1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống khi cùng quan tâm tới một đối tượng nào đó. Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế lợi hơn trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao hơn...để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Cạnh tranh làm cho người sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, những nghiên cứu mới nhất vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. "Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là đặc trưng cơ bản và một quy luật khách quan, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, không ngừng tiến bộ để giành lấy những lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ, kết quả của cạnh tranh sẽ giúp loại bỏ các doanh nghiệp yếu kém và làm các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn. Cạnh tranh làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế của xã hội. "Tại Điện Biên, trong lĩnh vực xây dựng công trình thủy lợi hiện tại ngoài doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn còn có nhiều công ty, doanh nghiệp trong tỉnh, các công ty, doanh nghiệp trong nước đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Tỉnh Điện Biên là tỉnh miền núi kinh tế còn rất nhiều khó khăn 86% ngân sách do trung ương cấp, chính phủ cắt giảm đầu tư công. Trong bối cảnh đó các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng gặp rất nhiều khó khăn làm cho sự cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cần phải tạo lập cho mình các lợi thế cạnh tranh bền vững, đồng thời không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tác giả trực tiếp quản lý làm việc tại doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn, xuất phát từ nhận thức việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách nên đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn trong lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi” đã được tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ lợi - Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn trong trên địa bàn tỉnh Điện Biên. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn trong lĩnh vực xây dựng công trình Thủy lợi - Về đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn - Về nội dung: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng theo khung năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp. + Về không gian: Tại doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn. + Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn trong giai đoạn 2013 – 2016 và đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn đến năm 2020.
TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐINH VĂN THỦY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HOÀNG SƠN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Chuyªn ngành: quản lý kinh tế & sách Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐOÀN THỂ HÀ NỘI - 2017 LỜI CÁM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo thuộc Viện đào tạo sau đại học Đại học Kinh tế quốc dân đặc biệt tới PGS.TS Trương Đoàn Thể hướng dẫn, hỗ trợ, đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn hỗ trợ tác giả việc thu thập liệu, công việc thời gian tác giả thực luận văn Ngoài tác giả muốn bày tỏ lời cám ơn chân thành tới gia đình bạn bè người ln cổ vũ khuyến khích, động viên tác giả để tác giả hồn thành mục tiêu đề trình thực luận văn Điện Biên, ngày tháng năm 2017 Người thực luận văn Đinh Văn Thủy MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 10 1.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 10 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 10 Phân loại cạnh tranh 11 Căn theo cấp độ cạnh tranh 12 1.1.2.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 13 1.1.3.Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 15 1.2 Các tiêu chí đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng công trình thủy lợi 15 1.2.1 Thị trường thị phần doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 15 1.2.2 Lợi nhuận doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi.18 1.3 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi .18 1.3.1 Sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi 18 1.3.2 Giá chào thầu sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi .19 1.3.3 Phân phối sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi 20 1.3.4 Xúc tiến hỗn hợp: 21 1.4 Các yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 23 1.4.1 Năng lực tài 23 1.4.2 Năng lực nhân .23 1.4.3 Năng lực thiết bị công nghệ .25 1.4.4 Năng lực quản trị .25 1.5 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.5.1 Các yếu tố vĩ mô 26 1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 28 1.5 Các yếu tố thuộc nội doanh nghiệp 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỒNG SƠN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 30 2.1 Tổng quan Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn .30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Sứ mạng nhiệm vụ 32 2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý .32 2.1.4 Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2013-2016 35 2.2 Kết cạnh tranh DNTN Hồng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy Lợi 37 2.2.1 Thị trường thị phần .37 2.2.2 Mức tăng doanh thu, lợi nhuận 40 2.3 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh DN tư nhân Hồng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy lợi 43 2.3.1 Sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi 44 2.3.2 Giá chào thầu sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi .46 2.3.3 Phân phối sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi HSO 49 2.4 Phân tích yếu tố định lực cạnh tranh DN tư nhân Hoàng Sơn 51 2.4.1 Năng lực tài 51 2.4.2 Năng lực nhân .54 2.4.3 Năng lực trang thiết bị công nghệ 56 2.4.4 Năng lực quản trị .58 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi .61 2.5.1 Những điểm mạnh 61 2.5.2 Những hạn chế 63 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HOÀNG SƠN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 66 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 66 3.1.1 Các quan điểm mục tiêu phát triển doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi .66 3.1.2 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi 66 3.2 Các giải pháp nhằm cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn 67 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi 67 3.2.2 Giải pháp giá chào thầu sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi 68 3.2.3 Giải pháp trang thiết bị công nghệ 69 Áp dụng phần mềm tiên tiến, hiệu lĩnh vực thiết kế, chế tạo, quản lý 70 3.2.4 Giải pháp chất lượng nguồn nhân lực 70 3.2.5 Giải pháp tài 72 3.2.6 Các giải pháp khác 73 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước, UBND tỉnh Điện Biên, sở NN&PTNT, Sở xây dựng tỉnh Điện Biên 75 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Điện Biên Sở xây dựng tỉnh Điện Biên 75 3.3.2 Kiến nghị quan quản lý nhà nước khác 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT HSO Doanhg nghiệp tư nhân Hồng Sơn VĐO Cơng ty TNHH TM&TVXD Viễn Đông HCU Công ty cổ phần XD&TM Hùng Cường NXB Nhà xuất WTO Tổ chức thương mại giới OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WEF Diễn đàn kinh tế giới ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế CEO Tổng giám đốc điều hành MBA Thạc sỹ quản trị kinh doanh CDMA Công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã GSM Hệ thống thơng tin di động tồn cầu QLDA Quản lý dự án DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2013- 2016 35 Bảng 2.2: Kết kinh doanh DNTN Hoàng Sơn giai đoạn 2013- 2016 40 Bảng 2.3: Bảng so sánh mức tăng doanh thu doanh nghiệp 42 Bảng 2.4: Một số sản phẩm cơng trình thủy lợi tiêu biểu doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn giai đoạn triển khai .45 Bảng 2.5 Tình hình xúc tiến hỗn hợp HSO so với đối thủ cạnh tranh khác .51 Bảng 2.6: Tổng nguồn vốn HSO qua năm 2013- 2016 .51 Bảng 2.7: Tình trạng tài HSO giai đoạn 2013- 2016 52 Bảng 2.8: Cơ cấu công nhân theo đơn vị quản lý năm 2016 55 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2: Thị phần theo doanh thu doanh nghiệp năm 2016 39 Biểu đồ 