1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực của giảng viên trẻ trong các trường đại học khối kinh tế tại thành phố Hà Nội

194 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TRẦN THỊ HỒI THU NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 934 04 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THUÝ HƢƠNG PGS.TS PHẠM VĂN HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận án “Năng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đƣợc nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, tổng hợp phân tích, chƣa đƣợc cơng bố tác giả khác Nghiên cứu sinh Trần Thị Hoài Thu LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Hà, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công đoàn; PGS.TS Phạm Thúy Hƣơng, Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, đồng hành suốt thời gian thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Học viện Ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi nhanh chóng thu thập liệu thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cơng đồn, khoa Sau đại học, khoa, phịng, mơn Thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, cho tơi đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc đến ngƣời thân u gia đình, bạn bè ln kề cận, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần, thời gian suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trần Thị Hoài Thu MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC, NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lực, lực giảng viên trẻ 1.1.1 Các quan điểm lực mơ hình lực 1.1.2 Khung lực khung lực giảng viên 1.1.3 Năng lực giảng viên trẻ 12 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 17 1.2 Cơ sở khoa học lực giảng viên trẻ 18 1.2.1 Các khái niệm sử dụng luận án 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên trẻ 24 1.2.3 Các hoạt động nâng cao lực cho giảng viên trẻ 25 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ 27 1.2.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cho giảng viên trẻ học rút cho trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 33 1.3 Mơ hình nghiên cứu 37 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Qui trình nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 40 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 40 2.2.2 Phƣơng pháp thực 40 2.2.3 Kết nghiên cứu định tính 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 41 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 41 2.3.2 Phƣơng pháp thực 42 2.3.3 Kết kiểm định thang đo 49 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Khái quát trƣờng đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội 58 3.1.1 Một số đặc điểm trƣờng đại học khối kinh tế 58 3.1.2 Trình độ đội ngũ giảng viên trƣờng đại học khảo sát 62 3.1.3 Đặc trƣng giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế 64 3.2 Phân tích thực trạng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 71 3.2.1 Yêu cầu lực giảng viên giảng viên trẻ 71 3.2.2 Phân tích thực trạng lực chung giảng viên trẻ 74 3.2.3 Phân tích thực trạng lực giảng dạy giảng viên trẻ 78 3.2.4 Phân tích thực trạng lực nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ 84 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động nâng cao lực cho giảng viên trẻ 92 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 100 3.4.1 Nhân tố bên trƣờng đại học 100 3.4.2 Các nhân tố thuộc trƣờng đại học 102 3.5 Đánh giá chung lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 107 3.5.1 Ƣu điểm 107 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 109 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 115 4.1 Bối cảnh giáo dục đại học định hƣớng phát triển trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội đến năm 2030 115 4.2 Mục tiêu nâng cao lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 117 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 119 4.