Nội dung Hiệp định GAST và những cam kết của Việt Nam.

115 568 0
Nội dung Hiệp định GAST và những cam kết của Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, toàn cầu hóa được xem là xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hội nhập toàn cầu tạo động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế mỗi quốc gia, bao gồm cả những nước phát triển và những nước đang trên đà phát triển như Việt Nam. Nắm bắt được xu hướng này Việt Nam đã không ngừng cố gắng, nỗ lực để tự hoàn thiện và khẳng định mình trên đấu trường quốc tế. Cho đến thời điểm này, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế- xã hội đất nước, trở thành thành viên của nhiều tổ chức trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam đã có được những cam kết trong ASEAN(1995), đã ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ(2001) và đáng kể nhất là việc Việt Nam được gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới WTO (7/11/2006). Đây là sự kiện hết sức quan trọng đối với Việt Nam đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội phát triển và hội nhập kinh tế thế giới. Nhưng bên cạnh đó, việc trở thành thành viên thứ 150 đã đặt Việt Nam vào thế phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Vì vậy, sự am hiểu về các vấn đề quốc tế như pháp luật, những nguyên tắc, quy định, nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của bản thân đất nước mình là điều rất cần thiết và quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế cũng như khi tham gia vào các cam kết, tổ chức quốc tế.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầu hóa được xem là xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hội nhập toàn cầu tạo động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế mỗi quốc gia, bao gồm cả những nước phát triển những nước đang trên đà phát triển như Việt Nam. Nắm bắt được xu hướng này Việt Nam đã không ngừng cố gắng, nỗ lực để tự hoàn thiện khẳng định mình trên đấu trường quốc tế. Cho đến thời điểm này, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế- xã hội đất nước, trở thành thành viên của nhiều tổ chức trong khu vực thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam đã có được những cam kết trong ASEAN(1995), đã ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ(2001) đáng kể nhất là việc Việt Nam được gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới WTO (7/11/2006). Đây là sự kiện hết sức quan trọng đối với Việt Nam đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội phát triển hội nhập kinh tế thế giới. Nhưng bên cạnh đó, việc trở thành thành viên thứ 150 đã đặt Việt Nam vào thế phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Vì vậy, sự am hiểu về các vấn đề quốc tế như pháp luật, những nguyên tắc, quy định, nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi của bản thân đất nước mình là điều rất cần thiết quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế cũng như khi tham gia vào các cam kết, tổ chức quốc tế. Nhìn chung, kể từ khi gia nhập vào WTO Việt Nam đã được hưởng rất nhiều lợi ích trong giao thương quốc tế nhưng bên cạnh đó WTO cũng yêu cầu Việt Nam phải tuân thủ chấp hành nhiều nguyên tắc, quy định trong các hiệp định. Một trong số đó là Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS). GATS là cơ sở pháp lí quan trọng để Việt Nam đàm phán đưa ra các cam kết về vấn đề dịch vụ với WTO. Hiệp định này được áp dụng bắt buộc đối với tất cả các quốc gia là thành viên của WTO. GATS được ký kết sau khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 với 29 điều khoản được chia làm 3 nhóm nội dung chính. Hiệp định được coi là cơ sở để các quốc gia thiết lập thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế về thương mại dịch vụ. Việt Nam sau 4 năm thực hiện GATS đã có được những chuyển biến tích cực trong một số ngành thương mại dịch vụ nói riêng cả xã hội nói chung. Bên cạnh đó cũng nảy sinh một vài tiêu cực cần phải nhanh chóng giải quyết. Do đó, chúng ta cần phải tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như tác động của GATS đối với Việt Nam để có thể đề ra những biện pháp nhằm phát huy những thuận lợi 1 khắc phục những khó khăn trong tiến trình phát triển hội nhập của Việt Nam. Mặc dù, đã rất nỗ lực cố gắng trong việc thu thập thông tin, tìm kiếm tài liệu nhưng với những hiểu biết có giới hạn cùng với thời gian chuẩn bị cho bài tiểu luận không dài; mặt khác đây là lần đầu tiên chúng em được tiếp cận với hiệp định GATS nên không thể tránh được những sai sót. Vì thế, chúng em kính mong nhận được mong sự góp ý bổ sung quý báu từ phía thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn thầy! 2 MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH GATS .10 1.1. GATS là gì? 10 1.2. Hoàn cảnh ra đời 10 1.3. Đối tượng 11 1.3.1. Đối tượng tham gia GATS 11 1.3.2. Đối tượng dịch vụ được điều chỉnh bởi GATS 11 CHƯƠNG HAI HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS) 13 2.1. Mục tiêu…………………………………………………………………… ………13 2.2. Nội dung chính………………………………………………………… …… 13 2.2.1. Nhóm nội dung quy định khung pháp lí liên quan đến những nghĩa vụ nguyên tắc cơ bản áp dụng với tất cả các thành viên…………………………………………………………………… ….….13 a. Phần I_ Phạm vi định nghĩa (Điều I)……………… .………….……13 b. Phần II_ Nghĩa vụ nguyên tắc chung (Điều II_ Điều XV) ….14 2.2.2. Nhóm nội dung liên quan đến danh mục cam kết trên quy mô quốc gia………………………………………………………………… .…… .27 a. Phần III_ Những cam kết cụ thể (từ Điều XVI đến Điều XVIII) ……… .27 b. Phần IV_ Tự do hóa từng bước (từ Điều XIX đến Điều XXI) …… 29 c. Phần V_ Những quy định về thể chế (từ Điều XXII đến Điều XXVI) 32 d. Phần I_ Những điều khoản cuối cùng (từ Điều XXVII đến Điều XXIX) 34 2.2.3. Nhóm nội dung gồm các phụ lục về các trường hợp đặc biệt liên quan đến từng ngành dịch vụ cụ thể…………… …….… .….37 a. Phụ lục về các điều lệ đối với Điều II…………………… …………….37 b. Phụ lục về di chuyển thể nhân…………………………………… ………38 c. Phụ lục về dịch vụ vận tải hàng không………… 39 d. Phụ lục về các dịch vụ tài chính………………………………………….40 3 e. Phụ lục thứ hai về dịch vụ tài chính……………………………………44 f. Phụ lục về đàm phán dịch vụ vận tải biển………………………… .44 g. Phụ lục về thông tin viễn thông………………………………………….45 h. Phụ lục về đàm phán thông tin viễn thông cơ bản……………….50 2.3. Tác dụng của GATS…………………………………………………………….51 2.4. Những nguyên tắc_ Quy định…………………………………………… 51 2.4.1. Nguyên tắc…………………………………………………………………52 a. Không phân biệt đối xử ( MFN, NT)………………………………….…51 b. Minh bạch hóa .53 2.4.2. Quy định 53 a. Khách quan hợp lí 53 b. Công nhận .53 c. Thanh toán chuyển tiền quốc tế 54 d. Tự do hóa từng bước .54 2.5. Các phương thức cung cấp dịch vụ .54 2.5.1. Cung cấp dịch vụ qua biên giới 54 2.5.2. Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài .54 2.5.3. Hiện diện thương mại 55 2.5.4. Hiện diện thể nhân 55 2.6. Phân loại các loại hình dịch vụ .55 2.7. Các cam kết .56 2.7.1. Nội dung cam kết .56 2.7.2. Mức độ mở cửa thị trường 60 2.7.3. Doanh nghiệp dịch vụ độc quyền .60 2.8. Đánh giá chung về Hiệp định GATS 60 2.8.1. Ưu điểm 60 2.8.2. Nhược điểm 62 CHƯƠNG BA CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 64 3.1. Các cam kết chung 64 3.1. Dịch vụ xây dựng 64 4 3.1.1. Phạm vi nghĩa vụ .64 3.1.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .64 3.2. Dịch vụ phân phối 65 3.2.1. Phạm vi nghĩa vụ .65 3.2.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .65 a. Dịch vụ đại lí hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ .65 b. Dịch vụ nhượng quyền thương mại .67 3.3. Dịch vụ giáo dục .68 3.3.1. Phạm vi nghĩa vụ .68 a. Dịch vụ giáo dục phổ thông cơ sở 68 b. Các dịch vụ giáo dục cao hơn .68 c. Các dịch vụ giáo dục người lớn .68 d. Các dịch vụ giáo dục khác 69 3.3.2. Cam kết 69 3.4. Dịch vụ môi trường .70 3.4.1. Phạm vi nghĩa vụ .70 3.4.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .70 3.5. Bảo hiểm các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm 71 3.5.1. Phạm vi nghĩa vụ 71 a. Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ .71 b. Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ .71 c. Tái bảo hiểm nhượng bảo hiểm .71 d. Trung gian bảo hiểm .71 e. Các dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm 71 3.5.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .72 3.6. Ngân hàng .73 3.6.1. Phạm vi nghĩa vụ .73 3.6.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .75 3.7. Chứng khoán .77 3.7.1. Phạm vi nghĩa vụ .77 3.7.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường 78 3.8. Dịch vụ y tế_ xã hội 79 3.8.1. Phạm vi nghĩa vụ .79 3.8.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường 79 3.9. Du lịch dịch vụ liên quan .80 3.9.1. Phạm vi nghĩa vụ .80 3.9.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .81 3.10. Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao 82 3.10.1. Phạm vi nghĩa vụ 82 3.10.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường 82 3.11. Dịch vụ vận tải biển 82 3.11.1. Miễn trừ đối xử huệ quốc (MFN) .82 3.11.2. Phạm vi nghĩa vụ 82 5 3.11.3. Cam kết .84 3.11.4. Cam kết của Việt Nam về các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển 86 a. Dịch vụ xếp dỡ container .86 b. Dịch vụ thông quan .87 c. Dịch vụ kho bãi container 87 3.12. Cam kết của Việt Nam về dịch vụ vận tải hàng không .88 3.12.1. Bán tiếp thị sản phẩm hàng hóa .88 3.12.2. Dịch vụ đặt giữ chỗ bằng máy tính 88 3.12.3. Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa máy bay .89 3.13. Dịch vụ vận tải đường sắt .89 3.13.1. Phạm vi nghĩa vụ .89 3.13.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường .89 3.14. Dịch vụ vận tải đường bộ 89 3.14.1. Phạm vi nghĩa vụ .89 3.14.2. Cam kết_ Tiếp cận thị trường 90 3.15. Dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải .91 3.15.1. Dịch vụ xếp dỡ container (Trừ dịch vụ cung cấp tại sân bay) .91 3.15.2. Dịch vụ kho bãi đại lí hàng hóa 91 3.15.3. Các dịch vụ khác .92 CHƯƠNG BỐN VIỆT NAM TRÊN TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH GATS .93 4.1. Trong lĩnh vực y tế .93 4.1.1. Tác động của GATS đối với hệ thống y tế Việt Nam 93 4.1.2. Một số giải pháp đối với hệ thống y tế trong tình hình hội nhập mới .98 4.2. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 98 4.2.1. Quy định biện pháp thận trọng trong tổ chức đơn vị tài chính ngân hàng 98 4.2.2. Các giải pháp về biện pháp thận trọng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 102 a. Đối với nhóm vấn đề về chính sách tiền tệ quốc gia .102 b. Đối với nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống thể chế pháp luật 103 6 4.3. Trong lĩnh vực môi trường .105 4.3.1. Thực trạng phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam 105 a. Đánh giá nhu cầu về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam 105 b. Đánh giá năng lực cung cấp dịch vụ môi trường của các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam .107 4.3.2. Các quy định của phát luật về phát triển dịch vụ mơi trường ở Việt Nam .108 4.4. Trong lĩnh vực giáo dục đại học 109 4.4.1. Bối cảnh giáo dục Việt Nam .109 4.4.2. GATS giáo dục đại học 109 4.4.3. Các vấn đề thường gặp giải pháp tương ứng 110 a. Cấp phép hoạt động 112 b. Công nhận bằng cấp 113 c. Tính độc lập trong hoạt động 113 d. Chuẩn bị đầu vào 114 e. Ngôn ngữ giảng dạy .115 f. Chảy máu chất xám 115 CHƯƠNG NĂM TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH GATS ĐỐI VỚI VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GATS 1.1. GATS là gì? GATS là tên viết tắt của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (General Agreement on Trade in Services). 8 GATS là một hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiệp định quy định các nguyên tắc chung về thương mại dịch vụ được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không chỉ điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) là tập hợp đầu tiên duy nhất những quy định đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ thế giới. 1.2. Hoàn cảnh ra đời Hiệp định được ký kết sau khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Hiệp định được soạn thảo trong bối cảnh ngành dịch vụ đạt mức tăng trưởng nhanh chóng trong vòng 30 năm qua đang có thêm nhiều tiềm năng phát triển nhờ cuộc cách mạng thông tin. Dịch vụ là lĩnh vực tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế thế giới. Chúng chiếm 60% sản xuất trên toàn thế giới, tạo ra 30% việc làm chiếm gần 20% thương mại. Trong suốt một thời gian dài, người ta cho rằng không cần thiết phải có một hiệp định về thương mại dịch vụ vì theo truyền thống, hầu hết các hoạt động dịch vụ đều là những hoạt động diễn ra trong phạm vi của một quốc gia khó có thể tiến hành giao dịch qua biên giới. Hơn nữa, một số lĩnh vực như vận tải đường sắt hay viễn thông thường được xem như những lĩnh vực mà nhà nước nắm toàn quyền sở hữu kiểm soát do tầm quan trọng về cơ sở hạ tầng bản chất độc quyền tự nhiên của chúng. Những lĩnh vực quan trọng khác như y tế, giáo dục, dịch vụ bảo hiểm cơ bản được nhiều quốc gia coi là bổn phận của nhà nước do tầm quan trọng của chúng đối với xã hội liên kết các vùng miền. Vì thế, những lĩnh vực dịch vụ này được kiểm soát rất chặt chẽ việc cung cấp không nhằm mục tiêu lợi nhuận. Khi ý tưởng đưa các quy định về dịch vụ vào hệ thống thương mại đa biên được nêu ra vào đầu giữa những năm 80, một số nước đã tỏ ra nghi ngại, thậm chí còn phản đối. Họ cho rằng một hiệp định như vậy có thể ảnh hưởng xấu tới khả năng các chính phủ theo đuổi những mục tiêu chính sách quốc gia hạn chế khả năng điều tiết của chính phủ. Tuy vậy, hiệp định đã được soạn thảo một cách hết sức mềm dẻo, cả về mặt quy định chung lẫn những cam kết cụ thể về tiếp cận thị trường. 9 1.3. Đối tượng 1.3.1. Đối tượng tham gia GATS Các nguyên tắc trong GATS áp dụng bắt buộc đối với tất cả các nước Thành viên WTO. Bên cạnh đó, các nguyên tắc cơ bản của WTO về đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia cũng đều áp dụng với GATS. Tuy nhiên, đây là các nguyên tắc chung về thương mại dịch vụ. Do đó, nghĩa vụ cụ thể của mỗi nước thành viên trong việc mở cửa thị trường dịch vụ của nước mình trong từng lĩnh vực dịch vụ (cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ từ các nước thành viên WTO khác) được nêu trong Biểu cam kết dịch vụ riêng của nước đó (Biểu này là kết quả của đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ của nước đó khi gia nhập WTO). GATS chỉ quy định các nghĩa vụ đối với Chính phủ các quốc gia thành viên , GATS không quy định gì về quyền lợi hay nghĩa vụ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại được hưởng lợi hoặc chịu tác động của Hiệp định này thông qua việc Chính phủ các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ trong GATS khi ban hành chính sách, quy định về thương mại dịch vụ ở nước mình. Vì vậy các doanh nghiệp cũng cần có hiểu biết về các nguyên tắc chung về dịch vụ trong GATS. 1.3.2. Đối tượng dịch vụ được điều chỉnh bởi GATS GATS điều chỉnh tất cả các loại dịch vụ trừ: • Các dịch vụ của Chính phủ : ví dụ các chương trình an sinh xã hội các dịch vụ công khác như y tế, giáo dục… được cung cấp dựa trên các điều kiện phi thị trường. Những dịch vụ này được cung cấp không trên cơ sở thương mại không cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ khác. • Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không : ví dụ quyền lưu không các dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lưu không. 10 . cạnh đó, Việt Nam đã có được những cam kết trong ASEAN(1995), đã ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ(2001) và đáng kể nhất là việc Việt Nam được. nhóm công tác để xem xét hiệp định này hoặc mở rộng hoặc sửa đổi của hiệp định và báo cáo với Hội đồng về sự phù hợp của hiệp định đó với Điều này. (b)

Ngày đăng: 13/09/2013, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan