khiếu nại xử lý khủng hoảng truyền thông nào? Tất điều đó, người cán làm nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý phải đưa định chịu trách nhiệm với định - Khi tác phẩm vi phạm đạo đức báo chí, bị Thơng tin & Truyền thơng “tt cịi”, khơng phải có người phóng viên/biên tập viên phải chịu trách nhiệm Ban Thư ký tịa soạn, lãnh đạo tờ báo khơng tránh khỏi liên đới Là người đứng đầu quan báo chí mà để xảy sai phạm, người quản lý cần phải nhận hình thức kỷ luật nghiêm minh • Trình độ chun mơn cao, đạo đức nghề nghiệp vững vàng - Không sinh viên báo chí, nhà báo vào nghề cần giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trên thực tế công tác giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cho cán báo chí cịn chưa quan tâm mức Ngay đội ngũ lãnh đạo, quản lý quan báo chí nay, tịa soạn báo điện tử 37 nhiều bất cập Hàng năm, Hội nhà báo Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức nhiều lớp học bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, nhiên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp Các hội thảo hội thảo Tọa đàm khoa học “Sự xâm nhập phương tiện truyền thông vào Việt Nam ứng xử nhà báo trẻ” Đồn khối quan báo chí Trung ương diễn vào tháng 06 năm 2013 vừa qua thực hoạt động báo chí ý nghĩa để nâng cao nghiệp vụ đạo đức nhà báo • Về lực quản lý, lãnh đạo - Để nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí, giúp cho loại hình báo chí non trẻ nhất, lại phát triển mạnh báo mạng điện tử hướng lực quản lý, lãnh đạo, điều hành máy quan báo chí, tòa soạn điện tử cần phải nâng cao Những người làm công tác lãnh đạo cần phải đào tạo bản, không lực chun mơn, mà cịn cơng tác quản lý Chúng ta ví người lãnh đạo tịa soạn báo giống thuyền trưởng Nếu thuyền trưởng có chuyên mơn chắn khơng thể lãnh đạo tốt Nhưng có chun mơn tốt, lại khơng có tầm nhìn, định hướng, khơng trau dồi đạo đức nghề nghiệp, khơng có phương pháp quản lý, khả lãnh đạo, thủy thủ khơng có kỷ luật, thuyền khơng phương hướng, sớm muộn có lỗ hổng, đắm thuyền - Phóng viên nghề nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao Nhưng với thể loại báo chí báo giấy, báo truyền hình, báo phát thanh, cơng đoạn q trình sáng tạo tác phẩm báo chí cịn chia làm nhiều bước, với nhiều cấp bậc, giai đoạn Tuy hạn chế mặt không gian, thời gian, bù lại, khâu làm việc, công đoạn, cách làm việc tập thể thể loại giúp cho việc kiểm duyệt thông tin chặt chẽ hơn, tránh nhiều sai sót Cịn với báo mạng điện tử, hỗ trợ tối đa phương tiện thông tin truyền thông, sức ép việc cạnh tranh tốc độ tin tức, nên công đoạn sàng lọc rút ngắn nhiều Vì thế, người lãnh đạo cần có lực quản lý tốt, để nắm bắt tất vấn đề diễn biến trang báo điện tử Khâu thẩm duyệt rút ngắn không gian, thời gian, nhân lực không rút ngắn chất lượng Không quản lý nhân cách ràng buộc giấc, phải nắm hoạt động nhân viên Có thế, tịa soạn vận hành trơn tru mà giảm thiểu sai phạm, đó, có sai phạm mặt đạo đức báo chí - Khi trả lời vấn sâu, cơng chúng người nhìn nhận công bằng, sai phạm đạo đức báo chí, lỗi khơng nằm người phóng viên, mà nằm quan chủ quản Nếu quản lý chặt chẽ, 38 kiểm duyệt nghiêm ngặt sai sót chắn giảm nhiều Muốn thế, lực