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến trƣờng đại học nâng cao lực cho giảng viên trẻ 120 4.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến khoa, môn nâng cao lực cho giảng viên trẻ 131 4.3.3 Nhóm giải pháp giảng viên trẻ 135 4.4 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ 139 4.4.1 Đối với trƣờng đại học khối kinh tế 139 4.4.2 Đối với khoa, môn 142 4.4.3 Đối với giảng viên trẻ 143 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CMCN CFA ĐH ĐHQGHN ĐHKTQD ĐHCĐ ĐHNT ĐHTM ĐTB EFA HD HVNH HV GD GV GVT GS NCKH NCS NL NLCH NLNCKH NLGD KH&CN PGS SEM SV TP Th.S TS Tên đầy đủ Cách mạng công nghiệp Nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân Đại học Công đoàn Đại học Ngoại thƣơng Đại học Thƣơng mại Điểm trung bình Nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) Hoạt động nâng cao lực Học viện Ngân hàng Học viện Giảng dạy Giảng viên Giảng viên trẻ Giáo sƣ Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Năng lực Năng lực chung Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực giảng dạy Khoa học cơng nghệ Phó giáo sƣ Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) Sinh viên Thành phố Thạc sĩ Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số khái niệm lực Bảng 1.2 Mô tả cấp độ lực 11 Bảng 1.3 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên 12 Bảng 2.1 Thống kê kết xử lý phiếu khảo sát 43 Bảng 2.2 Thang đo lực GVT 44 Bảng 2.3 Các hoạt động nâng cao lực 46 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo mơ hình tới hạn 55 Bảng 2.5 Kết giá trị phân biệt thang đo mơ hình tới hạn 56 Bảng 3.1 Số lƣợng cấu giảng viên trƣờng ĐH 58 Bảng 3.2 Tỉ lệ GVT có trình độ từ tiến sĩ trở lên trƣờng đại học 60 Bảng 3.3 Cơ cấu giảng viên trƣờng Đại học năm 2018 63 Bảng 3.4 Trình độ Giảng viên trẻ năm 2018 65 Bảng 3.5 Cấp độ lực giảng viên 71 Bảng 3.6 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực 72 Bảng 3.7 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực chung GVT 75 Bảng 3.8 Tỉ lệ GVT tham gia nhóm nghiên cứu, hƣớng dẫn luận văn, luận án 77 Bảng 3.9 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực giảng dạy GVT 79 Bảng 3.10 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực NCKH GVT 85 Bảng 3.11 Thống kê đăng tạp chí nƣớc quốc tế 88 Bảng 3.12 Thống kê số lƣợng sách GVT xuất 89 Bảng 3.13 Các khóa đào tạo ngắn hạn cho giảng viên trẻ 93 Bảng 3.14 Ý kiến đánh giá mức độ quan trọng hoạt động nâng cao lực 95 Bảng 3.15 Kế hoạch phát triển GVT năm tới 98 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu 37 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 Hình 2.2 Quy trình khảo sát trƣờng đại học khối kinh tế 43 Hình 2.3 Kết CFA “Năng lực chung” 52 Hình 2.4 Kết CFA “Năng lực giảng dạy” 52 Hình 2.5 Kết CFA “Năng lực nghiên cứu khoa học” 53 Hình 2.6 Kết CFA “Các hoạt động nâng cao lực” lần đầu 54 Hình 2.7 Giá trị M.I sai số (e) 54 Hình 2.8 Kết CFA “Các hoạt động nâng cao lực” 55 Hình 2.9 Kết CFA tổng thể thang đo mơ hình tới hạn 56 Hình 3.1 Cơ cấu giảng viên trƣờng đại học khảo sát 63 Hình 3.2 Cơ cấu trình độ giảng viên trẻ 65 Hình 3.3 Khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ GVT 66 Hình 3.4 Cơ cấu độ tuổi GVT 67 Hình 3.5 Giới tính GVT 68 Hình 3.6 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực chung GVT 75 Hình 3.7 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực giảng dạy GVT 80 Hình 3.8 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực NCKH GVT 85 Hình 3.9 Thống kê báo cáo hội thảo nƣớc quốc tế 89 Hình 3.10 Số lƣợng đề tài/dự án GVT 90 Hình 3.11 Ý kiến đánh giá mức độ quan trọng HĐ nâng cao lực 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi toàn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế địi hỏi nỗ lực toàn xã hội Giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam mở rộng nhanh chóng thập kỷ qua để tiếp cận giáo dục ĐH tiên tiến giới-xu tất yếu mang tính tồn cầu Đó chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học sở thực ba nguyên tắc bản: tự chủ học thuật, tổ chức cán bộ, tài Để đạt đƣợc mục tiêu đội ngũ giảng viên (GV) lực lƣợng trực tiếp đóng góp vào đổi Các trƣờng ĐH khối kinh tế TP Hà Nội có số lƣợng đội ngũ GV đơng đảo, trình độ chun mơn đồng đều, đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, có khả đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày cao xã hội Phát triển nguồn lực giảng viên nói chung GVT nói riêng mục tiêu chiến lƣợc trƣờng Nhƣng cịn tình trạng hụt hẫng hệ giảng viên, đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao tăng chậm Để mở rộng qui mô, nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng xây dựng chiến lƣợc trẻ hóa đội ngũ GV Theo nghiên cứu Nguyễn Thùy Dung (2015) trƣờng ĐH Hà Nội, GV có thâm niên cơng tác từ 1-5 năm chiếm 42,3% ngƣời trẻ Trong trƣờng ĐH khối kinh tế, giảng viên trẻ (GVT) chiếm tỉ trọng lớn GVT với độ tuổi từ 35 trở xuống ngƣời vào nghề, độ tuổi niên tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần nghề nghiệp cao đƣợc coi đội ngũ kế cận, tƣơng lai trƣờng Họ ngƣời đóng vai trị chủ chốt, cốt cán, đảm nhận cơng việc trƣờng sau 5-10 năm nữa, lực lƣợng tham gia đào tạo nguồn lực nhân lực kinh tế cho đất nƣớc Đội ngũ GVT lực lƣợng thúc đẩy phát triển khoa học kinh tế xã hội Nhiều nghiên cứu GVT trọng nhiều đến giảng dạy, NCKH bỏ ngỏ chƣa tập trung đầu tƣ xứng đáng Muốn GVT phát huy đƣợc sức trẻ, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, trau dồi kiến thức hội phát triển trƣờng ĐH khơng thể thiếu hoạt động nâng cao lực Các hoạt động đó, giúp GVT nắm kiến thức chuyên mơn mà trực tiếp giảng dạy kiến thức liên ngành, tích cực tham gia NCKH để giảng có chất lƣợng, phát triển tƣ cho ngƣời học Năng lực đƣợc coi kết hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ cá nhân để thực nhiệm vụ có hiệu Năng lực có liên hệ chặt chẽ với hiệu 171 mềm Kiến thức phát triển tƣ logic, phát Có kiến thức hỗ trợ tạo hội ngƣời 2.6 giải vấn đề cho ngƣời học học phát triển tƣ q trình giảng dạy Có khả xếp nội dung giảng, phân Kỹ tổ chức trình dạy học, đa bổ kiến thức học phần theo trật tự phù 2.7 dạng hóa hoạt động lớp cho ngƣời hợp với đặc điểm ngƣời học, đáp ứng chuẩn đầu học phần, chuẩn đầu học chƣơng trình đào tạo Có khả sử dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực phù hợp với học phần Khả quản lý thời gian cho hoạt giảng dạy (lý thuyết, thực hành, tình huống, 2.8 hội thảo, khám phá, mô phỏng, dự án….) hiệu động giảng dạy để thúc đẩy ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu học phần Kỹ đánh giá kết ngƣời học công Hiểu biết vận dụng linh hoạt công 2.9 thông qua phƣơng pháp công cụ kiểm tra, đánh giá tiến ngƣời học cụ phù hợp; Khả xây dựng môi trƣờng học tập Có khả xây dựng mơi trƣờng học tập 2.1 khuyến khích sáng tạo tinh thần hợp thân thiện, hợp tác, chia sẻ, cạnh tranh tác ngƣời học, khơi gợi tìm hiểu, lành mạnh sáng tạo ngƣời học III Năng lực NCKH Kiến thức phát vấn đề, cập nhật Luôn cập nhật kiến thức tìm khoảng trống 3.1 kết nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu nghiên cứu Năng lực xây dựng đề xuất nghiên cứu, Có khả xây dựng đề xuất nghiên cứu, 3.2 thuyết minh đề tài, thể ý tƣởng nghiên thuyết minh đề tài, thể ý tƣởng nghiên cứu cứu Năng lực kèm cặp, hƣớng dẫn NCKH cho Có khả hƣớng dẫn ngƣời học thực 3.3 ngƣời học thành công đề tài Kỹ đàm phán ký kết hợp đồng Hiểu qui trình, thủ tục hành 3.4 khoa học chuyển giao công nghệ NCKH Kỹ đăng tải kết nghiên cứu 3.5 Có khả tìm hiểu cơng bố quốc tế hội thảo khoa học, tạp chí quốc tế Kỹ cơng bố kết nghiên cứu, tn 3.6 Có đạo đức nghiên cứu thủ đạo đức nghiên cứu Có kỹ viết hội thảo khoa Kỹ viết hội thảo khoa 3.7 học, tạp chí nƣớc theo qui định học, tạp chí nƣớc để đảm bảo định mức NCKH Hiểu biết phƣơng pháp nghiên cứu khoa Năng lực tổ chức thực đề tài 3.8 học; Khả thiết kế, tổ chức thực nghiên cứu nghiên cứu tốt;đánh giá đƣợc kết thực 172 nghiên cứu bƣớc trình nghiên cứu 3.9 3.1 3.1 Kỹ làm việc với sở thực tế, Có kỹ liên kết với sở, tổ chức