Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG VƯỢT KHÓ CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” (NAM CAO) Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Giáo viên áp dụng chuỗi LEAD, xác định biện pháp thực hiện, nội dung khai thác, đặt câu hỏi nâng cao AQ cho học sinh trước thiết kế học Giải pháp 2: Thiết kế học, thực dạy học theo hướng lồng ghép dạy học văn văn học với việc nâng cao khả vượt khó cho học sinh Giải pháp 3: Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá sau học để kiểm tra hiểu biết, cảm nhận tác phẩm khả vượt khó Giải pháp 4: Kết hợp với dạy học sinh làm đề đọc hiểu, nghị luận xã hội; giới thiệu tìm hiểu thêm nhận định văn văn học ngồi chương trình học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 5 18 18 18 20 20 20 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM AQ: Khả vượt khó HS: Học sinh GV: Giáo viên SL: số lượng TB :trung bình THPT: Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Giáo dục Việt Nam đổi mới: chuyển trọng tâm từ giáo dục kiến thức sang trọng tâm phát triển lực người học [2] Trong đó, môn Ngữ văn đổi mạnh mẽ nhiều mặt Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn thông qua tháng 12/2018, Ngữ văn môn học đặc thù, đa chức - “môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn” [1] Với đặc trưng môn học trên, Ngữ văn có vai trò quan trọng việc phát triển tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao ý thức thân sống, nâng cao ý chí vươn lên, rèn luyện hành vi đắn cho học sinh Các em xấy dựng lĩnh nhân cách, có khả vượt khó vươn lên Trong bối cảnh đất nước có nhiều đổi thay nay, nhiều yếu tố tích cực lẫn tiêu cực tác động đến học sinh nói chung, học sinh lớp 11 nói riêng Trên hành trình nâng cao tri thức, hồn thiện nhân cách, em ln đối mặt với khơng nghịch cảnh: khó khăn vật chất tinh thần, áp lực học tập, lo âu căng thẳng, cám dỗ xã hội, nạn bạo hành, xâm hại ngày gia tăng…Một phận không nhỏ học sinh ngày thiếu khát vọng ý chí vươn lên [9] Mặt khác, văn học nhà trường với bạn đọc - học sinh có khoảng cách khơng nhỏ tâm lí tiếp nhận, khám phá sáng tạo Nhiều học sinh không hứng thú môn Ngữ văn, em ấn tượng vẻ đẹp tác phẩm, không vận dụng kiến thức học vào sống Thực tiễn đặt nhiều thách thức giáo viên dạy ngữ văn việc thực mục tiêu đổi giáo dục “Chí Phèo” (Nam Cao) kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại, “kết cấu vẫy gọi” (Wolfgang Iser) đầy lôi bạn đọc nhiều hệ Đọc văn độc giả rút nhiều học sâu sắc, nhiều liên hệ thực tế ý nghĩa Vậy nhưng, qua giảng dạy, dự giờ, trao đổi chuyên môn, nhận thấy: Cũng dạy học nhiều văn văn học khác, dạy “Chí Phèo” giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, ý đến việc hướng dẫn học sinh ứng dụng, liên hệ vào tình sống Một số giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực chung chung, mờ nhạt chưa ý nhiều đến việc hình thành kỹ sống, phẩm chất tốt đẹp cho người học Đây bất cập cần sớm khắc phục Vậy làm để việc giảng dạy môn Ngữ văn thực thiết thực hiệu quả? Làm để sau học Ngữ văn em thêm tự chủ, phát huy cá tính, nâng cao ý chí vươn lên…? Những trăn trở ln câu thúc tơi tìm hướng giải cho dạy Tôi ý thức sâu sắc: Trong bối cảnh nay, dạy học văn văn học theo hướng phát huy chủ thể sáng tạo bạn đọc - học sinh hướng đắn, phương diện ứng dụng vào thực tiễn để nâng cao khả vượt khó cho em Truyện ngắn “Chí Phèo” nhiều người nghiên cứu nghiên cứu theo hướng hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, từ số phận nhân vật hướng học sinh đến việc đánh giá, liên hệ, rút học sống để nâng cao khả vượt khó điều chưa đề tài nghiên cứu đề cập tới Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao khả vượt khó cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 – 2019 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Xác định thực trạng khả vượt khó (AQ) học sinh lớp 11 nay; đề xuất nội dung, biện pháp nâng cao AQ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, biện pháp nâng cao số vượt khó cho học sinh qua dạy học tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) lớp 11C8 (lớp thực nghiệm) lớp 11 C7 (lớp đối chứng) trường THPT Triệu Sơn 1, khóa học 2017 – 2020 Từ thấy tính hiệu đề tài việc nâng cao chất lượng dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, thiết kế học theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát thực tế dạy học trường THPT Triệu Sơn để thấy hiệu việc dạy học theo hướng phát triển lực, nâng cao AQ cho học sinh Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê xử lý số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua thấy hiệu đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Về đổi giáo dục: Nghị 29 –NQ/TW Ban chấp hành Trung ương đổi đổi toàn diện giáo dục nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học (…)Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học (…) tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, [3] Chương trình ngữ văn thơng qua tháng 12/2018 rõ: Mục tiêu giáo dục môn Văn vừa phát triển lực vừa hình thành phát triển phẩm chất cho người học [1] Để thực hiện, cần đổi phương pháp dạy Ngữ văn, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hợp tác theo nhóm, đóng vai, dự án,nêu giải vấn đề KWL,sơ đồ tư …[4] Như vậy, việc dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, hình thành phẩm chất, sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực chủ trương xuyên suốt Trong đó, giáo dục tính tích cực chủ động, nâng cao khả vượt khó, ý chí vươn lên cho học sinh điều cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Về việc ứng dụng lí thuyết tiếp nhận văn học vào dạy học đọc hiểu văn văn học: Theo tiếp nhận văn học, văn văn học phương tiện giao tiếp nhà văn (người sáng tạo) với người đọc (chủ thể tiếp nhận) Trong cần ý tính cá thể hóa, chủ động, tích cực người tiếp nhận Văn văn học tác động tới người đọc, đồng thời người đọc kiến tạo nghĩa cho văn Trong cảm thụ văn văn học cần ý nội dung, hình thức biểu tác phẩm, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Cảm nhận hấp dẫn sinh động đời sống tái hiện, thưởng thức cái hay, đẹp câu chữ, kết cấu, hình tượng,…Qua đó, ta thấy rõ ý nghĩa xã hội sâu sắc tác phẩm, cách để cảm nghĩ, để tự đối thoại với đối thoại với tác giả, suy tư đời, từ tác động tích cực vào tiến trình đời sống [5] Ứng dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy học, ta thấy: Khi dạy học văn văn học, giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa văn đồng thời giúp em ứng dụng hiểu vào tình cá nhân cộng đồng Từ việc hiểu hiểu nhân vật, hiểu tâm nhà văn tác phẩm học sinh hiểu để phát triển tâm hồn cá tính Đúng Todrorov khẳng định: “Hiểu biết văn học đích mà phương tiện vững vẻ vang dẫn người đến chỗ hoàn hảo”[7] Về khả vượt khó: Khả vượt khó (Adversity Quotient, viết tắt: AQ) khả đương đầu có hiệu trước nghịch cảnh, yếu tố định thành công, hạnh phúc người Đây kết nghiên cứu nhà tâm lý học Paul G Stoltz (Mỹ) công bố 1999 Theo Paul Stoltz, số AQ đo mức độ hồi bão, nỗ lực, sáng tạo, lượng, xúc cảm hạnh phúc người Nó báo mức độ cao thấp lĩnh sống: Đối diện khó khăn; Xoay chuyển cục diện; Vượt lên nghịch cảnh; Tìm lối Trong sách: “AQ – số vượt khó”, Paul Sloltz đề xuất ứng dụng chuỗi LEAD để nâng cao khả vượt khó cho người Cụ thể: L: Lắng nghe cách phản ứng trước nghịch cảnh; E: Tìm hiểu nguồn gốc xác định trách nhiệm thân kết quả; A: Phân tích chứng cách đặt câu hỏi tự tả lời khả kiểm soát thân, tác động nghịch cảnh, cách phản ứng trước nghịch cảnh; D: Hãy làm đó! Tức tìm thực giải pháp để vượt lên nghịch cảnh, đạt thành công Một người có thừa thơng minh tư cách tốt thất bại AQ thấp Nếu IQ (Chỉ số thơng minh) EQ (Trí tuệ cảm xúc) phần nhiều thuộc “thiên phú”, khó có khả thay đổi AQ đại lượng rèn luyện để “cải thiện, nâng cấp” [6] Điều vô quan trọng học sinh phổ thông – người cần rèn luyện phẩm chất, lĩnh để chuẩn bị bước vào đời[9] Từ sở lí luận trên, tơi nhận thấy việc dạy học văn văn học nói chung, dạy truyện “Chí Phèo” nói riêng để nâng cao số vượt khó cho học sinh cần đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất: Thực dạy học phát triển lực, vận dụng phương kĩ thuật dạy học tích cực Thứ hai: Vận dụng linh hoạt chuỗi LEAD giải pháp vượt khó Paul Sloltz đề xuất vào đọc hiểu văn văn học Thứ ba: Nâng cao số vượt khó mục tiêu mục tiêu tổng thể học, gắn với phát triển lực, nâng cao kĩ sống cho học sinh Thứ tư: Nâng cao số vượt khó cho học sinh không làm đặc trưng đọc hiểu truyện ngắn Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian nghiên cứu đề tài, khảo sát điều tra khả vượt khó việc dạy học văn văn học học sinh hai lớp: 11C8 (lớp thực nghiệm) 11C7 (lớp đối chứng) Tôi khảo sát điều tra kiểm tra 45 phút (được trình bày kĩ phần kiểm nghiệm kết kiểm tra trước sau tác động), hệ thống câu hỏi điển hình, nội dung kết sau: Về nhận thức học sinh khả vượt khó: CÂU HỎI Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (11C7: 41 HS) (11C8: 41 HS) Đúng Sai Đúng Sai 29 HS 12 HS 30 HS 11 HS 1.Theo em, khả vượt khó gì? 68% 32% 70% 30% 13 HS 29 HS 12 HS Ý nghĩa việc nâng cao khả 28 HS 65% 35% 68% 32% vượt khó người gì? Theo em, lĩnh cá nhân 20 HS 21 HS 20 HS 21 HS biểu nào? 49% 51% 49% 51% Nếu thân gặp khó khăn, cản trở, 18 HS 23 HS 19 HS 22HS em làm gì? 44% 56% 47% 53% (Đáp án đúng: Câu1: A; Câu 2: A; Câu 3: B,C; Câu 4: A,C) Từ bảng kết khảo sát trên, ta nhận thấy: Phần lớn học sinh nhận thức khái niệm vượt khó (11C7: 68%, 11C8: 70%) vai trò nâng cao khả vượt khó (11C7: 65%, 11C8: 68%) Tuy nhiên, nhiều học sinh lại nhận thức không đầy đủ biểu khả vượt khó (11C7: 51 %, 11C8: 51%), khơng biết phải đối diện, xoay xở trước tình khó khăn (11C7: 56 %, 11C8: 53%) Theo đó, câu hỏi thứ ước mơ thực ước mơ: phần lớn học sinh có ước mơ (11C7: 65 %, 11C8: 66%) Tuy nhiên, số nhiều em lại khơng có định hướng, tâm biện pháp cụ thể để thực ước mơ (11C7: 70 %, 11C8: 72%) Thậm chí, có khơng học sinh khơng có ước mơ, khát vọng (11C7: 35 %, 11C8: 64%), em trả lời: chưa biết nghe theo ý kiến bố mẹ,… Về việc đọc hiểu văn văn văn học trường phổ thông: Câu hỏi Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (11C7: 41 HS) (11C8: 41 HS) RTX TX Thầy có thường xun câu hỏi, u cầu em liên hệ, ứng dụng thực tiễn hay không? 0 TT HK 11 HS 30 % 30 HS 70 % RTX TX 0 TT HK 10 HS 27 % 31 HS 73 % 0 32 0 33 Khi dạy học đọc hiểu văn HS HS HS HS học, thầy cô có thường xuyên 22 78 20 80 rèn luyện khả vượt khó % % % % cho em không? Trong dạy đọc hiểu văn 0 10 31 0 10 31 tự sự, thầy cô có thường sử HS HS HS HS dụng câu loại hỏi: Nếu em 24 76 24 76 nhân vật, em …? Giả sử % % % % em tình đó, em sẽ…? hay khơng? Trong dạy đọc hiểu văn 0 33 0 34 tự sự, thầy có thường sử HS HS HS HS dụng phương pháp đóng vai 20 80 17 83 để em suy ngẫm, hành % % % % động không? (Lưu ý: RTX: Rất thường xuyên, TX: Thường xuyên, TT: Thỉnh thoảng, HK: Hiếm khi) Quan sát bảng kết ta thấy: GV quan tâm đến liên hệ, ứng dụng dạy học văn văn học vào sống, đề cập (11C7: 30 %, 11C8: 27%), việc rèn luyện khả vượt khó qua văn học cho em tiến hành (11C7: 78 %, 11C8: 80%), Thỉnh thoảng đặt câu hỏi giả định để gợi liên hệ, thúc hành động học sinh (11C7: 24 %, 11C8: 24%).Việc sử dụng phương pháp đóng vai, hóa thân vào nhân vật để HS thâm nhập sâu vào nhân vật để cảm nhận, hiểu sâu sắc thực (11C7: 80 %, 11C8: 83%) Nhiều học sinh khơng có hứng thú với môn văn Ở câu hỏi khảo sát số 10 “Em có hứng thú với mơn Ngữ văn khơng?”, kết sau: Rất thích: 5%; Thích:15% Bình thường: 53%; Khơng thích: 27% Như vậy, dạy học văn nay, việc liên hệ, ứng dụng thực tiễn, nâng cao khả vượt khó cho học sinh quan tâm ít, khoảng cách văn học nhà trường với học sinh lớn, nhiều học sinh khơng hứng thú với mơn Văn phần điều 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Giáo viên áp dụng chuỗi LEAD, xác định biện pháp thực hiện, nội dung khai thác, đặt câu hỏi nâng cao AQ cho học sinh trước xây dựng giáo án Do khơng có tài liệu chuyên biệt hướng dẫn nên vào chuỗi LEAD nghiên cứu Paul Stoltz, đặc trưng hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học, truyện ngắn “Chí Phèo” để xác định biện pháp, nội dung, câu hỏi hướng dẫn học sinh nâng cao khả vượt khó sau: Biện pháp 1: Hướng dẫn HS phát nghịch cảnh nhân vật (L) GV hướng dẫn học sinh nâng cao AQ câu hỏi phát nghịch cảnh sau: - Câu hỏi: Chí Phèo gặp nghịch cảnh (khó khăn, bất hạnh) đời? - Dự kiến, định hướng: Chí Phèo trải qua nghịch cảnh bất hạnh sau: + Nghịch cảnh 1: Xuất thân chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh: bị bỏ rơi, khơng gia đình, khơng cha mẹ, khơng họ hàng thân thích + Nghịch cảnh 2: Chí Phèo đợ cho nhà Bá Kiến, hiền lành khao khát có mái ấm gia đình bình dị bị ép buộc phải làm điều sai trái (bị bà Ba gọi lên bóp chân) + Nghịch cảnh 3: Chí Phèo bị vu oan, bị Bá Kiến vô cớ đẩy vào tù, chịu tác động yếu tố tiêu cực nhà tù thực dân, tù lại bị Bá Kiến lợi dụng nên trượt dài đường lưu manh hóa + Nghịch cảnh 4: Gặp Thị Nở, Chí Phèo khao khát sống thị, làm hòa với người lương thiện bị ngăn cản nên giết Bá Kiến tự Biện pháp 2: Hướng dẫn HS lắng nghe cảm giác, nhận nguồn gốc bất hạnh nhân vật, xác định trách nhiệm thân nhân vật trước bất hạnh (E) GV hướng dẫn học sinh nâng cao AQ câu hỏi sau dạy bi kịch bị cự tuyệt làm người lương thiện: - Câu hỏi: Bị cự tuyệt, Chí Phèo giết Bá Kiến tự Em đánh giá kết thúc ấy? Nguyên nhân dẫn đến bi kịch trên? Ai phải chịu trách nhiệm trước bi kịch ấy? Trách nhiệm Chí Phèo nào? - Dự kiến, định hướng: + Đây kết thúc đầy bi kịch, phản ánh bế tắc, ngột ngạt sống người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945 + Nguyên nhân trực tiếp: Thị Nở cự tuyệt khiến Chí tuyệt vọng, phẫn uất trả thù Nguyên nhân sâu xa: Định kiến nghiệt ngã cộng đồng Chí Phèo Lời bà Thị Nở định kiến người Với họ, Chí “thằng khơng cha”, “chỉ có nghề rạch mặt ăn vạ” Định kiến ngăn Chí tái hòa nhập cộng đồng, khơng hưởng hạnh phúc gia đình bình dị, dù với Thị Nở - người phụ nữ dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn, dòng giống mả hủi Hơn nữa, Chí Phèo thức tỉnh lương tri, nhận thức rõ kẻ thù bi kịch Chí nhận thức rõ hồn cảnh: khơng thể hồn lương, khơng thể sống lưu manh nên giải bế tắc cách đầy tiêu cực + Trách nhiệm trước bi kịch trên: người mẹ khốn khổ bỏ rơi Chí Phèo từ lúc sinh; tên Bá Kiến lõi đời lợi dụng Chí Phèo làm kẻ đâm thuê chém mướn, xã hội thực dân nửa phong kiến nói chung, làng Vũ Đại nói riêng đầy định kiến, thiếu tình người Bản thân Chí Phèo phải chịu trách nhiệm đời mình, tội ác gây khơng làm chủ đời Biện pháp 3: Hướng dẫn HS đánh giá mức độ tác động nghịch cảnh sống, tìm khía cạnh tiêu cực thay đổi (A) GV hướng dẫn học sinh nâng cao AQ câu hỏi sau dạy bi kịch bị tha hóa Chí Phèo: - Câu hỏi: Việc Chí Phèo bị Bá Kiến lợi dụng làm tay sai triền miên say gây nên hậu gì? Nếu em Chí Phèo, em làm để tránh gây hậu trên? - Dự kiến, định hướng: * Chí Phèo bị Bá Kiến lợi dụng làm tay sai triền miên say gây nên hậu ghê gớm, khiến lún sâu vào đường tha hóa: + Đối với cộng đồng: Chí Phèo gây nên bao tội ác, trở thành quỷ làng Vũ Đại, “sống nghề giật cướp dọa nạt”, chuyên “đập đầu, rạch mặt đâm chém người”, phá nát nghiệp, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt biết người lương thiện +Đối với thân: Chí Phèo nhân hình lẫn nhân tính, khn mặt đầy vết mảnh chai, chun “đập đầu, rạch mặt đâm chém người” Chí nhận thức thân sống quanh Chỉ sau trận ốm, tỉnh rượu sau nhiều ngày say triền miên lắng nghe âm quen thuộc sống nhận hoàn cảnh thân * Nếu em Chí Phèo em lao động kiếm sống chân chính; khơng phụ thuộc vào Bá Kiến, không để lợi dụng thành tay sai; khơng uống rượu chất kích thích khác để ln tự chủ sống Biện pháp 4: Hướng dẫn HS định hướng hành động để thoát khỏi nghịch cảnh (D) GV hướng dẫn học sinh nâng cao AQ câu hỏi giả định sau: - Câu hỏi: Nếu em Chí Phèo, em làm để thoát khỏi bi kịch bị cự tuyệt làm người lương thiện? - Dự kiến, định hướng: + Xem việc bị cự tuyệt hậu tất yếu sau nhiều năm gây tội ác với người dân, khơng trầm trọng hóa việc bị Thị Nở từ chối đến mức tuyệt vọng, bế tắc + Kiên không làm tay sai cho Bá Kiến, chấm dứt hành động tội ác + Lao động chân chính, giúp đỡ người khác, dần lấy lại niềm tin người + Bỏ làng Thị Nở, làm lại đời xứ khác … Ý nghĩa: Những biện pháp giúp học sinh vừa có nhìn bao qt, sâu sắc số phận nhân vật Chí Phèo vừa nhạy bén việc phát nghịch cảnh sống nhân vật Học sinh biết lắng nghe phản ứng trước nghịch cảnh, phân tích nguồn gốc, tác động nghịch cảnh, thấy rõ trách nhiệm trước nghịch cảnh Từ hiểu người (nhân vật), hiểu học sinh tìm điều thay đổi hồn cảnh khó khăn, tìm cách vượt khỏi hoàn cảnh bế tắc như: giành lại quyền sốt hồn cảnh (hạn chế phạm vi, thời gian tác động nghịch cảnh, hành động để sống tốt hơn); tránh rơi vào bẫy trở thành nạn nhân; không trầm trọng hóa vấn đề; ln sống chủ động, lạc quan, hướng đến ngày mai tươi sáng, Đây biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh nâng cao khả vượt khó qua dạy học truyện ngắn cụ thể, truyện ngắn thực vừa giàu giá trị nôi dung, nghệ thuật vừa có ý nghĩa xã hội sâu sắc, lâu dài “Chí Phèo” Giải pháp 2: Thiết kế học, thực dạy học theo hướng lồng ghép dạy học văn văn học với việc nâng cao khả vượt khó cho học sinh Từ nghiên cứu, tìm tòi; xây dựng biện pháp, xác định nội dung khai thác truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, thiết kế học sau để để hướng dẫn học sinh nâng cao khả vượt khó: Tiết 51, 52, 53 PPCT bị cự tuyệt Chí - Em muốn biết truyện Phèo giết Bá Kiến ngắn Chí Phèo có ý tự sát nghĩa xã hội ngày không? -Em muốn qua truyện ngắn rút học sống quý giá, cách vượt qua bất hạnh, khổ đau đời bị chà đạp thể xác lẫn tinh thần, bị cướp đoạt nhân hình lẫn nhân tính - “Chí Phèo” xem kiệt tác đạt đến giá trị nhân nội dung nghệ thuật đặc sắc - Thông điệp nhà văn: chất người lương thiện muốn sống thiện; dừng kì thị, xua đuổi người lầm lỡ - Truyện ngắn Chí Phèo ngun giá trị xã hội đến ngày nội dung tác phẩm có tính phổ qt, mang tầm nhân loại thời đại Thời đại có kẻ bị tha hóa, biến chất tác động điều xấu xa khơng làm chủ - Bài học: + Rèn kĩ tóm tắt truyện theo hình tượng nhân vật trung tâm Đọc hiểu truyện truyện ngắn đại có kết cấu, thời gian, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu…linh hoạt + Học học nhân sinh sâu sắc, cách ứng phó, vượt qua nghịch cảnh sống Phiếu học tập số 2: Câu hỏi hoạt động nhóm: NHĨM Câu hỏi Diễn biến tâm lí Chí Phèo sau -… tỉnh rượu nào? Được Thị Nở quan tâm, mang cháo hành cho ăn, Chí Phèo thay đổi nào? Thông qua hồi sinh Chí Phèo, đánh giá tư tưởng nhân đạo mà Nam Cao gửi gắm? Trả lời NHÓM Câu hỏi 1.Vì Chí Phèo bị Thị Nở từ chối -… sống chung? 2.Thái độ, tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở cự tuyệt nào? Trả lời NHÓM Câu hỏi Nêu ý nghĩa ba câu nói Chí Phèo -… Chí Phèo nhà Bá Kiến: - Tao muốn làm người lương thiện! - Ai cho tao lương thiện? - Tao người lương thiện Tại Chí Phèo lại giết Bá Kiến tự sát? Thông điệp sâu sắc Nam Cao muốn gửi gắm qua việc gì? Trả lời NHĨM Câu hỏi Trong xã hội ngày có -… người Chí Phèo hay khơng? Nếu em Chí Phèo, em làm để khỏi bi kịch bị tất người khinh ghét, ghê sợ? Rút học sống cho thân? Trả lời Phiếu học tập số 3: ĐÁP ÁN Phiếu học tập số Bài học sống rút sau đọc hiểu truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) Từ nhân vật Từ nhân vật Từ nhân vật Từ người dân làng Chí Phèo Thị Nở Bá Kiến Vũ Đại -… -… -… -… Kết học sinh làm bài: Bài học sống rút sau đọc hiểu truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) Từ nhân vật Chí Phèo - Cần mạnh mẽ đấu tranh trước xấu, ác - Ln làm chủ thân - Khơng dùng chất kích thích -Vượt lên để gìn giữ nhân phẩm -… Từ nhân vật Thị Nở - Tự hạnh phúc đời - Lắng nghe tim lí trí thân để có hành động đắn -Khơng trút giận, đổ lỗi cho người khác -… Từ nhân vật Bá Kiến - “Ác giả ác báo” - Không chà đạp lợi dụng người khác để thỏa mãn cảm xúc, lợi ích cá nhân -… Từ người dân làng Vũ Đại - Không định kiến, phán xét người khác - Bao dung, tha thứ, tạo điều kiện cho người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng - Khơng theo tâm lí đám đơng -… IV ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra khả vượt khó học sinh trước tác động: Họ tên:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp:…… MÔN: Ngữ văn Trường THPT Triệu Sơn Đề bài: Đọc đoạn trích sau: (1) Khơng tránh khỏi nghịch cảnh đời người Vậy vào lúc ấy, ta cần phải đối đãi sao? Nghịch cảnh bẫy, khơng phải bẫy đáng sợ Những người đứng dậy nghịch cảnh vĩ đại thực Nghị lực xuất phát tình cảnh tuyệt vọng phát huy sức mạnh nội tiềm ẩn người (2) Nếu khơng có loại phấn đấu này, người ta không phát lực tiềm ẩn thực Con người không gặp phải nghịch cảnh, sống vô thoải mái, vơ ưu vơ lo chẳng phát khả nang tiềm ẩn thật bên Nếu muốn kiểm nghiệm phẩm cách người, cách tốt xem thái độ nghịch cảnh Thất bại hội để ta bước đến vị trí cao Điều mà người thành công nhớ đến thành tựu mà thất bại họ Những trải nghiệm đau khổ nghịch cảnh khiến họ tạc dạ, ghi lòng Sở dĩ họ thành cơng họ biết đối mặt chinh phục nghịch cảnh (https://dkn.tv/van hoa/vi nghịch cảnh q tuyệt vời sống dành tặng cho bạn.html) Thực yêu cầu sau: Câu 1: (1,0 điểm) Theo tác giả, cách tốt muốn kiểm nghiệm phẩm cách người gì? Câu 2: (2,0 điểm) Theo anh/ chị, tác giả cho rằng: “Điều mà người thành công ta nhớ đến thành tựu mà mà thất bại họ”? Cau 3: (3,0 điểm) Anh/ chị có đồng tình với ý kiến tác giả: “Nghịch cảnh bây, khơng phải bẫy đáng sợ nhất”? Vì sao? Câu 4: (4,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng 15 dòng bàn giá trị việc người biết đối mặt chinh phục nghịch cảnh Đáp án đề kiểm tra khả vượt khó học sinh trước tác động Câu Theo tác giả, cách tốt muốn kiểm nghiệm phẩm cách người xem thái độ nghịch cảnh Câu Tác giả cho rằng: Điều mà người thành công ta nhớ đến thành tựu mà mà thất bại họ, thất bại người thành cơng cho họ nhiều học quý giá, cho họ thấy rõ lĩnh, ý chí, nỗ lực của Từ nâng cao giá trị thành tựu họ đạt Câu Có thể đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần, cần lí giải hợp lí, thuyết phục Có thể trình bày sau: Đồng tình với ý kiến tác giả: Nghịch cảnh bẫy, khơng phải bẫy đáng sợ Bởi lẽ khó khăn, thử thách lớn nghịch cảnh thường khiến người rơi bẫy dẫn đến thất bại, đau khổ họ nhụt chí, đầu hàng Tuy nhiên, vượt qua trở nên mạnh mẽ, vững vàng Vì vậy, điều đáng sợ khơng phải nghịch cảnh mà thái độ đầu hàng, run sợ người trước nghịch cảnh Câu Yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo dung lượng khoảng 15 dòng, lựa chọn thao tác lập luận phù hợp - Nội dung: Bàn giá trị người biết đối mặt chinh phục nghịch cảnh Cần đảm bảo ý sau: + Nghịch cảnh khó khăn, ngáng trở ta thực mơ ước mình, chí đẩy ta vào tuyệt vọng Đó điều tất yếu ta gặp đời, quan trọng người cần phải biết đối mặt chinh phục + Biết đối mặt chinh phục nghịch cảnh giúp cho người hiểu điểm mạnh, điểm yếu thân + Biết đối mặt chinh phục nghịch cảnh giúp cho người trưởng thành nhanh chóng rèn thái độ chủ động, lĩnh, ý chí vượt qua khó khăn thử thách, khẳng định + Biết đối mặt chinh phục nghịch cảnh thước đo đánh giá trí tuệ, nhân cách, lĩnh người + Biết đối mặt chinh phục nghịch đưa ta bước gần tới thành cơng, hồn thiện mình, đóng góp cho xã hội Đề kiểm tra kiến thức học truyện ngắn “Chí Phèo” khả vượt khó học sinh sau tác động: Họ tên:……………………………… Lớp:…… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: Ngữ văn Trường THPT Triệu Sơn Đề bài: I Đọc hiểu: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau, thực yêu cầu nêu dưới: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại khơng biết… " (Trích “Chí Phèo’’ – Nam Cao) Câu 1: (1,0 điểm) Nhận xét ngôn ngữ kể chuyện đoạn trích Câu (3,0 điểm) Hãy nhận xét tiếng chửi Chí Phèo Tiếng chửi cho thấy bi kịch Chí Phèo? Câu 3: (3,0 điểm) Theo anh/ chị: Ai đẻ Chí Phèo? Câu 4: (4,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên, viết đoạn văn khoảng 15 dòng bàn vai trò việc làm chủ thân đối diện nghịch cảnh Đáp án đề kiểm tra kiến thức học truyện ngắn “Chí Phèo” khả vượt khó học sinh sau tác động: Câu 1: Ngơn ngữ kể chuyện đoạn trích ngơn ngữ trần thuật nửa trực tiếp có lúc lời kể người kể chuyện “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời” Có lúc lại lời nhân vật: “Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại,… Tác dụng: Nhà văn hóa thân vào nhân vật, nói lên suy nghĩ, cảm xúc nhân vật, thể thấu hiểu, cảm thông tác giả, đồng thời việc kể trở nên chân thực, lôi Câu 2: - Việc Chí Phèo chửi thành quy luật: rượu xong chửi Phạm vi tiếng chửi thu hẹp dần: Từ trời →đời → làng Vũ Đại → cha đứa không chửi với → đứa chết mẹ đẻ thân - Với Chí Phèo, chửi cách bộc lộ bất mãn với sống Cũng cách giao tiếp, bộc lộ niềm khao khát hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên khơng lên đáp lời Chí Phèo, có nghĩa người gạt khỏi cộng đồng, ruồng bỏ, tẩy chay Chí - Tiếng chửi cho thấy Chí Phèo rơi vào bi kịch bị tha hóa bị cự tuyệt Qua ta thấy độc, bế tắc Chí Phèo làng Vũ Đại Đó thân phận đau khổ cực Câu 3: Tạo nên Chí Phèo bị tha hóa, bị cự tuyệt quyền làm người nhiều yếu tố gây ra: - Người mẹ khốn khổ bất hạnh bỏ rơi Chí lò gạch cũ bỏ hoang, tạo nên thân phận bơ vơ, người chịu thiệt thòi dễ bị chà đạp từ lúc lọt lòng - Xã hội thực dân nửa phong kiến trước 1945 đẻ Chí phèo: nhà tù thực dân tiếp tay bọn cường hào ác bá nông thôn Việt Nam trước Cách mạng đẩy người nông dân lương thiện vào đường lưu manh tha hóa, hủy hoại nhân hình để Chí trở thành vật lạ, hủy hoại nhân tính để Chí trở thành quỉ - Mơi trường sống đầy định kiến, thiếu tình người, thiếu bao dung vị tha Chính mơi trường đẩy Chí Phèo rơi sâu vào bi kịch bị cự tuyệt - Bản thân Chí Phèo phải chịu trách nhiệm với đời Chính khơng tự chủ, Chí Phèo để kẻ xấu lợi dụng, Chí triền miên say, đập phá, đâm chém say,…Chính Chí góp phần khiến người ghê sợ, lánh xa, khiến thân bị tha hóa cự tuyệt sâu Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 15 dòng bàn vai trò việc làm chủ thân đối diện nghịch cảnh - Hình thức: Đảm bảo dung lượng khoảng 15 dòng, lựa chọn thao tác lập luận phù hợp - Nội dung: Bàn vai trò việc làm chủ thân đối diện nghịch cảnh Cần đảm bảo ý sau: + Nghịch cảnh – khó khăn, bất trắc ngăn trở ta đến thành công, hạnh phúc - điều khó tránh khỏi đời người Điều quan trọng ta cần làm chủ thân hoàn cảnh, gặp phải nghịch cảnh Làm chủ thân làm chủ cảm xúc, thái độ, suy nghĩ, hành động hoàn cảnh + Khi đối diện nghịch cảnh, ta làm chủ thân ta không giận hờn, oán trách, đổ lỗi; Sẽ tỉnh táo để nhận nguyên nhân, cách thức để vượt qua nghịch cảnh cách hiệu Đây sở để ta kiểm sốt hành động, ngơn ngữ mình; +Khi kiểm sốt mình, ta khơng có hành động, lời nói tiêu cực khiến việc tồi tệ hơn; trái lại, có tâm hành động để vượt qua nghịch cảnh, biến khó khăn thành hội + Biết làm chủ thân đối diện nghịch cảnh thước đo đánh giá lĩnh, nhân cách, trí tuệ người, yếu tố tiên đưa ta tới thành công +Mỗi người cần khơng ngừng rèn luyện khả vượt lên khó khăn, nghịch cảnh để khẳng định thân, vươn tới thành cơng, hạnh phúc V HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU CỦA BÀI HỌC Hình ảnh tiết học: Học sinh lớp 11C8 giải chữ “Trò chơi ô chữ” Học sinh lớp 11C8 thuyết trình sáng tạo kết thúc truyện “Chí Phèo” Sơ đồ tư tổng kết học học sinh Nguyễn Hạnh Nguyên lớp 11C8 Hình ảnh hoạt động ngoại khóa sau tiết học: Học sinh lớp 11C8 hóa thân vào nhân vật, diễn xuất tái cảnh Thị Nở đưa cháo hành cho Chí Phèo VI GIỚI THIỆU ĐỀ THAM KHẢO GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG VƯỢT KHÓ CHO HỌC SINH ĐỀ 1:Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi nêu dưới: Cây thành công Một lần, leo lên núi đá, tơi vơ tình nhìn thấy thơng trơ trọi, kiêu hãnh nhô sỏi đá Tôi bị quyến rũ sức mạnh thông khả chống chọi với lạnh thấu xương, gió thổi khơng ngớt ánh nắng mặt trời thiêu đốt để phát triển mạnh mẽ mổ nơi núi, nơi khơng có khác sống sót Điều đem lại sức mạnh cho thơng để phát triển thiên nhiên khắc nghiệt vậy? Hầu hết biết để thành cơng cần có Giống thông, cung cấp nhiều yếu tố cần thiết để thành công Thế nhưng, thực tế là, với cá nhân có AQ (chỉ số vượt khó)tương đối thấp thiếu khả chống chọi với khó khăn, khả họ bị kìm hãm Mặt khác, người có AQ đủ cao giống thông mà phát triển mạnh mẽ núi cao Một mơ hình mới, tích hợp gọi Cây thành công làm rõ vai trò tảng AQ việc giải phóng tất khía cạnh tiềm suốt đời chúng ta, cho dù gió có thổi mạnh đến đâu Lá gọi cách biểu hiện, nói đến thuộc mà người khác dễ nhìn thấy Vì phần dễ thấy nên thường đánh giá nhiều Cho dù để xét thăng chức, kết bạn, hẹn hò, cầu hơn, hay tuyển dụng, không ngừng đánh giá cách biểu kết làm việc người khác Tuy nhiên, cách biểu bạn không mọc từ không trung phải mọc từ cành Cành gọi “Yếu tố lý lịch” Lý lịch miêu tả kỹ , khả năng, kinh nghiệm, kiến thức – tức bạn biết làm Tôi gọi tổ hợp kiến thức khả tài Thân cây: Trí thơng minh, sức khỏe, tính cách Rễ cây: Di truyền, cách ni dạy niềm tin (AQ số vượt khó –Paul G Stoltz ) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? Câu 2: Đoạn văn nhắc đến số AQ , yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công Anh/chị hiểu số AQ gì? Câu 3: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn cuối?Tác dụng biện pháp ấy? Câu 4: Theo anh/chị làm để nâng cao số giúp tiếp cận với thành công? Đáp án: Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2: Chỉ số AQ hiểu số vượt khó, vượt lên khó khan thử thách, giông bão đời để phát huy hết khả năng, vươn tới thành công Câu 3: Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ, liệt kê đoạn văn cuối nhằm diễn tả sinh động cho người đọc nhìn bao quát yếu tố dẫn đến thành công Câu 4: Để nâng cao số giúp tiếp cận với thành công ta cần nâng cao khả vượt khó Cần sống tích cực, lạc quan, khơng ngừng học tập để nâng cao tri thức, rèn luyện kĩ năng, lĩnh để ứng phó hiệu quả, vượt qua khó khăn thử thách, biến khó khăn thành hội, vươn tới thành công ĐỀ 2: Đọc văn sau, thực yêu cầu nêu Hai anh em Ngày xưa làng nọ, có hai anh em sinh đơi, trẻ tuổi, đáng u Tuy nhiên tính tình họ ngỗ nghịch Và việc trở nên nghiêm trọng hai anh em bắt đầu ăn trộm cừu người nông dân vùng – hành vi bị coi trọng tội Một lần nọ, hai anh em bị bắt tang Dân làng định trừng phạt cách trích lên trán họ hai chữ “ ST” (sheep thief – tên trộm cừu) dấu ấn tội lỗi theo họ suốt đời Một người hai anh em xấu hổ, nên bỏ làng biệt xứ Kể từ đó, chẳng biết tin tức Còn người thứ hai vơ ân hận, lại làng cố gắng để bù đắp lại lỗi lầm Lúc đầu người e dè chẳng muốn dính líu với Tuy nhiên tâm chuộc lỗi Hễ làng có đau yếu anh tìm đến ân cần chăm sóc lo lắng Bất có việc nặng nhọc, anh giúp đỡ hết mình, chẳng cần biết ai, giàu hai nghèo Cứ thế, anh ln sống người khác mà chẳng đòi ban thưởng hay trả công Nhiều năm trôi qua, bữa nọ, có vị khách ngang qua ngơi làng Trong lúc ngồi quán nước bên đường, ông trông thấy cụ già, trán có khắc dấu khác lạ Bất kì làng qua dừng lại kính cẩn chào hỏi cụ; đám trẻ chơi xong chạy đến sà vào long cụ Tất người thể thái độ yêu quý, kính trọng ông cụ Vị khách tò mò hỏi chủ quán: – Hai kí tự trán ơng cụ có nghĩa thế? – Tơi khơng rõ Chuyện xảy cách lâu – người chủ qn đáp Sau ơng ngừng suy nghĩ chút nói – theo tơi có nghĩa “ Thánh nhân” ( Saint) (Theo sách Hạt giống tâm hồn) Câu Cho biết phương thức biểu đạt sử dụng văn trên? Câu Nêu ngắn gọn nội dung văn bản? Câu Theo anh/chị, chàng trai trộm cừu lúc già lại “Tất người u q, kính trọng” suy tơn “Thánh nhân”? Câu Viết đoạn văn ngắn (6 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ anh/chị học rút từ văn trên? Đáp án : Câu Phương thức biểu đạt tự Câu Nội dung văn – Câu chuyện kể hai anh em sinh đơi ăn trộm cừu, sau bị dân làng trùng phạt, người bỏ biệt tích, người lại tìm cách chuộc lại lỗi lầm, lúc già người yêu quí, kính trọng – Ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống không tránh khỏi sai trái, lỗi lầm Hãy can đảm, kiên trì sửa lỗi đền đáp Đó cách ứng xử đẹp lầm lỗi, thất bại đường đời Câu Chàng trai trộm cừu lúc già suy tơn thánh nhân anh nhận lỗi lầm, cố gắng để bù lại lỗi lầm, ln sống người khác… Câu – HS viết yêu cầu đoạn văn – Rút học thiết thực, chân thành từ câu chuyện Có thể học cách ứng xử trước lầm lỗi, học kiên trì… ĐỀ 3: Đọc văn trả lời câu hỏi sau: NGỌC TRAI VÀ NGHỊCH CẢNH Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách không mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Khơng thể tống hạt cát ngồi, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp.(…) (Theo Bùi Xuân Lộc – Lớn lên trái tim mẹ,NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Nêu ý câu chuyện? Câu Anh/chị hiểu nghĩa tượng trưng hai hình ảnh: hạt cát chất dẻo Câu Câu chuyện gởi đến cho anh (chị) thơng điệp sống? Câu Từ câu văn “Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp” văn bản, Anh/chị hãyviết đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề:Hãy chủ động đón nhận nghịch cảnh chiến thắng Đáp án: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Các ý câu chuyện: – Con trai đau đớn hạt cát lọt vào thể – Không thể đưa hạt cát ngồi, đành tiết chất dẻo bao quanh hạt cát – Cuối Trai biến hạt cát thành viên ngọc trai tuyệt đẹp Câu 3: Nghĩa tượng trưng hình ảnh: – Hạt cát: Những nghịch cảnh, khó khăn, rủi ro mà người gặp sống – Chất dẻo: Cách ứng phó, khắc phục để vượt qua rủi ro, trở ngại Câu 4: Câu chuyện gửi đến người đọc thông điệp: Cuộc sống tiềm ẩn khó khăn, trở ngại, việc bất thường Vì vậy, đứng trước khó khăn, người phải biết đối mặt, tìm cách khắc phục để có thành cơng Câu 5: u cầu hình thức: – Viết đoạn văn, khoảng 200 chữ – Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Giải thích: – Câu chuyện học thái độ sống tích cực: có ý chí, có lĩnh nghị lực để vươn lên sống – Ý kiến khuyên phải biết vượt qua chiến thắng nghịch cảnh Phân tích: * Vì phải chủ động đón nhận nghịch cảnh chiến thắng nó? – Những khó khăn, trở ngại phần sống Dù muốn hay không người phải đối mặt – Bất kì muốn đến thành công, muốn đạt thành tốt đẹp phải nổ lực hết mình, kiên trì chống chọi với nghịch cảnh chiến thắng – Vượt quanghịch cảnh chiến thắng nó, người trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa * Dẫn chứng: Ngắn gọn, phù hợp 3.Bàn luận: – Phê phán số người sống thụ động, hèn nhát, khơng có ý chí, lĩnh để đối mặt với khó khăn – Liên hệ thân: + Nhận thức: Hiểu ý nghĩa, giá trị giáo dục từ câu chuyện; lời khuyên tích cực câu nói + Hành động: Khơng ngừng học tập để nâng cao tri thức, linh hoạt, nhạy bén đối phó với khó khăn , nguy hiểm bất ngờ xảy ra; rèn luyện ý chí, nghị lực, lĩnh để chiến thắng nghịch cảnh ... rút học sống để nâng cao khả vượt khó điều chưa đề tài nghiên cứu đề cập tới Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao khả vượt khó cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện ngắn “Chí Phèo”. .. sống, khả vượt khó học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Các giải pháp, biện pháp cụ thể để nâng cao khả vượt khó cho học sinh qua dạy học truyện ngắn “Chí. .. nâng cao khả vượt khó cho học sinh qua dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) xuất phát từ đặc trưng dạy học văn văn học yêu cầu thực tiễn sống Cách làm có tính ứng dụng thực tiễn lớn, nâng cao