quản lý lãnh đạo phải thường xuyên đào tạo nâng cao 3.3 Nâng cao trình độ phóng viên/ biên tập viên  Nâng cao chất lượng đào tạo báo chí - Giáo dục có vai trị quan trọng hàng đầu trình hình thành phát triển nhân cách Nhờ có giáo dục, đạo đức phát triển hoàn thiện ý thức cá nhân ý thức xã hội, trở thành yếu tố thống trị đời sống xã hội Vì vậy, giáo dục đạo đức yêu cầu khách quan nhằm nâng cao đạo đức nói chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng cho đội ngũ nhà báo - Được biết nhiều ngành khác trọng đến việc giáo dục đạo đức cho cán ngành, đặc biệt cho sinh viên nhà trường Như ngành y giáo dục y đức Trường sư phạm giáo dục đạo đức người thầy… - Việt Nam có sở đào tạo báo chí lớn: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Học viện Báo Chí & Tuyên Truyền, Đại học Khoa học Huế Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, nhiều trường đại học có mở thêm chuyên ngành báo chí Đại học Thái Nguyên, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đại học Vinh, Đại học Văn Hóa Hà Nội v v… Về cao đẳng bật Cao đẳng Phát Truyền hình Hà Nội, Cao đẳng Phát Truyền hình (Của Đài tiếng nói Việt Nam Phủ Lý, Hà Nam) Cao đẳng Phát Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Chưa kể đến nhiều trường cao đẳng, Trung cấp Phát thanh, Truyền hình nằm rải rác địa phương, trung tâm đào tạo nghiệp vụ mọc lên nấm sau mưa Thế nhưng, thực tế đau lịng, số lượng sinh viên báo chí đào tạo quy trường khơng nhiều (con số khơng xác khoảng 1/3), cịn tỉ lệ người làm báo chưa qua trường lớp đào tạo báo chí lại cao Trong đó, báo điện tử loại hình chiếm tỉ lệ cao - Đầu tiên, phải kể đến lượng phóng viên, biên tập viên làm báo hàng ngày, lại khơng đào tạo báo chí quy Điều ảnh hưởng nhiều đến lập trường trị, đến trình độ tác nghiệp, đến nhãn quan đánh giá vấn đề, tất nhiên đạo đức nghề nghiệp người làm báo Khi khơng có kiến thức tảng, nhiều người dễ lầm tưởng việc “dễ dàng” trình sáng tạo nên tác phẩm báo chí, khiến cho tượng xào khơng xin phép, phóng viên bàn giấy… - Mơn học “Đạo đức nghề nghiệp Luật báo chí” đưa vào giảng dạy trường Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội số sở khác Tuy nhiên điều chưa đủ Việc 39 giáo dục đạo đức cho sinh viên báo chí khơng nhiệm vụ thầy mà tất mơn học chun ngành lồng ghép nội dung vào giảng với ví dụ, tượng tiêu biểu đời sống báo chí Ngồi ra, quan quan báo chí, nơi sinh viên nhà báo trẻ vào nghề thực tập, thử việc nên có giám sát chặt chẽ, quan tâm nhiều đền việt rèn nghề giáo dục nghề nghiệp cho nhà báo, phóng viên - Từ thực tế, rút giải pháp việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà báo sau: + Việc tuyển sinh cần trọng hơn, để nâng cao chất lượng đầu vào Báo chí nghề đặc biệt, bên cạnh tố chất thông minh, chăm chỉ, kiên trì, phải có khiếu Nếu khơng có khiếu, sinh viên học nghề báo trường loay hoay với kiến thức giảng dạy nhà trường áp dụng vào thực tế Từ năm 2015, Học viện Báo chí & Tuyên truyền tổ chức thêm mơn Năng khiếu Báo chí thí sinh thi vào ngành Báo chí Thiết nghĩ, việc cần nhân rộng để chọn sinh viên thực phù hợp với nghề báo + Nâng cao chất lượng giáo trình báo chí Hiện tại, sở đào tạo báo chí Việt Nam lại có giáo trình riêng, thiếu thống Chất lượng giáo trình khơng đồng Nhiều giáo trình soạn sơ sài, ẩu, nhiều lỗi tả, nặng lý thuyết, tính thực tiễn Cần có giáo trình chuẩn báo chí giáo sư, học giả hàng đầu biên soạn phải Bộ Thông tin & Truyền thông thông qua + Nâng cao chất lượng giảng viên báo chí Đối ngũ giảng viên báo chí Việt Nam vừa thiếu, vừa yếu Rất nhiều trưởng đại học phải “đi mượn” giảng viên báo chí trường khác Nhiều giảng viên báo chí có cử nhân, giảng dạy thời gian phấn đấu lên thạc sĩ Có giảng viên cấp đầy đủ chưa làm báo ngày nào, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, dẫn đến giảng nặng lý thuyết, thiếu thuyết phục Những nhà báo kinh nghiệm trường đại học đến nói chuyện kinh nghiệm làm báo vốn sống dồi trình độ sư phạm lại “khơng ổn” Bài giảng nhà báo sinh động, hấp dẫn nặng chủ nghĩa kinh nghiệm, nhiều “lệch chuẩn”, “sai mà không biết” Để khắc phục tình trạng cần sát việc tuyển chọn giảng viên báo chí: Bắt buộc phải có trình độ thạc trở lên; Đã có năm cơng tác quan báo chí Ngồi ra, giảng viên báo chí cần quan tâm, hỗ trợ nhiều để yên tâm công tác 3.4 Thắt chặt quy trình tuyển dụng báo mạng điện tử 40 - Cũng phóng viên thể loại báo chí khác, định theo đuổi nghề báo, cần phải đáp ứng đầy đủ yếu tố kiến thức nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp - Tuy nhiên, phóng viên mảng báo mạng điện tử, tuyển dụng, tòa soạn nên đặt thêm yêu cầu riêng để đáp ứng đặc thù thể loại - Tổng hợp lại chung riêng, tòa soạn báo mạng điện tử, tuyển dụng phóng viên vào làm việc nên đặt tiêu chí sau: + Về trình độ chun mơn: Cần phải tốt nghiệp quy, trải qua khóa đào tạo báo chí, truyền thơng để có cảm quan nhãn quan người làm báo Nắm vững đặc thù thể loại chất xu hướng truyền thông + Về kỹ nghiệp vụ: Phải có kỹ sử dụng, khai thác internet, thành thạo công cụ hỗ trợ để tác nghiệp xử lý tình thời gian ngắn Biết tận dụng tất cơng cụ để truyền tải thơng tin, ví dụ mạng xã hội Mọi hội mà mạng xã hội mang lại phải tận dụng cách thơng minh, có nghề để khơng đưa thơng tin đến cơng chúng mà cịn giúp cho người làm báo hiểu rõ nhu cầu mối quan tâm hàng đầu công chúng + Về kiến thức bổ trợ: Với phóng viên lĩnh vực khác nhau, kiến thức cần phải trang bị Phóng viên kinh tế cần am hiểu kiến thức kinh tế, tài luật kinh tế Phóng viên mảng văn hóa cần phải tìm hiểu khái niệm, quan niệm văn hóa với đối tượng, vùng miền… Ngồi ra, am hiểu tịa soạn, cơng chúng, yêu cầu mà tòa soạn nên đặt tuyển dụng phóng viên Với tịa soạn báo, lại có định hướng phát triển, nhóm đối tượng mục tiêu Điều chi phối đến cách khai thác đề tài triển khai viết phóng viên Phải hiểu biết rõ đối tượng mục tiêu loại hình báo chí, đối tượng cơng chúng cần biết thơng tin nào, họ sử dụng loại hình báo chí + Phóng viên trước thức làm việc quan báo chí cần kiểm tra trình độ hiểu biết luật báo chí Nắm rõ luật để không bị phạm luật cách thiếu hiểu biết Siết chặt đầu vào quan báo chí cách hiệu để lọc môi trường báo chí nước nhà + Vì đạo đức nghề nghiệp khái niệm trừu tượng, hệ việc yếu trình độ kỹ cụ thể, thế, việc nâng cao yêu cầu đầu vào cách tổ chức thi tuyển công khai cách để khắc phục sai phạm mặt đạo đức nhà báo tòa soạn 41 + Bên cạnh đó, trước trình làm việc, tịa soạn nên có đợt tập huấn, bổ túc liên tục cho phóng viên, mặt nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp nghị định, quy định ban ngành để phóng viên nâng cao lĩnh trị - Nhiều phóng viên vi phạm đạo đức báo chí thiếu hiểu biết Ví dụ đưa tin người nhiễm HIV-AIDS cần ý để khơng phân biệt, đối xử, khơng kì thị người nhiễm bệnh? Khi đưa tin hình sự, để không bị sa đà vào kể lể tình giật gân, phạm tội? Làm để khơng xốy sâu vào nỗi đau gia đình nạn nhân? Làm để tôn trọng “giả định vô tội”, không kết tội bị cáo trước có kết luận thức tịa án Cần phải ý viết đối tượng trẻ em? Tất điều đó, nhà báo cần học Những khóa đào tạo hội thảo chuyên biệt cần thiết để nâng cao trình độ nhà báo 3.5 Những yêu cầu phóng viên/biên tập viên báo mạng điện tử • Nâng cao lĩnh trị, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân nhà báo - Đội ngũ người làm báo phải nâng cao lĩnh trị, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân đạo đức nghề nghiệp; tiếp tục phát huy vai trị xung kích mặt trận tư tưởng-văn hóa, bảo vệ đường lối, quan điểm Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, đóng góp vào phát triển chung xã hội - Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu: “Cán báo chí chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” Người làm báo người có vai trị quan trọng việc “phục vụ phong trào thi đua yêu nước công xây dựng xã hội chủ nghĩa” “Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà” Vì báo chí có “một địa vị quan trọng dư luận” nên việc ln ý đến nội dung, hình thức cách viết hấp dẫn, Người yêu cầu đội ngũ cán báo chí phải có phẩm chất trị, trình độ chuyên môn đạo đức cách mạng Những yêu cầu nội dung bản, ngun tắc sống cịn báo chí cách mạng, nhà báo cách mạng - Lập trường trị yếu tố, phẩm chất hàng đầu nhà báo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tất người làm báo (người viết, người in, người sửa bài, người phát hành, v.v ) phải có lập trường trị vững Chính trị phải làm chủ Đường lối trị việc khác được” Đồng chí Trường Chinh nói: “Làm báo viết cho người khác xem, tuyên truyền, cổ động nhân dân sức phấn đấu, thực đường lối, sách hiệu Đảng, nói tiếng nói Đảng” Nhà báo xác lập lập trường trị vững vàng khơng lệch lạc, xa rời nhiệm vụ trị, 42 chạy theo xu hướng, quan niệm sai lầm dẫn đến vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp - Đi liền với lập trường trị lĩnh trị Đó khả phát hiện, phán đốn, phân tích nhanh tìm chất, xu hướng vận động vấn đề Bản lĩnh trị giúp nhà báo "bắt" mạch sống chủ đạo xã hội để phát vấn đề chọn thời điểm tìm cách thức thơng tin phù hợp, có hiệu Một tác phẩm báo chí có sức sống, lay động dư luận xã hội, đông đảo bạn đọc đồng tình, trước hết tác phẩm đề cập vấn đề mà thực tiễn sống đặt cộng với chắt lọc tư liệu trình khảo sát thực tiễn cơng phu, đầu tư trí tuệ tác giả tất say mê nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân Phẩm chất hình thành nhờ rèn luyện thực tiễn hoạt động báo chí, khơng loại trừ có góp phần khiếu • Cần phải trang bị cho kiến thức văn hóa, xã hội - Giải mã văn hóa Việt Nam trước thực hành nghề nghiệp yêu cầu bắt buộc nhà báo hoạt động xã hội cần phải có văn hóa Văn hóa – đẹp, “chân – thiện – mỹ”, cách ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, mà nhiệm vụ báo chí phản ánh sống, nên phải đứng góc độ giải mã văn hóa trước giúp nhiệm vụ đặt nhà báo để: - Xác định nội dung, chủ đề tư tưởng cho viết: Có phục vụ nhu cầu thơng tin khách thể tiếp nhận – chủ thể văn hóa hay khơng - Đi sâu, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề: Đứng góc độ giải mã chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa Việt Nam để lý giải cách xác đáng lại có việc, hành động, kiện xảy - Để đưa nhận định, biện pháp khắc phục, hướng giải vấn đề: Bất vấn đề muốn giải phải đảm bảo giữ gìn quy ước văn hóa dân tộc Khơng có cách giải thấu đáo khơng hợp tình hợp lý, trái lại luân lý đạo thường dân tộc Vì dụ hành động đó, khơng gian văn hóa Tây Bắc hướng giải êm đẹp, nằm tiểu vùng văn hóa Tây nguyên, hay Nam Trung Bộ phát triển theo chiều hướng tích cực - Phơng kiến thức văn hóa - xã hội biểu kết vốn sống, trình học tập, bồi dưỡng hiểu theo ý nghĩa rộng từ Nhà báo người công chúng, làm tác phẩm cho đại chúng, phải có kiến thức văn hóa - xã hội đủ sâu rộng, có điều kiện tạo tác phẩm báo chí đáp ứng tốt nhu cầu nhóm cơng chúng khác 43 - Trong số kiến thức văn hóa - xã hội, nhà báo phải nắm vững kỹ sử dụng ngôn từ để bảo đảm tính hiệu cao hoạt động truyền thơng, phương tiện chuyển tải thơng tin đặc biệt quan trọng, nhiều trường hợp chí nhất, nhà báo - Phông kiến thức nhà báo dù có sâu rộng đến mấy, phải ln nằm trạng thái “động”, cập nhật Trong thời đại bùng nổ thông tin kinh tế tri thức, nhanh chóng trở thành cũ Mặt khác, trình độ cơng chúng khơng ngừng nâng cao, địi hỏi nhà báo phải liên tục trau dồi, tích lũy kiến thức để trở thành người đồng hành, người đối thoại xứng đáng họ - “Văn hóa” “Đạo đức” ln kèm với Tương tự “văn hóa báo chí” “đạo đức báo chí” Nếu nhà báo khơng phải người am hiểu văn hóa, văn hóa, hướng đến chân, thiện, mĩ sớm muộn báo chí trở thành “cái chợ” • Khơng ngừng trau dồi kiến thức, cập nhật xu phát triển báo chí đại - Diện mạo nhà báo đại phải thay đổi bản, chuyên biệt nữa, mà phải đa chức năng, cần thực nhiều thao tác, tùy theo tính chất đa loại hình quan báo chí - Mặt khác, cạnh tranh thơng tin ngày gay gắt, mà nguồn nhân lực ngày hạn chế đòi hỏi nhà báo đại phải tác nghiệp thành thạo nhiều cơng đoạn với tính độc lập cao Muốn vậy, nhà báo đại phải đào tạo bản, liên tục bồi dưỡng nâng cao để theo kịp yêu cầu thực tiễn - Nếu khơng tự làm “mới” mình, bắt kịp với thay đổi ngày nhiều thực tiễn, nhà báo bị tụt hậu, đưa sản phẩm chất lượng, đánh độc giả mà cịn có nguy vi phạm đạo đức báo chí thiếu hiểu biết • Khơng ngừng rèn luyện đạo đức, nâng cao nghiệp vụ - Năng lực phẩm chất nghề nghiệp song hành Không có đạo đức nhà báo khơng có gốc, khơng có lực nhà báo khơng thể hành nghề, khơng thể có báo hay Một nhà báo yếu lực nghiệp vụ khơng đủ trình độ để nhận thức xác chất việc điều dẫn đến sai sót Vì vậy, việc trau dồi nghiệp vụ chuyện môn cần phải liền với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức - Một nhà báo viết tòa án phải hiểu biết sâu rộng luật để không phạm phải lỗi như: kết án người bị