vận dụng kết nghiên cứu tƣ vấn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu cộng đồng Có khả huy động đƣợc ngân sách từ Kỹ huy động nguồn tài trợ nhà trƣờng Huy động đƣợc ngân sách từ nƣớc phục vụ cho nghiên cứu tổ chức nƣớc Khả vận dụng kết nghiên cứu Ứng dụng kết NCKH vào giảng dạy GD 173 PHỤ LỤC 2C XẾP HẠNG CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2018 T T 10 11 12 13 14 15 Tên trƣờng ĐH Kinh tếQuốcdân ĐạihọcQuốcgiaHàNội ĐạihọcQuốcgia TPHCM ĐH Kinhtê TP.HCM ĐH RMIT Việt Nam ĐH CầnThơ ĐH Ngoại thƣơng ĐH NhaTrang ĐH ĐàNẵng ĐH HàNội ĐH ThƣơngMại ĐH ViệtĐức ĐH Ngânhàng TP.HCM ĐH Huế ĐH DuyTân Xếp hạng theo số lƣợng báo ISI (SSCI) Thứ hạng 7 8 9 9 Số lƣợng 25 13 12 3 2 1 1 Xếp hạng theo số lần trích dẫn (khơng tính tự trích dẫn) Thứ Số hạng lƣợng 57 28 11 11 32 6 8 8 8 Xếp hạng theo số H Thứ hạng 2 5 5 5 6 Chỉ số H 3 1 1 1 0 Nguồn: http://scientometrics4vn.com 174 PHỤ LỤC 2D GIỚI THIỆU CÁC TRƢỜNG KHẢO SÁT Nói đến trƣờng đại học khối kinh tế Việt Nam, đặc biệt thành phố Hà Nội khơng nói đến Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 60 năm đào tạo kinh tế lớn TP Hà Nội; Trƣờng đầu ngành đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Trƣờng có đội ngũ giảng viên đƣợc đào tạo từ nƣớc ngày tăng thêm Đây lực lƣợng nịng cốt đề thực đề tài nghiên cứu bản, có giá trị khoa học, đƣợc ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn Lực lƣợng ngày lớn mạnh ngày đóng góp nhiều giá trị khoa học lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh đất nƣớc Sứ mệnh Nhà trƣờng cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, NCKH, tƣ vấn, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ có chất lƣợng cao, có thƣơng hiệu uy tin, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế giới Trƣờng ĐH KTQD có lực lƣợng đơng đảo GV, nhà khoa học có học vị tiến sĩ trở lên, đứng đầu khối trƣờng ĐH kinh tế, kinh doanh quản lý Trƣờng ĐH KTQD tổng số GV năm 2018: 811 ngƣời; GS: 16 (2%); PGS: 130 (16%); Tiến sĩ: 198 (24,4%); thạc sĩ: 445 (54,9%); ĐH: 22 (2,7%) Trƣờng Đại học Thƣơng mại trƣờng đại học chất lƣợng cao đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm hội tiếp cận giáo dục đại học đối tƣợng sách, đối tƣợng thuộc hộ nghèo Trƣờng Đại học Thƣơng mại trƣờng đại học đa ngành, hàng đầu lĩnh vực Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế tốn, Tài - Ngân hàng, Du lịch, Thƣơng mại điện tử…tại Việt Nam Nhà trƣờng tiếp tục phát triển khẳng định vị trƣờng đại học đa ngành, phấn đấu trở thành trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu, có uy tín, đạt chuẩn chất lƣợng khu vực vào năm 2030 Năm 2018: tổng số cán quản lý giáo dục, GV trƣờng 724 ngƣời, 249 ngƣời cán quản lý giáo dục (một số kiêm nhiệm GV thƣờng xuyên, dài hạn); 475 GV hữu Cơ cấu đội ngũ GV hữu theo chức danh học vị bao gồm giáo sƣ: 03 (0,6%), Phó giáo sƣ: 39 (8,2%), tiến sỹ: 108 (22,7%), thạc sỹ: 312 (65,75), ĐH: 13 (2,7%) 175 Đại học Ngoại thƣơng trƣờng chuyên đào tạo kinh tế, Trƣờng trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tự chủ từ năm 2015; Đại học Ngoại thƣơng đƣợc nhiều trƣờng đại học quốc tế cơng nhận chƣơng trình đào tạo thiết lập quan hệ đào tạo, có Đại học La Trobe, Queensland, Úc; Đại học Vân Truyền, Đài Loan; Đại học Asia Pacific, Nhật Bản; Đại học Tổng hợp Colorado (CSU), Hoa K ; Đại học Bedforshire, Anh; Đại học Rennes, Pháp Sinh viên tốt nghiệp Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng làm việc nƣớc nhƣ nƣớc đƣợc đánh giá cao kiến thức chuyên mơn trình độ ngoại ngữ Tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm chuyên ngành đào tạo đạt từ 98-100% Đặc biệt, sinh viên Đại học Ngoại thƣơng tiếng động, sáng tạo tự tin Số lƣợng sinh viên xuất thân từ Đại học Ngoại thƣơng giành đƣợc học bổng du học đại học sau đại học nƣớc ngồi ln chiếm ƣu số sinh viên trƣờng đại học Việt Nam Chất lƣợng đầu trƣờng hàng đầu khối trƣờng kinh tế Hàng năm, tập đoàn tiếng giới nhƣ Lotte, Sumitomo có chƣơng trình liên kết trao tặng học bổng thu hút nhân tài từ sinh viên Ngoại Thƣơng Điều khiến Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng có khác biệt nhiều trƣờng ĐH khác, chuyên sâu chuyên môn giảng viên giỏi ngoại ngữ, thực nổ hoạt động bên ngồi 70% sinh viên Ngoại Thƣơng có vốn ngoại ngữ tốt, với tự tin mình, sinh viên ln tỏa sáng dù mơi trƣờng Năm 2018 trƣờng có 549 GV hữu đó: Giáo sƣ: 1; PGS: 35; TSKH, TS: 98; thạc sĩ: 408 (chiếm 74,3%); ĐH: Số lƣợng GV nữ 409 ngƣời chiếm 75% Giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên chiếm 24,4 %, đội ngũ GV Trƣờng có độ tuổi bình qn 36,2 tuổi, có trình độ ngoại ngữ tốt nhiều GV đƣợc đào tạo qui trƣờng tiếng giới nhƣ Anh, Pháp, Nhật, Mỹ… Học viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý; Học viện Ngân hàng trƣờng đại học thực đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế ứng dụng với trọng tâm lĩnh vực tài - ngân hàng, góp phần phát triển bền vững đất nƣớc Hiện tại, học viện Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo cá nhân, ngƣời sử dụng lao động xã hội với khoảng 15 chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế ứng dụng; trƣờng đại học đứng đầu đào tạo ngành tài - ngân hàng Học viện Ngân hàng có bƣớc tiến lớn năm gần hoạt động nghiên cứu khoa học, mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học với đối tác nƣớc Số lƣợng cơng trình nghiên cứu 176 khoa học khơng ngừng đƣợc tăng lên thể qua ấn phẩm khoa học, báo đăng tạp chí khoa học quốc tế, buổi hội thảo nƣớc quốc tế Học viện Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên, học viên, nghiên cứu sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo việc thực hoạt động nghiên cứu khoa học Năm 2018 tổng số GV hữu 476 ngƣời đó: có giáo sƣ: 01 (0,2%); Phó giáo sƣ: 17 (3,6%); Tiến sĩ: 112 (23,5%) thạc sĩ: 324 (68,1%), ĐH: 22 (4,6%) Trƣờng Đại học Cơng đồn, trực thuộc Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, đào tạo chủ yếu kinh tế, qui mô đào tạo kinh tế chiếm 80% toàn trƣờng Trƣờng ĐHCĐ có mục tiêu đào tạo đội ngũ cán cho tổ chức Cơng đồn đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển kinh tế - xã hội, NCKH cơng nhân, cơng đồn, quan hệ lao động; tham gia với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam xây dựng sách ngƣời lao động Đây trƣờng đào tạo đa ngành, có bề dày kinh nghiệm đào tạo Kế toán, Tài ngân hàng, Quản trị nhân lực, Quản trị kinh doanh Trƣờng có 250 GV hữu, có 01 giáo sƣ (0,4%); 07 Phó giáo sƣ (2,8%); 93 Tiến sĩ (37,2%) 130 thạc sĩ (52%), ĐH 19 (7,6%) Số lƣợng trƣờng đại học khối kinh tế thuộc mẫu khảo sát trƣờng bao gồm trƣờng tự chủ tài chính, trƣờng chuẩn bị tiến hành trƣờng làm đề án tự chủ Hoạt động trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội diễn bối cảnh ngành giáo dục tiếp tục thực chủ trƣơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, trọng đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 177 KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2E HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phƣơng sai thang đo loại biến Tƣơng quan biến Cronbach’s Alpha tổng loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực chung”: 0,874 CH1 24,26 32,465 0,492 0,872 CH2 24,42 32,238 0,541 0,868 CH3 24,45 32,206 0,592 0,864 CH4 24,51 30,511 0,539 0,869 CH5 24,42 28,004 0,744 0,845 CH6 24,44 28,413 0,715 0,849 CH7 24,52 28,261 0,692 0,852 CH8 24,46 28,104 0,752 0,845 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Năng giảng dạy”: 0,895 GD1 30,29 53,504 0,633 0,885 GD2 30,37 52,161 0,688 0,881 GD3 30,40 52,153 0,722 0,879 GD4 30,30 51,689 0,736 0,877 GD5 30,36 53,183 0,694 0,881 GD6 30,38 52,955 0,693 0,881 GD7 30,41 52,070 0,721 0,879 GD8 30,79 55,376 0,467 0,896 GD9 30,69 54,880 0,524 0,892 GD10 30,63 54,864 0,523 0,892 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực nghiên cứu khoa học”: 0,894 KH1 28,50 54,876 0,605 0,886 KH2 28,50 54,204 0,645 0,883 KH3 27,86 54,501 0,636 0,884 KH4 27,97 54,176 0,634 0,884 KH5 27,95 54,191 0,676 0,881 KH6 28,56 54,622 0,646 0,883 KH7 28,49 56,745 0,561 0,888 KH8 28,61 55,682 0,589 0,886 KH9 27,99 55,109 0,620 0,885 KH10 28,19 55,147 0,593 0,886 KH11 28,64 55,308 0,610 0,885 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Hoạt động nâng cao lực”: 0,910 HD1 31,68 62,140 0,773 0,897 HD2 31,74 62,663 0,754 0,898 HD3 31,74 63,038 0,754 0,898 HD4 31,70 63,245 0,717 0,900 HD5 30,59 65,268 0,548 0,908 HD6 30,61 68,352 0,417 0,914 HD7 30,67 66,820 0,477 0,911 HD8 30,60 67,048 0,454 0,913 HD9 31,31 64,356 0,782 0,897 HD10 31,34 66,215 0,738 0,900 HD11 31,29 64,924 0,747 0,899 HD12 31,40 66,298 0,718 0,901 178 PHỤ LỤC 2F KẾT QUẢ EFA CÁC THANG ĐO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ LẦN ĐẦU Biến quan sát GD3 GD7 GD4 GD1 GD2 GD5 GD6 KH6 KH2 KH1 KH11 KH8 KH7 CH2 CH3 CH1 GD8 GD10 CH4 GD9 KH5 KH9 KH4 KH10 KH3 CH5 CH8 CH7 CH6 (1) 0,872 0,845 0,811 0,768 0,739 0,722 0,712 0,352 0,323 Nhân tố trích (2) (3) (4) 0,810 0,774 0,769 0,762 0,708 0,689 0,519 0,494 0,488 0,482 0,404 0,358 0,350 0,840 0,838 0,811 0,804 0,791 0,967 0,905 0,877 0,859 179 PHỤ LỤC 2G KẾT QUẢ EFA CÁC THANG ĐO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN Biến quan sát Nhân tố trích (1) GD3 0,836 GD7 0,801 GD4 0,775 GD1 0,736 GD2 0,706 GD6 0,690 GD5 0,686 (2) KH9 0,849 KH5 0,823 KH4 0,816 KH10 0,813 KH3 0,796 (3) KH6 0,815 KH11 0,777 KH2 0,775 KH1 0,767 KH8 0,719 KH7 0,663 (4) CH5 0,950 CH8 0,887 CH7 0,872 CH6 0,841 180 PHỤ LỤC 2H.KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig 0,920 5744,317 231 ,000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Loadings Squared Loadingsa Total % of Cumulative Variance % Total 6,809 30,951 30,951 6,415 29,159 29,159 5,650 5,495 24,978 55,929 5,214 23,698 52,857 4,558 1,973 8,968 64,896 1,654 7,519 60,375 5,328 1,241 5,642 70,538 ,891 4,050 64,426 4,502 ,653 2,970 73,508 ,565 2,567 76,076 ,503 2,288 78,364 ,482 2,193 80,557 ,473 2,150 82,707 10 ,436 1,982 84,690 11 ,415 1,887 86,576 12 ,406 1,845 88,421 13 ,360 1,636 90,057 14 ,334 1,518 91,576 15 ,307 1,395 92,971 16 ,292 1,328 94,298 17 ,286 1,302 95,601 18 ,227 1,032 96,632 19 ,219 ,995 97,627 20 ,182 ,828 98,455 21 ,174 ,791 99,246 22 ,166 ,754 100,000 181 PHỤ LỤC 2I KẾT QUẢ EFA CÁC THANG ĐO MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Biến quan sát HD4 HD1 HD2 HD3 HD10 HD9 HD12 HD11 GD3 GD7 GD4 GD1 GD5 GD2 GD6 KH9 KH5 KH10 KH4 KH3 CH5 CH8 CH6 CH7 KH6 KH2 KH1 KH11 KH7 KH8 (1) 0,945 0,878 0,862 0,815 0,772 0,769 0,727 0,636 Nhân tố trích (2) (3) (4) (5) 0,861 0,844 0,798 0,737 0,726 0,719 0,709 0,845 0,835 0,821 0,819 0,795 0,974 0,886 0,858 0,857 0,699 0,639 0,616 0,585 0,556 0,526 182 PHỤ LỤC 2J KMO AND BARTLETT'S TEST KHI LOẠI BIẾN Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig ,945 9750,049 561 ,000 TOTAL VARIANCE EXPLAINED Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Loadings Squared Loadingsa Factor % of Cumulative % of Cumulative Total Total Total Variance % Variance % 11,519 33,878 33,878 11,147 32,785 32,785 9,059 6,172 18,153 52,031 5,878 17,287 50,072 8,273 2,756 8,105 60,136 2,434 7,158 57,230 4,886 1,729 5,084 65,220 1,417 4,167 61,397 5,467 3,312 68,532 ,714 2,100 8,678 1,126 63,496 ,780 2,294 70,825 ,721 2,121 72,946 ,645 1,896 74,842 ,567 1,669 76,511 10 ,553 1,626 78,137 11 ,531 1,563 79,699 12 ,515 1,516 81,215 13 ,469 1,379 82,594 14 ,464 1,363 83,958 15 ,422 1,240 85,198 16 ,410 1,205 86,403 17 ,387 1,139 87,542 18 ,376 1,105 88,647 19 ,356 1,046 89,693 20 ,345 1,014 90,707 21 ,317 ,932 91,639 22 ,299 ,880 92,518 23 ,293 ,863 93,381 24 ,285 ,838 94,219 25 ,272 ,800 95,019 26 ,260 ,763 95,783 27 ,237 ,698 96,480 28 ,217 ,638 97,118 29 ,198 ,584 97,702 30 ,177 ,520 98,222 31 ,169 ,496 98,717 32 ,164 ,481 99,199 33 ,144 ,423 99,622 34 ,129 ,378 100,000 Initial Eigenvalues 183 PHỤ LỤC 2K KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA CÁC THANG ĐO Bảng kết phân tích CFA - Khái niệm lực chung ρc Mối quan hệ CH5< - NLCH 0,891 0,794 0,206 CH8< - NLCH 0,903 0,815 0,185 CH7< - NLCH 0,891 0,794 0,206 CH6< - NLCH 0,896 0,803 0,197 Tổng 3,581 3,206 0,794 ρvc 0,895 0,942 0,801 Bảng kết phân tích CFA - Khái niệm lực giảng dạy ρc Mối quan hệ ρvc GD3< - NLGD 0,799 0,638 0,362 GD7< - NLGD 0,774 0,599 0,401 GD4< - NLGD 0,783 0,613 0,387 GD1< - NLGD 0,705 0,497 0,503 GD2< - NLGD 0,735 0,540 0,460 0,754 0,903 0,570 GD6< - NLGD 0,762 0,581 0,419 GD5< - NLGD 0,723 0,523 0,477 Tổng 5,281 3,991 3,009 Bảng kết phân tích CFA - Khái niệm lực NCKH ρc ρvc 0,822 0,913 0,659 0,760 0,892 0,607 Mối quan hệ KH9< - KT 0,819 0,671 0,329 KH5< - KT 0,857 0,734 0,266 KH4< - KT 0,83 0,689 0,311 KH10< - KT 0,781 0,610 0,390 KH3< - KT 0,824 0,679 0,321 Tổng 2,435 1,978 1.022 KH6< - KN 0,829 0,687 0,313 KH11< - KN 0,752 0,566 0,434 KH2< - KN 0,81 0,656 0,344 KH1< - KN 0,778 0,605 0,395 KH8< - KN 0,749 0,561 0,439 KH7< - KN 0,642 0,412 0,588 Tổng 6,995 5,465 3,535 184 Bảng kết phân tích CFA - Các hoạt động nâng cao NL ρc Mối quan hệ HD4< - HD 0,879 0,773 0,227 HD1< - HD 0,909 0,826 0,174 HD10< - HD 0,718 0,516 0,484 HD3< - HD 0,881 0,776 0,224 HD9< - HD 0,74 0,548 0,452 HD2< - HD 0,896 0,803 0,197 HD12< - HD 0,696 0,484 0,516 HD11< - HD 0,717 0,514 0,486 Tổng 6,436 5,240 2,760 ρvc 0,805 0,938 0,655 Bảng kết kiểm định giá trị phân biệt biến (chuẩn hóa) Năng lực nghiên cứu khoa học Mối quan hệ KT < >KN Hệ số tƣơng Độ lệch chuẩn quan (r) (S.E.) 0,445 0,0458 C.R p_value 12,12864 7,12829E-29 Các thang đo cấu thành lực giảng viên trẻ Hệ số tƣơng Độ lệch chuẩn quan (r) (S.E.) NLGD< >NLNCKH 0,54 NLCH< >NLNCKH Mối quan hệ NLGD< >NLCH C.R p_value 0,0430 10,696 1,543E-23 -0,332 0,0482 27,635 3,128E-93 0,44 0,0459 12,204 3,654E-29 C.R p_value 12,204 20,824 12,325 12,129 6,721 17,400 28,927 22,304 14,503 10,636 3,65E-29 5,97E-65 1,25E-29 7,13E-29 6,56E-11 2,19E-50 2,26E-98 3,19E-71 2,68E-38 2,55E-23 Các thang đo mơ hình tới hạn Mối quan hệ NLGD< >NLCH HD< >NLCH HD< >NLGD KT< >KN HD< >KN NLGD< >KT KT< >NLCH NLCH< >KN HD< >KT NLGD< >KN Hệ số tƣơng Độ lệch chuẩn quan (r) (S.E.) 0,440 -0,062 0,432 0,445 0,789 0,117 -0,372 -0,130 0,291 0,544 0,046 0,051 0,046 0,046 0,031 0,051 0,047 0,051 0,049 0,043 185 PHỤ LỤC 2L ... giảng viên giảng dạy khối ngành kinh tế cần đƣợc đào tạo chuyên ngành Chuyên ngành đào tạo kinh tế đa dạng từ kinh tế trị đến chuyên ngành quản trị kinh doanh, quản lý kinh tế, marketting, tài chính,... tr1] 1.2.1.7 Trường đại học khối kinh tế Trƣờng ĐH khối kinh tế đƣợc hiểu theo nghĩa rộng tập hợp sở đào tạo từ trình độ ĐH trở lên ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, đƣợc xem xét hệ thống... trƣờng ĐH khối kinh tế mang tính chất tƣơng đối Trƣờng ĐH khối kinh tế trƣờng đào tạo cung cấp cho ngƣời học kiến thức sâu rộng kinh tế nhằm chuẩn bị trƣớc hội việc làm doanh nghiệp trong, nƣớc

Ngày đăng: 22/10/2019, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ GD ĐT (2014), Thông tư số 14/2014/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thông tƣ quy định xét tặng Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 14/2014/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành", thông tƣ quy định xét tặng Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam
Tác giả: Bộ GD ĐT
Năm: 2014
4. Bộ GD ĐT (2017), Thông tư số 11/2017/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế xét tặng giải thưởng:“Khoa học và công nghệ dành cho GVT trong các cơ sở giáo dục đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 11/2017/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo" về ban hành Quy chế xét tặng giải thưởng: “Khoa học và công nghệ dành cho GVT trong các cơ sở giáo dục đại học
Tác giả: Bộ GD ĐT
Năm: 2017
8. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 6/2015, tr 21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
9. Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác tạo quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác tạo quốc tế
Tác giả: Phan Thủy Chi
Năm: 2008
10. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2006), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo nghiệm thu Đề tại trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga
Năm: 2006
12. Nguyễn Thu Dung (2015), Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh doanh và Quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Dung
Năm: 2015
13. Cảnh Chí Dũng (2014), Phát triển giảng viên theo yêu cầu của đại học nghiên cứu: Nghiên cứu điển hình tại đại học quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giảng viên theo yêu cầu của đại học nghiên cứu: Nghiên cứu điển hình tại đại học quốc gia Hà Nội
Tác giả: Cảnh Chí Dũng
Năm: 2014
14. Lưu Quốc Đạt (2015), Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn mới để đánh giá năng lực giảng viên, Đề tài NCKH, TrườngĐại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn mới để đánh giá năng lực giảng viên
Tác giả: Lưu Quốc Đạt
Năm: 2015
15. Nguyễn Văn Đệ (2009), Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng song Cửu Long trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học 2009:12-Tr 182-192, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng song Cửu Long trong bối cảnh hội nhập
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Năm: 2009
16. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
17. Nguyễn Minh Đức (2013), Nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng viên để thực hiện vai trò sáng tạo tri thức của các trường đại học, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng viên để thực hiện vai trò sáng tạo tri thức của các trường đại học, nâng cao chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2013
18. Phạm Xuân Dũng (2012), Một số biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà nội 2, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà nội 2
Tác giả: Phạm Xuân Dũng
Năm: 2012
19. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 2 (2014) 56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
20. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên THPT ở cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên THPT ở cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Hạnh
Năm: 2007
21. Đàm Văn Huệ (2013), Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Đàm Văn Huệ
Năm: 2013
22. Nguyễn Đức Hiển (2013), “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên của trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu”, Tạp chí Kinh tế &amp; phát triển, số 197, tháng 11/2013, trang 8-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giảng viên của trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Đức Hiển
Năm: 2013
23. Hoàng Văn Hoa (2010), Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của các trường đại học khối kinh tế, quản trị kinh doanh, Hội nghị tổng kết hoạt động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của các trường đại học khối kinh tế, quản trị kinh doanh
Tác giả: Hoàng Văn Hoa
Năm: 2010
24. Đặng Tùng Hoa (2012), Kỹ năng nghề nghiệp của giảng viên đại học Thủy lợi trong thời kỳ thực hiện chiến lược phát triển trường, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, số 37, tháng 6/2012, tr. 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỹ năng nghề nghiệp của giảng viên đại học Thủy lợi trong thời kỳ thực hiện chiến lược phát triển trường
Tác giả: Đặng Tùng Hoa
Năm: 2012
25. Trần Thị Vân Hoa (2009), Xây dựng hung năng lực của cán bộ quản lý cấp trung trong doanh nghiệp, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 26 (tháng 5-6), tr.60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xây dựng hung năng lực của cán bộ quản lý cấp trung trong doanh nghiệp
Tác giả: Trần Thị Vân Hoa
Năm: 2009
26. Trần Thị Vân Hoa (2010), Phương pháp đánh giá năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 33 (tháng 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Trần Thị Vân Hoa
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w