giáo án ngữ văn 9 từ tuần 1 đến tuần 6. Soạn từ tuần 1 đến tuần 6. theo 5 bước đổi mới rất hay...................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường PTDTNT THCS Sơn Tây TUẦN TIẾT NH: 2018-2019 Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 Văn PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1) (Lê Anh Trà ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm III TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Học sinh nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý Nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn linhc vực văn hóa lối sống Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo gương Hồ Chí Minh - Giao tiếp: trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh văn - Kính yêu lãnh tụ, học tập theo gương Bác đời sống sinh hoạt hàng ngày Tích hợp GDQP AN : Giới thiệu số hình ảnh Hồ Chi minh Năng lực cần phát triển HS: - Suy nghĩ sáng tạo - Giao tiếp, lắng nghe tích cực - Phân tích hình ảnh III-CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : a/ Phương pháp/ KT dạy học tích cực Động não, vấn đáp, gợi mở, đặt câu hỏi b/ Phương tiện : SGK + Sách GV, tranh ảnh minh họa, máy tính, máy chiếu 2/ Học sinh : Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Mục đích: Tạo tìm tòi, ham hiểu biết học sinh Kích thích hưng phấn lôi học sinh vào tiết học - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Nhiệm vụ: HS lắng nghe, quan sát làm việc độc lập - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, nhạc - Sản phẩm học tập: HS báo cáo miệng - Dự kiến thời gian: phút GV cho HS nghe hát Bác Hồ- Một tình yêu bao, tác giả Thuận Yến, qua thể NSND Thu Hiền.(hướng HS ý nội dung hát) ? Bài hát gợi cho em tình cảm Bác Hồ kính yêu? HS đưa ý kiến vòng phút: thu thập Gv không ý kiến, không GV: Đặng Thị Hằng Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối rút kết luận Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Được người mực kính trọng, Bác khơng người anh hùng dân tộc mà danh nhân văn hoá giới Bởi vậy, Phong cách sống làm việc Bác không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc mà nhà văn hố lớn, người văn hoá tương lai Phong cách thể nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: HS nắm được: + Vài nét tác giả, ptbđ, bố cục tác phẩm, + Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm - Thiết bị, học liệu sử dụng: máy tính, máy chiếu - Sản phẩm học tập: HS báo cáo miệng, giấy - Dự kiến thời gian: 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG : giới thiệu chung ? Nêu hiểu biết chung em tác giả tác phẩm - Dựa vào Sgk trả lời ? Về mặt nội dung văn thuộc văn gì? sử dụng yếu tố ? - Nghị luận ? Vì em biết văn thuộc thể loại đó? - Văn nhật dụng,có yếu tố nghị luận *HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn GV : Giáo viên đọc đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp, sau nhận xét cách đọc * Chú giải ? Bất giác có nghĩa gì? + Một cách ngẫu nhiên, tự nhiên, ko dự định trước ? Đạm bạc hiểu nào? + Sơ sài, giản dị, không cầu kì bày vẽ ? Xác Phương thức biểu đạt? + Nghị luận ? Nên chia văn thành phần? Nêu nội dung phần dung phần? GV: Đặng Thị Hằng NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Lê Anh Trà (1927-1999) Quê xã Phổ Minh- Đức Phổ- Quảng Ngãi Tác phẩm -Trích từ viết Phong cách Hồ Chí Minh vĩ đại gắn liền với giản dị Lê Anh Trà - In tập Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Viện văn hoá xuất Hà Nội Thể loại Văn nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn a Phương thức biểu đạt: Nghị luận b.Bố cục : 3phần Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây Văn trích chia làm phần: + Đoạn 1: Từ đầu đến “rất đại”->Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh + Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Còn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hố HCM Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết ?Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh hồn cảnh nào? -Hồn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước ? Hồ Chí Minh làm cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại? -Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc -Nói viết thạo nhiều thứ tiếng =>cơng cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu giao lưu văn hóa -Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc…đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực CNTB - HS thảo luận 2p trả lời câu hỏi sau: ? Theo em điều kỳ lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh gì? Câu văn văn nói rõ điều đó?( GV chiếu câu hỏi lên hình) GV giao việc: chia nhóm theo cặp đơi bàn, trình bày kết thảo luận vào giấy Kĩ thuật dạy học: Động não trình bày phút sử dụng câu hỏi Lần lượt thành viên nhóm đưa ý kiến mình, nhóm thống ý kiến trình bày giấy Hết thời gian thảo luận, GV chọn vài nhóm trình bày kết vòng phút, nhóm khác nộp kết thảo luận Trong thu thập Gv không ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối rút kết luận Câu hỏi liên hệ: ? Qua cho em học việc học thân? - Cần cù, siêng , chịu khó noi theo ? Để làm bật vấn đề HCM với tiếp thu văn GV: Đặng Thị Hằng NH: 2018-2019 c Phân tích c1: Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại -Từ đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước + Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa, thạo nhiều thứ tiếng + Ham học hỏi ,dày công học tập, rèn luyện không ngừng + Tiếp thu biết chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại + Giữ gìn biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại =>Những nhân tố tạo nên Người phong cách văn hóa đại mà Việt Nam Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 hóa nhân loại tác giả sử dụng biện pháp -Lập luận : chặt chẽ, nhấn mạnh… nghệ thuật gì? Hãy cho biết vai trò câu văn -Câu văn vừa khép lại vừa mở vấn đề cuối đoạn 1? -Lập luận : chặt chẽ, nhấn mạnh… -Câu văn vừa khép lại vừa mở vấn đề GV chiếu số hình ảnh Bác hoạt động nước ngồi để khắc sâu hình ảnh Bác lòng Hs *Tích hợp Giáo dục quốc phòng: Giáo dục thơng qua việc cho em xem số tranh ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh( h/ả sinh hoạt Bác) Qua đó, GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu lên suy nghĩ thân Bác Hồ vĩ đại ? Em có suy nghĩ sau quan sát hình ảnh Bác? - Bác Hồ giản dị đời sống : yêu thiên nhiên, gần gũi với nhân dân, thương yêu em nhỏ… ? Là học sinh, em phải làm để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ ? - Cố gắng học thật tốt, chăm ngoan, lời thầy cô, cha mẹ… - GV nhận xét, định hướng HS C Hoạt động Luyện tập - Mục đích: Giúp HS đọc diễn cảm tác phẩm - Phương pháp: Đọc diễn cảm - Kĩ thuật dạy học:, Trình bày - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: sgk - Báo cáo: Bằng miệng - Dự kiến thời gian: phút GV tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét D Hoạt động Vận dụng -Mục đích: Phát triển khả sáng tạo - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: máy tính, máy chiếu - Báo cáo: Bằng miệng - Dự kiến thời gian: phút GV: Đặng Thị Hằng Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 GV yêu cầu: - Em làm để tiếp thu cách tốt kiến thức nhân loại? -Trình bày hát thơ viết Bác mà em biết, học E Hoạt động tìm tòi mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo Mục đích: Phát triển khả sáng tạo Phương thức hoạt động: Cá nhân Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, tài liệu Sản phẩm: Bài soạn Dự kiến thời gian: phút GV tiến hành: -Sưu tầm thơ, tranh ảnh Bác mà em biết học GV nhận xét, kết luận GV tiến hành: - Về nhà soạn câu hỏi lại - Dặn dò: Chuẩn bị phần TUẦN TIẾT Văn bản: GV: Đặng Thị Hằng Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 28 /8/2018 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT) Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 (Lê Anh Trà) I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2/ Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3/ Kĩ sống Các kĩ sống giáo dục: Suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp, lắng nghe tích cực ,động não Kĩ xác định giá trị Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 4/ Thái độ: Từ lòng kính u, tự hào Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác II-CHUẨN BỊ 1/Giáo viên : a/ Phương pháp/ KT dạy học tích cực Động não, vấn đáp, gợi mở, đặt câu hỏi b/ Phương tiện : SGK + Sách GV , tranh ảnh minh họa 2/ Học sinh : Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vể đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh A Hoạt động khởi động - Mục đích: Tạo tìm tòi, ham hiểu biết học sinh Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Kích thích hưng phấn lôi học sinh vào tiết học - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, - Kĩ thuật dạy học: Trình bày, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Nhiệm vụ: HS lắng nghe, quan sát làm việc độc lập - Thiết bị dạy học: sgk, soạn - Sản phẩm học tập: HS báo cáo miệng - Dự kiến thời gian: phút ? Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nào? -Từ đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước + Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa, thạo nhiều thứ tiếng + Ham học hỏi ,dày công học tập, rèn luyện không ngừng + Tiếp thu biết chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại + Giữ gìn biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại Để làm nên Phong cách Hồ Chí Minh riêng, phương Đơng VN Ngồi việc tiếp thu tinh hóa văn dân tộc vẻ đẹp Phong cách thể lối sống làm việc Bác ?Và Phong cách Hồ Chí Minh mang lại ý nghĩa việc giáo GV: Đặng Thị Hằng Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 dục tư tưởng Người sống ? Chúng ta tìm hiểu nội dung lại văn B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: HS nắm được: +Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh +Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp, tinh thần làm việc theo nhóm - Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm - Thiết bị, học liệu sử dụng: máy tính, máy chiếu, giấy, bút lơng, nam châm - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Sản phẩm học tập: HS báo cáo miệng, giấy - Dự kiến thời gian: 25 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 2: (tt) Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp mục II GV : Giáo viên gọi HS đọc phần lại văn ? Cho biết phần đầu , tác giả đề cập đến thời kỳ nghiệp hoạt động cách mạng Bác? -Thời kỳ Người nước, giữ cương vị chủ tịch nước ? Phong cách sống làm việc vị Chủ tịch nước nước Việt Nam tác giả kể lại bình luận mặt nào? Tìm chi tiết biểu cụ thể? - Nơi ở: nhà sàn với đồ đạc mộc mạc đơn sơ - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, quạt cọ,… - Chuyện ăn uống: cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… -Lời bình luận, so sánh: Chưa có vị nguyên thủ quốc gia xưa có sống giản dị lão Đó lối sống vị hiền triết xưa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm-nép sống đạm ,thanh cao ? Qua chi tiết trên, em có cảm nhận phong cách sống làm việc Bác - Phong cách sống giản dị, đạm bạc, cao GV: Phong cách sống Bác kế thừa phát GV: Đặng Thị Hằng NỘI DUNG BÀI DẠY c2: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh: Người có lối sống giản dị: + Nơi nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá… + Trang phục giản dị: áo bà ba, dép lốp thô sơ…… + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà… => Lối sống vị Chủ tịch nước giản dị, cao, khơng xa hoa lãng phí Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc - HS thảo luận 2p trả lời câu hỏi sau: ? Trong sống đại, xét phương diện văn hóa thời kỳ hội nhập, theo em có thuận lợi nguy gì? (Chiếu câu hỏi hình) GV giao việc: chia nhóm theo tổ trình bày kết thảo luận vào giấy Kĩ thuật dạy học: Động não trình bày phút sử dụng câu hỏi Lần lượt thành viên nhóm đưa ý kiến mình, nhóm thống ý kiến trình bày giấy Hết thời gian thảo luận, nhóm dán kết thảo luận lên bảng cử đại diện trình bày kết vòng phút Gv, nhận xét rút kết luận +Thuận lợi: giao lưu với nhiều nần văn hóa, tạo phong phú cho văn hoá nước nhà +Nguy cơ: nhiều luồng văn hóa tiêu cực xâp nhập (nếu khơng có chọn lọc) ? Ý nghĩa cao đẹp phong cách Hồ Chí Minh gì? - HS làm việc cá nhân ?Nêu khái quat giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? - Dựa vào Sgk trả lời NH: 2018-2019 c3 Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh -Là lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẫm mỹ sống - Đây lẽ sống người cộng sản lão thành,một, vị chủ tịch nước, linh hồn dân tộc hai kháng chiến d Tổng kết: Ghi nhớ(sgk) C Hoạt động Luyện tập - Mục đích: giúp HS củng cố khắc sâu tri thức - Phương pháp: Câu hỏi trắc nghiệm, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học:, Trình bày - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: câu hỏi tập, máy chiếu - Báo cáo: Bằng miệng - Dự kiến thời gian: phút GV tiến hành: Chiếu hình ? Cái cốt lõi phong cách Hồ Chí Minh nói tới văn gì? a Là hiểu biết sâu rộng văn hóa nước giới b Là lối sống dân tộc, VN c Là giản dị, gần gũi d Là vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hòa tinh hoa văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét GV: Đặng Thị Hằng Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 */ Giáo dục học tập theo gương HCM ?Em học tập Bác điều thơng qua học này? Sống giản dị, biết tiếp thu tốt, phê bình xấu D Hoạt động Vận dụng -Mục đích: Vận dụng kiến thức viết lại đoạn văn - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: câu hỏi tập - Báo cáo: Bằng đoạn văn - Dự kiến thời gian: phút GV tiến hành: Cho HS viết đoạn văn nêu cảm nhận phong cách Hồ Chí Minh Gọi HS đọc đoạn văn Nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét.- Dặn dò: Chuẩn bị phần E Hoạt động tìm tòi mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo Mục đích: Phát triển khả sáng tạo Phương thức hoạt động: Cá nhân Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, tài liệu Sản phẩm: Bài soạn Dự kiến thời gian: phút GV tiến hành: -Sưu tầm số chuyện viết Bác Hồ -Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại TUẦN TIẾT Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 28/8/2018 Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI GV: Đặng Thị Hằng Ngữ văn Trường PTDTNT THCS Sơn Tây NH: 2018-2019 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: - Nhận biết phương châm hội thoại sử dụng phương châm hội thoại cho Các kĩ sông giáo dục bài: Tự nhận thức: Nhận thức phương châm hội thoại giao tiếp quan trọng Làm chủ thân: Lựa chọn cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại II CHUẨN BỊ: GV: Một số ví dụ tình liên quan đến phương châm hội thoại, bảng phụ HS: Tìm tình có liên quan đến phương châm hội thoại III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Vấn đáp, Phân tích số tình để hiểu phương châm hội thoại cần đảm bảo giao tiếp Thực hành có hướng dẫn: Đóng vai luyện tập tình giao vai để đảm bảo phương châm hội thoại giao tiếp Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách giao tiếp phương châm hội thoại IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (5 phút) - Mục đích: Tạo tìm tòi, ham hiểu biết cho học sinh, phát tình có vấn đề, tạo tâm bước vào - Phương pháp: Vấn đáp, - Nhiệm vụ: Hs thực theo hướng dẫn giáo viên - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Báo cáo miệng Hs quan sát bảng phụ truyện cười: HỎI THĂM SƯ Một anh học trò gặp nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm: - A đà phật! Sư ông khỏe chứ? Được cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành làm có vợ mà hỏi chuyện - Thế sư ông già có chết khơng? - Ai già lại chẳng chết! - Thế sau lấy đâu sư con? Trong truyện cười, đoạn hội thoại nhân vật nào? - Anh học trò sư ơng - Theo em câu trả lời sư ơng: “Đã tu hành làm có vợ mà hỏi chuyện ?” ứng với câu hỏi anh học trò hợp lí không? - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân - Giáo viên nhận xét, hướng học sinh câu trả lời khơng hợp lí chưa trả lời nội dung câu hỏi GV dẫn vào bài: Trong giao tiếp, người tham gia giao tiếp cần tuân thủ phương châm hội thoại, không giao tiếp khơng đạt mục đích GV: Đặng Thị Hằng Ngữ văn ... độ: Giáo dục ý thức sử dụng thường xuyên biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Định hướng phát triển lực: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải tình II Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, ... thời điểm 1986 ? So sánh đáng ý đoạn này? - So sánh với điển tích cổ phương Tây bệnh dịch hạch Em hiểu gươm Đa-mô-clet? HS trả lời Dịch hạch gì? HS trả lời Tác dụng việc so sánh đó? =>gây ấn tượng... lĩnh vực văn hóa, lối sống 3/ Kĩ sống Các kĩ sống giáo dục: Suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp, lắng nghe tích cực ,động não Kĩ xác định giá trị Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 4/ Thái độ: Từ lòng