tình nghi trước tịa án tuyên cáo, không đưa nhận định hồ đồ thiếu Một nhà báo viết kinh tế phải có kiến 44 thức kinh tế, thương nghiệp, luật pháp, chứng khốn… Phóng viên kinh tế phải tỉnh táo thực tế, bám sát sở doanh nghiệp thường có thói quen “tâng bốc” thành tích giấu nhẹm yếu kém, khuyết điểm Năng lực dẫn đến việc ca ngợi lố, tuyên truyền, cổ súy người dân đua làm thủy sản đua nuôi chim cút, ni dê lấy sữa, bỏ lúa để trồng mía… - Các báo Thành phố Hồ Chí Minh nước thời nêu gương điển hình động, làm kinh tế giỏi, đóng góp lớn cho kinh tế- xã hội nước nhà Một số điển hình hơm cịn gương sáng động sáng tạo đáng nhiều người, nhiều nơi phải học tập noi theo Nhưng có khơng điển hình dỏm trở nên thần tượng sụp đổ gây họa lớn cho dân cho Nhà nước - Có thể kể điển hình tai hại “Nước hoa Thanh Hương”, “HTX Đại Thành”, “May Huy Hoàng”, “Sơn mài Lam Sơn”, “May xuất Minh Phụng”, “Công ty xây dựng Xacogiva”, “Cơng ty EPCO”, “Cơng ty xuất nhập TAMEXCO”, “Tín dụng Hịa Hưng”, “Đơng lạnh Hùng Vương”, “Tập đồn tín dụng đầu tư đại gia Trần Tuấn Tài quận V”, “Saigon Petro”… nhiều công ty khác - Các phóng viên kinh tế cần phải có lĩnh vững vàng để không bị lung lay trước “món hời” mà doanh nghiệp, sở sản xuất sẵn sàng đưa cho nhà báo - Phóng viên Văn hóa – Giải trí cần hiểu rõ lĩnh vực viết Người khơng có Tâm có Tài chạy theo đời tư ngơi sao, tơn vinh kẻ khơng có thực lực lại chiêu trò, thổi phồng tin đồn, gây xích mích showbiz để có thêm tin, báo - Dù viết lĩnh vực gì, người làm báo phải thực am hiểu có lực chun mơn cao 3.6 Nâng cao văn hố tiếp nhận tham gia cho cơng chúng - Lật ngược lại vấn đề, tịa soạn phóng viên phải chạy theo xu hướng câu view, giật tít để hút người xem Đó vấn đề “cung” “cầu”, hay nói cách khác, mối quan hệ chủ thể đối tượng tiếp nhận thơng tin, đó, internet công cụ, phương thức truyền tải - Trong xã hội có cơng chúng thơng minh, cơng chúng có văn hóa, chiếm tỷ lệ cao Báo chí coi đối tượng vừa tiếp nhận thơng tin vừa chủ thể lan tỏa giá trị chân, thiện, mỹ Tuy nhiên, xã hội rộng lớn, có nhiều nhóm đối tượng cơng chúng theo ngành nghề, trình độ, sở thích, giới tính, độ tuổi… Cũng có phận cơng chúng thị hiếu bình thường chí tầm thường, khơng nhiều Nếu báo chí chăm phục vụ đối tượng “cá biệt” khơng thể có báo chí cách mạng, quy, 45 chuyên nghiệp, đại, chí sa vào yếu Cho nên, hoạt động báo chí – truyền thơng, cần lĩnh văn hóa, tầm nhìn văn hóa, ứng xử văn hóa, để từ xử lý mối quan hệ, xử lý tin bài, xử lý hoạt động báo chí với góc nhìn văn hóa, góc nhìn bền vững Và qua đó, báo chí cơng cụ, giúp cho văn hóa tiếp nhận cơng chúng nâng cao - Ngày nay, Internet trao cho công chúng nhiều nhiều quyền lực Trong đó, báo mạng điện tử mơi trường để cơng chúng thể tối ta tính phản biện xã hội Vì thế, để nâng cao văn hóa tiếp nhận cho cơng chúng, quan báo chí nên có đội ngũ chăm sóc độc giả riêng để lắng nghe phản hồi, tương tác với độc giả viết Như thế, tòa soạn vừa định hướng dư luận cách đắn, vừa bước nâng cao văn hóa tiếp nhận ứng xử truyền thơng cho cơng chúng - Câu chuyện nâng cao văn hóa tiếp nhận cho công chúng, riêng báo mạng điện tử, hay riêng báo chí, mà toán đặt cho máy định hướng văn hóa