Thực trạng hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà
Trang 1MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT- NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA
Trang 2Tâm đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành bài viết chuyên đề thực tậpchuyên ngành này Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa QuảnTrị Kinh Doanh,Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM đã rất yêu nghề,yêu trò và tận tìnhgiúp đỡ dạy bảo chúng em trong suốt khoảng thời gian ngồi trên ghế nhà trường.Để từđó em học tập và trang bị kiến thức để có thể nhận dạng,chọn đề tài thích hợp và làmchuyên đề được tốt hơn dưới sự hướng dẫn của thầy Huỳnh Văm Tâm.
Với thời gian 12 tuần dành cho quá trình thực tập,em đã may mắn được công tycổ phần điện tử Bình Hòa nhận thực tập và giúp đỡ tận tình.Một khoảng thời giankhông dài nhưng nó cũng đủ để em làm quen và tìm hiểu về môi trường làm việc,lịchsử hình thành phát triển,ngành nghề kinh doanh,…của công ty.Đặc biệt,đây là khoảngthời gian để em có cơ hội trải nghiệm thực tế mà lâu nay đã được trang bị kỹ kiến thứctrong nhà trường,và nó cũng để lại cho em nhiều ấn tượng khó quên.Mới ngày nào mớivào công ty thực tập mà giờ đã kết thúc thời gian thực tập.Nhớ những ánh mắt trìumến,nụ cười gần gũi và không khí làm việc vui vẻ của các anh chị trong công ty,đặcbiệt là các anh chị tại phòng xuất nhập khẩu-nơi em thực tập đã giúp em mau chónghòa đồng cùng mọi người,cùng làm việc,ăn trưa, mà thấy như anh em một nhàvậy.Cũng chính anh,chị phòng xuất nhập khẩu đã hướng dẫn và cung cấp số liệu đểem hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên côngty cổ phần điện tử Bình Hòa,đặc biệt là các anh,chị phòng xuất nhập khẩu đã nhiệt tìnhgiúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải Hòa
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 3
I Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất-nhập khẩu: 3
1 Khái niệm: 3
2 Đặc điểm cơ bản của xuất-nhập khẩu: 3
3 Vai trò của hoạt động xuất-nhập khẩu 4
II Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hoá 4
1 Nghiên cứu thị trường: 4
2 Lập phương án kinh doanh 5
3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng 5
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất-nhập khẩu: 7
III Các loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu ở Việt Nam: 8
1 Loại hình Kinh doanh: Nhập Kinh doanh (NKD) & Xuất Kinh doanh (XKD): 8
2 Loại hình Gia công: Nhập Gia công (NGC) & Xuất Gia công (XGC): 8
3 Loại hình Sản xuất xuất khẩu (SXXK) 8
4 Loại hình Đầu tư 8
5 Loại hình Tạm nhập – Tái xuất; Tạm xuất – Tái nhập 9
6 Loại hình Phi mậu dịch 9
IV Các tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động xuất-nhập khẩu: 9
1 Thời gian hoàn thành thủ tục Hải quan và giao nhận hàng đúng hạn: 9
2 Khiếu nại của khách hàng về giao hàng trễ hạn: 9
3 Đánh giá của cơ quan Hải quan về việc chấp hành pháp luật về Hải quan: 10
4 Chi phí cho công tác xuất-nhập khẩu: 10
V Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất-nhập khẩu: 10
1 Các nhân tố bên trong Công ty: 10
2 Các nhân tố bên ngoài Công ty 11
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA 14
I Quá trình hình thành và phát triển: 14
II Ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công ty: 17
1 Ngành nghề kinh doanh: 17
2 Các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công ty bao gồm: 18
III Các đối tác – Công nghệ sản xuất & Tình hình cung ứng vật tư: 18
2 Tình hình nhân sự tại Công ty: 22
3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: 22
V Tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây: 25
1 Tình hình doanh thu và lợi nhuận: 25
Trang 6XUẤT-NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ 29
I Loại Hình Xuất-nhập khẩu chủ yếu của Công ty: 29
1 Đặc điểm nổi bật về hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty cổ phần điện tử Bình Hoà:292 Loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu của Công ty: 29
3 Điều kiện thương mại thường được áp dụng: 30
II Kim ngạch xuất-nhập khẩu của Công ty: 30
1 Kim ngạch xuất khẩu: 30
2 Kim ngạch nhập khẩu: 31
3 Kim ngạch xuất-nhập khẩu : 32
III Cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường xuất-nhập khẩu: 33
1 Cơ cấu mặt hàng xuất-nhập khẩu: 33
2 Cơ cấu thị trường xuất-nhập khẩu: 36
IV Đánh giá hoạt động xuất-nhập khẩu của Công ty: 39
1 Những kết quả đạt được: 39
2 Những tồn tại và nguyên nhân: 40
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ 41
I Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới: 41
1 Mục tiêu của Công ty năm 2009: 41
2 Mục tiêu chung của Công ty trong dài han: 41
II Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa: 42
1 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn nhân sự: 42
2 Giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng phần mền thông quan điện tử: 44
3 Gải pháp về dành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá: 44
4 Giải pháp tìm kiếm thêm khách hàng và từng bước xây dựng sản phẩm mới: 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độnhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại vàkinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc Quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tếdiễn ra mạnh mẽ - nó là cơ sở cho hoạt động xuất-nhập khẩu phát triển ngày một mạnhhơn.
Từ khi chấm dứt nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp để chuyển qua nềnkinh tế thị trường và hòa mình vào xu hướng chung của kinh tế thế giới Việt Nam đãcố gắng phấn đấu và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mạithế giới WTO và chính thức bước vào sân chơi kinh tế thế giới Điều này tạo cơ hộicho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.
Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước, đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam đang còn lànước nông nghiệp lạc hậu, còn nhiều hạn chế về trình độ khoa học và công nghệ, cơ sởhạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Để đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì chúng ta phải nhanhchóng tiếp cận, đi tắt đón đầu các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, pháttriển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật Để thực hiện được điều này thì Việt Nam cầnphải xây dựng cho mình những ngành công nghiệp mũi nhọn phù hợp với nhịp độ pháttriển kinh tế trong nước và khu vực Hiện nay, bên cạnh những ngành công nghiệpđược Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm như: ngành công nghiệp chế tạo máy,
ngành công nghiệp luyện kim, khai thác khoáng sản,…thì ngành điện tử - tin học
Việt Nam - lĩnh vực đóng vai trò quan trọng và được chú trọng như một trong nhữngngành công nghiệp mũi nhọn với những dự đoán tỉ lệ tăng trưởng cao nhất đến năm2020 và hứa hẹn mang đến nhiều cơ hội cho các nhà cung cấp công nghệ trên khắp thếgiới.
Trang 8Với tầm quan trọng của hoạt động xuất-nhập khẩu tại Việt Nam và sức ảnhhưởng không nhỏ của ngành điện tử đến nền kinh tế của nước nhà Chính vì vậy, trongthời gian thực tập và viết chuyên đề thực tập em đã có cơ hội thực tập trong Công tyCổ Phần Điện Tử Bình Hoà - một Công ty có hoạt động xuất nhâp khẩu khá mạnh và
thuộc ngành điện tử Do đó, em đã quyết định chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁPNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT- NHẬP KHẨU TẠICÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ” Nội dung tìm hiểu của chuyên đề
gồm có 4 chương, kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu
Chương 2: Giới thiệu tồng quan về Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà
Chương 3: Thực trạng hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử BìnhHoà
Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu tại Côngty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà.
Qua chuyên đề này, người đọc sẽ có cơ hội tìm hiểu chính về hoạt động xuấtnhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà Bên cạnh đó còn biết thêm mộtphần về nội dung hoạt động xuất-nhập khẩu, thủ tục Hải quan,
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót.Rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẻ của giáo viên hướng dẫn - thầy HuỳnhVăn Tâm và các bạn bè quan tâm.
Xin chân thành cảm ơn
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Hoà.
Trang 9CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
I.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất-nhập khẩu:1 Khái niệm:
Xuất-nhập khẩu là một hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá mà việc thực hiệnđược diễn ra giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa khu vực này với khu vực kháctrên phạm vi thế giới nhằm đem lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chínhphủ trên cơ sở hợp tác đôi bên cùng có lợi và thỏa mãn những điều kiện do luật phápquốc tế và cả quốc gia đó công nhận.
2 Đặc điểm cơ bản của xuất-nhập khẩu:
Xuất-nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoạithương
Xuất-nhập khẩu là hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi ngoài quốc gia. Hoạt động xuất-nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong
nước Điều này được thể hiện ở chỗ: Thị trường rộng lớn, khó kiểm soát.
Chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trường kinh tế,chính trị, luật pháp… của các quốc gia khác nhau.
Thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ, hàng hoá được vận chuyển qua biêngiới quốc gia, phải tuân theo những tập quán buôn bán quốc tế.
Xuất-nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốcgia, nó rất phong phú và đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếutố như chính sách, luật pháp, văn hoá, chính trị, ….của các quốc gia khácnhau.
Nhà nước quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu thông qua các công cụchính sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác,qui định các mặt hàng xuất-nhập khẩu,…
Trang 103 Vai trò của hoạt động xuất-nhập khẩu
Xuất-nhập khẩu có thể bổ sung những hàng hoá mà trong nước không thểsản xuất được hoặc chi phí sản xuất quá cao hoặc sản xuất nhưng không đáp ứngđược nhu cầu trong nước Tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành, Công tysản xuất chế biến trong nước, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng
Lưu chuyển các hàng hoá trong nước ra khỏi quốc gia khi hàng hoá đó cócung vượt quá cầu hoặc có khả năng cạnh tranh về chi phí, tài nguyên thiênnhiên, vốn, lao động, công nghệ…
Xuất-nhập khẩu còn góp phần đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đạicủa thế giới vào trong nước, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh chuyển giaocông nghệ từ đó nâng cao hiệu quả nền kinh tế trong nước.
Mặt khác, xuất-nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hoá nội địa và hànghoá ngoại nhập từ đó tạo ra động lực thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước phảitối ưu hoá tổ chức sản xuất, hợp lý hóa cơ cấu tổ chức để cạnh tranh được vớicác nhà sản xuất nước ngoài Từ đó tạo cho các doanh nghiệp năng động, sángtạo để cạnh tranh ngày một tốt hơn.
Tóm lại, hoạt động xuất-nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trường
trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tếngày càng sâu rộng hơn.
II Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hoá1 Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường nhằm có được một hệ thống thông tin về thị trường đầyđủ, chính xác và kịp thời làm cơ sở cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn,đáp ứng được nhu cầu của thị trường Đồng thời thông tin thu được từ việc nghiên cứuthị trường làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn được đối tác thích hợp và còn làm cơsở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau nàycó hiệu quả Doanh nghiệp chỉ có thể phản ứng linh hoạt, có những quyết định đúngđắn kịp thời trong quá trình đàm phán giao dịch khi có sự nghiên cứu, tìm hiểu cácthông tin chính xác và tương đối đầy đủ Ngoài việc nghiên cứu nắm vững tình hìnhthị trường trong nước, các chính sách, luật pháp quốc gia có liên quan đến hoạt động
Trang 11kinh tế đối ngoại thì doanh nghiệp còn phải nắm vững mặt hàng kinh doanh, thị trườngnước ngoài
Nghiên cứu thị trường bao gồm cả hoạt động nghiên cứu thị trường trong nướcvà nghiên cứu thị trường nước ngoài.
Trong đó nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm các hoạt động: Nghiên cứumặt hàng xuất-nhập khẩu, nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnhhưởng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sự vận động của môi trường kinhdoanh.
Nghiên cứu thị trường nước ngoài bao gồm các hoạt động: Nghiên cứu nguồncung cấp hàng hoá trên thị trường quốc tế, nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế,…
2 Lập phương án kinh doanh
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương án kinh doanhhàng xuất-nhập khẩu Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động cụ thể củamột giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ Phương án kinh doanh là cơ sở cho cáccán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành các mục tiêunhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ.
Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau:
Nhận định tổng quát về thị trường và tình hình diễn biến thị trường Đánh giá khả năng của doanh nghiệp
Xác định thị trường và khách hàng tiêu thụ
Xác định mặt hàng xuất-nhập khẩu, số lượng và giá cả mua bán Xác định tính hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh Đề ra các biện pháp thực hiện
3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
Giao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, lựa chọn được khách hàng, mặthàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phảitiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bán Quá trình giaodịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thương mại giữa các bên tham gia.
Trang 12Giao dịch bao gồm các bước: Hỏi giá, chào hàng và báo giá, hoàn giá, đặt hàng, chấpnhận hoặc xác nhận.
Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa ngườibán và người mua để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng Đàm phán thường có cáchình thức: Đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặptrực tiếp.
Ký kết hợp đồng: Khi người bán và người mua đã thống nhất với nhau về cácđiều kiện mua bán thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồngmua bán ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhautrong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liênquan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng vànhận hàng.
Hợp đồng mua bán ngoại thương có thể coi như đã ký kết và có hiệu lực khi khicó đủ các điều kiện sau đây:
Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý. Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của
Trang 134 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất-nhập khẩu:
Sau khi Hợp đồng ngoại thương được ký kết, các bên sẽ tiến hành tổ chức thựchiện hợp đồng xuất-nhập khẩu theo quy trình như sau:
Làm thủ tục hải quancho hàng hóa nhập khẩu
Nhận hàng nhập khẩu
Kiểm tra hàng nhập khẩu
Làm thủ tục thanh toán
(TH thanh toán sau giao hàng)
Khiếu nại & giải quyết khiếu nại (nếu có)
QUI TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
Mua bảo hiểm cho hàng hóa nhập khẩuThuê phương tiện vận tải
cho hàng hóa nhập khẩuLàm thủ tục thanh toán
(TH thanh toán trả trước/LC)
Làm thủ tục hải quancho hàng hóa xuất khẩu
Giao hàng xuất khẩu
Phát hành bộ chứng từ thanh toán
Kiểm tra khẩu thanh toán
(TH thanh toán sau giao hàng)
Khiếu nại & giải quyết khiếu nại (nếu có)
QUI TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩuThuê phương tiện vận tải
cho hàng hóa xuất khẩuKiểm tra khâu thanh toán
(TH thanh toán trả trước/LC)
Trang 14III Các loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu ở Việt Nam:
1 Loại hình Kinh doanh: Nhập Kinh doanh (NKD) & Xuất Kinh doanh (XKD):
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình Kinh doanh được thực hiện trên cơsở Hợp đồng mua bán ngoại thương (mua đứt, bán đoạn).
Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu PHẢI CHỊU THUẾ xuất
khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
2 Loại hình Gia công: Nhập Gia công (NGC) & Xuất Gia công (XGC):
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình Gia công được thực hiện trên cơsở Hợp đồng Gia công hàng hoá (Nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nướcngoài / Đặt gia công hàng hoá từ thương nhân nước ngoài).
Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được MIỄN thuế xuất khẩu,
nhập khẩu và thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
3 Loại hình Sản xuất xuất khẩu (SXXK)
Hàng hoá là nguyên vật liệu nhập khẩu theo loại hình Sản xuất xuất khẩu đượcthực hiện trên cơ sở Hợp đồng mua bán ngoại thương với điều kiện nguyên vật liệunhập khẩu đó phải được phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Theo loại hình này, nguyên vật liệu nhập khẩu theo loại hình Sản xuất xuất khẩu
được miễn thuế GTGT và được hưởng thời gian ân hạn thuế nhập khẩu (TREOTHUÊ) trong thời gian 275 ngày, sau thời gian này mà nguyên vật liệu chưa được đưa
vào sản xuất hàng xuất khẩu và thực tế xuất khẩu thì doanh nghiệp phải nộp thuế nhậpkhẩu.
4 Loại hình Đầu tư
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình Đầu tư được thực hiện trên cơ sởLuật khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài nhập khẩu nguyên vật liệu vào Việt Nam phục vụ cho việc sản xuất hàngxuất khẩu.
Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được MIỄN thuế xuất khẩu,
nhập khẩu và thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
Trang 155 Loại hình Tạm nhập – Tái xuất; Tạm xuất – Tái nhập
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình Tạm nhập – Tái xuất / Tạm xuất –Tái nhập là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ cho công tác bảo trì, sửa chữa, thicông công trình, dự án…hoặc tham gia hội chợ triển lãm…
Theo loại hình này, Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam để phục vụ cho công tácbảo trì, sửa chữa, thi công công trình, dự án…hoặc tham gia hội chợ triển lãm… thì
phải nộp thuế nhập khẩu, đến khi tái xuất thì được HOÀN lại số thuế nhập khẩu đã
nộp Đối với hàng hoá xuất khẩu ra khỏi Việt Nam để phục vụ cho công tác bảo trì,sửa chữa, thi công công trình, dự án…hoặc tham gia hội chợ triển lãm… thì khi tái
nhập được MIỄN thuế nhập khẩu và thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu.6 Loại hình Phi mậu dịch
Hàng hoá là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu… được xuất khẩu, nhập khẩu khôngtrên cơ sở Hợp đồng mua bán ngoại thương thì được thực hiện theo loại hình xuấtkhẩu, nhập khẩu Phi mậu.
Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu PHẢI CHỊU THUẾ xuất
khẩu, nhập khẩu và thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở Giá tínhthuế do cơ quan Hải quan xem xét, ấn định.
IV Các tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động xuất-nhập khẩu:1 Thời gian hoàn thành thủ tục Hải quan và giao nhận hàng đúng hạn:
Chỉ tiêu này được đánh giá là đạt yêu cầu khi thời gian hoàn thành thủ tục Hảiquan và giao nhận hàng hóa xong trong 01 đến 02 ngày kể từ khi hàng hoá đã về đếncảng và sẵn sàng để giao nhận.
2 Khiếu nại của khách hàng về giao hàng trễ hạn:
Chỉ tiêu này do Công ty quy định và được đánh giá là đạt yêu cầu khi tỷ lệ số lầngiao hàng đúng hạn đạt 99% Và khiếu nại của khách hàng về dịch vụ không quá 01lần/quý.
Trang 163 Đánh giá của cơ quan Hải quan về việc chấp hành pháp luật về Hải quan:
Việc chấp hành pháp luật về Hải quan trong công tác xuất-nhập khẩu sẽ được cơ
quan Hải quan xem xét, đánh giá và cấp Thẻ ưu tiên thủ tục hải quan cho doanh
nghiệp chấp hành tốt pháp luật về Hải quan (căn cứ theo Quyết định1952/QĐ-TCHQngày 19/12/2005, hiệu lực từ ngày 01/01/2006).
Doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật về Hải quan là doanh nghiệp có hoạt
động xuất-nhập khẩu trong thời gian 365 ngày, tính đến ngày nộp đơn xin cấp ưu tiênlàm thủ tục hải quan, được cơ quan hải quan xác định là:
Không bị pháp luật xử lý về hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóaqua biên giới.
Không quá 2 lần bị xử lý vi phạm hành chính về Hải quan với mức phạt vượtthẩm quyền của Chi cục trưởng Hải quan.
Không trốn thuế: Không bị truy tố hoặc bị phạt ở mức 1 lần số thuế phải nộptrở lên.
Không nợ thuế quá hạn 90 ngày.
Thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
4 Chi phí cho công tác xuất-nhập khẩu:
Chi phí cho công tác xuất-nhập khẩu bao gồm chi phí cho việc mua, bán hànghoá, chi phí cho việc vận chuyển & bảo hiểm hàng hoá, và chi phí cho việc thông quanhàng hoá.
V Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất-nhập khẩu:1 Các nhân tố bên trong Công ty:
a Nhân tố cơ cấu tổ chức – con người:
Hoạt động xuất-nhập khẩu đòi hỏi cần phải có một cơ cấu tổ chức nhân sự hợplý, có tổ chức phân cấp quản lý, phân công lao động sao cho phù hợp với đặc trưng củahoạt động xuất xuất-nhập khẩu Nếu cơ cấu tổ chức nhân sự cồng kềnh không cần thiếtsẽ làm cho hoạt động xuất xuất-nhập khẩu không có hiệu quả và ngược lại.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất-nhập khẩunói riêng, tất cả các công đoạn từ khâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường đến khâu kí kết
Trang 17và thực hiện hợp đồng đòi hỏi cán bộ xuất-nhập khẩu cần phải nắm vững các chuyênmôn nghiệp vụ, năng động, đặc biệt khi kinh doanh với các đối tác nước ngoài.
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, đến sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp.
b Nhân tố vốn và công nghệ
Vốn và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công tynói chung cũng như hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu nói riêng Vốn và côngnghệ quyết định đến lĩnh vực kinh doanh cũng như quy mô hoạt động kinh doanh củaCông ty, vốn và công nghệ giúp cho hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu của Côngty được thực hiện có hiệu quả cao
Vốn và công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu Công ty có nguồn lựctài chính lớn (nhiều vốn), đặc biệt là vốn lưu động thì sẽ mua được (có được) côngnghệ hiên đại nâng cao năng suất và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và ngược lại
2 Các nhân tố bên ngoài Công ty
a Nhân tố chính trị, luật pháp
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hoạt động giao dịch buôn bán trao đổi thương mại mang tínhchất quốc tế cho nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố chính trị, luật phápcủa mỗi quốc gia cũng như của quốc tế Các Công ty kinh doanh xuất-nhập khẩu đòihỏi phải tuân thủ các qui định của các quốc gia có liên quan, các tập quán và luật phápquốc tế.
xuất-Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng chặt chẽ không thay đổithường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạtđộng xuất xuất-nhập khẩu nói riêng Môi trường ổn định thúc đẩy hoạt động thươngmại quốc tế giữa các quốc gia với nhau và giữa các chủ thể kinh tế ở các quốc gia vớinhau.
Ngược lại, khi môi trường chính trị, luật pháp không ổn định nó sẽ hạn chế rấtlớn tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia nói chung và hoạt động xuất xuất-nhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng.
Trang 18b Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ có ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh xuất xuất-nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất-nhậpkhẩu nói riêng, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán Tỷ giá hối đoáinhiều khi không cố định, nó sẽ thay đổi lên xuống Chính vì vậy các doanh nghiệp cầnphải có sự nghiên cứu và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái để đưa racác quyết định phù hợp cho việc xuất-nhập khẩu như lựa chọn bạn hàng, lựa chọnđồng tiền tính toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán,….
c Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước
Tình hình và sự biến động của thị trường trong và ngoài nước như sự thay đổicủa giá cả, khả năng cung cấp hàng hoá, khả năng tiêu thụ và xu hướng biến độngdung lượng của thị trường … Tất cả các yếu tố này đều có ảnh hưởng đến hoạt độngxuất-nhập khẩu.
Sự thay đổi lên xuống của giá cả sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ hàngxuất-nhập khẩu Khi giá cả hàng xuất-nhập khẩu mà tăng lên thì nhu cầu tiêu thụ hàngxuất-nhập khẩu sẽ có xu hướng giảm xuống, người tiêu dùng sẽ chuyển hướng sangtiêu dùng các loại hàng hoá cùng loại hay tương tự trong nước khi đó nó sẽ ảnh hưởngđến hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.
Sự biến động của nguồn cung và dung lượng thị trường có ảnh hưởng đến sựbiến động của giá cả hàng xuất-nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng vàhoạt động xuất-nhập khẩu của Công ty
d Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá quốc tế:
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá quốc tế có ảnhhưởng trực tiếp đến xuất-nhập khẩu như:
Hệ thống giao thông, cảng biển: nếu hệ thống này được trang bị hiện đại sẽ chophép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hànghoá được mua bán.
Hệ thống Ngân hàng: Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì các dịch vụ của nócang thuận tiện cho việc thanh toán quốc tế cũng như trong huy động vốn Ngân hànglà một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh toán quangân hàng
Trang 19Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng: Cho phép các hoạt động mua bán hànghoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời giảm bớt được rủi ro cũngnhư mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà kinh doanh trong buôn bán thương mạiquốc tế.
Trang 20CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA
I.Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà là Nhà Máy LinhKiện Điện Tử Bình Hoà, trực thuộc Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Điện Tử & KỹThuật Tin Học Việt Nam, đựợc thành lập vào ngày 20/11/1979 theo quyết địnhsố 231/CL – TGL của Bộ Cơ Khí Và Luyện Kim Ở giai đoạn này hoạt động chủyếu của nhà máy là chế tạo các loại linh kiện điện tử: Điện trở, Tụ hoá, Tụ sứ đểxuất khẩu sang Châu Âu.
Đến năm 1984, Tổng cục trưởng Tổng Cục Điện Tử và Kỹ Thuật TinHọc Việt Nam ra quyết định đổi tên Nhà Máy Linh Kiện Điện Tử Bình Hoàthành Xí Nghiệp Điện Tử Bình Hoà, thuộc bộ chủ quản của Tổng Cục Điện TửVà Tin Học Việt Nam.
Xí Nghiệp Điện Tử Bình Hoà tiến hành nhập dây chuyền sản xuất điệntrở của Tiệp Khắc Đồng thời xí nghiệp cũng lập phân xưởng làm đèn Huỳnhquang, Adaptor…Song song đó xí nghiệp còn lập phân xưởng lắp ráp các mặthàng điện tử gia dụng như: TV, Radio, Cassette… với linh kiện được mua toànbộ của Nhật về lắp ráp.
Khi Đông Âu tan rã thì các sản phẩm điện tử không bán được ra nướcngoài Sau đó phải bỏ hẳn dây chuyền sản xuất điện trở của Tiệp Khắc Đây làthời kỳ hoạt động kém hiệu quả nhất của xí nghiệp.
Ngày 24/02/1992, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định số 75/QĐ-CNNg-TCC quyết định đổi tên Xí Nghiệp Điện Tử Bình Hòa, trực thuộcTổng Công ty Điện Tử và Tin Học Việt Nam.
Và cũng từ đây Công ty bắt đầu làm quen với hạot động gia công xuấtkhẩu các sản phẩm điện tử: Biến thế, Cuộn cảm, Bộ nguồn ổn áp và các loại Bản
Trang 21mạch điện tử…cho Nhật, Malaysia, Singapore, Indonesia, Hồng Kông, Anh…cho đến nay vẫn còn hoạt động gia công cho các nước này.
Đến năm 2003, căn cứ theo Nghị định số 63/2001/NĐ- CP ngày14/09/2001 của chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước thànhCông ty TNHH một thành viên Ngày 18/12/2003 Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệpra quyết định số 224/2003/QĐ-BCN, quyết định chuyển Công ty Điện Tử BìnhHòa thành Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Tử Bình Hoà.
Đến năm 2005, theo quyết định số: 2254/QĐ-TCCB, ngày 08 tháng 08năm 2005 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp về việc chuyển đổi Công ty TNHHMột Thành Viên Điện Tử Bình Hòa thành Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa. Ngày 27/02/2006 Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM đã cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh (số: 4103004312) chuyển đổi Công ty TNHH Một
Thành Viên Điện Tử Bình Hoà thành CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNHHÒA, với:
+ Tên giao dịch quốc tế là : Viettronics Binh Hoa Joint Stock Company + Tên gọi tắc : VBH
+ Trụ sở Công ty : 204 Nơ Trang Long, F12, Quận Bình ThạnhTP.HCM
Trang 22+ Vốn điều lệ : 29.000.000.000 VNĐ+ Giám đốc Công ty : Nguyễn Văn Thành+ Chủ tịch HĐQT Công ty : Nguyễn Anh Dũng
Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa là một doanh nghiệp cổ phần hóa, với tỷ lệvốn Nhà nước chiếm giữ là 51% và được Nhà nước uỷ quyền cho Hội đồng quản trịCông ty, hoạt động kinh doanh theo Điều lệ Công ty và Luật Doanh Nghiệp Công tyvận hành theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về kinh doanh, tự chủ về tàichính theo quy định của Nhà nước.
Từ năm 1993 đến nay tình hình kinh doanh chủ yếu của Công ty tậptrung vào hoạt động gia công xuất khẩu các mặt hàng điện tử cho nước ngoài vàtrong những năm gần đây, bên cạnh hoạt động gia công xuất khẩu Công ty tiếnhành sản xuất và phát triển các sản phẩm điện tử dân dụng như VCD, DVD, máyđiều hoà nhiệt độ…để tiêu thụ trên thị trưòng nội địa.
Trong những năm 1993- 1998 hoạt động gia công, sản xuất kinh doanhcủa Công ty ngày một tăng trưởng Các sản phẩm bản mạch điện tử và Bộ nguồnổn áp được sản xuất, lắp ráp bằng dây chuyền Công Nghệ Xuyên Lỗ (Through –Hole Tenelogy) và dây chuyền Công Nghệ SMT (Surface MountingTechnology) đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Năm 1995 Công ty Điện Tử BìnhHòa là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên có dây chuyền công nghệ SMT (Dâychuyền công nghệ sản xuất mạch điện tử bằng robot) Năm 1997 là năm thànhcông tương đối vượt bật của Công ty, đơn vị đã được chính phủ trao tặng cờ luânlưu về thành tích dẫn đầu ngành điện tử trên toàn quốc Doanh thu tăng 86%, lợinhuận tăng 168% so với năm 1996.
Năm 1998, mặc dù đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, hầuhết các doanh nghiệp lắp ráp điện tử đều lâm vào hoàn cảnh khó khăn, nhưngCông ty vẫn trụ vững, ổn định được sản xuất và thị trưòng xuất khẩu, tỷ suất lợinhuận trên vốn đầu tư đạt 2,3%, mức lương của người lao động vẫn ổn định.
Trang 23 Năm 1999 thì vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châuÁ nên sản lượng gia công giảm, kéo theo sự giảm đơn giá gia công của các hợpđồng nên lợi nhuận và doanh thu đã bị giảm sút.
Nhờ có lợi thế về công nghệ cao (2 dây chuyền công nghệ SMT) cùngvới lực lượng cán bộ quản lý được đào tạo nghiêm chỉnh, nên từ năm 2000 chođến 2007 có nhiếu đối tác nước ngoài cũng như trong nước tìm đến hợp tác kinhdoanh với Công ty Công ty đã ký nhiều hợp đồng sản xuất gia công, và hợp táckinh doanh Nhờ vậy doanh thu và lợi nhuận của Công ty ngày một gia tăng.Trong năm 2004 tình hình kinh doanh của Công ty có những bước tiến rất khảquan: các đối tác liên tiếp nâng cao sản lượng sản xuất gia công; Công ty cóthêm nhiều khách hàng mới và Công ty đã thành lập được chi nhánh ở KCN HốNai.
Từ giữa năm 2008 cho đến nay, do ảnh hưởng của khủng hỏang kinh tếtoàn cầu đã đem lại cho Công ty nhiều khó khăn đáng kể Sản phẩm làm ra tiêuthụ chậm, hoạt động xuất-nhập khẩu gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếmthêm đối tác, đơn hàng giảm mạnh, sản xuất bị thu hẹp,…
II Ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Côngty:
1 Ngành nghề kinh doanh:
Theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4103004312, ngày 07/02/2006 do Sở KếHoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà được phép hoạtđộng trong các lĩnh vực sau:
Thiết kế, chế tạo, sản xuất, mua bán thiết bị điện, điện tử, tin học viễn thông(kể cả phần cứng và phần mềm).
Sản xuất mua bán máy điều hoà không khí, thiết bị hệ thống lạnh, thiết kếmua bán các thiết bị điện, điện tử, máy điều hoà không khí, hệ thống lạnh Kinh doanh nhà ở, cho thuê căn hộ, văn phòng, nhà xưởng, kho tàng, bến bãi.
Trang 24 Dịch vụ lắp đặt, bảo trì các thiết bị, hệ thống lạnh, mạng tin học, âm thanh,ánh sáng Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp,khu chế xuất, khu dân cư.
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi Mua bán thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm
Sản xuất mua bán nước uống tinh khiết.
2 Các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công ty bao gồm:
Mạch điện tử các loại (PCB Boards)
Bộ nguồn các loại (DC-DC và AC-DC Conventer) Biến thế các loại (Transformers)
Cuộn cảm các loại (Choke coils)
Máy điều hoà nhiệt độ (Air-conditioner)
Và một số linh kiện điện tử khác (Electronic components)
III Các đối tác – Công nghệ sản xuất & Tình hình cung ứng vật tư:1 Các đối tác:
Công ty TDK-Lambda (Malaysia) tên viết tắt là (TLM) là một Công ty lớnmạnh và uy tín bao gồm một số Công ty con ở một số quốc gia như: Anh,Pháp, Mỹ, Nhật…nay đã phát triển thành tập đoàn TDK-Lambda Tháng09/1994 Công ty đã ký hợp đồng gia công đầu tiên để gia công sản phẩmbiến thế, cuộn cản, bộ nguồn các loại cho TLM.
Công ty Toho Zinc Co., Ltd (Nhật Bản) tên viết tắt là (THZ) là Công ty lớncủa Nhật Bản được thành lập từ năm 1996 thuộc tập đoàn THZ một tập đoànchuyên về luyện kim đặc biệt là kẽm và sắt từ quặng thô Các sản phẩm giacông xuất khẩu chủ yếu là cuộn dây, biến thế, cuộn coil, lõi từ cao cấp.
Một số đối tác khác như:
Trang 25+ Công ty MBBS Co., Ltd (Thụy Sĩ)
2 Công nghệ sản xuất:
Công nghệ OEM (Original Engineering Facture): Sản xuất theo công nghệgốc dùng trong sản xuất gia công các biến thế, cuộn dây, cuộn cản, mạch điệntử các loại.
Công nghệ SMT (Surface Mounting Technology): Công nghệ dán bề mặtđược dùng trong sản xuất bộ nguồn, công nghệ này do Công ty Nemic-Lambda chuyển giao và đào tạo nhân viện vận hành cho dây chuyền sản xuấtnày.
Công nghệ cao BGA: Được dùng trong sản xuất các board mạch điện tử choCông ty Texatronics của Mỹ.
Công nghệ sản xuất lõi từ: Ứng dụng trong sản xuất lõi từ, công nghệ này doCông ty Toho Zinc chuyển giao.
3 Tình hình cung ứng vật tư:
Đối với hàng gia công xuất khẩu: Bên gia công (khách hàng) sẽ cung cấp
nguyên vật liệu cần thiết cho Công ty Nếu nguyên vật liệu mà khách hàngcung cấp hư hỏng thì Công ty sẽ thông báo cho khách hàng trong vòng 7ngày và khách hàng sẽ chịu mọi khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhchuyển giao này Ngoài ra, các phụ liệu còn lại Công ty phải mua như: hộpcarton, thùng carton, khay nhựa…và khách hàng sẽ thanh toán tiền phụ liệutrên cho Công ty Trong trường hợp này Công ty cung cấp phụ liệu theo đúngnhu cầu của khách hang và chịu trách nhiệm về chất lượng của phụ liệu đó.Khách hàng sẽ chấp nhận tỷ lệ hao hụt 2%, nếu tỷ lệ hao hụt trên 2% thìCông ty sẽ chịu.
Đối với hàng sản xuất xuất khẩu: Công ty sẽ tự mua nguyên vật liệu từ nhiều
nguồn trong và ngoài nước, lắp ráp bán cho các Công ty nước ngoài Công tytìm kiếm nguồn nguyên vật liệu rẻ thông qua những đối tác quen thuộc giới
Trang 26IV Cơ cấu tổ chức quản lý - Tình hình nhân sự - Nhiệm vụ chức năng cácphịng ban:
1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty:
Nhận xét về sơ đồ tổ chức:
Sơ đồ tổ chức như hiện nay đã hoạt động nhiều năm và mang lại hiệu quả caotrong cơng tác quản lý điều hành Hiện tại Cơng ty đã đạt Hệ thống quản lý chất lượngISO-9001: 2000 do tổ chức BVQI cấp Bộ máy tổ chức của Cơng ty đã được nhiều tổchức của nước ngồi và tổ chức BVQI sốt xét đánh giá hàng năm theo định kỳ nên sơđồ tổ chức như hiện nay là tương đối hợp lý, đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh
QMRGIÁM ĐỐC
Nguyễn Văn Thành
PHÓ GIÁM ĐỐC I
Phụ tráchPhân xưởng
sản xuấtT.Phòng
Phụ tráchChi nhánhHố NaiT.Phòng
QAPHÓ GIÁM ĐỐC II
Quản đốcPX1
Quản đốcPX2
Quản đốcPX3
Quản đốcPX4Trưởng
TT Cơ điện
PHÓ GIÁM ĐỐC III
T.PhòngKỹ thuật
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCHỦ TỊCH
T.Phòng quản lý dự
án