1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu việt nam 6 tháng đầu năm 2017

51 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 272,88 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH -KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUN ĐỀ MƠN HỌC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2017 GV Chấm điển : THS Vũ Thị Mai Chi SVTH : Nguyễn Đức Hải MSSV : 14020671 LỚP : DHQT 10C KHĨA : 2014-2018 TP Hồ Chí Minh, Tháng 09, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để sinh viên chúng em có mơi trường học tập thoải mái tiện nghi với sở vật chất đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh không ngừng bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành kinh tế cho em Để hoàn thành chuyên đề em giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ Qua em xin chân thành cảm ơn Cô Vũ Thị Mai Chi giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Do chưa có nhiều kinh nghiệm đề tài kiến thức cịn ỏi nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Cơ để đề tài hồn thiện Kính chúc Cô sức khỏe thành công đường giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Đức Hải NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề: chia làm chương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Các khái niệm .3 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập .4 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập .6 1.1.4 Incoterms – điều kiện thương mại quốc tế .8 1.1.5 Các phương thức toán chủ yếu .9 1.2 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 12 1.2.1 Các bước thực hợp đồng xuất nhập .12 1.2.2 Các chứng từ thường sử dụng kinh doanh xuất nhập 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2016 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 14 2.1.1 Sơ lược thủy sản Việt Nam 14 2.1.2 Vai trò xuất thủy sản kinh tế Việt Nam .15 2.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 16 2.2.1 Khai thác thủy sản .16 2.2.2 Nuôi trồng thủy sản .17 2.2.3 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 18 2.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 20 2.3.1 Về sản lượng kim ngạch xuất 20 2.4 VỀ CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẨT KHẨU 22 2.4.1 Về mặt hàng tôm 22 2.4.1 Về mặt hàng cá ngừ .24 2.4.3 Về cá tra 25 2.4.4 Về mặt hàng mực, bạch tuộc .26 2.5 VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 29 2.6 NHẬN XÉT .31 2.6.1 Thuận lợi .31 2.6.2 Khó khăn 32 2.7 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 36 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 39 3.1 ĐÁNH GIÁ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 39 3.1.1 Giáo trình, tài liệu, giảng viên 39 3.1.2 Cơ sở vật chất .40 3.1.3 Tính hữu ích, thiết thực môn học 40 3.2 Biện pháp – KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU .40 PHẦN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1– Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn tháng năm 2017 so với tháng năm 2016 21 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1- Sản lượng thủy sản tháng đầu năm 2017 16 Bảng 2.2 – Thị phần lượng xuất tôm tháng đầu năm 2017 so với kỳ năm 2016 22 Bảng 2.5 – Thống kê thị trường xuất thủy sản tháng tháng đầu năm 2017 30 Chuyên đề môn học PHẦN MỞ ĐẦU Thế kỷ 21 đến với xu tồn cầu hóa diễn sôi động, quốc gia giới dần chuyển sang kinh tế tri thức Để hịa nhập với xu chung đó, Việt Nam gia nhập WTO khơng lợi ích túy mặt kinh tế, mà cịn mang lại lợi ích chiến lược lâu dài, phồn vinh cho đất nước đảm bảo hịa bình, ổn định bền vững Đồng thời chúng ta phải chấp nhận vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách, chí thử thách cịn nhiều hội Vì để thực tốt chiến lược kinh tế hội nhập phát triển Nhà nước đề ra, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung xuất hàng hóa dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu nước ta.Trong năm qua ngành thuỷ sản nước ta khẳng định lợi vị trí kinh tế quốc dân Với việc địi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản có phát triển to lớn, hàng năm đem cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hiện nay, đẩy mạnh xuất nhập lối nước ta năm gần Tuy nhiên để đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành thật cịn nhiều khó khăn, bất cập Vì lẽ đó, em chọn Ngành Thủy sản môn học “Quản trị xuất nhập khẩu” đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 6tháng đầu năm 2017” làm đề tài cho chuyên đề môn học Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý thuyết, giới thiệu ôn lại kiến thức tổng quan môn học “Quản trị xuất nhập khẩu” Sử dụng nguồn tài liệu tìm kiếm được, chuyên đề đưa phân tích, đánh giá thực trạng khai thác, xuất thủy sản Việt Nam, nêu số thành tựu đạt được, khó khăn cịn vướng mắc đề giải pháp để đẩy mạnh xuất ngành Đối tượng nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu bình diện lớn  Thực trạng xuất thủy sản nước ta  Những thành hạn chế cịn vướng mắc Từ đưa số giải pháp đẩy mạnh xuất nước ta năm SVTH: Nguyễn Đức Hải page: Chuyên đề môn học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xuất thủy sản phạm vi ngành thủy sản Việt Nam Sử dụng số liệu chủ yếu Quý I năm 2017 thu thập từ sách, báo, tạp chí internet…từ tổng hợp phân tích sâu vào vấn đề đề tài Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa số phương pháp như: - Thu thập thơng tin, số liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo Quản trị Xuất Nhập Khẩu, tài liệu sách báo, trang thông tin trực tuyến… - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề vừa tồn diện, vừa cụ thể, có hệ thống đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu Kết cấu chuyên đề: chia làm chương  Chương 1: Giới thiệu tổng quan môn học  Chương 2: Thực trạng sản xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam  Chương 3: Nhận xét đánh giá môn học SVTH: Nguyễn Đức Hải page: Chuyên đề môn học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Các khái niệm Trong điều kiện hội nhập tồn cầu hóa, ngoại thương – thương mại quốc tế hoạt động thiếu quốc gia Trong điều kiện đại, doanh nghiệp dù hay nhiều có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế Bộ phận quan trọng hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế xuất khẩu, nhập Hoạt động xuất khẩu, nhập thực có hiệu quản trị tốt Xuất nhập hai hoạt động quan trọng thương mại quốc tế Nếu thương mại quốc tế trao đổi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận thương nhân có trụ sở kinh doanh quốc gia khác nói xuất hình thức tất yếu cơng ty kinh doanh quốc tế khác nói xuất hình thức tất yếu cơng ty kinh doanh quốc tế xâm nhập thị trường quốc tế nhập đóng vai trị khơng phần quan trọng xuất nước nhập nước ngược lại, mặt khơng thể tách rời nghiệp vụ ngoại thương Vậy xuất khẩu, nhập quan hệ kinh doanh quốc tế gì? Xuất hàng hóa ;là việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Dưới góc độ Marketing, xuất coi hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Xuất hàng hóa thường diễn hình thức sau:  Hàng hóa nước ta bán nước ngồi theo hợp đồng thương mại kí kết thành phần kinh tế nước ta với thành phần kinh tế nước ngồi khơng thường trú lãnh thổ Việt Nam SVTH: Nguyễn Đức Hải page: Chuyên đề mơn học  Hàng hóa mà đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước qua đường biên giới, bộ, biển, hải đảo tuyến hàng không  Hàng gia công chuyển tiếp  Hàng gia công để xuất thông qua sở ký hợp đồng gia công trực tiếp với nước ngồi  Hàng hóa doanh nghiệp có vố đầu tư nước ngồi bán cho người mua nước giao hàng Việt Nam  Hàng hóa chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịch mang khỏi nước ta  Những hàng hóa quà biếu, đồ dùng khác dân cư thường trú nước ta gửi cho thân nhân, tổ chức người nước khác  Những hàng hóa viện trợ, giúp đỡ phủ, tổ chức dân cư thường trú nước ta gửi cho phủ, tổ chức, dân cư nước ngồi Nhập hàng hóa việc hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.Căn vào cách thức tổ chức mục đích hoạt động kinh doanh nhập thường chia thành loại: nhập tự danh, nhập ủy thác Quản trị xuất nhập tổng hợp hoạt động hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp đồng; soạn thảo, ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng) nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ mặt tài chính, quan hệ diễn lĩnh vực khoa học – cơng nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế SVTH: Nguyễn Đức Hải page: Chuyên đề môn học Thị trường 6T/2017 3.587.193.157 638.319.906 587.526.920 433.475.479 328.481.436 112.411.365 108.879.784 101.153.517 86.807.921 78.306.892 74.496.032 74.180.569 65.255.614 62.837.431 56.335.791 54.624.002 51.729.373 49.585.873 49.355.648 47.953.764 44.847.609 41.363.070 37.546.310 32.287.638 31.545.348 30.117.255 26.035.060 Tổng kim ngạch Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Thái Lan Anh Hà Lan Canada Australia Đức Hồng Kông Italia Bỉ Mexico Braxin Philippines Đài Loan Pháp Singapore Malaysia Nga Israel Tây Ban Nha Ả Rập Xê út Colombia Đan Mạch Tiểu vương quốc Ả Rập thống 24.138.864 Thuỵ Sĩ 19.909.458 Bồ Đào Nha 19.319.649 Ai Cập 12.947.470 Ấn Độ 9.454.333 NewZealand 8.160.799 Pakistan 7.185.331 Ba Lan 7.098.049 Ucraina 6.233.249 Campuchia 6.217.897 Thuỵ Điển 6.145.235 Séc 5.190.675 Hy Lạp 4.355.826 Cô Oét 4.297.209 I rắc 4.137.491 Indonesia 3.506.426 SVTH: Nguyễn Đức Hải 6T/2016 3.084.039.169 635.602.665 441.542.435 299.069.028 258.731.331 111.926.846 86.938.634 85.460.892 73.379.662 78.411.131 88.490.096 72.629.848 60.380.217 60.144.685 39.751.017 36.781.615 34.767.650 46.178.355 49.274.114 47.725.830 37.283.921 34.190.999 16.620.153 43.563.383 29.235.304 27.062.964 12.834.842 +/-(%) 6T/2017 so với kỳ +16,31 +0,43 +33,06 +44,94 +26,96 +0,43 +25,24 +18,36 +18,30 -0,13 -15,81 +2,14 +8,07 +4,48 +41,72 +48,51 +48,79 +7,38 +0,17 +0,48 +20,29 +20,98 +125,91 -25,88 +7,90 +11,29 +102,85 27.775.752 16.211.390 21.616.940 21.675.912 9.720.891 8.401.954 5.717.674 6.315.879 6.667.749 6.469.288 8.223.386 5.583.588 5.170.239 5.381.254 5.753.627 2.497.980 -13,09 +22,81 -10,63 -40,27 -2,74 -2,87 +25,67 +12,38 -6,52 -3,89 -25,27 -7,04 -15,75 -20,14 -28,09 +40,37 page: 31 Chuyên đề môn học Thổ Nhĩ Kỳ Rumani Brunei 3.224.368 2.477.852 609.784 2.567.246 2.708.739 598.934 +25,60 -8,52 +1,81 ĐVT:USD Nguồn: Vietnamexport 2.6 NHẬN XÉT 2.6.1 Thuận lợi Điều kiện tự nhiên: Việt Nam đất nước nằm bán đảo Trung Ấn, thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản Với bờ biển dài 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên khác rõ rệt vùng khí hậu, thời tiết, chế độ thuỷ học Ven bờ có nhiều đảo, vùng vịnh hàng vạn hécta đầm phá, ao hồ sơng ngịi nội địa, thêm vào lại có ưu vị trí nằm nơi giao lưu ngư trường chính, khu vực đánh giá có trữ lượng hải sản lớn, phong phú chủng loại nhiều đặc sản quí Tài ngun biển: Biển Việt Nam có 2.000 lồi cá, khoảng 130 lồi cá có giá trị kinh tế Theo đánh giá nhất, trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương Cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 lồi động vật thân mềm, có ý nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm) Ngư cụ đánh bắt: Các loại lưới kéo chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 31%), sau đến loại lưới rê trơi (21%), lưới vây 8% số cịn lại sử dụng loại ngư cụ khác Khai thác hải sản: Với tiềm thuỷ sản dồi mà thiên nhiên ban tặng, ngành thuỷ sản có thành tựu đáng kể Tồn ngành có 93.500 tàu thuyền gồm tàu thuyền lắp máy: 62.000 với tổng công suất 1.250.000 mã lực 2.700 đóng năm 1994, tàu đánh bắt xa bờ 100 với tổng công suất 50.000 mã lực, 31.500 tàu đánh bắt thủ công chủng loại SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 32 Chuyên đề môn học Lao động nghề cá: Việt nam có số lượng dồi dào, thơng minh, khéo tay, chăm chỉ, tiếp thu nhanh chóng áp dụng sáng tạo cơng nghệ tiên tiến Ngồi nước ta cịn có lợi người sau: sức đầu tư mức độ lệ thuộc vào cơng nghệ chưa cao nên có khả đầu tư công nghệ đại tiên tiến nhờ tiến nhanh chóng cách mạng khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ khai thác biển xa, công nghệ sinh học phục vụ nuôi thuỷ sản nuôi cá biển nuôi giáp xác Thị trường: Trung Quốc đánh giá thị trường thủy sản Việt Nam Trung Quốc thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam với Mỹ, EU Nhật Bản Dự báo, xuất sang thị Trung Quốc năm 2017 vượt mốc tỷ USD Việt Nam nằm cạnh Trung quốc, thị trường đầy tiềm tiêu thụ hải sản mạnh, từ trước đến Việt nam chưa thoả mãn nhu cầu hải sản Trung quốc Bên cạnh đó, thị trường khác nhập lượng lớn thủy sản Việt Nam Nhờ có nét đặc trưng mà nghề thuỷ sản Việt Nam gồm đánh bắt nuôi trồng tồn phát triển từ lâu đời, đến trải qua nhiều thăng trầm Một bước quan trọng đánh dấu trình chuyển biến nhằm đạt hiệu kinh tế ngày cao góp phần thúc đẩy tiến chung phương diện kinh tế nước nghành thuỷ sản Bên cạnh đó, nhận thức vai trò ngành thuỷ sản, đặc biệt xuất thuỷ sản, phát triển kinh tế chung đất nước, nhà nước ta có sách hỗ trợ cho ngành Để thực mục tiêu phát triển, ngành thuỷ sản cần nhanh chóng rút kinh nghiệm đổi mới, vấn đề bách địa phương, doanh nghiệp nên gửi thuỷ sản Vấn đề vượt thẩm quyền gửi lên phủ, phủ giải Trong công tác qui hoạch có đề án phù hợp Đây thuận lợi lớn cho ngành thuỷ sản trình phát triển 2.6.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi kể trên, nhìn chung ngành thủy sản cịn chưa thực phát triển tương xứng với tiềm phong phú so với nước cịn thua nhiều mặt Chúng ta đánh bắt cá ven bờ, khâu đánh SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 33 Chuyên đề môn học bắt khâu chế biến cịn thủ cơng, chưa thực đẩy ngành thủy sản lên tầm vĩ mơ, mang tính cơng nghiệp cao, Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích ni q nhanh dễ dẫn đến việc phá vỡ quy hoạch vùng nuôi, hệ thống ao nuôi chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật dẫn đến nguy dịch bệnh bùng phát Về sản lượng: mức khai thác thấp nhiều so với số nước khu vực như: Philipin, Thái Lan, Trung Quốc Khai thác ta chưa đại hóa, thiếu khả vươn nhanh mạnh xa bờ Hầu hết tàu đánh bắt có cơng suất nhỏ, suất thấp, khai thác độ sâu 50 m, vùng biển Việt Nam trải dài, nhiều vùng có độ sâu lớn Đây thực hạn chế cản trở phát triển, dẫn đến tình trạng lạm thác ven bờ nguồn lợi xa bờ lại chưa sử dụng tới Nuôi trồng thủy sản: chưa qui hoạch, khơng có kế hoạch tổng thể lâu dài trọng mở rộng diện tích nên hiệu kinh tế khơng cao, có nơi cịn gây hậu xấu mơi trường sinh thái bảo vệ nguồn lợi Việc nuôi trồng nhiều lúc cịn tràn lan, thiếu tính khoa học nên chất lượng khơng cao Hiện chưa tìm hướng thích hợp để huy động vốn đầu tư cho phát triển, đặc biệt đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng Các chương trình ni trồng khai thác nhiều chồng chéo nhau, không quán việc sử dụng đất ,mặt nước tàu thuyền, đặc biệt sử dụng vốn đầu tư Đối với nghề khai thác hải sản, ngư dân thiếu thông tin nguồn lợi, trữ lượng hải sản, cịn ni trồng, ngư dân khơng biết có làm với qui hoạch sau hay không Về lực chế biến thủy sản: vấn đề đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã trở thành đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường, đặc biệt chất lượng chế biến Có thể sản lượng đánh bắt khai thác lớn, song trình độ chế biến bảo quản khơng cao điều chẳng có ý nghĩa cả, thủy mặt hàng tươi sống, phải qua sơ chế nhiều khâu xuất khẩu, đem lại giá trị kinh tế cao, với mặt hàng vậy, thị trường khó tính EU, Hoa Kì, Nhật Bản chất lượng sản phẩm có yêu cầu cao Qua thấy chất lượng thủy sản lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề sống SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 34 Chuyên đề môn học Năng lực quản lý Doanh nghiệp Nhà nước: cịn yếu kém, khơng đáp ứng kịp vơí yêu cầu phát triển sản xuất giai đoạn chuyển từ kinh tế thương mại đơn sang kinh tế công nghiệp Đội ngũ quản lý chậm đổi đào tạo lại nên không theo kịp với yêu cầu thời kì hội nhập cạnh tranh Khó khăn ngành thủy sản vốn, vốn lưu động vốn đầu tư cho công nghệ Bởi lẽ thủy sản mặt hàng có gía trị cao nên cần vốn đầu tư lớn, hầu đầu tư ta cịn nhỏ, lẻ, manh mún, khơng có nhiều vốn đầu tư cho sở hạ tầng, hệ thống kho bảo quản, làm lạnh Chính có tình trạng hầu hết xí nghiệp chế biến thủy sản nước ta làm gia công cho số cơng ty lớn ngồi nước Rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại từ thị trường nhập khẩu: Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, đối tượng để thị trường áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế nhập Những rào cản thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh, bảo vệ nguồn lợi hay chương trình tra riêng biệt (chẳng hạn như: chương trình tra cá da trơn Mỹ…) tăng cường áp dụng Ngày 9.1, Chính phủ Úc thực thi lệnh khẩn cấp cấm nhập tôm thịt tôm chưa nấu chín, kể tơm tẩm ướp Nguyên nhân phía Úc đưa phát vi rút đốm trắng có tơm bán cửa hàng nghi ngờ nguyên nhân việc bùng phát dịch đốm trắng Queensland (Úc) Theo đó, lệnh cấm áp dụng tháng (từ 9.1 - 9.7), lô hàng đến Úc kể từ ngày 9.1 bị tiêu hủy tái xuất Theo nhiều doanh nghiệp, Úc chưa phải khách hàng lớn, năm nhập khoảng 50 - 60 triệu USD thị trường nhiều tiềm nên nhiều ảnh hưởng đến kế hoạch tới Một thông tin quan trọng nhiều, từ ngày 1.4.2017, tất thủy sản nuôi tự nhiên nhập vào Hàn Quốc phải có chứng thư nhập quan thẩm quyền nước xuất cấp Đây quy định mà Bộ Thủy sản Hải dương Hàn Quốc (MOF) vừa công bố MOF cho biết, họ điều chỉnh luật Quản lý dịch bệnh thủy sản nhằm bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh nước SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 35 Chun đề mơn học Tới nay, có khoảng 50 quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng biện pháp kỹ thuật với sản phẩm thủy sản VN Giá thành sản xuất nguyên liệu Việt Nam cao: Ngành nuôi tôm số sản phẩm thủy sản chủ lực Việt Nam nhìn nhận so sánh với ngành tương tự Ấn Độ, Thái Lan cho thấy giá thành sản xuất Việt Nam cao từ 10-30% Có nhiều yếu tố tác động tạo giá thành sản phẩm cao giống, thức ăn, vật tư đầu vào, tổn thất sau thu hoạch, điện - nước, chi phí hành Đây yếu tố quan trọng tác động lên hệ số cạnh tranh thủy sản Việt Nam năm 2017 Thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu: Với uy tín nguồn cung có chất lượng cho thị trường giới lực/công nghệ cao cho chế biến thủy sản, Việt Nam điểm đến nhiều nhà nhập thủy sản giới Tình hình thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất số nhóm hàng số thời điểm năm ngày rõ rệt Nhiều doanh nghiệp trì việc nhập nguồn ngun liệu (tơm, cá ngừ, mực - bạch tuộc, số loài cá biển ) để tạo ổn định lực cạnh tranh thời gian qua Việc thiếu nguyên liệu thủy sản nước phục vụ nhu cầu xuất tiếp tục vấn đề nhiều doanh nghiệp thủy sản quan ngại năm 2017 Truyền thông đưa tin thiếu khách quan số thị trường tiêu thụ thủy sản: Trong 10 năm qua, mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất gần 10 quốc gia (Australia, Italy, Tây Ban Nha, Đức, Ai Cập, Pháp ) Tại số quốc gia, xuất số vụ việc truyền thông đưa thông tin thiếu khách quan sản phẩm thủy sản Việt Nam ô nhiễm, vệ sinh, chứa nhiều kim loại nặng… Ngay đây, ngày 5/1/2017, kênh truyền hình Tây Ban Nha xuất video clip đưa thơng tin sai thật hình ảnh cá tra Việt Nam, có nguy ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ Tác hại truyền thông thiếu trách nhiệm đo đếm ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến sức tiêu thụ hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường cụ thể Những dịng thơng tin khơng tích cực này, sức lan tỏa internet mạng xã hội, có tác động dai dẳng nhận định tiếp tục có tác động đến tiêu thụ thủy sản Việt Nam 2017 SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 36 Chuyên đề môn học Áp lực cạnh tranh mạnh mẽ: Tham gia vào Hiệp định Thương mại tự (FTA) đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa hội nhập Tuy nhiên, ngành thủy sản nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa tận dụng tốt ưu đãi từ FTA Mặc dù, Chính phủ có nhiều Nghị chương trình hành động tháo gỡ khó khăn, nâng cao lực cạnh tranh tạo hội điều kiện tối đa cho doanh nghiệp việc tái cấu, cải cách quy định thủ tục hành để đáp ứng yêu cầu hội nhập chưa có nhiều bước tiến Trong nước đối thủ cạnh canh thủy sản (Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia ) ngày gia tăng sức ép cạnh tranh nhiều qua chương trình dài hạn, trung hạn ngắn hạn quy mô sản lượng, chất lượng, giá thành sản xuất, chiến dịch marketing xúc tiến thương mại Sự cạnh tranh khiến doanh nghiệp thủy sản Việt Nam gặp khó khăn việc giữ vững gia tăng thị phần thị trường lớn Nhìn tổng thể thấy, kĩ thuật ni trồng ta cịn nên chất lượng không cao, khâu chế biến chưa thực đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp, công nghệ chế biến đơn điệu dẫn đến mặt hàng chế biến thủy sản nghèo nàn chủng loại, sức cạnh tranh thị trường yếu Trong lĩnh vực chế biến XK nhiều tồn chưa giải quyết, đặc biệt vấn nạn sử dụng chất kháng sinh hóa chất bị cấm, bơm chích tạp chất, khiến cho hàng thủy sản xuất bị cảnh báo Nhìn chung, trước mắt, ngành thủy sản Việt nam cịn có nhiều khó khăn thử thách cần phải giải quyết, nhằm nâng cao giá trị xuất thủy sản, mở rộng thị trường, ngành thủy sản thực xứng đáng với tiềm to lớn 2.7 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Để giải tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất cần đến liên kết nhà: nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học Vai trò quản lý chung định hướng quy hoạch chung ngành thủy sản Nhà nước khơng thể phủ nhận Những sách định hướng đắn xu hướng phát triển thủy sản Việt nam cần thiết lúc để ngành thủy sản Việt Nam có bước phát triển vững an toàn Đồng thời khám phá khoa học tìm tịi sáng tạo nhà khoa học phát minh phương pháp nuôi trồng thủy sản giúp ích SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 37 Chuyên đề môn học cho ngành thủy sản người nuôi trồng thủy sản Kết hợp thực hành với nhà khoa học, doanh nghiệp cần tiên phong đầu việc đổi phương pháp sản xuất chế biến thủy sản nhằm nâng cao giá trị xuất thủy sản chế biến, mà cụ thể công nghệ truy xuất nguồn gốc từ nông trại đến bàn ăn công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu khắc khe chất lượng thủy sản chế biến tương lai Người nông dân cần chủ động thường xuyên trao đổi liên lạc tiếp nhận thơng tin hữu ích từ Nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp để nắm bắt kịp thời phát minh khoa học thông tin thị trường quan trọng giúp ích cho hoạt động nuôi trồng thủy sản với quy hoạch sản xuất đạt hiệu sản xuất cao nhất, làm hạn chế tập quán nuôi trồng nhỏ lẻ chạy theo phong trào Tiếp tục nâng cao chất lượng nội dung tin dự báo thời tiết, thủy văn phục vụ phát triển ngành ni trồng thủy sản nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Tăng cường đổi công tác điều hành, quản lý theo hướng quy, đại, đảm bảo tính khoa học, hệ thống thông qua việc áp dụng Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công tác quản lý nhà nước, hoạt động tác nghiệp dự báo KTTV Gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với yêu cầu công tác quản lý hoạt động tác nghiệp dự báo thời tiết, thủy văn nhằm nâng cao khả ứng dụng vào thực tiễn kết nghiên cứu, sản phẩm công nghệ Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị công tác xúc tiến thương mại Tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời thay đổi thị trường, nhu cầu người tiêu dùng Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng nước để có am hiểu tường tận thị trường thông qua việc nghiên cứu tư liệu thực địa, mở văn phòng đại diện nước ngoài, tham gia hội chợ triển lãm Mặt khác, doanh nghiệp cần tích cực quảng cáo hàng thủy sản xuất trang website Để vượt qua rào cản thương mại kỹ thuật đối tác nhập khẩu, thiết phải đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường xuất thủy sản Khai thác thị trường Tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, cần nghiên cứu thúc đẩy phát triển thị trường Trung Quốc từ xuất tiểu ngạch sang ngạch Ngoài ra, cần tạo bước đột phá để phát triển chiếm lĩnh thị trường nước SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 38 Chuyên đề môn học Tạo chế thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp nguồn vốn ngân sách đầu tư lĩnh vực thủy sản Tăng cường công tác truyền thông nhằm minh bạch thông tin, cung cấp thông tin cách nhanh chóng, hiệu cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển bền vững ngành thủy sản Cần phải điều chỉnh lại thông tin sai lệch, bị bôi nhọ ảnh hưởng đến ngành Thủy sản Việt Nam Cần phải đẩy nhanh tiến độ gắn mã tàu khai thác, quản lý tàu thuyền chặt chẽ Thực đào tạo cán bộ, tập huấn phương pháp kiểm nghiệm, trang bị trang thiết bị kiểm nghiệm đại Thành lập phòng kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm trước xuất sang nước khác SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 39 Chuyên đề môn học CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Khoa Quản trị kinh doanh tạo hội cho em học tập môn Quản trị Xuất Nhập Khẩu cảm ơn Thầy Trần Hoàng Giang cung cấp, truyền tải kiến thức tảng môn học, giúp em có đủ khả để hồn thành chuyên đề Sau đây, em xin đưa số nhận xét, đánh giá chủ quan môn học sau: 3.1 ĐÁNH GIÁ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 3.1.1 Giáo trình, tài liệu, giảng viên Về giáo trình, tài liệu: Hiện trường ta chưa có giáo trình riêng cho môn Quản trị Xuất Nhập Khẩu, theo hướng dẫn Thầy Trần Hoàng Giang Giảng viên trực tiếp giảng dạy môn này, hướng dẫn sinh viên tìm hiểu, tham khảo giáo trình GS TS Đoàn Thị Hồng Vân Th.S Kim Ngọc Đạt đồng biên soạn Theo tôi, giáo trình biên soạn khoa học, phù hợp với thực tiễn Ngoài ra, Giảng viên cung cấp slide giảng kịp thời, với nội dung cập nhật, trình bày rõ ràng theo nội dung giúp cho sinh viên dễ dàng theo dõi q trình học tập Bên cạnh cịn cung cấp thêm tài liệu tham khảo có liên quan hợp đồng ngoại thương giúp sinh viên dễ hình dung cách vận dụng lý thuyết vào thực tế Về phía giảng viên: Trong q trình nghiên cứu nội mơn Quản trị Xuất Nhập Khẩu em nhận hướng dẫn nhiệt tình từ phía Thầy Tran Hồng Giang Thầy với hiểu biết sâu rộng, tận tình bảo, giải đáp thắc mắc sinh viên cung cấp lượng kiến thức đầy đủ cho môn học nghiệp vụ, liên quan hoạt động xuất nhập khẩu.Tính tình Thầy Giang vui vẻ, tạo cảm giác sảng khối, khơng buồn ngủ thời giang học, vui vẻ Thầy áp dụng phương pháp giảng dạy Thầy trị qua buổi thuyết trình sinh viên trước lớp, tạo điều kiện cho sinh viên có hội thể trước đám đơng phần phản biện nhóm, giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề có liên quan đến nội dung thuyết trình Phương pháp giảng dạy thật thú vị, đem lại hiệu tích SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 40 Chuyên đề môn học cực Tuy nhiên, thời lượng học phần có 45 tiết, chia làm 15 buổi nên kiến thức vấn đề khơng có thời gian để truyền tải đến sinh viên 3.1.2 Cơ sở vật chất Trong trình học tập, chúng em hỗ trợ nhiều từ phía nhà trường Cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi, có đầy đủ đèn, quạt, bàn ghế, v.v… phòng học rộng rãi, ánh sáng đầy đủ phục vụ trình dạy học tập tốt, có hệ thống máy chiếu để phục vụ cho việc giảng dạy Thư viện trường có khơng gian học tập yên tĩnh, thoáng mát, với kho tài liệu phong phú đa dạng chủng loại giúp bạn sinh viên dễ dàng tiềm kiếm tài liệu, sách tham khảo; có phịng đa chức giúp tra cứu thông tin, cập nhật thông tin phục vụ cho việc học tập thuận tiện Ngồi cịn có phịng họp nhóm tiện lợi cho q trình học tập thảo luận nhóm cho sinh viên Vì số lượng sinh viên trường q đơng nên thang máy để phục vụ cho sinh viên vào cao điểm hạn chế Những trục trặc thang máy cịn xảy 3.1.3 Tính hữu ích, thiết thực môn học Với xu hướng hội nhập quốc tế nay, xuất nhập ngày đóng vai trị chủ chốt cho nước phát triển Việt Nam số Chính lẽ mà tính hữu ích thiết thực môn học đánh giá cao hết Việc đưa môn học vào giảng dạy hồn tồn phù hợp, đặc biệt có ý nghĩa thiết thực sinh viên khối ngành kinh tế Môn học không cho chúng em nắm vững kiến thức cần thiết cho việc học tập mà cịn tiền đề cho mơn học khác như: Quản trị Cung ứng hay Quản trị Kinh doanh Quốc tế Ngồi ra, cịn cung cấp cho chúng em lượng kiến thức thực tế để phục vụ tốt cho công việc sau 3.2 Biện pháp – KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 41 Chuyên đề môn học Theo đánh giá, nhận xét trên, em xin đưa số giải pháp xét theo góc độ ý kiến chủ quan cá nhân nhằm nâng cao hiệu học tập giảng dạy môn học sau: Về sỉ số lớp học: Nhà trường cần xếp số lượng sinh viên lớp mức vừa phải khoảng 50 sinh viên đủ để giúp cho trình truyền đạt Giảng viên trình tập trung, tiếp thu sinh viên tốt Giảng viên có điều kiện quan tâm đến sinh viên nhiều hơn, ngược lại trao đổi, tiếp xúc sinh viên giảng viên thuận tiện Ngoài ra, số lượng sinh viên giảm nóng vào ngày mùa hè đặc biệt phải học phòng thuộc dãy nhà A vài phòng học thuộc dãy nhà V Về giáo trình học tập: Khoa Quản trị kinh doanh nên biên soạn, cung cấp giáo trình cho mơn Quản trị Xuất Nhập tạo nên đồng bộ, dễ dàng cho trình sinh viên tiếp cận học tập tìm sách từ bên ngồi Bên cạnh giúp cho trao đổi thơng giải đáp thắc mắc liên quan đến giáo trình dễ dàng giải nhanh chóng Thời lượng giảng dạy: Theo em nghĩ, Quản trị Xuất Nhập mơn tương đối khó quan trọng sinh viên học 45 tiết lớp, lại tự nghiên cứu học nhà Thời lượng tương đối ngắn, Giảng viên truyền tải kiến thức hết cho sinh viên Vì vậy, mong Khoa nâng số tiết thêm cho môn học để dễ tiếp thu có thời gian tìm hiểu sâu mơn lý thú bổ ích Đối với nhà trường: Cần đầu tư, xây dựng phòng học thực hành cho khối ngành kinh tế để sinh viên tiếp cận thực tế cách nhanh chóng, tránh bỡ ngỡ trường Nhà trường giảng viên cần tạo điều kiện cho sinh viên có hội kiến tập, khảo sát thực tế công ty Xuất Nhập để sinh viên dễ dàng nắm rõ học có liên quan đến hợp đồng, phương thức toán, v.v…để sinh viên hiểu rõ dễ dàng vận dụng sau Tránh tình trạng học lý thuyết suông Đối với giảng viên: Cần định hướng cho sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng môn học ứng dụng sau Nên đưa nhiều ví dụ minh họa SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 42 Chuyên đề môn học trình giảng dạy, đưa nhiều tình để sinh viên giải Giảng viên nên có nhiều tài liệu thực tế để sinh viên tham khảo, có hội học học kinh nghiệm tài liệu Trong q trình giảng dạy, giảng viên nên kết hợp lý thuyết thực tiễn, không nên dạy giáo trình mà cịn phải tạo cho SV môi trường học tập thực tế để dễ tiếp thu giảng học tập với tinh thần thoải mái Đối với sinh viên: cần có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác với giảng viên để xây dựng buổi học hiệu Trước buổi học, cần đọc lại xem trước để tìm kiếm trước tài liệu có liên quan đến học ngày đó, tham gia đóng góp ý kiến, trình bày quan điểm trước lớp Ngồi việc học tập lớp, có phải tham gia thảo luận nhóm, v.v…cùng giải vấn đề chưa hiểu, nâng cao tính sáng tạo khả làm việc nhóm SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 43 Chun đề mơn học PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đạt thành tựu định việc phát triển kinh tế, có đóng góp khơng nhỏ Ngành Thủy sản Thủy sản mặt hàng quan trọng nước ta giá trị đem lại từ hoạt động sản xuất xuất khẩu, đóng góp phần quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội nước ta, tăng trưởng kinh tế đất nước Những năm gần đây, hoạt động xuất thủy sản liên tục gặt hái kỉ lục kể lượng giá trị xuất khẩu, thủy sản Việt Nam có mặt nhiều nước khác giới Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v.v… Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xuất thủy sản Việt Nam tồn nhiều vấn đề bất cập khó khăn định xuất thị trường quốc tế Với nhiều vấn đề chất lượng, cấu sản phẩm, thị trường, giá hàng xuất khẩu, kỹ thuật công nghệ, xây dựng thương hiệu, v.v… thủy sản xuất thường gặp khó khăn thiệt thòi phải cạnh tranh với nước khác Ngoài ra, thách thức thủy sản Việt Nam năm 2017 vấn đề thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp hay quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh hay chương trình tra riêng biệt như: tra cá da trơn Mỹ tăng cường Các mặt hàng thủy sản, đặc biệt com tôm chịu cạnh tranh với nước có mặt hàng xuất tôm khu vực Nam Mỹ… Và lợi ích lớn ngành thủy sản có Hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia ký kết có hiệu lực Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam- EU, Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc… tiếp cận thuế quan ưu đãi (0%) Điều có tác động tích cực đến ngành hàng thủy sản việc mở rộng thị phần, thúc đẩy sản xuất nước, tăng hàm lượng chế biến có nhiều hội phát triển Đặc biệt thị trường xuất chủ lực ngành thủy sản Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản Để nâng cao hiệu phát triển hoạt động xuất thủy sản cần có giải pháp từ bộ, ban, ngành; địa phương; doanh nghiệp; nông SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 44 Chuyên đề môn học hộ phối hợp nhuần nhuyễn, thống giải pháp Ngoài ra, thân sinh viên không khối ngành kinh tế cần phải trang bị cho kiến thức ngoại thương từ ngồi ghế nhà trường, điều kiện tuyên giúp Việt Nam vững bước đường hội nhập Làm tất điều kiện giúp cho kinh tế Việt Nam ngày khởi sắc, đứng vững trường quốc tế SVTH: Nguyễn Đức Hải page: 45 ... thủy sản tháng đầu năm 2017 16 Bảng 2.2 – Thị phần lượng xuất tôm tháng đầu năm 2017 so với kỳ năm 20 16 22 Bảng 2.5 – Thống kê thị trường xuất thủy sản tháng tháng đầu năm 2017 30... Vì lẽ đó, em chọn Ngành Thủy sản môn học “Quản trị xuất nhập khẩu? ?? đề tài ? ?Phân tích thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 6tháng đầu năm 2017? ?? làm đề tài cho chun đề mơn học Mục tiêu nghiên... quan đến hoạt động thương mại quốc tế Bộ phận quan trọng hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế xuất khẩu, nhập Hoạt động xuất khẩu, nhập thực có hiệu quản trị tốt Xuất nhập hai hoạt động quan

Ngày đăng: 22/10/2019, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân & Th.S Kim Ngọc Đạt, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB tổng hợp Tp. HCM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị xuất nhập khẩu
Nhà XB: NXB tổng hợp Tp. HCM
2. GS.TS Võ Thanh Thu & PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Cẩm nang Nghiệp vụ xuất khẩu, NXB Thống kê, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Nghiệp vụ xuất khẩu
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Tổng sản lượng thuỷ sản lượng 6 tháng dầu năm2017 : Khai thác từ :https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-tức/-nghề-cá-trong-nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng sản lượng thuỷ sản lượng 6 tháng dầu năm2017
11. Số liệu thống kê thị trường xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2017 : Khai thác từ http://vinanet.vn/thuong-mai-cha Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê thị trường xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2017
12. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Khai thác từ:http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=621&ItemID=1839113.Kim ngạch xuất khẩu Khai thác từ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản" Khai thác từ:http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=621&ItemID=1839113."Kim ngạch xuất khẩu
3. Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam : http://vneconomy.vn/ Link
4. Website Tổng cục hải quan: http://www.customs.gov.vn 5. Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w