giáo dục Việt Nam Mọi thứ phải có tảng từ tri thức Khi tri thức nâng cao, đó, sai phạm bị tẩy chay bị đào thải 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn đề xuất giải pháp nhằm giúp hạn chế thực trạng vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử Việt Nam Các nhóm giải pháp hướng đến bốn đối tượng: quản lý cấp nhà nước; đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo báo chí; phóng viên, biên tập viên cơng chúng tiếp nhận Theo đó, cần phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí cách: Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí; Tạo mơi trường thuận lợi cho đạo đức báo chí phát huy; Các hình thức khen thưởng, kỷ luật đối tượng, thời điểm; Bộ quy chuẩn đạo đức báo mạng điện tử rõ ràng, dễ áp dụng Đối với đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí cần có lĩnh trị vững vàng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, trình độ lãnh đạo quản lý tốt đạo đức gương mẫu Để nâng cao chất lượng phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử, cần trọng từ khâu đào tạo, lẫn tuyển dụng Các phóng viên, biên tập viên cần có ý thức tự rèn luyện nâng cao thân Ngồi ra, cần có biện pháp để nâng cao văn hóa tiếp nhận tham gia cơng chúng 47 KẾT LUẬN  Là loại hình báo chí đời muộn nhất, lại có nhiều lợi nhất, báo mạng điện tử làm loại hình báo chí có lượng cơng chúng đơng đảo Với lợi mình, báo mạng điện tử góp tích cực cho đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, báo mạng điện tử loại hình có nhiều sai phạm mặt đạo đức nghề nghiệp số loại hình báo chí Đạo đức nghề nghiệp nhà báo vấn đề không Tuy nhiên, với giai đoạn, loại hình, mức độ vi phạm lại có diễn biến khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc định tới chất lượng tác phẩm báo chí dư luận xã hội Vì vậy, vấn đề vi phạm đạo đức báo chí báo mạng điện tử thực vấn đề cần nhìn nhận, đánh giá, khắc phục để hạn chế hậu nghiêm trọng phát triển đất nước, an ninh trật tự xã hội uy tín, danh dự đội ngũ nhà báo nghề báo  Bài tiểu luận bước đầu giải số vấn đề sau: + Chương xây dựng lại, bổ sung làm rõ khung lý thuyết vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn đề tài như: Đưa khái niệm bản, xác định nội dung yêu cầu đạo đức báo chí nói chung đạo đức báo chí dành cho phóng viên, nhà báo hoạt động loại hình báo mạng điện tử nói riêng + Chương 2, khẳng định bên cạnh mặt tích cực, vấn đề vi phạm đạo đức báo chí làm vấn nạn báo mạng điện tử nay, với biểu tác phẩm báo chí Chỉ nhóm biểu vi phạm bật, là: Vi phạm mặt đề tài, nội dung; Vi phạm nguyên tắc nghiệp vụ báo chí Vi phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn nhà báo quan báo chí Chương khái quát nguyên nhân dẫn đến sai phạm đó, có hai nhóm ngun nhân là: chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ quan + Chương 3, từ kết khảo sát, nghiên cứu tượng tìm nguyên nhân tượng tiêu cực kể trên, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên báo mạng điện tử Ngồi ra, quy tắc đạo đức nghề nghiệp gồm 20 điều hi vọng làm kim nam giúp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo hoạt động loại hình báo mạng điện tử Việt Nam - Dưới áp lực chạy đua thông tin biến động không ngừng điều kiện kinh tế thị trường, thực phóng viên báo mạng điện tử chân phải đứng trước thử thách cam go để vừa giữ 48 lĩnh, vừa phải dẫn đầu đua Tuy nhiên, dù có diễn biến theo chiều hướng nào, cần phải đặt vấn đề sau: + Thứ nhất, cạnh tranh áp lực kinh tế thị trường phải định hướng cách đắn Thay đề tài giật gân với câu chữ gây kích thích, tò mò rẻ tiền, báo cần phải đầu tư sâu nội dung hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú độc giả + Thứ hai, đời cơng nghệ thơng tin mấu chốt đời báo mạng điện tử Công nghệ thông tin phát triển, đồng nghĩa với báo mạng điện tử có cải tiến tốc độ Đây vừa mạnh, đồng thời kẽ hở, giúp cho nạn xào bài, đạo văn, ăn cắp thông tin, vi phạm đời tư…càng trở nên dễ dàng Vì thế, cần phải quản lý chặt chẽ quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí để tận dụng lợi thế, hạn chế vi phạm mặt đạo đức nghề nghiệp + Thứ ba, xã hội phát triển khiến cho hội tiếp cận nghề nghiệp rút ngắn Không thiết phải học báo làm báo Tuy nhiên, khơng học quy trường lớp, để làm nghề, nhà báo cần phải đào tạo, khơng mặt nghiệp vụ, mà cịn đạo đức nghề nghiệp - Không nên nghĩ rằng, báo chí nghề nghiệp giúp người làm báo có thu nhập để trang trải sống hàng ngày Nghề báo, cao quý nhiều “quyền lực thứ tư” mà xã hội trao tặng Đối với xu hướng phát triển truyền thông đại, khái niệm truyền thông hội tụ, truyền thông đa phương tiện động lực đưa báo mạng điện tử lên thống trị mặt đời sống thơng tin Vì thế, vươn tới chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp địi hỏi nghiêm khắc công chúng, xã hội nhà báo nói chung, với nhà báo hoạt động lĩnh vực báo mạng điện tử nói riêng  Những luận văn thể cố gắng bước đầu đề tài ln nóng nghề báo, “Đạo đức nghề nghiệp” Em hi vọng góp thêm tiếng nói vào lý luận chung vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam nay, đồng thời mong góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luân văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo báo mạng điện tử https://www.slideshare.net/garmentabc/lun-vn-thc-trng-vn-vi-phm-o-c-nhbo-trn-bo-mng-in-t-hin-nay Luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báp Việt Nam qua tác phẩm báo chí báo mạng điện tử” http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php?loc=0&doc=4737 6957606612417402115034126599432504 Luận văn “Những biểu thiếu trách nhiệm xã hội người làm báo mạng điện tử Việt Nma nay” http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php?loc=0&doc=1335 81084004684673761382386785857077618 Các trang báo VnExpress, Tuoitre.vn, Dantri.vn 50 ... https://www.slideshare.net/garmentabc/lun-vn-thc-trng-vn-vi-phm-o-c-nhbo-trn-bo-mng-in-t-hin-nay Luận văn “Vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báp Việt Nam qua tác phẩm báo chí báo mạng điện tử” http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php?loc=0&doc=4737... nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác với ý nghãi thống Đó đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức. .. 1.1.2 Đạo đức nghề nghiệp - Trong ? ?Đạo đức nghề nghiệp nhà báo? ?? TS Nguyễn Thị Trường Giang cho rằng: ? ?Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:08

w