SKKN áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn tin học

18 178 0
SKKN áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC TRONG GIỜ THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU: I ĐẶT VẤN ĐỀ Về lý luận: Trong thời đại Công nghệ thông tin thực bùng nỗ có tác động lớn đến công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng nhà nước ta xác định rõ tảng để đất nước phát triển ứng dụng Tin học-Công nghệ thông tin đưa vào ứng dụng triệt đễ lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Chính xác định tầm quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn Tin học vào nhà trường giảng dạy bậc Tiểu học Tin học bậc Tiểu học sở để hình thành kiến thức, kỹ thực hành máy tính, giúp em tìm kiếm kiến thức kỹ mới, tập thực hành Tin học công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh, hình thành kỹ ban đầu, lầm tảng để em phát triển kỹ Công nghệ thông tin - Tin học năm Giúp giáo viên phát trình độ học sinh, làm bộc lộ khó khăn sai lầm học sinh học tập Tin học Đồng thời có biện pháp giúp em mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh Như thông qua môn Tin học, học sinh không rèn kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà bồi dưỡng đạo đức tư thực hành, từ gây hứng thú học tập nghiên cứu môn học sinh năm Dạy học hợp tác xu hướng có nhiều ưu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXI Có thể coi dạy học hợp tác phương pháp dạy học mang tính tập thể, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cá nhân kết người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tương tác khác người học với người học, người học với người dạy, người học môi trường Đối với môn Tin học, điều kiện sở vật chất nhà trường không đảm bảo máy/1 học sinh việc tổ chức thực hành theo nhóm áp dụng phương pháp hợp tác yếu tố cần thiết đem lại hiệu cao, học sinh có điều kiện hỗ trợ lẫn nhau, học trở thành trình học hỏi lẫn khơng thụ động tiếp thu từ giáo viên Về mặt thực tiễn Qua năm giảng dạy, nhận thấy môn Tin học môn trường Tiểu học Học sinh nhỏ tuổi muốn học muốn khám phá điều lạ, học sinh thích làm quen khám phá máy tính, nhận thấy điều kiện thuận lợi cho giáo viên Với chương trình Tin học Tiểu học yêu cầu kiến thức kèm với kỹ thực hành Đối với giáo viên đòi hỏi linh hoạt cao, nhạy bén, tư duy, khả quan sát, sáng tạo kỹ sử dụng máy tính để giải quết vấn đề, đòi hỏi phải tìm phương pháp giảng dạy phù hợp để học sinh dễ hiểu, có hứng thú, dễ dàng tìm móc nối kiến thức, kỹ đặc biệt thực hành Với lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tin học nói chung thực hành mơn Tin học nói riêng II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Xác định sở thực tiễn số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học-lấy người học làm trung tâm Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, phải nâng cao chất lượng từ mơn, có mơn Tin học Làm để học sinh lĩnh hội kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác từ lý thuyết đến thực hành ứng dụng, học sinh hiểu kiến thức, có tư duy, sáng tạo kỹ thực hành ngay, dẫn tới ham học hỏi, u thích mơn học Từ thực tế ta thấy việc cần thiết phải có đổi phương pháp giảng dạy điều cần để có sáng kiến “Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học” 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác dạy học thực hành môn Tin học trường Tiểu học Gio Bình Đề xuất việc ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác thực hành môn Tin học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học, em có hứng thú u thích mơn học đồng thời giáo dục nhân cách học sinh đoàn kết, hợp tác, giáo dục kỹ sống cho học sinh kỹ đưa ý kiến chia nhóm III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 3, 4, với phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học Phạm vi nghiên cứu Học sinh khối 3, 4, trường Tiểu học Gio Bình Thời gian nghiên cứu thực Từ ngày 09/9/2015 đến 19/9/2015: Lập đề cương Từ ngày 20/9/2015 đến 05/5/2016: Nghiên cứu áp dụng Từ ngày 06/5/2016 đến 30/10/2016: Hoàn tất đề tài IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đúc rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy, tiếp xúc với học sinh, khảo sát, so sánh sản phẩm, kết thực hành qua tiết học có bảng thống kê đối chiếu Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì kỹ học sinh B PHẦN NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học Tin học nghiên cứu mối liên hệ có tính quy luật thành phần q trình dạy học mơn Tin học chủ yếu mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn theo mục đích đặt (Trích Phương pháp dạy học đại cương môn Tin học - Nhà xuất ĐHSP) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Thực trạng việc sử dụng phương pháp hợp tác rèn kỹ cho học sinh thực hành môn Tin học 2.1 Thuận lợi Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, hỗ trợ cấp xây dựng phòng thực hành Tin học trang bị máy chiếu, hình lớn hệ thống mạng internet Hàng năm nhà trường mua sắm bổ sung, sữa chữa, bảo trì hệ thống máy tính phục vụ giảng dạy học tập Ngay từ đầu năm học nhà trường xác định rõ trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh qua môn, thời điểm, giai đoạn Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường Các em học sinh hứng thú, u thích mơn học, đồn kết giúp đở lẫn nhau, phấn đấu vươn lên học tập Giáo viên trực tiếp giảng dạy đào tạo chun mơn, trình độ đạt chuẩn, có tâm huyết, yêu nghề 2.2 Khó khăn Trường Tiểu học Gio Bình phân chia thành hai khu vực nên số lượng máy phải san sẻ không đáp ứng yêu cầu thực hành: Phòng thực hành A tỷ lệ học sinh/1 máy, phòng thực hành B tỷ lệ học sinh/1 máy Đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn, gia đình chưa trang bị máy tính nên đa số em khơng có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, nên chưa có kỹ sử dụng máy tính tốt Đa số học sinh rụt rè đặc biệt học sinh lớp lần đầu làm quen với máy tính sợ ngại tiếp xúc với máy tính Qua năm giảng dạy thực tế trường nhận thấy kỹ thực hành thành thạo học sinh chủ yếu rơi vào em giỏi, em trung bình yếu thao tác thực hành chậm, nhiều em chưa mạnh dạn chí có cảm giác sợ sệt tiếp xúc với máy tính quên bước thực dẫn đến kết chưa cao Vào đầu năm học 2015-2016 tiến hành khảo sát kỹ thực hành em kết sau: Báo cáo khảo sát kỹ thực hành học sinh Môn Tin học Khối/lớp TS Khối 3A 3B Khối 4A 4B Khối 5A 5B 41 23 18 47 26 21 39 24 15 Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 13 12 10 31.7 34.8 27.8 25.5 26.9 23.8 25.6 29 20 10 5 19 10 15 10 24.4 21.7 27.8 40.4 38.5 42.8 38.5 41.7 33 15 13 12 6 36.7 34.8 38.9 27.6 26.9 28.5 30.7 25 40 3 2 1 7.2 8.7 5.5 6.5 7.7 4.9 5.2 4.3 II CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC TRONG GIỜ THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC Phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành học sinh khả giao tiếp, khả hợp tác, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ Học sinh phải trao đổi với nhau, chia sẻ kinh nghiệm có hỗ trợ lẫn thực hành máy tính Để áp dụng phương pháp thành cơng vào q trình giảng dạy thực hành mơn Tin học tiến hành sau: Thiết kế dạy thực hành Thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, phần thiếu giáo viên trước dạy, đặc biệt với thực hành Để thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh tối thiểu cần làm công việc sau: 1.1 Xác định mục tiêu trọng tâm học kiến thức, kỹ năng, thái độ từ đưa yêu cầu cụ thể, rõ ràng cho thực hành, phù hợp đối tượng học sinh nhóm Với yêu cầu cần đưa thời gian định để hoàn thành nhằm thúc đẩy học sinh hồn thành nhiệm vụ Tìm kỹ học sinh yếu cần đạt kiến thức kỹ nâng cao dành cho học sinh giỏi Gợi ý học sinh nhiều cách thực để phát triển kỹ toàn diện, khơi dậy sáng tạo cho học sinh 1.2 Tham khảo thêm tài liệu để mở rộng sâu vào giảng, giúp giáo viên nắm cách tổng thể, giải thích cho học sinh cần thiết 1.3 Chuẩn bị tốt phòng thực hành, cài đặt phần mềm, thực hành mẫu, thiết bị dạy học Thành lập nhóm học hợp tác 2.1 Xác định số lượng học sinh nhóm hợp tác Sau xác định mục tiêu thực hành, tơi định số lượng học sinh nhóm Số lượng học sinh nhóm phụ thuộc vào nội dung thực hành số lượng máy Đối với yêu cầu thực hành đơn giản, cho học sinh làm việc theo nhóm đơi, u cầu thực hành cao cho học sinh thảo luận thực hành theo nhóm - học sinh 2.2 Lựa chọn thành viên vào nhóm hợp tác Tôi thường xếp thành viên vào nhóm theo hai cách: Cách 1: Các nhóm cố định thời gian dài tháng đặt tên riêng Cách 2: Nhóm học sinh có lực đa dạng nhóm có học sinh hỗ trợ học sinh yếu, học sinh đảm nhận trách nhiệm hỗ trợ học sinh yếu Với nhóm vậy, vấn đề cần giải chứa đựng cân nhắc, toàn diện 2.3 Xác định thời gian trì nhóm hợp tác Cần trì hoạt động nhóm đến thời điểm đủ độ ổn định thành cơng Khi nhóm cũ có vấn đề hoạt động hiệu giải tán nhóm thành lập nhóm để đảm bảo tất học sinh học tập Việc học sinh hoạt động nhóm với tất bạn lớp, sau học kì hay năm học điều có ý nghĩa Nó giúp cho việc xây dựng cho em cảm nhận tích cực lành mạnh hợp tác, mang lại cho em nhiều hội để thực hành kĩ cần thiết cho việc hoạt động nhóm Học sinh có hội giao tiếp với nhiều nét tính cách riêng, khác Điều đó, làm tăng ý nghĩa giao lưu, giao tiếp, mở rộng nâng cao kiến thức môn học Tổ chức, điều hành hoạt động học tập lớp Việc thiết kế tốt dạy phù hợp với đối tượng học sinh xem có bước đầu thành cơng buớc khởi đầu cho tiết dạy khâu định thành cơng khâu tổ chức điều hành hoạt động học tập lớp Trong điều kiện sở vật chất nhà trường không đảm bảo với thực hành, việc quan trọng chia nhóm thực hành theo số lượng máy phù hợp Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu nội dung thực hành cụ thể, rõ ràng Yêu cầu nhóm phân tích yêu cầu, trao đổi, thảo luận đưa phương án giải Giáo viên chốt rõ kỹ năng, thao tác dành cho học sinh yếu nhóm, kỹ năng, thao tác dành cho học sinh giỏi Giáo viên cần theo dõi bám sát nhóm để hỗ trợ kịp thời cần thiết, gợi ý cách khác để rèn luyện, nâng cao kỹ cho học sinh Ln có ý thức giáo viên trợ giúp, tránh việc sâu can thiệp làm hạn chế khả độc lập sáng tạo học sinh Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp cho thành viên Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng quản lý nhóm đảm bảo tất thành viên hoạt động làm nhiệm vụ Học sinh khá, giỏi hỗ trợ học sinh yếu cần thiết Giáo viên kiểm tra hiệu cách định học sinh nhóm thực yêu cầu đặt nội dung thực hành Hoặc cho nhóm trưởng kiểm tra kết thực hành lẫn thành viên nhóm nhóm kiểm tra theo vòng tròn Làm em có ý thức thực hành Đánh giá kết hoạt động nhóm hợp tác 4.1 Đánh giá hoạt động nhóm Nhóm trưởng đánh giá hoạt động thành viên nhóm kỹ năng, thái độ, tinh thần hợp tác học tập 4.2 Các nhóm đánh giá kết làm việc Cách 1: Giáo viên trình chiếu kết nhóm, đại diện nhóm chia sẽ, đánh giá Cách 2: Các nhóm tham quan sản phẩm nhóm bạn chia sẽ, đánh giá lẫn 4.3 Giáo viên đánh giá, nhận xét kết làm việc nhóm hợp tác Cơng việc tiến hành song song sau có đánh giá nhóm với Đánh giá khả làm việc nhóm, nhóm làm việc có khoa học hay khơng Những tích cực, lười biếng hay làm chuyện riêng, cần rút kinh nghiệm Kết hợp sử dụng phần mềm Netop School thực hành Trên sở nghiên cứu lý thuyết qua thực tế giảng dạy nhiều năm mạnh dạn đưa phần mềm Netop School vào ứng dụng giảng dạy trường học Tôi xếp lại phòng máy cách có trật tự khoa học, đặt tên cho máy, kiểm tra thông mạng nội tiến hành download cài đặt phần mềm quản lý dạy học Netop School phiên Chọn máy có cấu hình mạnh làm máy giáo viên lại dùng cho máy học sinh Sau tổ chức cho học sinh học tập mơn Tin học thông qua phần mềm Netop School thường xuyên vào tiết thực hành Ứng dụng phần mềm có ưu điểm nỗi bật giáo viên giám sát triệt để việc học tập máy Vấn đề khó thực việc sử dụng máy chiếu Khi giảng xong giáo viên tắt chế độ chiếu giảng để học sinh thực hành Tại máy chủ giáo viên điều hành hoạt động thực hành sau: + Giúp đỡ em trình thực hành em làm sai gặp khó khăn cách quan sát máy chủ mà không cần tận vị trí học sinh sau gửi lời nhắc nhở qua tin nhắn + Đưa kết quả, lỗi hay mắc phải máy đến máy khác xem, thảo luận tìm cách khắc phục, rút kinh nghiệm Đặc biệt giáo viên từ xa giúp học sinh điều khiển chuột bàn phím để tăng kỹ thực hành cho em mà xuống tận máy cầm tay giúp học sinh làm + Ngồi người giáo viên gửi yêu cầu đến máy học sinh thu để nhận xét Đối với việc kiểm tra, đánh giá kết thực hành thuận lợi nhiều Có thể chiếu mẫu học sinh cho tất máy khác theo dõi, thảo luận, đánh giá, tham khảo, gửi kết máy đến máy khác nhóm quan sát, đánh giá sản phẩm nhóm bạn máy Trong trình giáo viên giảng giải giáo viên khóa chuột bàn phím tất học sinh, học sinh xem ngồi khơng thể sử dụng máy để chạy chương trình khác Khi giáo viên dễ dàng thực nội dung mà học sinh không bị tập trung III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Từ thực tế dạy học thân năm gần lớp 3, 4, trường Tiểu học Gio Bình tơi nhận thấy phương pháp có mặt tích cực sau: Về thái độ, ý thức học tập Giờ học trở nên sinh động, gây hứng thú thực cho học sinh, u thích mơn học tăng lên rõ rệt Đặc biệt em tự tin, mạnh dạn, khơng cảm giác sợ sệt tiếp xúc với máy tính, phát huy tích cực chủ động học sinh nắm bắt kiến thức từ thực tiễn từ kỹ thực hành Các em hình thành phẩm chất nhân cách cần thiết quan hệ xã hội tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, đồn kết, tự tin Mỗi người học cách làm việc Các em rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày, chia ý kiến cá nhân, kỹ lắng nghe, thấu hiểu người khác Về mặt kiến thức, kỹ môn Sau tiếp thu xong nội dung học, học sinh giúp đỡ thực hành kết cao Với việc ứng dụng biện pháp tiết dạy thực hành thấy kỹ học sinh yếu trung bình chắn thành thạo hơn, có tiến nhanh Các em giỏi thực hành nhanh hơn, số học sinh thao tác thực hành trở thành kỹ xảo Thông qua nội dung thực hành em chủ động lĩnh hội thêm kiến thức cần thiết mơn học, tự tìm tòi kiến thức mới, sang tạo kỹ ứng dụng kỹ vào thực tế 10 Kết thể rõ qua kết khảo sát kỹ vào cuối năm học 2015-2016 sau: Báo cáo khảo sát kỹ thực hành học sinh cuối năm Môn Tin học Khối/lớp TS Khối 3A 3B Khối 4A 4B Khối 5A 5B 41 23 18 47 26 21 39 24 15 Tốt SL TL(%) Khá SL TL(%) 20 12 18 10 17 10 16 8 22 12 10 16 10 48.7 52 44 38 38.5 38 43.5 42 47 39 34.8 44 46.8 46 47.6 41 42 40 Trung bình SL TL(%) 12.3 13.2 12 15.2 15.5 14.4 15.5 16 13 Yếu SL TL(%) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để áp dụng phương pháp hợp tác thực hành mơn Tin học có hiệu giúp em hoàn thành kỹ bản, phát triển kỹ khó, phù hợp với đối tượng học sinh phải thực vấn đề sau: Một là: Giáo viên phải nắm bắt đối tượng học sinh kỹ thực hành phân loại đối tượng rõ ràng, xác để thiết kế dạy thực hành phù hợp Hai là: Chuẩn bị tốt điều kiện phòng máy, đồ dùng dạy học Ba là: Giáo viên cần đưa hệ thống tập thực hành, yêu cầu kĩ sát với đối tượng học sinh Điều hành hoạt động học sinh cách linh hoạt, tạo hội cho đối tượng học sinh thực hành Bốn là: Đánh giá theo dõi kết học tập theo đối tượng học sinh, khen học sinh thực hành tốt, nghiêm túc, nhắc nhở học sinh thực hành chưa tốt, chưa nghiêm túc C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Để thực tốt chủ trương ngành, đơn vị trăn trở làm để nâng cao chất lượng mơn góp phần nâng cao chất lượng giáo 11 dục chung nhà trường Từ tơi áp dụng phương pháp trình bày trên, ban đầu học sinh chưa quen, điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu nên găp nhiều khó khăn Nhưng sau thời gian thực cho kết tốt Học sinh hứng thú học, ham học, u thích mơn học, học sinh yếu khơng cảm giác sợ, lo lắng làm việc với máy tính, em tiếp thu tốt kết cao Giờ thực hành môn Tin học vào nề nếp điều quan trọng kỹ sử dụng máy tính học sinh cao rõ rệt Với thực trạng chất lượng môn Tin học nhà trường yêu cầu đổi phương pháp dạy học Tin học, coi số giải pháp tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng môn Tin học trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Gio Bình nói riêng II KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường Chú trọng mua sắm bổ sung thêm máy tính, máy chiếu để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh đặc biệt điểm trường số Bổ sung thêm số tài liệu tham khảo có liên quan đến môn Tin học Tạo điều kiện để giáo viên môn Tin học tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đới với quan quản lý giáo dục cấp Cần có kế hoạch tập huấn bồi dưỡng thêm phương pháp dạy học cho giáo viên môn Tin học, đặc biệt bậc Tiểu học Cần tổ chức nhiều chuyên đề Tin học cấp cụm, cấp huyện trở lên để giáo viên trao đổi học hỏi thêm kinh nghiệm dạy học Cần hỗ trợ thêm tài liệu tham khảo chuyên môn, sách giáo viên Tin học tài liệu giảng dạy mơn Tin học Tiểu học q Tạo điều kiện, hỗ trợ thêm nguồn kinh phí giúp nhà trường mua sắm, bổ sung thêm sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập môn Tin học Trên nội dung sáng kiến“Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn Tin học” Để hồn thành sáng kiến này, tơi xin trân trọng 12 cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho hồn thành cơng việc nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn nhà trường Rất mong nhận góp ý quý thầy cô các bạn đồng nghiệp đưa giải pháp tối ưu để sáng kiến ứng dụng rộng rãi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Gio Bình, ngày 30 tháng 10 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Văn Hảo, Phương pháp pháp dạy học dựa vấn đề lý luận ứng dụng Ths Tạ Thị Thanh Bình, Phương pháp giảng dạy Tin học (2010) Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Dạy học tích cực- Nhà xuất Đại học sư phạm 14 15 MỤC LỤC 16 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Về lý luận Về mặt thực tiễn II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thực IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG Cơ sở lí luận 2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp hợp tác rèn kỹ cho học sinh thực hành môn Tin học II CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC TRONG GIỜ THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC Thiết kế dạy thực hành Thành lập nhóm học hợp tác Tổ chức, điều hành hoạt động học tập lớp Đánh giá kết hoạt động nhóm hợp tác Kết hợp sử dụng phần mềm Netop School thực hành III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Về thái độ, ý thức học tập Về mặt kiến thức, kỹ môn IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ Đối với quan quản lý giáo dục cấp Đối với nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 18 ... II CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC TRONG GIỜ THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC Phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành học sinh khả giao tiếp, khả hợp tác, khả thích... CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC TRONG GIỜ THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC Thiết kế dạy thực hành Thành lập nhóm học hợp tác Tổ chức, điều hành hoạt động học tập lớp... trạng công tác dạy học thực hành môn Tin học trường Tiểu học Gio Bình Đề xuất việc ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác thực hành môn Tin học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học, em có

Ngày đăng: 12/12/2018, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU:

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

      • 1. Về lý luận:

      • 2. Về mặt thực tiễn

      • II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

      • 1. Mục đích nghiên cứu

        • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

        • 1. Đối tượng nghiên cứu

          • Học sinh các khối 3, 4, 5 với phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học.

          • 2. Phạm vi nghiên cứu

          • Học sinh khối 3, 4, 5 trường Tiểu học Gio Bình.

          • 3. Thời gian nghiên cứu và thực hiện

          • Từ ngày 09/9/2015 đến 19/9/2015: Lập đề cương

          • Từ ngày 20/9/2015 đến 05/5/2016: Nghiên cứu và áp dụng

          • Từ ngày 06/5/2016 đến 30/10/2016: Hoàn tất đề tài

          • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

          • B. PHẦN NỘI DUNG:

            • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG.

              • 1. Cơ sở lí luận

              • 2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp hợp tác rèn kỹ năng cho học sinh trong giờ thực hành môn Tin học

              • II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC TRONG GIỜ THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC

                • 1.3. Chuẩn bị tốt phòng thực hành, cài đặt phần mềm, bài thực hành mẫu, các thiết bị dạy và học.

                • 2. Thành lập nhóm học hợp tác

                • 3. Tổ chức, điều hành hoạt động học tập trên lớp

                • 4. Đánh giá kết quả hoạt động nhóm hợp tác

                • 5. Kết hợp sử dụng phần mềm Netop School trong thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan