skkn áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn tin học tiểu học (lớp 3, 4, 5)

16 549 2
skkn áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn tin học tiểu học (lớp 3, 4, 5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên sáng kiến: Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học Phần mở đầu: 2.1 Lí chọn đề tài: a Về lý luận: Trong thời đại nay, thời đại kinh tế tri thức, cơng nghệ - Tin học đóng vai trò then chốt cho sáng tạo, mở đường, thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác Môn Tin học giống nhiều môn học khác trường Tiểu học, có vị trí đặc biệt thiếu thời đại Tin học bậc Tiểu học sở để hình thành kiến thức, kỹ thực hành máy tính, giúp em tìm kiếm kiến thức kỹ mới, tập thực hành tin học công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Giúp giáo viên phát trình độ học sinh, làm bộc lộ khó khăn sai lầm học sinh học tập tin học Đồng thời có biện pháp giúp em mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ cho học sinh Như thông qua môn tin học, học sinh rèn kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, đạo đức tư thực hành, từ gây hứng thú học tập nghiên cứu môn học sinh năm b Về mặt thực tiễn: Qua năm giảng dạy, nhận thấy môn Tin học môn trường Tiểu học chưa quan tâm nhiều nhiều lí khách quan Trong dạy học mơn tin, tơi nhận thấy có phương pháp tốt dễ gây hứng thú cho học sinh học sinh ln muốn học điều lạ, học sinh thích làm quen khám phá máy tính, nhận thấy điều kiện thuận lợi cho giáo viên Tuy nhiên với chương trình tin học đòi hỏi linh hoạt cao giáo viên, sử nhạy bén, tư có quan sát sáng tạo kỹ sử dụng máy tính học sinh để giải quết vấn đề, đòi hỏi phải tìm phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm móc nối kiến thức, kỹ thực hành Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang Với lí tơi mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học” 2.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục đích nghiên cứu: Xác định sở thực tiễn số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học – lấy người học làm trung tâm Tìm phương pháp dựa sở khoa học để truyền thụ kiến thức cho học sinh thêm sinh động thực tế hơn, đặc biệt chương trình Tin học phần kiến thức trừu tượng đòi hỏi học sinh phải có tư duy, sáng tạo kỹ thực hành giải vấn đề cho học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, phải nâng cao chất lượng từ mơn, có mơn tin học Làm để học sinh lĩnh hội kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác từ lý thuyết từ thực tế thực hành học sinh hiểu kiến thức, có tư duy, sáng tạo dẫn tới ham học hỏi, yêu thích mơn học Từ thực tế ta thấy việc cần thiết phải có đổi phương pháp giảng dạy điều cần để có sáng kiến “Áp dụng phương pháp hợp tác, giúp đở thực hành môn Tin học” b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định sở khoa học công tác đổi phương pháp dạy học môn Tin học trường Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng công tác dạy học thực hành môn Tin học trường Tiểu học Hải Khê - Đề xuất việc ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác thực hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp khối 3, 4, với phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học b Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 3, 4, trường Tiểu học Hải Khê c.Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2016-2017 bắt đầu tháng năm 2016 kết thúc tháng năm 2017 2.4 Phương pháp nghiên cứu: Đúc rút kinh nghiệm, khảo sát kết qua tiết học qua kết kiểm tra định kì Phần nội dung: 3.1 Cơ sở lí luận và thực trạng vấn đề nghiên cứu: a Cơ sở lí luận: Phương pháp dạy học Tin học nghiên cứu mối liên hệ có tính quy luật thành phần q trình dạy học mơn Tin học chủ yếu mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn theo mục đích đặt ra.“Trích Phương pháp dạy học đại cương môn tin học Nhà xuất ĐHSP” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng chất Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng b Thực trạng vấn đề nghiên cứu: * Khảo sát chất lượng năm học 2015-2016: Qua năm giảng dạy thực tế trường nhận thấy kĩ thực hành thành thạo học sinh chủ yếu rơi vào em giỏi, em trung bình yếu thao tác thực hành chưa chắn, nhiều em chưa mạnh dạn thao tác quên bước thực dẫn đến kết chưa cao (Bảng tổng hợp kết kiểm tra cuối năm học 2015-2016) * Thuận lợi: Được quan tâm ban ngành cấp trên, phòng máy tính trang bị 18 máy hoạt động tốt với máy chiếu, hình lớn hệ thống mạng Ngay từ đầu năm học nhà trường xác định rõ trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh qua môn, thời điểm, giai đoạn Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường Các em học sinh đoàn kết giúp đở lẫn nhau, cùng phấn đấu vươn lên học tập Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang * Khó khăn: Trường Tiểu học Hải Khê xa trung tâm huyện, trường thuộc xã đặc biệt khó khăn Đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí chưa cao, nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em Đa số em khơng có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, nên chưa có kỹ sử dụng máy tính, học sinh chưa có định hướng cho suy nghĩ tìm tòi tư duy, sáng tạo cho mơn Trình độ nhận thức số học sinh thấp chưa xác định mục đích, động học tập, khơng có phấn đấu vươn lên học tập, có thói quen lười suy nghĩ, ỉ lại hay dựa vào giáo viên, bạn bè Khác với môn học khác, mơn Tin học đòi hỏi phải có tư duy, thao tác, kỹ sử dụng máy tính em thiếu Số tiết thực hành chương trình sách giáo khoa chưa đủ,học sinh chưa kịp làm quen với thao tác thực hành máy tính thời lượng giành cho tiết thực hành hết, nên chưa đáp ứng yêu cầu kỹ 3.2 Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn tin học: a) Thành lập nhóm học hợp tác : * Xác định số lượng học sinh nhóm hợp tác: Sau mục tiêu thực hành Tơi định số lượng học sinh nhóm Số lượng học sinh nhóm phụ thuộc vào nội dung học số lượng máy Đối với yêu cầu dễ, cho học sinh làm việc theo nhóm đơi (mỗi nhóm học sinh), u cầu khó tơi cho học sinh thảo luận nhóm lớn (mỗi nhóm - học sinh) * Lựa chọn thành viên vào nhóm hợp tác: Tơi xếp thành viên vào nhóm, cho thành viên nhóm đa dạng tốt Nhóm hoạt động có hiệu nhóm gồm thành viên có lực đa dạng: khả nhận thức cao, trung bình thấp, đa dạng thành phần xuất thân, điều kiện kinh tế, mơi trường sống Với nhóm vậy, vấn đề cần giải chứa đựng cân nhắc, toàn diện Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang * Xác định thời gian trì nhóm hợp tác : Cần trì hoạt động nhóm đến thời điểm đủ độ ổn định thành cơng Khi nhóm cũ có vấn đề hoạt động hiệu tơi giải tán nhóm thành lập nhóm Nếu khơng lập nhóm học sinh không học kĩ cần thiết cho việc giải vấn đề, trình hợp tác với bè bạn Việc học sinh hoạt động cùng nhóm với tất bạn lớp, sau học kì hay năm học, điều có ý nghĩa Nó giúp cho việc xây dựng em cảm nhận tích cực lành mạnh hợp tác, mang lại cho em nhiều hội để thực hành kĩ cần thiết cho việc hoạt động nhóm Học sinh có hội giao tiếp với nhiều nét tính cách riêng, khác Điều đó, làm tăng ý nghĩa giao lưu, giao tiếp, mở rộng nâng cao kiến thức năm học Tránh việc đánh giá thấp sức mạnh nhóm học tập đa dạng việc nâng cao chất lượng học tập, phong phú tính tích cực tham gia thành viên b) Hợp tác theo nhóm: Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhằm hình thành học sinh khả giao tiếp, đặc biệt giao tiếp miệng, khả hợp tác, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ Học sinh phải trao đổi với nhau, chia sẻ kinh nghiệm để hình thành kiến thức, kĩ đặc biệt thực hành máy tính Mỗi thành viên hoạt động tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài thành viên động trội khác Tuy nhiên, giáo viên cần phải lưu ý, học sinh thường coi thảo luận nhóm hình thức cạnh tranh mà họ chiến thắng cách đánh bại ý kiến người khác, nhóm khác Do đó, cần khuyến khích tính hợp tác em cùng nhóm nhóm với nhau, thi đua khơng cạnh tranh Như vậy, phương pháp hợp tác nhóm cho phép thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, cùng xây dựng nhận thức, thái độ Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận thức rõ trình độ hểu biết vấn đề học tập nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành học hỏi lẫn Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công lớp học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên Vì vậy, phương pháp gọi phương pháp huy động người cùng tham gia Theo phương pháp này, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ họ tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra, cảm thấy hào hứng đóng góp phần cơng sức thành cơng chung lớp Điều thực có ý nghĩa phương pháp thực thực hành kết sản phẩm làm việc sẻ thấy rõ Khi hợp tác làm việc với hình thành cho học sinh số kĩ thái độ cần thiết - Về kĩ năng: + Kĩ tìm kiếm thơng tin + Kĩ trao đổi thơng tin: trình bày tiếp nhận thông tin + Kĩ làm việc môi trường hợp tác + Khả phối hợp với người khác cùng hồn thành cơng việc + Biết kết hợp sử dụng thành người khác để hồn thành cơng việc + Có ý thức có khả tổ chức người khác cùng hợp tác làm việc Biết huy điều hành công việc - Về thái độ: + Ý thức hợp tác công việc + Ý thức chịu trách nhiệ nhóm + Ý thức tôn trọng thành lao động người khác + Ý thức cùng người khác hướng tới mục đích hoạt động chung c) Đánh giá kết hoạt động nhóm hợp tác.: Tổng kết đánh giá khâu cuối cùng hoạt động Sự đánh giá kết luận giáo viên tác động không nhỏ đến chất lượng làm việc nhóm Sau nhóm làm việc cho sản phẩm, giáo viên đánh giá chi tiết mặt tốt, chưa tốt Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang sản phẩm, so sánh sản phẩm nhóm với để học sinh nhận ưu, khuyết mình, sau giáo viên nêu lên kết luận (đưa chân lý khoa học) học sinh hiểu sâu sắc nắm vững vấn đề; đồng thời học sinh tâm lần làm Ngược lại, giáo viên không đánh giá sản phẩm làm việc sinh viên khiến học sinh hứng thú động lực làm việc hoạt động nhóm hợp tác khơng thể có hiệu - Các nhóm đánh giá kết làm việc nhau: Hãy để nhóm tự đánh giá lẫn nhau, kênh để đảm bảo cho học sinh phát huy khả tổng kết đánh giá Và đồng thời giúp cho giáo viên đưa kết cuối cùng phù hợp - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết làm việc nhóm hợp tác: Cơng việc tiến hành song song sau có đánh giá nhóm với Đánh giá khả làm việc nhóm: Các nhóm làm việc có khoa học hay khơng Những tích cực, lười biếng hay làm chuyện riêng, cần rút kinh nghiệm gì,… Giáo viên nên nhận xét cụ thể, khách quan tốt nên cho điểm để khích lệ tinh thần học tập sinh viên c) Kết hợp sử dụng phần mềm Netop School thực hành Trên sở nghiên cứu lý thuyết qua thực tế giảng dạy nhiều năm mạnh dạn đưa phần mềm NETOP SCHOOL vào ứng dụng giảng dạy trường học Tôi xếp lại phòng máy cách có trật tự khoa học, đặt tên cho máy, kiểm tra thông mạng nội tiến hành Download cài đặt phần mềm quản lý dạy học NetOp School phiên Chọn máy có cấu hình mạnh làm máy Teacher lại dùng cho máy student Tơi đánh số máy, phân máy cụ thể cho học sinh thời điểm năm học Điều để dễ theo dõi, quản lí, tránh tranh dành máy móc gây trật tự bảo vệ máy tốt Sau tổ chức cho học sinh học tập môn Tin học thông qua phần mềm NETOP SCHOOL: - Tại máy chủ người giáo viên chiếu giảng xuống hay toàn máy Student Toàn máy Student nhìn thấy máy Teacher xem Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang mà khơng sử dụng chuột phím Từ người giáo viên hướng dẫn học xuống máy học sinh ngồi cách trực quan - Khi giảng xong giáo viên tắt chế độ chiếu giảng để học sinh thực hành Tại máy teacher giáo viên theo dõi máy student thực hành để từ giúp đỡ em trình thực hành phát máy vi phạm: Chơi game làm việc khác - Teacher giúp đỡ máy student trình thực hành nhóm đề nghị giúp đỡ qua máy chủ người giáo viên phát nhóm chưa làm - Trong trình theo dõi học sinh thực hành người giáo viên phát máy chơi game thực hành không đúng nội dung học Từ người giáo viên lời cảnh báo đến máy vi phạm thông qua hệ thống chat qua phần mềm Nếu em cố tình vi phạm giáo viên khóa máy mời em khỏi phòng máy báo thầy chủ nhiệm lớp để có biện pháp giáo dục - Khóa máy student số máy nghịch ngợm - Ngồi người giáo viên gửi tập đến máy học sinh thu chấm điểm… - Giáo viên chiếu giảng đến máy để học sinh quan sát, làm mẫu cho học sinh quan sát - Có thể chiếu mẫu học sinh cho tất máy khác theo dõi - Đưa kết quả, lỗi hay mắc phải máy đến máy khác cùng xem để rút kinh nghiệm Đặc biệt giáo viên từ xa giúp học sinh cùng điều khiển chuột bàn phím để tăng kỹ thực hành cho em mà xuống tận máy cầm tay giúp học sinh cùng làm - Cùng lúc quản lý nhiều máy tính, giám sát hoạt động máy - Có thể gửi tập, văn cho tất máy học sinh nhận từ máy học sinh Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang - Trong trình giáo viên giảng giải giáo viên khóa chuột bàn phím tất học sinh, học sinh xem ngồi khơng thể sử dụng máy để chạy chương trình khác - Vấn đề quan trọng giáo viên giám sát triệt để việc học tập máy, phát máy vi phạm chơi trò chơi, chạy ứng dụng khác Từ ngăn chặn kịp thời Vấn đề khó thực sử dụng máy chiếu - Chạy ứng dụng tất máy học sinh Các máy khơng cùng phòng - Chỉ vài ba bước giáo viên tắt máy vài hay tất máy học sinh… - Về phần mềm NetOp School yêu cầu máy phải nối mạng Lan (mạng cục bộ), cấu hình tương đối mạnh máy chủ Có bị đứt kết nối, treo máy con, thông tin đến máy chậm 3.3 Kết thực hiện: Từ thực tế dạy học thân năm gần lớp 3, 4, trường Tiểu học Hải Khê tơi nhận thấy phương pháp có mặt tích cực sau đây: Giờ học trở lên sinh động, giảm bớt kiến thức trừu tượng, không xa vời thực tế mà thiết thực với học sinh, gây hứng thú thực cho học sinh, u tích mơn học tăng lên rõ rệt Phát huy tích cực chủ động học sinh nắm bắt kiến thức từ thực tiễn từ kỹ thực hành Kết quả: Sau tiếp thu xong nội dung học, học sinh giúp đở thực hành ngay, kết khả quan Có 90% học sinh lớp giảng dạy trả lời hứng thú với học, hiểu hơn, dễ nhớ hơn, yêu thích môn học Qua thời gian áp dụng phương pháp nhận thấy chất lượng dạy học nhà trường nói chung mơn Tin học nói riêng ngày nâng cao, chất lượng giáo dục ngày có chuyển biến rõ rệt Vị nhà trường xã hội nghi nhận Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 10 Với việc ứng dụng biện pháp tiết dạy thực hành thấy kết thực hành qua thao tác bước học sinh yếu trung bình chắn thành thạo hơn, em giỏi thực hành nhanh hơn, số học sinh thao tác thục hành trở thành kĩ xảo Cụ thể bảng tổng hợp kết kiểm tra cuối năm 2016-2017 sau: (Bảng tổng hợp kết kiểm tra cuối năm học 2016-2017) 3.4 Bài học kinh nghiệm: Để thực tốt tiết dạy thực hành tin học phù hợp với đối tượng học sinh phải thực vấn đề sau: - Thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh: Giáo viên phải nắm bắt đối tượng học sinh kĩ thực hành phân loại đối tượng rõ ràng, xác - Điều hành tổ chức hoạt động học sinh lớp: Giáo viên cần đưa hệ thống tập thực hành, yêu cầu kĩ sát với đối tượng học sinh Điều hành hoạt động học sinh cách linh hoạt, tạo hội cho đối tượng học sinh thực hành Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 11 - Đánh giá theo dõi kết học tập theo đối tượng học sinh, khen học sinh thực hành tốt, nghiêm túc, nhắc nhở học sinh thực hành chưa tốt, chưa nghiêm túc Kết luận và kiến nghị: 4.1 Kết luận: Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chủ trương Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục năm gần đây, vây ta thấy cần cấp thiết đổi phương pháp giảng dạy giáo viên, môn, thời kỳ Bản thân giáo viên đứng lớp, đứng trước chủ trương ngành, đơn vị trăn trở làm để nâng cao chất lượng mơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường Từ tơi áp dụng phương pháp trình bày trên, ban đầu học sinh chưa quen lên găp khó khăn Nhưng sau thời gian thực cho kết khả quan Học sinh hứng thú học, ham học, yêu thích môn học, tiếp thu tốt kết cao điều quan trọng kỹ sử dụng máy tính học sinh cao rõ rệt Vấn đề đổi phương pháp học vấn đề cần thiết Để thực tốt giảng đòi hỏi giáo viên phải có lòng đam mê u thích mơn học u thích vi tính, đầu tư thời gian tìm tòi sáng tạo Là giáo viên thực thực tốt sáng kiến Với thực trạng học Tin học nhà trường yêu cầu đổi phương pháp dạy học Tin học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng Tin học 4.2 Kiến nghị: a Đối với quan quản lý giáo dục cấp: Cần có kế hoạch tập huấn bồi dưỡng thêm phương pháp dạy học cho giáo viên môn Tin học Cần tổ chức chuyên đề Tin học cấp cụm, cấp huyện trở lên để giáo viên trao đỗi học hỏi thêm kinh nghiệm dạy học Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 12 b Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện nhiều cho giáo viên Tin học tập trung vào chuyên môn *** Trên nội dung sáng kiến “Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành mơn Tin học” Để hồn thành sáng kiến này, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu trường Tiểu học Hải Khê đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn nhà trường Vì thời gian nghiên cứu khơng nhiều, lực thân hạn chế nên dừng lại vấn đề Rất mong nhận góp ý q thầy các bạn đồng nghiệp đưa giải pháp tối ưu để sáng kiến ứng dụng rộng rãi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục / XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hải Khê, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Hữu Toản Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Văn Hảo, Phương pháp pháp dạy học dựa vấn đề lý luận ứng dụng Ths Tạ Thị Thanh Bình, Phương pháp giảng dạy Tin học (2010) Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 14 MỤC LỤC Tên sáng kiến: .1 Phần mở đầu: .1 2.1 Lí chọn đề tài: a Về ly luân: .1 b Về măt thưc tên: 2.2 Muc đích, nhiêm vu nghiên cưu: a Muc đích nghiên cưu: b Nhiệm vu nghiên cưu: 2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cưu: a Đối tượng nghiên cưu: Học sinh lớp khối 3, 4, với phương pháp hợp tác thưc hành môn Tin học b Phạm vi nghiên cưu: Học sinh khối 3, 4, trường Tiểu học Hải Khê c.Thời gian nghiên cưu: Trong năm học 2016-2017 bắt đầu tháng năm 2016 và kết thúc tháng năm 2017 2.4 Phương pháp nghiên cưu: .3 Phần nội dung: 3.1 Cơ sở lí luận và thưc trạng vấn đề nghiên cưu: a Cơ sở lí luận: b Thưc trạng vấn đề nghiên cưu: 3.2 Áp dung phương pháp hợp tác thưc hành môn tn học: .5 a) Thành lập nhóm học hợp tác : .5 * Xác định thời gian trì nhóm hợp tác : Cần trì hoạt động nhóm đến thời điểm đủ độ ổn định và thành cơng Khi nhóm cũ có vấn đề và hoạt động hiệu tơi giải tán nhóm và thành lập nhóm Nếu khơng lập nhóm học sinh khơng học được kĩ cần thiết cho việc giải vấn đề, trình hợp tác với bè bạn Việc học sinh lần lượt được hoạt động nhóm với tất bạn lớp, sau học kì hay năm học, là điều hết sưc có y nghĩa Nó giúp cho việc xây dưng em cảm nhận tích cưc và lành mạnh về sư hợp tác, mang lại cho em nhiều hội để thưc hành kĩ cần thiết cho việc hoạt động nhóm Học sinh có hội giao tếp với nhiều nét tính cách riêng, khác Điều đó, làm tăng y nghĩa giao lưu, giao tếp, mở rộng và nâng cao kiến thưc năm học Tránh việc đánh giá thấp sưc mạnh nhóm học tập đa dạng việc nâng cao chất lượng học tập, sư phong phú và tính tích cưc tham gia mọi thành viên b) Hợp tác theo nhóm: .6 c) Đánh giá kết hoạt động nhóm hợp tác.: .7 c) Kết hợp sử dung phần mềm Netop School thưc hành 3.3 Kết thưc hiện: .10 .11 Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 15 3.4 Bài học kinh nghiệm: 11 Kết luận và kiến nghị: 12 4.1 Kết luận: .12 4.2 Kiến nghị: .12 a Đối với quan quản ly giáo duc cấp: 12 b Đối với nhà trường: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 Người thực hiện: Lê Hữu Toản Trang 16 ... kiến Áp dụng phương pháp hợp tác, giúp đở thực hành môn Tin học b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định sở khoa học công tác đổi phương pháp dạy học môn Tin học trường Tiểu học - Nghiên cứu thực. .. trạng công tác dạy học thực hành môn Tin học trường Tiểu học Hải Khê - Đề xuất việc ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác thực hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học Người thực hiện:... nghiên cứu: Học sinh lớp khối 3, 4, với phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học b Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 3, 4, trường Tiểu học Hải Khê c.Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2016-2017

Ngày đăng: 26/10/2019, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tên sáng kiến:

  • 2. Phần mở đầu:

    • 2.1. Lí do chọn đề tài:

      • a. Về lý luận:

      • b. Về mặt thực tiễn:

    • 2.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

      • a. Mục đích nghiên cứu:

      • b. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

      • a. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh các lớp khối 3, 4, 5 với phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học.

      • b. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 3, 4, 5 trường Tiểu học Hải Khê.

      • c.Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2016-2017 bắt đầu tháng 9 năm 2016 và kết thúc tháng 5 năm 2017.

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 3. Phần nội dung:

    • 3.1. Cơ sở lí luận và thực trạng vấn đề nghiên cứu:

      • a. Cơ sở lí luận:

      • b. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:

    • 3.2. Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn tin học:

      • a) Thành lập nhóm học hợp tác :

      • * Xác định thời gian duy trì nhóm hợp tác :

      • Cần duy trì hoạt động nhóm đến thời điểm đủ độ ổn định và có thể thành công. Khi các nhóm cũ có vấn đề và hoạt động kém hiệu quả tôi giải tán nhóm và thành lập nhóm mới. Nếu không lập nhóm mới học sinh sẽ không học được các kĩ năng cần thiết cho việc giải quyết vấn đề, trong quá trình hợp tác với bè bạn. Việc học sinh lần lượt được hoạt động cùng nhóm với tất cả các bạn trong lớp, sau một học kì hay năm học, là điều hết sức có ý nghĩa. Nó giúp cho việc xây dựng trong các em cảm nhận tích cực và lành mạnh về sự hợp tác, mang lại cho các em nhiều cơ hội để thực hành các kĩ năng cần thiết cho việc hoạt động trong các nhóm mới. Học sinh có cơ hội giao tiếp với nhiều nét tính cách riêng, khác nhau ... Điều đó, làm tăng ý nghĩa giao lưu, giao tiếp, mở rộng và nâng cao kiến thức năm học. Tránh việc đánh giá thấp sức mạnh của các nhóm học tập đa dạng trong việc nâng cao chất lượng học tập, sự phong phú và tính tích cực tham gia của mọi thành viên.

      • b) Hợp tác theo nhóm:

      • c) Đánh giá kết quả hoạt động nhóm hợp tác.:

      • c) Kết hợp sử dụng phần mềm Netop School trong thực hành.

    • 3.3. Kết quả thực hiện:

    • 3.4. Bài học kinh nghiệm:

  • 4. Kết luận và kiến nghị:

    • 4.1. Kết luận:

    • 4.2. Kiến nghị:

      • a. Đối với cơ quan quản lý giáo dục các cấp:

      • b. Đối với nhà trường:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan