Hiệp định GATS và cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

MỤC LỤC

HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI_ DỊCH VỤ( GATS)

Mục tiêu

• Đảm bảo đối xử bình đẳng và công bằng đối với tất cả các bên tham gia (nguyên tắc không phân biệt đối xử);. • Thúc đẩy thương mại và phát triển thông qua tự do hóa dần dần (tạo điều kiện để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn, đặc biệt là khách hàng ở thị trường nước khác).

Nội dung chính

    (d) "Quyền chuyên chở" là quyền ,được đưa vào hay không đưa vào danh mục cam kết hoạt động và/hoặc chuyên chở hành khách, hàng hóa và bưu phẩm để được trả công hay thuê, xuất phát từ, đi đến hay thực hiện bên trong hoặc trên lãnh thổ của một Thành viên, kể cả những điểm được phục vụ, chặng đường bay qua, loại phương thức chuyên chở, trọng tải cung cấp, mức thuế phải thu và các điều kiện liên quan, và các tiêu thức để chỉ định hàng không, kể cả những tiêu thức như số hiệu, chủ sở hữu và kiểm soát. Khi thi hành Điều III của Hiệp định này, mỗi Thành viên phải đảm bảo rằng những thông tin liên quan đến những điều kiện có tác động đến việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ và mạng vận chuyển thông tin viễn thông công cộng sẽ sẵn sàng để cho mọi người được sử dụng, kể cả thuế cũng như những điều kiện và điều khoản về dịch vụ; các quy định về chỉ số kỹ thuật của những mạng và dịch vụ đó; thông tin về những cơ quan chịu trách nhiệm chuẩn bị và thông qua những tiêu chuẩn có tác động đến việc tiếp cận và sử dụng mạng hoặc dịch vụ;.

    Tác dụng

    (a) Các thành viên thừa nhận tầm quan trọng của các tiêu chuẩn quốc tế để có một tính tương thích toàn cầu và tính phối hợp thao tác trong dịch vụ và mạng thông tin viễn thông và tiến hành thúc đẩy các tiêu chuẩn đó thông qua công việc của các cơ quan quốc tế liên quan, kể cả Liên hiệp thông tin viễn thông quốc tế và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế. (b) Các thành viên thừa nhận vai trò của các tổ chức liên quốc gia và phi chính phủ và các hiệp định trong việc đảm bảo hoạt động có hiệu quả của dịch vụ thông tin viễn thông quốc gia và toàn cầu, đặc biệt Liên hiệp thông tin viễn thông quốc tế.

    Những nguyên tắc_ quy định chung của GATS

      Trong WTO, nghĩa vụ đối xử quốc gia đòi hỏi một nước thành viên phải có chính sách, quy định đối với các loại hình dịch vụ, các nhà cung cấp dịch vụ từ các nước thành viên khác bằng hoặc tốt hơn các chính sách, quy định áp dụng cho các loại hình dịch vụ và các doanh nghiệp dịch vụ nội địa của quốc gia mình. Vì vậy, cam kết về đối xử quốc gia trong mỗi phân ngành dịch vụ thực chất là tập hợp các điều kiện, hạn chế mà nước thành viên áp dụng đối với nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ nước ngoài (theo cách kém ưu đãi hơn, không bình đẳng với nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ trong nước), tức là các cam kết về ngoại lệ đối với nguyên tắc đối xử quốc gia.

      Các phương thức cung cấp dịch vụ

        Một khi đã cam kết mở cửa một ngành dịch vụ cho cạnh tranh nước ngoài thì về nguyên tắc chính phủ không được hạn chế việc chuyển tiền ra nước ngoài dưới danh nghĩa chi trả cho các dịch vụ đã tiêu dùng (“giao dịch vãng lai”) trong ngành này. Chỉ có một trường hợp ngoại lệ duy nhất được quy định trong hiệp định đó là một nước có thể áp dụng các hạn chế khi gặp khó khăn về cán cân thanh toán, nhưng ngay cả trong trường hợp này thì các hạn chế chỉ có thể được áp dụng tạm thời và phải tuân thủ những hạn chế và điều kiện khác.

        Phân loại các loại hình dịch vụ

        Ví dụ: Ngân hàng Hoa Kỳ thành lập chi nhánh để kinh doanh tại Việt Nam, doanh nghiệp phân phối EU thiết lập siêu thị tại Việt Nam để phân phối hàng hóa. Hiện diện thể nhân là phương thức theo đó thể nhân cung cấp dịch vụ của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ của một nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ.

        Các cam kết

          Không cam kết vì không có tính khả thi kỹ thuật: một số dịch vụ không thể được cung cấp theo một số phương thức (ví dụ không thể cung cấp dịch vụ xây dựng qua biên giới) nên một số nước thành viên không đưa ra cam kết mở cửa thị trường tại các phương thức này. Bảng 1– Ví dụ trích đoạn Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam. Hạn chế tiếp cận thị trường. Hạn chế đối xử quốc gia. Cam kết bổ sung. cáo thuốc lá). Các cam kết này được liệt kê lại trong các “danh mục” các ngành sẽ được mở cửa, mức độ mở cửa đối với mỗi ngành (những hạn chế đối với sự tham gia của đối tác nước ngoài được nờu rừ nếu cần) và cỏc hạn chế cú thể cú đối với nguyờn tắc đói ngộ quốc gia (tức khi một số ưu đãi được dành cho các công ty trong nước nhưng không dành cho các công ty nước ngoài).

          Đánh giá chung về Hiệp định GATS

            Điều đó có thể bao gồm sự áp đặt một số điều kiện đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đang mong muốn được đầu tư vào các ngành dịch vụ như việc thành lập công ty con hoặc các hình thức khác của hiện diện thương mại, thành lập liên doanh hoặc tạo điều kiện tiếp cận công nghệ, thông tin và các kênh phân phối cho các công ty trong nước. Các cam kết ngành có thể bao gồm nhiều hạn chế, giới hạn và điều kiện về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia, một số cam kết bao gồm lộ trình thực hiện cụ thể, phần lớn trong số đó có thể có ảnh hưởng thương mại quốc tế về dịch vụ thông qua những hạn chế, giới hạn, phân biệt đối xử với nhà cung cấp nước ngoài, các quy định trong phân ngành cụ thể.

            CHƯƠNG BA

            Những nhìn nhận này về tình hình ở Việt Nam có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đối với các cơ hội của Việt Nam để thu hút đầu tư nước ngoài và thương mại quốc tế, vì các doanh nghiệp và nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong mụi trường phỏp lý rừ ràng, minh bạch, cú thể dự đoỏn và tin cậy. Một vấn đề đáng chú ý khác đối với thương mại dịch vụ là thủ tục cấp chứng chỉ/giấy phép kinh doanh vốn được đòi hỏi như một điều kiện tiên quyết để thực hiện các hình thức kinh doanh khác nhau, trong đó có lĩnh vực dịch vụ.

            CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

            Dịch vụ xây dựng

              Việt Nam đưa ra cam kết ở tất cả các phân ngành thuộc “Các dịch vụ liên quan đến công trình và xây dựng” trong tài liệu MTN.GNS/W/120. • Trong vòng 2 năm kể từ ngày gia nhập, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chỉ có thể cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

              Dịch vụ phân phối

                (a) Kể từ khi gia nhập WTO, quyền phân phối được cấp cho các đại lý hoa hồng, các dịch vụ bán buôn và dịch vụ bán lẻ đối với tất cả “các sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm sản xuất trong nước” ngoại trừ xi măng và clinke; lốp (bao gồm cả lốp máy bay); giấy; máy kéo;xe gắn máy; xe ô tô và xe máy; sắt và thép; các thiết bị nghe nhìn, rượu vang và rượu mạnh vàphân bón. Việt Nam cam kết cho phép - kể từ ngày gia nhập (11/01/2007) - thành lập các điểm bán lẻ, tuy nhiên việc thành lập các điểm bán lẻ ngoài điểm thứ nhất sẽ trên cơ sở Kiểm tra Nhu cầu Kinh tế (ENT) phù hợp với thủ tục tiền thành lập, công khai và phê chuẩn và các tiêu chí khách quan, bao gồm số các nhà cung cấp dịch vụ hiện tại trong một khu vực địa lý, sự ổn định của thị trường và khu vực địa lý.

                Dịch vụ giáo dục

                  Do vấn đề hiện diện thương mại không được cam kết đối với dịch vụ giáo dục phổ thông cơ sở, nên Phương thức Hiện diện thể nhân chỉ áp dụng đối với lĩnh vực này trong trường hợp cơ quan nước ngoài được Chính phủ Việt Nam cho phép thành lập trường phổ thông cơ sở (tuy nhiên, Việt Nam chưa có bất kỳ nghĩa cụ quốc tế nào trong lĩnh vực cụ thể này). Đối với 3 phân nhóm còn lại (dịch vụ giáo dục cao hơn, dịch vụ giáo dục người lớn và dịch vụ giáo dục khác), Việt Nam không có bất kỳ cam kết nào đối với các dịch vụ giáo dục xuyên biên giới (các cơ quan nước ngoài không thể tổ chức các khóa học gọi nôm na là “giáo dục từ xa” ở Việt Nam), trong khi đó, Việt Nam không giới hạn việc cho phép sinh viên tham dự các khóa học ở nước ngoài.

                  Dịch vụ môi trường

                    Liên quan đến hiện diện thương mại (Phương thức 3), Việt Nam cam kết đầy đủ về tiếp cận thị trường (“KHễNG Cể Gè”), nhưng “khẳng định” việc bảo lưu quyền dành các dịch vụ được cung cấp để thực thi quyền hạn của Chính phủ như được quy định tại Điều I:(c) cho các công ty độc quyền công hoặc các đặc quyền theo như quy định của GATS. Đối với các dịch vụ KHÔNG được cung cấp để thực thi quyền hạn của Chính phủ Việt Nam cam kết đầy đủ về tiếp cận thị trường với hạn chế duy nhất tạm thời là “Sở hữu của bên nước ngoài không vượt quá 51% trong 4 năm kể từ ngày gia nhập”.

                    Bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm

                      Việt Nam cũng cam kết cho phép các công ty nước ngoài kinh doanh dưới hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) và xây dựng - chuyển giao - vận hành (BTO) trong lĩnh vực dịch vụ xử lý rác thải và nước thải.  Vận tải biển quốc tế và vận tải hàng không thương mại quốc tế: đối với những lĩnh vực này, các doanh nghiệp nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hàng hóa vận chuyển, phương tiện vận chuyển hàng hóa và bất kỳ trách nhiệm pháp lý phát sinh nào.

                      Ngân hàng

                        - Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính cũng như các phần mềm liên quan của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác (bao gồm việc vận hành và giám sát thị trường tài chính - sàn giao dịch chứng khoán, cổ phiếu, sở phật giá, v.v. - ngoại trừ các dịch vụ do các doanh nghiệp công cung cấp). - Đối với việc tham gia góp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần do các thể nhân và pháp nhân nước ngoài nắm giữ tại mỗi ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp Việt Nam có qui định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.

                        Chứng khoán

                          Tư vấn, trung gian và các dịch vụ phụ trợ liên quan đến chứng khoán, ngoại trừ các hoạt động tại tiểu mục (f), bao gồm tư vấn và nghiên cứu đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại công ty, lập chiến lược và cơ cấu lại công ty. Các nhà cung cấp này sẽ chỉ được phép thực hiện các hoạt động trong các lĩnh vực quản lý tài sản, ngân quỹ đầu tư, ký gửi, cung cấp và chuyển giao thông tin tài chính, tư vấn cũng như môi giới và các hoạt động phụ trợ khác liên quan đến chứng khoán.

                          Du lịch và dịch vụ liên quan

                            Dịch vụ cung ứng cho khách du lịch bởi đơn vị điều hành tour, đại lý du lịch và các dịch vụ tương tự; thông tin du lịch, tư vấn và lập kế hoạch du lịch; các dịch vụ liên quan đến việc sắp xếp tour, chỗ ở, vận chuyển khách và hành lý; phát hành vé. Về Phương thức 3, Việt Nam cam kết không áp dụng bất cứ hạn chế nào đối với hiện diện thương mại của nhà cung cấp dịch vụ xếp chỗ ở khách sạn, dịch vụ cung cấp đồ ăn, thức uống nước ngoài ngoài yêu cầu các dịch vụ cung ứng phải đi kèm với đầu tư xây dựng, cải tạo, tu sửa hoặc mua khách sạn.

                            Dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao

                              Về đại lý du lịch và dịch vụ điều hành tour du lịch, cam kết của Việt Nam có áp dụng hạn chế là “các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ thông qua liên doanh với đối tác Việt Nam kèm theo hạn chế về vốn góp nước ngoài. • Các nhà cung cấp nước ngoài về dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch chỉ có thể cung ứng các dịch vụ nội địa và du lịch trong nước cho các khách du lịch nội địa là một phần không tách rời của gói dịch vụ nội địa.

                              Dịch vụ vận tải biển

                                - Đối với vận tải biển, Việt Nam được miễn trừ MFN cho tất cả các biện pháp dựa trên những thỏa thuận về các hoạt động kinh doanh thông thường của các công ty con thuộc sở hữu toàn bộ của các hãng tàu nước ngoài; miễn trừ này có thời hạn áp dụng trong 5 năm và tác động đến tất cả các thỏa thuận song phương với các thành viên WTO trong lĩnh vực này. Liên quan đến khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ cảng vụ, mặc dù các dịch vụ đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, vận tải ven biển và trong đất liền và các dịch vụ phụ trợ không được nêu đầy đủ trong biểu cam kết, nhà điều hành dịch vụ vận tải đa Phương thức có khả năng tiếp cận các nhà cung ứng dịch vụ cảng vụ Việt Nam để thuê xe tải, toa xe lửa, xà lan và các thiết bị liên quan để thực hiện dịch vụ giao nhận hàng quốc tế vận tải qua biển.

                                Cam kết của Việt Nam về dịch vụ vận tải hàng không

                                  Dịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không được định nghĩa là "các cơ hội cho nhà chuyên chở hàng không được bán và tiếp thị sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không của mình một cách tự do, bao gồm mọi khía cạnh của việc tiếp thị như nghiên cứu thị trường, quảng cáo và phân phối. Dịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không được định nghĩa là "các cơ hội cho nhà chuyên chở hàng không được bán và tiếp thị sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không của mình một cách tự do, bao gồm mọi khía cạnh của việc tiếp thị như nghiên cứu thị trường, quảng cáo và phân phối.

                                  Dịch vụ vận tải đường sắt

                                    Không hạn chế đối với các Phương thức từ 1 đến 3, ngoại trừ nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài phải sử dụng mạng viễn thông công cộng dưới sự quản lý của nhà chức trách viễn thông Việt Nam. Chỉ cho phép hiện diện thương mại để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và phải thông qua việc thành lập lien doanh trong đó tỷ lệ vốn góp nước ngoài giới hạn ở mức 49%.

                                    Dịch vụ vận tải đường bộ

                                      - Kể từ ngày gia nhập, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và vận tải hành khách thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh trong đó tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không quá 49%. - Sau 3 năm kể từ khi gia nhập, tùy thuộc kiểm tra nhu cầu kinh tế (nhu cầu thị trường), được phép thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa, trong đó tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 51%.

                                      Dịch vụ hỗ trợ mọi Phương thức vận tải

                                        - Kiểm tra nhu cầu kinh tế: kiểm tra này sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu như: tạo việc làm mới, thặng dư ngoại tệ, áp dụng công nghệ tiên tiến (kể cả kỹ năng quản lý), giảm ô nhiễm công nghiệp, đào tạo nghề cho công nhân Việt Nam. Phần ghi chú cuối trang 34 của biểu cam kết giải thích rằng cam kết này bao trùm các hoạt động sau: kiểm tra vận đơn; dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa; giám định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; giám định hàng hóa; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

                                        VIỆT NAM TRÊN TIẾN TRÌNH THỤC HIỆN GATS

                                        Trong lĩnh vực y tế

                                          Sử dụng của người bệnh Việt Nam: Khi lượng bệnh nhân người nước ngoài (thường có thu nhập cao hơn) sử dụng dịch vụ y tế của Việt Nam tăng lên, trong khi khả năng cung cấp dịch vụ y tế của Việt Nam còn có hạn (chủ yếu là dịch vụ y tế kỹ thuật cao), có thể gây ra tình trạng “kham hiếm” các dịch vụ này. Tóm lại, tự do hoá thương mại mang lại nhiều cơ hội tốt hệ thống y tế phát triển, trong đó có việc phát triển các cơ sở y tế tư nhân có đầu tư vốn nước ngoài, tăng tính sẵn có của dịch vụ, tăng tính cạnh tranh, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế, tăng khả năng tiếp cận của người dân đến các dịch vụ y tế có chất lượng cao.

                                          Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng

                                            Với nội dung mở cửa thị trường thông qua các phương thức cung cấp dịch vụ, mỗi nước thành viên sẽ dành cho dịch vụ ngân hàng hay các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng của bất kỳ nước thành viên nào khác sự đãi ngộ không kém thuận lợi hơn sự đãi ngộ với những điều kiện, điều khoản và những hạn chế đã được thoả thuận và quy định trong danh mục cam kết cụ thể của nước đó. Với tầm quan trọng đặc biệt như vậy, việc đầu tư nghiên cứu các giải pháp thận trọng trong hoạt động Tài chính – Ngân hàng trong bối cảnh hội nhập và thực hiện lộ trình các cam kết WTO trong lĩnh vực dịch vụ Ngân tại Việt Nam, cũng như dịch vụ Ngân hàng từ Việt nam qua biên giới, đã và đang là một nhu cầu cấp bách, khách quan vừa mang tính thường trực, vừa mang tính chiến lược của ngành Ngân hàng Việt Nam suốt thời kỳ hậu WTO.

                                            Trong lĩnh vực môi trường

                                              Nếu nền kinh tế vật chất được coi là mục tiêu của cuộc sống của con người thì nền kinh tế giá trị không chỉ là phương tiện để “kích hoạt” mà còn là phương tiện để đo toàn bộ qui mô và chất lượng phát triển của nền kinh tế vật chất đó – Là phương tiện để trả lời tổng hợp nhất những câu hỏi lớn của động thái nền kinh tế quốc dân về: cái gì, cho ai, bao nhiêu, ở đâu, mức độ, đẳng cấp nào, thậm chí “bằng phương án sản xuất nào”?. Trong tương lai, khi Chính phủ có những quy định chi tiết hơn và có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn về khí thải sản xuất công nghiệp và khí thải từ các phương tiện giao thông thì sẽ có nhiều cơ hội cho sự phát triển của các dịch vụ liên quan như cung cấp các thiết bị xử lý ô nhiễm khí thải công nghiệp, cung cấp bộ lọc khí thải cho phương tiện giao thông, kiểm soát nồng độ khí thải….

                                              Trong lĩnh vực giáo dục đại học (GDĐH)

                                                Theo Qui định này, một trong các trường hợp được Việt Nam công nhận văn bằng là:“Văn bằng được cấp bởicác cơ sở giáo dục phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục đại học ở nước ngoài màcácchương trình giáo dục đã được cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục của nước đó công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền về giáo dục của nước đó cho phép thành lập và được phép cấp bằng” (trích Điều 3, mục 1c). Tại Việt Nam, các CTĐT của chi nhánh nước ngoài cũng như liên kết với các trường đại học trong nước đang tập trung chính vào các ngành “thời thượng” như kinh tế, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, tiếng Anh, … Để chuẩn bị cho một đội ngũ nhân lực trình độ cao tương đối đồng đều ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, Bộ GD&ĐT nên tạo sự ưu tiên nhất định đối với các CTĐT liên kết thuộc các ngành kỹ thuật, công nghệ.

                                                Bảng giải thích các phương thức cung cấp dịch vụ và đồng thời cho một số ví dụ, nhận xét về qui mô và tiềm năng của mỗi phương thức trong lĩnh vực GDĐH như sau:
                                                Bảng giải thích các phương thức cung cấp dịch vụ và đồng thời cho một số ví dụ, nhận xét về qui mô và tiềm năng của mỗi phương thức trong lĩnh vực GDĐH như sau:

                                                TÁC ĐỘNG CỦA GATS ĐỐI VỚI VIỆT NAM