2.3: Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ – lợi nhuận trước thuế HSO giai đoạn 2013-2016 .42 Biểu đồ 2.4: Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ công ty xây dựng công trình .42 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động HSO năm 2016 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống quan tâm tới đối tượng Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị lợi sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Cạnh tranh làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu khách hàng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế "Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh đặc trưng quy luật khách quan, doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, không ngừng tiến để giành lấy lợi cạnh tranh trước đối thủ, kết cạnh tranh giúp loại bỏ doanh nghiệp yếu làm doanh nghiệp làm ăn có hiệu Cạnh tranh làm tăng hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế xã hội "Tại Điện Biên, lĩnh vực xây dựng công trình thủy lợi ngồi doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn có nhiều cơng ty, doanh nghiệp tỉnh, công ty, doanh nghiệp nước hoạt động địa bàn tỉnh Điện Biên Tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi kinh tế nhiều khó khăn 86% ngân sách trung ương cấp, phủ cắt giảm đầu tư công Trong bối cảnh cơng ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng gặp nhiều khó khăn làm cho cạnh tranh ngày khốc liệt Để tồn phát triển bền vững, doanh nghiệp cần phải tạo lập cho lợi cạnh tranh bền vững, đồng thời không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Tác giả trực tiếp quản lý làm việc doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn, xuất phát từ nhận thức việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp yêu cầu cấp bách nên đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi” tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh Doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn địa bàn tỉnh Điện Biên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy lợi - Về đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn - Về nội dung: Nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng theo khung lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp + Về không gian: Tại doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn + Về thời gian: Thực nghiên cứu, phân tích, đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn giai đoạn 2013 – 2016 đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Khung nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy lợi Các yếu tố thuộc môi trường vi mô Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Yếu tố thuộc nội doanh nghiệp Các yếu tố định lực cạnh tranh DN lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy lợi Năng lực công nghệ trang thiết bị Năng lực nhân Năng lực tài Năng lực quản lý Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh DN lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy lợi Sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi Giá chào thầu sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi Phân phối sản phẩm xây dựng cơng trình thủy lợi Xúc tiến hỗn hợp Các tiêu chí đánh giá kết cạnh tranh DN lĩnh vực xây dựng công tình Thủy lợi 1.Thị trường Thị phần Lợi nhuận 4.2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Hệ thống hóa lý luận, nghiên cứu xác định khung lý thuyết lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi doanh nghiệp Bước 2: Thu thập liệu thứ cấp thông qua số liệu báo cáo, đánh giá từ phân tích thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013-2016 Các phương pháp thực chủ yếu phương pháp thống kê, so sánh số liệu qua năm Bước 3: Đánh giá phân tích điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn địa bàn tỉnh Điện Biên 66 3.1.1 Các quan điểm mục tiêu phát triển doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi Doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu chiến lược đầu tư phát triển bền vững, chuyên nghiệp hóa, đại hóa ngành nghề hoạt động; mục tiêu cụ thể sản xuất kinh doanh có lãi, bảo tồn phát triển vốn, lợi ích đất nước, lợi ích khách hàng, lợi ích cổ đơng người lao động công ty 3.1.2 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi Mục tiêu thị trường thị phần: Phấn đấu giữ vững bước nâng cao thị phần xây dựng cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2020 lên mức 35% Mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm: Không ngừng cải thiện, cập nhật biện pháp thi cơng Kiểm tra, thí nghiệm vật liệu đầu vào nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu Mục tiêu tài chính: Thơng qua kênh tài chính, huy động vốn đảm bảo tài để phục vụ sản xuất kinh doanh Như phân tích phần thực trạng tài cơng ty, hệ số độc lập tài chính, hệ số khả toán toán doanh nghiệp ngưỡng thấp Do công ty cần phải đưa hế số ngưỡng an tồn cách tăng cường cơng tác thu hồi khoản nợ có, trích lập tỷ lệ định để lập khoản dự phòng tái đầu tư Mục tiêu nhân sự: Nhân lực nguồn lực quan trọng với phát triển bền vũng doanh nghiệp Trong năm tới doanh nghiệp tiếp tục đầu tư kinh phí để tuyển dụng mới, đạo tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 3.2 Các giải pháp nhằm cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn 67 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng công trình thủy lợi Chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp thương trường Qua định tới đời sống thân cán công nhân viên doanh nghiệp Do vậy, cán công nhân viên công ty phải học qua lớp học chất lượng sản phẩm dịch vụ qua nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch mà công ty cung cấp cho thị trường Mặc dù công tác quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty năm qua hoàn thiện, nhiên thời gian tới Cơng ty áp dụng thêm số biện pháp sau để trì nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mình: o Tổ chức lớp học cho cán công nhân viên qui trình chất lượng o Cử cán chủ chốt quan trọng, cán chuyên mơm tham gia khóa học nước quốc tế o Thuê chuyên gia nước nước ngồi tập huấn nâng cao trình độ cho nhân viên o Gửi email tài liệu qui trình chất lượng, hướng dẫn nhân viên nhằm có kiến thức tốt chun mơn Bên cạnh đó, máy móc cơng nghệ lạc hậu cơng ty cần phải lý nhanh, để có tài tái đầu tư vào trang thiết bị máy móc cơng nghệ đại việc khảo sát thiết kế, thi cơng Ngồi công ty cần cải tiến công nghệ có, áp dụng phần mềm tính tốn mới, có độ tin cậy cao việc tính tốn tốn thiết kế, thí nghiệm khảo sát, đưa số liệu xác có sức thuyết phục cao nhằm gia tăng hàm lượng chất xám mang lại giá trị hữu ích, giá trị gia tăng nhiều cho người mua 3.2.2 Giải pháp giá chào thầu sản phẩm xây dựng công trình thủy lợi 68 Do việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thường phải qua đấu thầu cạnh tranh giá, công ty cần phải nâng cao lực đấu thầu đồng thời so sánh giá chất lượng của với đối thủ, tích cực nhận đón nhận phản hồi, đánh giá người mua dịch vụ Khi công ty biết rõ giả điểm mạnh đối thủ cạnh tranh, cơng ty sử dụng điểm định hướng cho việc định giá mình, sản phẩm tương tự sản phẩm đối thủ quan trọng, công ty phải đề sát giá với đối thủ Nếu sản phẩm tốt hơn, có nhiều điểm khác biệt quan trọng, cơng ty đề giá cao đối thủ Tuy nhiên, công ty phải ý thức đối thủ cạnh tranh thay đổi giá họ để đối lại với việc thay đổi giá công ty Về bản, theo lý thuyết cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp thị trường nhạy cảm giá, việc hạ giá thành sản phẩm mang lại hiệu quả, công ty nên thực kết hợp chiến lược chi phí thấp chiến lược khác biệt hóa sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lượng trội hẳn so với đối thủ cạnh tranh, từ cơng ty định giá theo mong muốn Ngồi cơng ty phải khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí máy móc, chi phí quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, thành viên doanh nghiệp cần tự nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề Thêm vào đó, trước mắt cần đẩy mạnh đầu tư thay số loại thiết bị, máy móc sản xuất lạc hậu, cho suất thấp tiêu hao nhiều lượng nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất, nhằm đạt lợi nhuận lớn Để tăng khả cạnh tranh cơng ty áp dụng số biện pháp bổ sung sau: Hạ giá thành sản phẩm mà phải đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp, công ty cần rà soát lại biện pháp định giá sản phẩm, 69 trình sản xuất để tối ưu hóa, tăng hiệu sản xuất, cắt giảm chi phí, tránh lãng phí Có sách đãi ngộ thích hợp với khách hàng truyền thống, khách hàng mua lặp lại dịch vụ khách hàng Đặc biệt quan tâm tới dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng Tham khảo, phân tích giá đối thủ cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ tương tự Chính sách giá cơng ty cần linh hoạt mềm dẻo để khơng mang lại lợi ích cho cơng ty mà mang lại nhiều giá trị lợi ích cho khách hàng 3.2.3 Giải pháp trang thiết bị công nghệ Mặc dù giai đoạn vừa qua HSO đạt thành tưu định việc đầu tư vào trang thiết bị cơng nghệ, góp phần vào thành công chung công ty Tuy nhiên để đáp ứng tốt yêu cầu giai đoạn tới theo định hướng chung hội đồng quản trị công ty nên thực thêm giải pháp sau: - Lập trước kế hoạch sử dụng máy móc trang thiết bị để sử dụng máy móc có hiệu hơn, đồng thời lên kế hoạch trung dài hạn việc thay loại máy móc cũ kỹ lạc hậu, mua sắm thiết bị - Cử cán tham gia hội thảo khoa học, hội chợ công nghệ ngồi nước để cập nhật thơng tin máy móc, thiết bị, công nghệ mới, với thông tin thu cơng ty mua sắm thiết bị cơng nghệ sử dụng cách có hiệu vào cơng việc - Xây dựng hệ thống thông tin, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành tiến tới mục tiêu văn phòng điện tử e-office để đẩy nhanh cơng tác truyền tải, xử lý thơng tin tiết giảm chi phí văn phòng Áp dụng phần mềm tiên tiến, hiệu lĩnh vực thiết kế, chế tạo, 70 quản lý 3.2.4 Giải pháp chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố then chốt yếu tố định kết trình Nhận thức điều ban giám đốc Doanh nghiệp đưa định hướng quan trọng cho giai đoạn 2015-2020 tập trung xếp hoàn thiện tổ chức nhân tồn cơng ty tăng cường cơng tác quản trị doanh nghiệp, nhân lực để thực dự án lớn Dựa vào học kinh nghiệm rút công tác quản trị nguồn nhân lực từ SamSung electronics, Tập đồn viễn thơng Viettel từ thực trạng nguồn nhân lực HSO phân tích tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty sau: Một là: Tái tổ chức nhân phòng ban, xếp cán nhân viên vào vị trí phù hợp với lực chun mơn tính chất cơng việc giai đoạn Trong giai đoạn tới dự án Hồ chứa nước Nậm Ngam – Pú Nhi; Dự án Nâng cấp đường Phình Sáng – Pú Nhung hồn thành, cán nhân viên thuộc hai đơn vị điều chuyển tới dự án khác Doanh nghiệp thi công Ngoài tham gia thực dự án lớn, Doanh nghiệp phải thàng lập Ban quản lý riêng biệt Việc xếp bố trí cán cơng nhân viên phải dựa theo trình độ, lực, kinh nghiệm mong muốn tâm tư tình cảm CBCNV để họ n tâm cơng tác Hai là: Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng lao động Vấn đề công ty quan tâm nhiên hiệu việc thực chưa cao Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu vào cơng ty trực tiếp đến trường đại học trọng điểm để giới thiệu quảng bá Doanh nghiệp tìm sinh viên tốt nghiệp có chất lượng Ngồi để tiết kiệm chi phí đào tạo tuyển dụng cơng ty cần thực tuyển dụng người 71 việc theo quy trình tuyển dụng Việc thi tuyển phải thực khách quan, nghiêm túc Song song với việc nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào việc giữ chân người tài, người lao động chất lượng cao phải thực Ngồi sách lương thưởng, tạo môi trường làm việc thân thiện, lành mạnh công ty phải tạo điều kiện để CBCNV tham gia khóa học nhằm phát triển hồn thiện thân, tạo cho họ có hội thăng tiến lên vị trí cao cơng ty Trong giai đoạn tới, với mục tiêu thực dự án lớn, HSO cần tuyển dụng kỹ sư trẻ, có đủ khả chun mơn kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ để cử đào tạo dự án lớn ngồi tỉnh để đảm nhận vai trò hướng dẫn kỹ thuật thi công, Chỉ huy trưởng thi công cho dự án Đây công việc vô quan trọng, đáp ứng nhu cầu thị trường nâng cao lực cạnh tranh công ty Ba là: Không ngừng đào tạo nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên Việc đào tạo khơng ngừng thông qua biện pháp sau: - Đào tạo nội nhân viên, phòng ban cho Việc khơng tiết kiệm chi phí mà tạo liên kết cá nhân, giúp cho nhân viên có hội tìm hiểu giao lưu trao đổi khơng cơng việc mà sống - Thuê giáo viên, chuyên gia bên trực tiếp công ty để giảng dạy - Cử cán trẻ có lực, cán lòng cốt tham gia khóa đào tạo ngồi nước Các cán sau hạt nhân, truyền đạt lại tri thức cho cán công nhân viên khác Với đối tượng khác nhau, chương trình đào tạo khác để 72 phù hợp với yêu cầu công việc trình độ, lực cán cơng nhân viên Việc đào tạo phải dựa nhu cầu thực tế, tránh lãng phí cần phải có kế hoạch cụ thể số lượng chất lượng Đối với đội ngũ cán quản lý: Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt đòi hỏi cán quản lý giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà phải giỏi, am hiểu quản trị doanh nghiệp bao gồm kỹ quản trị: nhân sự, tài chính, sản xuất, marketing, kỹ quản khác như: giao tiếp, kỹ dẫn dắt, kỹ quản trị thay đổi, kỹ tạo dựng trì mối quan hệ Với kiến thức tảng họ phải thường xuyên cập nhật tri thức mới, thơng tin tri thức khơng kinh doanh mà kiến thức xã hội khác lĩnh vực sống Đối với đội ngũ kỹ sư nhân viên trực tiếp thi công công trường: Mọi cán công nhân viên cần liên tục tiếp cận với loại công nghệ mới, từ am hiểu làm chủ tiến khoa học kỹ thuật Muốn vậy, doanh nghiệp nên tổ chức nhiều khóa đào tạo thực tế, đợt tập huấn ngắn hạn, dài hạn trường lớp bồi dưỡng kỹ thuật 3.2.5 Giải pháp tài Như phân tích phần thực trạng tài cơng ty, hệ số độc lập tài chính, hệ số khả toán toán doanh nghiệp ngưỡng thấp Do công ty cần phải đưa hế số ngưỡng an tồn cách tăng cường cơng tác thu hồi khoản nợ có, trích lập tỷ lệ định để lập khoản dự phòng tái đầu tư Với định hướng hội đồng quản trị công ty đưa cho mục tiêu phát triển năm 2015-2020 giai đoạn việc nâng cao lực quản trị công ty đặc biệt cơng tác quản trị tài chính, cơng tác thu hồi vốn ưu tiên chính, giai đoạn cơng ty 73 định hướng tìm đối tác để tham gia góp vốn, lựa chọn số dự án nhỏ có hiệu đầu tư cao, nhằm mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty Việc tham gia đầu tư dự án nhỏ đòi hỏi cơng ty phải có chiến lược huy động sử dụng vốn hiệu Trong điều kiện khơng có nguồn vốn bổ sung, nguồn vốn tích lũy dài hạn hạn chế cơng ty huy động vốn thơng qua biện pháp sau: huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu; huy động vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại; huy động nguồn vốn nhàn rỗi cán cơng nhân viên; hình thức tín dụng khác.Việc huy động vốn phải cân nhắc tính tốn kỹ lưỡng sở đảm bảo tính hợp lý cấu vốn, đảm bảo ổn định an ninh tài Bên cạnh cơng tác khơng ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp, cơng ty cần phải tăng cường hợp tác với tổ chức tín dụng để tạo quan hệ tốt đẹp, đối tác truyền thống để ưu tiên vay vốn với mức lãi suất hợp lý Công ty phải không ngừng nâng cao lực hiệu sử dụng vốn kinh doanh, đại hóa cơng tác quản lý tài để nâng cao lực quản lý, kiểm soát tài kinh doanh trọng tới quản lý đầu tư tài chính, quản lý – kiểm sốt dòng tiền Trong năm tới cần phải rà soát lại danh mục đầu tư, ưu tiên đầu tư cho dự án có hiệu đầu tư cao 3.2.6 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp đề xuất trên, công ty cần tiến hành giải pháp sau để tăng cường lực cạnh tranh Giải pháp xây dựng uy tín danh tiếng cơng ty Danh tiếng uy tín cơng ty nguồn tài sản vơ hình vơ quan trọng nguồn lực cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh Để xây dựng trì danh tiếng cơng ty cần thực công giải pháp sau: - Cam kết cung cấp dịch vụ tốt thỏa mãn nhu cầu 74 khách hàng - Tăng cường hoạt động marketing: Quảng cáo, khuyến mại, tham gia hội chợ triển lãm, nước nhằm quảng bá thương hiệu công ty - Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác quản lý công tác chuyên môn - Học hỏi kinh nghiệm việc nâng cao danh tiếng uy tín cơng ty ngồi nước áp dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế công ty Giải pháp xây dựng củng cố văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nghiệp, chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp tạo nên sắc kinh doanh riêng doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới phát triển doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp mạnh nguồn lực quan trọng tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Muốn phát triển bền vững kinh tế thị trường cơng ty cần phải có dấu ấn riêng, tức xây dựng văn hóa doanh nghiệp riêng cho Hiện công ty chưa trọng tới nhân tố gắn kết, phát triển người, yếu tố văn hóa doanh nghiệp, chưa tạo dấu ấn riêng cho Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp riêng mình, Cơng ty phải làm bước sau: - Bản thân lãnh đạo công ty phải nhận thức tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp - Hiểu rõ nguyên tắc quy trình tạo dựng văn hóa doanh nghiệp ngun tắc bao gồm: Lãnh đạo phải gương văn hóa doanh nghiệp người tiên phong đầu việc xây dựng trì văn hóa cơng ty 75 Văn hóa doanh nghiệp phải tập thể doanh nghiệp làm nên Văn hóa doanh nghiệp phải hướng người Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với môi trường bên lẫn mơi trường bên ngồi doanh nghiệp - Cơng ty nên xây dựng văn hóa quy tắc ứng xử, phổ biến tới tồn thể cán cơng nhân viên sử dụng công ty; - Việc xây dựng thiết lập văn hóa doanh nghiệp phải tính tốn chi tiết cẩn thận để tránh ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước, UBND tỉnh Điện Biên, sở NN&PTNT, Sở xây dựng tỉnh Điện Biên 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Điện Biên Sở xây dựng tỉnh Điện Biên - Trong năm vừa qua, ngành xây dựng nhận quan tâm đạo sát tỉnh, UBND tỉnh, đảm bảo sách phát triển chung tỉnh sách phát triển kinh tế nói riêng Trong giai đoạn tới để doanh nghiệp ngành xây dựng đặc biệt doanh nghiệp xây dựng đặc thù phát triển ổn định bền vững góp phần vào phát triển chung ngành xây dựng phát triển tỉnh kiến nghị sau nên quan tâm: - Tạo chế sách phù hợp: Mặc dù luật xây dựng đời vào năm 2003, sửa đổi năm 2014, nhiên việc áp dụng vào thực tiễn đời sống nhiều hạn chế dó cần có thơng tư hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp triển khai, tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp ngành phát triến Ngoài ra, UB tỉnh nên hoàn thiện ổn định sách pháp luật, kinh tế, tạo chế khuyến khích doanh nghiệp ngành xây dựng phát triển bền vững - Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu phát triển thị trường: Tiếp tục hỗ trợ, tổ chức hội thảo, hội nghị tuyên truyền tỉnh sách chiến lược phát triển ngành xây dựng, thành tựu xây dựng phát triển, 76 cơng nghệ để doanh nghiệp có hội tham gia nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tăng cường hợp tác 3.3.2 Kiến nghị quan quản lý nhà nước khác - Nâng cao chất lượng công tác phát triển nguồn nhân lực: để đội ngũ nhân lực giai đoạn tới đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng, có lực trang bị đầy đủ kiến thức Các giải pháp nguồn nhân lực quốc gia cho ngành cần thực sau: Phát triển khối trường chuyên ngành xây dựng, phấn đấu để xây dựng số trường đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng chương trình chuẩn thống ngành đạo tạo lĩnh vực chuyên sâu Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho ngành then chốt lĩnh vực sản xuất, xây dựng cơng trình Tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật quản lý, nâng dần chất lượng đào tạo lên ngang tầm nước khu vực giới Chú trọng công tác tuyển chọn gửi cán khoa học, cán quản lý đào tạo nước thuộc lĩnh vực mũi nhọn Đào tạo bổ sung, đón đầu cho ngành thiếu, Xây dựng chế đãi ngộ thích đáng để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo điều kiện sách hỗ trợ doanh nghiệp cử cán nhân viên lao động học tập chuyên môn, quản lý sở đào tạo nước Triển khai xếp, tổ chức lại mơ hình sản xuất cách khoa học hợp lý đảm bảo sử dụng lao động hiệu nâng cao suất lao động - Có chế thu xếp vốn, bổ sung thêm vốn cho công ty xây dựng: Việc cần thiết khơng đảm bảo an ninh tài cho doanh nghiệp mà góp phần nâng cao uy tín, tăng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp - Có chế hỗ trợ, sách đấu thầu, định thầu: Nếu khơng có 77 chế, sách hỗ trợ, doanh nghiệp xây dựng khó tham gia dự án lớn Khi doanh nghiệp tham gia dự án lớn nâng cao chất lượng nhân lực mà tiết kiệm khoản lớn ngoại tệ thúc đẩy ngành công nghiệp khác khí, SX vật liệu phát triển, cung cấp số lượng lớn việc làm cho thị trường lao động nước 78 KẾT LUẬN - Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp khơng phải vấn đề mới, mang đặc trung bản, tất yếu kinh tế thị trường Một công ty muốn tồn tại, phát triển phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh dựa lợi cạnh tranh bền vững Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty giai đoạn mới, Doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn có bước chuẩn bị tích cực song mang tính đơn lẻ ngẫu nhiên thiếu sở lý thuyết khoa học để áp dụng Tác giả với nhiều năm công tác làm việc Doanh nghiệp, với lòng yêu nghề, muốn góp cơng sức nhỏ bé vào phát triển ổn định Doanh nghiệp nhận thấy việc nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn điều cần thiết - Ngoài phần mở đầu, luận văn phân chia làm 03 chương chính, phần mở đầu nêu lên tính cấp thiết đề tài luận văn, chương tác giả vào khái quát lại sở khoa học việc phân tích lực cạnh tranh, rõ yếu tố ảnh hưởng tiêu xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả nêu lên kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh hai cơng ty lớn, để có nhìn thực tiễn khách quan việc áp dụng sở lý thuyết khoa học để nâng cao lực cạnh tranh công ty Chương tác giả giới thiệu Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn, phân tích thực trạng, vị cạnh tranh, lực cạnh tranh Công ty dựa sở lý thuyết nêu chương Trong chương điểm yếu, điểm mạnh công ty đem phân tích kỹ để từ chương tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn Những giải pháp bao gồm giải pháp về: tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, marketing, nâng cao uy tín danh tiếng công ty, phát triển sản phẩm mới… Đồng thời chương tác giả đưa số kiến nghị với quan nhà nước, để doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng nói chung doanh nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi nói riêng phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế, tạo nhiều cơng ăn việc làm góp phần ổn định xã hội 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt PGS.TS Trương Đình Chiến (2013), Giáo trình quản trị Marketing, NXb Đại học KTQD, TS Dương Ngọc Dũng (2012), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter, NXb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Đồn Việt Dũng (2015), Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nay, luận án tiến sĩ kinh tế, đại học KTQD, Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXb Khoa học kỹ thuật, PGS TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXb Lao động – Xã hội, PGS TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, Th.s Trần Hữu Hải (2003), Quản trị chiến lược, NXb Thống kê, PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXb Thống kê, Nguyễn Văn Sinh (2014), Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ xây dựng,luận án tiến sĩ kinh tế, đại học KTQD, GS TS Nguyễn Đình Phan, TS Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình quản trị chất lượng, NXb Đại học KTQD, 10 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2014), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại học KTQD, 11 PGS.TS Ngơ Kim Thanh (2013), Giáo trình quản trị chiến lược, NXb Đại học KTQD 80 Tài liệu tiếng Anh Michael A Hitt, Duane Ireland, Robert E Hoskisson ( 2011), Concepts strategic management competitiveness and globalization, 9th ed South –Western Cengage Learining, Michael E Porter (1998), Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors, 1st ed Free Press, Michael E Porter (1998), Competitive Advantage creating and sustaining superior performance, with a new introduction, 1st ed Free Press Michael E Porter, W Chan Kim (2011), HBR’s 10 must read on Strategy, Harvard Business Review ... Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn lĩnh vực xây dựng cơng trình Thủy lợi - Về đối tư ng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân. .. PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỒNG SƠN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 66 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn lĩnh. .. cơng trình thuỷ lợi doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp