VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP lập BẢNG hệ THỐNG hóa KIẾN THỨC TRONG dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

19 236 0
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP lập BẢNG hệ THỐNG hóa KIẾN THỨC TRONG dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Người thực hiện: Đỗ Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Lịch Sử Đơn vị cơng tác: Trường THPT Thiệu hóa SKKN thuộc mơn: Lịch sử Thanh hóa: 05/ 2019 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài sở lý luận Thực trạng vấn đề II Các biện pháp để giải vấn đề Khái quát lập bảng Vận dụng phương pháp lập bảng dạy học lịch sử trường phổ thông 3.Vận dụng phương pháp lập bảng trongkiểm tra,đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông III Hiệu SKKN 1.Kết đối chứng chất lượng môn áp dụng SKKN 2.Kết đối chứng chất lượng kiểm tra, đánh giá áp dụng SKKN 3.Một số học kinh nghiệm rút áp dụng SKKN 4.Khả ứng dụng đề tài C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 2.Kiến nghị,đề xuất Tài liệu tham khảo TRANG 3 3 5 5 6 13 14 14 15 16 16 17 17 17 19 A PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lí chọn đề tài: Công đổi đất nước diễn mạnh mẽ, sôi động lĩnh vực, vấn đề đào tạo người toàn diện để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước trở nên cấp thiết.Đây trách nhiệm tồn xã hội, ngành Giáo dục đóng vai trò quan trọng.Trong Nghị Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Môn lịch sử với chức nhiệm vụ góp phần tích cực vào việc giáo dục người cho nghiệp đổi đất nước Ngày bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, biến đổi tình hình trị với hợp tác khu vực ngày trở nên phổ biến việc học lịch sử giới lịch sử dân tộc trở nên cần thiết trường phổ thông.Những năm gần đây, công tác giáo dục lịch sử trường phổ thông đạt số kết định, góp phần làm cho học sinh hiểu khứ, tạo hành trang để em bước vào tương lai Tuy nhiên bên cạnh việc làm được, thực tế cho thấy chất lượng dạy học lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu đạo tạo người tồn diện cho xã hội.Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, ví như: quan niêm xã hội, điều kiện dạy học trưòng phổ thơng phương pháp dạy học ngưòi thầy.Vì cơng tác giáo dục nói chung trường học nói riêng đòi hỏi phải có thay đổi phương pháp dạy- học cho phù hợp.Tuy nhiên đặc trưng môn Lịch sử khác mơn học khác chương trình dạy học phổ thơng ,đó là: học sinh khơng chứng kiến kiện lịch sử cách trực tiếp lịch sử không lặp lại, kiện lịch sử phải tn theo lơgíc kiện, thật khách quan khơng phải tùy theo trí tưởng tượng người Vì tác động giáo viên ảnh hưởng đến nhận thức học sinh Hơn nữa, với chương trình sách giáo khoa lịch sử hành, tải dung lượng kiến thức đưa vào nhiều, có qúa nhiều kiện, ngày tháng, số liệu làm cho giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn dạy-học Nhất xu nay, đa phần học sinh học khối A, nên việc học học Lịch sử nặng số liệu, ngày tháng trở thành nỗi "sợ hãi" em Chính vậy, tư tưởng chán học, né tránh môn Lịch sử thực trạng phổ biến trường phổ thơng Do đó, việc đổi phương pháp daỵ- học giáo viên Lịch sử trở nên cần thiết hết để góp phần làm cho học sinh khơng cảm thấy "sợ" mơn lịch sử, từ tạo cho em hứng thú việc tiếp thu học lớp Thơng qua để giúp em hoàn thiện nhận thức tránh nhiệm thân với xã hội với đất nước Nhận thức trách nhiệm việc góp phần vào công đổi phương pháp dạy- học lịch sử trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu ngành xã hội, xin mạnh dạn đưa số biện pháp, ý kiến để bạn đồng nghiệp tham khảo Đó là: Vận dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu: - Giúp thân nâng cao chất lượng giảng dạy, lực chuyên môn thân - Chia sẻ kinh nghiệm thân với đồng nghiệp nhà trường 3.Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho ba khối lớp trường trung học phổ thông,tuy nhiên thời lượng có hạn nên phần trình bày áp dụng số học chương trình lịch sử Lớp 10 11ở trường trung học phổ thơng( chương trình bản) Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm tác giả lớn viết giáo dục - Tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình ngjuiên cứu nhà giáo dục nói chung, nhà giáo dục lịch sử nói riêng viết vấn đề sử dụng bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thơng -Tìm hiểu thực tế trường phổ thơng để nắm tình hình giảng dạy chất lượng dạy học môn lịch sử - Việc sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức lịch sử qua việc lập niên biểu phương pháp Vấn đề đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học.Đó cơng trình nghiên cứu chung phương pháp dạy học lịch sử, nên tác giả trọng tới vị trí tầm quan trọng vấn đề lập niên biểu hệ thống kiến thức chưa chuyên sâu Ngoài vấn đề đề cập tới số sách tham khảo, tạp chí nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu Lịch sử Trong viết, nhà nghiên cứu vào khía cạnh vấn đề, song nói chung họ cho nhận thức Lịch sử vấn đề khó khăn, phức tạp để làm cho giảng phong phú, đa dạng xác, người giáo viên cần phải biết kết hợp sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, có đảm bảo chất lượng học -Trong vấn đề chủ yếu sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc B.PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận thực tiễn việc lập bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học lịch sử Cơ sở lý luận: -Quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh với vai trò chủ đạo người thầy - Lịch sử lồi người q trình phát triển khơng ngừng từ thấp đến cao: từ chế độ nguyên thủy mông muội đến xã hội văn minh Nhận thức học sinh khơng dừng lại cảm tính mà nhận thức lý tính Nhận thức sở để hình thành tư tưởng tình cảm đắn, tốt đẹp Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhận thức để hình thành giới quan, nhân sinh quan cho học sinh - Việc lập bảng hệ thống kiến thức dạy học lịch sử giúp nhìn nhận vị trí, vai trò phương pháp q trình đổi phương pháp dạy học nói chung Từ đó, tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng niên biểu vào việc đánh giá kết học tập học sinh để rèn cho em kỹ hệ thống hóa kiến thức, đánh giá trình độ kỹ thực hành học sinh 2.Thực trạng vấn đề: -Vấn đề thực tế tồn đọng nhiều năm công tác giảng dạy lịch sử trưường phổ thông giáo viên dành nhiều thời gian cho việc đầu tư giảng dạy mà tìm tòi sáng tạo đổi phương pháp dạy học.Giáo viên phần lớn trọng đến việc truyền đạt kiến thức tập cho học sinh tự học,chủ động tìm hiểu kiến thức cách có hệ thống vận dụng vấn đề lịch sử vào làm có hiệu cao, kích thích say mê nghiên cứư, tìm tòi em - Là giáo viên có thời gian dạy học lịch sử lâu năm, thân tơi cố gắng tìm tòi phương pháp khác để áp dụng dạy học lịch sử nhằm giúp học sinh ôn thi làm thi đạt kết Tôi đề cao việc hướng dẫn học sinh phương pháp nắm kiến thức nhanh, nhớ lâu cách đơn giản tốt, nhờ học sinh vận dụng làm thi đạt kết cao.Qua thực tế giảng daỵ, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức cách lập niên biểu cá tác dụng lớn, với mơn học có nhiều kiện mơn Lịch sử.đó là: - Đối với giáo viên: Giúp nâng cao hiệu hoạt động dạy học, nâng cao lực chuyên môn - Đối với học sinh: + Giúp học sinh nắm cách hệ thống kiến thức lịch sử để dễ nhớ, nhớ lâu, hiểu sâu sắc lịch sử vận dụng làm thi hiệu + Rèn luyện kỹ tư duy, thực hành như: tổng hợp, khái quát kiến thức, kỹ lập bảng biểu + Giáo dục em lòng say mê, u thích mơn lịch sử, có ý thức học tập chủ động tích cực II Các biện pháp để giải vấn đề 1.Khái quát lập bảng hệ thống hóa kiến thức lịch sử 1.1 Các loại niên biểu hệ thống hóa kiến thức Bảng hệ thống kiến thức lịch sử gọi bảng niên biểu Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kỳ Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư lơgíc, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử.trên sở vận dụng làm tập đòi hỏi kỹ thực hành yêu cầu tổng hợp kiến thức - Niên biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh không ghi nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng.Ví dụ niên biểu chiến tranh giới, giai đoạn lịch sử lớn dân tộc - Niên biểu chuyên đề: Đi sâu vào trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kỳ lịch sử định nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện, đày đủ Ví dụ niên biểu chiến dịch Việt bắc 1947, họăc tổng tiến công dạy mùa xuân 1975 - Niên biểu so sánh: dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, khác biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại khác loại 1.2Cách thức lập bảng niên biểu hệ thống hóa kiến thức *Giáo viên tiến hành theo bước sau: - Thứ nhất, giáo viên tìm hướng dẫn học sinh tìm vấn đề, nội dung hệ thống hóa cách lập bảng mục, bài, chương hay giai đoạn lịch sử.Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực Tuy nhiên nên chọn vấn đề tiêu biểu giúp việc nắm kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất, không nên đưa nhiều lọại bảng làm cho việc hệ thống kiến thức trở nên phức tạp làm loãng vấn đề cần khắc sâu - Thứ hai,lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp + Với bảng niên biểu tổng hợp: Tùy vấn đề mà xác định tiêu chí phù hợp Ví dụ , với bảng niên biểu thành tựu văn hóa Việt Nam thời kỳ phong kiến, ta lập bảng với tiêu chí: Lĩnh vực, thành tựu, ý nghĩa: niên biểu thắng lợi to lớn lĩnh vực quân kháng chiến chống Mỹ với tiêu chí thời gian, chiến thắng định, kết quả, ý nghĩa + Với bảng niên biểu kiện: lập theo theo tiêu chí thời gian, kiện, kết quả, ý nghĩa + Niên biểu so sánh: Các nội dung so sánh cụ thể ý nghĩa khoa học cao, so sánh vấn đề: Tích cựcvới tích cực Tích cực, tiến với tiêu cực, phản động Tiêu cực, phản động với tiêu cực, phản động Nhờ đó, giúp học sinh nhận thức vấn đề lịch sử cách cụ thể, có tính thuyết phục Nếu bảng so sánh hai phong trào cách mạng lập với tiêu chí hồn cảnh, nhiệm vụ, lãnh đạo , lực lượng, kết quả, ý nghĩa -Thứ ba,lựa chọn kiến thức, đảm bảo u cầu bản, xác, ngắn gọn Có nhiều kiện lịch sử, phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, đọng Khơng nên ơm đồm q nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên nặng nề, khó theo dõi nội dung lơgíc vấn đề điều kiện lập bảng hệ thống kiến thức cụ thể, phong phú kết giáo dục, giáo dưỡng , phát triển cao.Đó là: + Sự kiện hình thành phải rõ ràng, chân thực + Số liệu phải xác ,đầy đủ, có chọn lọc + Vấn đề đưa cần phân tích, đối chứng để rút nhận xét xác, khoa học Vận dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức số học cụ thể lớp 10 11 thuộc chương trình lịch sử trường phổ thơng Đối với có khối lượng kiến thức dài nhiều tiết, đặc biệt có nhiều mốc thời gian, kiện khó nhớ, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh lập bảng niên biểu hệ thống hóa kiến thức nhằm "tiết kiệm" thời gian học lớp,giảm "quá tải" tiếp thu kiến thức học sinh, giúp em hệ thống kiến thức dễ nhớ.Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc SGK trước nhà, thống kê mốc thời gian, kiện sau đến lớp tiếp tục tìm hiểu đối chứng với bảng niên biểu giáo viên hướng dẫn, điều phát huy tinh thần tự giác học tập khả tìm tòi,khám phá kiến thức học sinh Khi vận dụng kỹ lập bảng hệ thống kiến thức dạy học Lịch sử, giáo viên nên sử dụng máy chiếu để trình chiếu bảng hệ thống kiến thức chuẩn bị, nhằm tiết kiệm thời gian ghi bảng, tạo điều kiện cho học sinh đối chiếu, ghi chép cách dễ dàng, qua tạo hứng thú cho em qua trình học 2.1 Đối với bảng hệ thống niên biểu kiện : *Ví dụ 1: Ở lớp 10( chương trình bản) dạy Phần Lịch sử giới cận đại: Chương I- Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII Ở chương này, học sinh phải học số cách mạng tư sản tiêu biểu Châu Âu Bắc Mỹ, đặc điểm bật học học sinh phải tiếp thu ghi nhớ qua nhiều ngày tháng, kiện phần diễn biến Vì để giảm tải tiếp thu kiến thức tiết kiệm thời gian học lớp, giáo viên vận dụng kỹ lập bảng niên biểu kiện để hướng dẫn cho học sinh lập bảng diễn biến cách mạng tư sản theo bảng mẫu sau: Bảng hệ thống niên biểu diễn biến cách mạng tư sản Pháp: Giai đoạn Sự kiện Kết Giai đoạn I( 14/7/178910/8/1792) Giai đoạn II(10/8/1792-2/6/1793) Giai đoạn III(2/6/179327/7/17940 Giai đoạn IV(27/7/1794-1815) Với bảng niên biểu diễn biến cách mạng tư sản Pháp, giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu cách ngắn gọn, súc tích diễn biến cách mạng qua giai đoạn, giai đoạn xác định kiện trọng tâm, có ảnh hưởng đến cục diện cách mạng Việc lập bảng giúp cho em không bị rối tiếp thu kiến thức, giảm tư tưởng "sợ' đối diện với học mà có tới trang sách giáo khoa trình bày diễn biến với số, ngày tháng, kiện dày đặc * Ví dụ 2:Khi dạy 21 chương trình Lịch sử lớp 11( chương trình bản): Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX Bài học tiết với khối lượng kiến thức nhiều: học giai đoạn phong trào Cần Vương, khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào nông dân Yên Thế Nội dung học chủ yếu học khởi nghĩa với phần trình bày diễn biến chiếm thời lượng lớn, nên giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu kiện phong trào Cần Vương phong trào nông dân Yên Thế Cụ thể: - Bảng 1: Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vưong ST T Tên khởi nghĩa Thời gian Người Hoạt động lãnh đạo bật Ý nghĩa, học kinh nghiệm Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hương Khê - Bảng 2: Tóm lược giai đoạn phát triển khởi nghĩa nông dân Yên Thế Giai đoạn Người lãnh Hoạt động Kết đạo Giai đoạn từ 1884-1892 Giai đoạn từ 1893-1897 Giai đoạn từ 1898-1908 Giai đoạn từ 1909-1913 2.2.Dạng bảng hệ thống hóa kiến thức tổng hợp: Dạng niên biểu thường áp dụng cho có nhiều tiết học trải dài theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử, theo chương Bảng hệ thống kiến thức tổng hợp giúp cho học hệ thống lượng kiến thức thời gian dài, sâu chuỗi kiện với nhau, từ thấy mối liên hệ kiện, tạo sở để em có nhận xét ,đánh giá đắn chất kiện, tượng lịch sử,qua rút học kinh nghiệm liên hệ đuợc với thực tiễn *Ví dụ 1: Ở lớp 10( chưong trình bản), học phần kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X-XVIII, học sinh phải học ba 16, 19 23 Khoảng cách gữa học xa số tiết, thời gian kéo dài gần nửa học kỳ II, xảy tình trạng học sinh "quên" kiến thức trước học sau Vậy nên giáo viên sử dụng bảng niên biểu tổng hợp để giúp cho học sinh hệ thống kiến thức kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X-XVIII Từ giúp em hiểu cách hệ thống theo trình tự thời gian lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến số vấn đề: - Trong suốt chiều dài thời kỳ phong kiến, nước ta bị lực pkong kiến Phương Bắc xâm lược - Các triều đại phong kiến Việt Nam kết hợp với sức mạnh nhân dân anh dũng chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược , bảo vệ đất nước.Qua hình thành cho em lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm thân công xây dựng bảo vệ đất nước Kính trọnh biết ơn anh hùng dân tộc ( Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ), họ "giấy thông hành" để dân tộc Việt Nam giới, niềm tự hào để hệ trẻ tiếp nối truyền thống ông cha làm rạng danh non sông, đất nước.Cụ thể: - Bảng hệ thống kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X- XVIII STT Tên kháng chiến(khởi nghĩa) Thời gian Người lãnh đạo Trận Kết chiến chiến quả,ý lược nghĩa Kháng chiến chống Tống( Tiền Lê) Kháng chiến chống Tống( Thời Lý) Kháng chiến chống Mông Nguyên Khởi nghĩa Lam Sơn Kháng chiến chốngXiêm Kháng chiến chống Thanh *Ví dụ 2:Khi học phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ phong kiến(từ kỷ X-XVIII) chương trình lớp 10, học sinh học hai 20 24 Cả hai cung cấp cho học sinh khối lượng lớn kiến thức thành tựu văn hóa lĩnh vực: Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật, học sinh gặp kho khăn việc ghi nhớ thành tựu văn hóa Vậy nên phần này, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh lập bảng hệ thống hóa kiến thức nhằm giúp em thống kê thành tựu văn hóa cách đầy đủ ngắn gọn, xúc tích Cụ thể: -Bảng thống kê thành tựu văn hóa Việt Nam thời kỳ phong kiến từ kỷ X-XVIII Tên thành tựu Giai đoạn từ kỷ X- Giai đoạn từ kỷ XV XVI-XVIII 10 Giáo dục Văn học Nghệ thuật Khoa học-kỹ thuật Với bảng thống kê này, học sinh vừa nắm kiến thức cách hệ thống ngắn gọn, xúc tích, vừa so sánh thành tựu văn hóa hai giai đoạn, qua thấy phát triển đa dạng văn hóa Việt Nam thopừi kỳ phong kiến Điều góp phần giúp cho em biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có ý thức việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đó, thời kỳ nay, xu hội nhập văn hóa trở nên mạnh mẽ tồn cầu Ví dụ 3: Khi học Chương I: Việt Nam từ 1858 đến cuối kỷ XIX chương trình Lịch sử 11( bản), học sinh phải học với khối lượng lớn khởi nghĩa nhân dân ta chống Pháp từ 1858 đến cuối kỷ XIX ba miền Bắc, Trung, Nam Vì em nhớ hết kiến thức cách dàn trải suốt ba học.Đó lý giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh lập bảng hệ thồng kiến thức theo trình tự thời gian khởi nghĩa nhằm giúp em hệ thống cách ngắn gọn, súc tích kiến thức cần nắm vững, tạo sở để vận dụng trình làm thi đạt kết tốt.Cụ thể: Bảng hệ thống kiến thức phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1851-1884 Giai đoạn Thời Người lãnh Diễn biến Kết gian đạo 1858-1862 1863-trước1873 1873-1884 2.3 Dạng bảng so sánh: Với dạng bảng so sánh, giáo viên sử dụng bảng so sánh niên biểu thời gian, dùng bảng so sánh dạng kiện ,tư liệu bảng so sánh giúp cho học sinh rút khác biệt tương đồng vấn đề, từ em có nhưũng nhận xét, đánh giá cách xác, khoa học vấn đề mà đề thi yêu cầu * Ví dụ 1: Khi dạy kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ phong kiến từ kỷ X-XVIII, giáo viên sử dụng bảng so sánh điểm khác khởi nghĩa Lam Sơn với kháng chiến thời Lý-Trần, so sánh khác nghệ thuật đạo chống giặc ngoại xâm nhà nước hai kháng chiến chống Tống thời Lý chống Nguyên- Mông thời Trần 11 -Bảng 1: So sánh điểm khác khởi nghĩa Lam Sơn với kháng chiến thời Lý-Trần Nội dung Khởi nghĩa Lam Sơn Các kháng chiến thời Lý -Trần Hoàn cảnh lịch sử Cách thức tiến hành Cách thức kết thúc chiến tranh - Bảng 2: So sánh khác nghệ thuật đạo chống giặc ngoại xâm nhà nước hai kháng chiến chống Tống thời Lý chống Nguyên- Mông thời Trần Nội dung Kháng chiến chống Tống Kháng chiến chống Mơng- Ngun Hồn cảnh lịch sử Cách thức tiến hành Cách thức kết thúc chiến tranh * Ví dụ 2: Ở lớp 10( chương trình bản) dạy Phần Lịch sử giới cận đại: Chương I- Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII Ngoài việc hướng dẫn cho học sinh lập bảng thống kê diễn biến chiến tranh, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lập bảng so sánh cách mạng tư sản lớn nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, hình thức,kết quả, tính chất.Cụ thể: Nội dung Cách mạng tư sản Chiến tranh Cách mạng tư Anh giành độc lập Bắc sản Pháp Mỹ Nhiệm vụ Lãnh đạo Động lực Hình thức Kết Tính chất * Ví dụ 3:: Khi học phần Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918 chương trình Lịch sử 11( bản), giáo viên nên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh phong trào Cần Vương chống Pháp với Phong tràoyêu nước đầu kỷ 12 XX Với bảng so sánh giúp cho học sinh rút khác tính chất phong trào Cần Vương với Phong trào yêu nước, từ có nhận xét, dánh giá đắn phong trào kháng chiến chống Pháp từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung so sánh Phong trào Cần Phong trào yêu Vương nước Lãnh đạo Mục tiêu Lực lượng tham gia Hình thức đấu tranh Kết quả, ý nghĩa Nghuyên nhân thất bại 3.Vận dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức kiểm tra, đánh giá học sinh - Trong năm học 2015-2016, phân công giảng dạy lịch sử khối lớp 10 lớp 11, q trình giảng dạy tơi vận dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh hầu hết có nội dung phù hợp Kết cho thấy học sinh chủ động việc tìm hiểu kiến thức, em trao đổi, tranh luận tích cực, làm cho học trở nên sổi nổi, có hiệu -Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có ý nghĩa quan trọng dạy- học lịch sử trường phổ thông Việc đổi trình kiểm tra, đánh giá cần thiết có tác động lớn, góp phần nâng cao chất lượng môn Kết đạt mức độ phụ thuộc vào vận dụng linh hoạt giáo viên việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp kiểm tra Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá phải phát huy tư sáng tạo cho học sinh Vì vậy, vào phương châm “ học đôi với hành”, vận dụng kỹ lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh việc kiểm tra đánh giá học sinh.Việc vận dụng kỹ lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh việc kiểm tra đánh giá học sinh phát huy tính tích cực hứng thú em học tập môn, đồng thời giúp em bắt nhịp với việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá môn lịch sử ( đặc biệt kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn lịch sử sở GD-ĐT Thanh hóa tổ chức, đề thi có năm câu hỏi có tới hai câu vận dụng kỹ lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh) 13 Một số ví dụ việc vận dụng kỹ lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh kiểm tra,đánh giá học sinh *Ví dụ 1: Lập bảng thống kê thành tựu văn hóa Việt Nam thời kỳ phong kiến từ kỷ X-XV Qua rút nhận xét phát triển văn hóa giai đoạn này? *Ví dụ 2: Lập bảng thống kê kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta từ kỷ X-XVIII( theo tiêu chí: Tên kháng chiến, thời gian, người lãnh đạo, trận chiến chiến lược, kết quả, ý nghĩa.) *Ví dụ 3: Lập bảng so sánh cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII.( theo tiêu chí: Hình thức, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, tính chất) Qua em có nhận xét cách mạng tư sản trên? *Ví dụ 4:Lập bảng hệ thống kiến thức phong trào kháng chiến chống pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 theo nội dung sau: Thời gian, diễn biến chính, lãnh đạo? Qua bảng thống kê trên, em chứng minh câu nói nguyễn Trung Trực" Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" *Ví dụ 5:So sánh khác chủ trương biện pháp cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo yêu cầu sau: Chủ trương cứu nước, mục tiêu, phương pháp đấu tranh, hình thức hoạt động, hoạt động tiêu biểu * Ví dụ 6: So sánh phong trào yêu nước đầu kỷ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu sau: bối cảnh lịch sử, mục tieu đấu tranh, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, kết quả, ý nghĩa.Qua bảng so sánh trên, theo em phong trào yêu nước đầu kỷ XX tiến phong trào Cần Vương điểm nào? III.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 1.Kết đối chứng chất lượng môn áp dụng SKKN: * Tôi tiến hành áp dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh giảng dạy hai khối lớp 10 11 Cụ thể: - Khối lớp 11: Tôi tiến hành áp dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh lớp: 11A, 11C, Các lớp 11B, 11H không sử dụng phương pháp mà sử dụng phương pháp truyền thống giáo viên cung cấp kíên thức thơng qua việc thầy đọc trò chép, sau nhà học thuộc - Khối lớp 10:Tôi tiến hành áp dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức, so sánh lớp 10A, Lớp 10E không sử dụng phương pháp mà sử dụng phương pháp truyền thống giáo viên cung cấp kíên thức thơng qua việc thầy đọc trò chép, sau nhà học thuộc * Kết cụ thể: 14 - Khối 11: Năm học 20172018 Lớp 11A 11C 11B 11D Sĩ số Xếp loại học tập học sinh(%) ( HS) Giỏi Khá Trung Yếu bình 50 20 66 14 40 25 63 12 45 57 35 50 50 37 Kém 0 0 - Khối 10: Năm học 20172018 Lớp Kém 10A Sĩ số Xếp loại học tập học sinh(%) ( HS) Giỏi Khá Trung Yếu bình 45 23 65 12 10E 47 54 34 2.Kết đối chứng chất lượng kiểm tra, đánh giá áp dụng SKKN: -Khối 11: Năm học 20172018 Lớp 11A 11C 11B 11D Sĩ số Xếp loại kết thi(%) ( HS) Giỏi Khá Trung Yếu bình 50 17 68 15 40 20 70 10 45 58 34 50 51 36 Kém 0 0 - Khối 10: 15 Năm học 20172018 Lớp Kém 10A Sĩ số Xếp loại học tập học sinh(%) ( HS) Giỏi Khá Trung Yếu bình 45 20 67 13 10E 47 56 33 *Như qua kết khảo sát đối chứng ta thấy: - Chất lượng học tập môn lịch lớp áp dụng đề tài SKKN nâng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh giỏi đạt tiêu đề tổ môn tiêu chung nhà trường.Còn lớp tơi chưa áp dụng đề tài SKKN kết chưa đáp ứng yêu cầu nhà trường - Kết kiểm tra đánh giá cho thấy rõ tác dụng thực tiễn đề tài.Đối với lớp giáo viên áp dụng đề tài SKKN, học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ vào làm thi để đạt kết cao Mặt khác, giúp em vận dụng tốt kiến thức vào sống tạo cho em kỹ sống cần thiết thời đại hội nhập 3.Một số học kinh nghiệm rút từ việc vận dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông: -Sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức đem lại hiệu rõ rệt dạy -học,đảm bảo yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục, phát triển.Phương pháp khơng áp dụng với học sinh học đại trà, mà thực cần thiết cho việc ôn thi đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi.Đây thực phương pháp cần thiết nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh - Trong chương trình lịch sử cấp trung học phổ thơng, có nội dung để vận dụng phương pháp lập bảng,tuy nhiên giáo viên nên ý vận dụng cách linh hoạt hình thức: tiến hành lớp, giao tập nhà, soạn trước đến lớp Hình thức tổ chức lập bảng phải phong phú, đa dạng, tránh đơn điệu gây nhàm chán học sinh Khả ứng dụng SKKN - Có khả ứng dụng cao dạy học chuyên môn, ôn luyện thi đại học bồi dưỡng học sinh giỏi cấp - Không tốn tiền giáo viên học sinh, dễ ứng dụng dạy- học C PHẦN KÊT LUÂN Kết luận 16 Trong học tập lịch sử , học sinh " trực quan sinh động" đựơc kiện tượng lịch sử Chúng ta tái lại kiện phòng thí nghiệm được, khoa học kỹ thuật phát triển dựng lại phần cuả kiện, tượng( phim ảnh ) Vì vậy,trong trình dạy học lịch sử, người giáo viên phải xét tượng, kiện với tính chất cụ thể, xác chúng tiến trình phát triển Mặt khác, phải đặt kiện , tượng hình thức tổng quát mối liên hệ, nhằm vạch quy luật, khuynh hướng chung vận động chúng.Việc sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức nhân tố quan trọng giúp giáo viên thực tốt yêu cầu Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông khẳng định rõ vai trò của việc sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức hiệu học Thông qua hoạt động cuả giáo viên tạo hứng thú cho học sinh Trên sở đó, giáo viên góp phần giáo dục đạo đức, bồi dưỡng lực, hoạt động độc lập, sáng tạo học sinh.Tuy nhiên,để sử dụng có hiệu phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thơng, đòi hỏi giáo viên phải thực có tâm huyết, chịu tìm tòi, nghiên cứu sách tham khảo, phải nắm vững kiến thức sách giáo khoa, từ tổng hợp, hệ thống kiến thức lại cách khái quát, khoa học đầy đủ để học sinh dễ nhớ dễ học.Khi học sinh có hứng thú học, chủ động tìm tòi, nghiên cứu lịch sử, giúp em có kiến thức lịch sử dân tộc giới, điều góp phần tích cực việc giáo dục tình cảm, nhân cách đạo đức, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hòa dân tộc cho em Với ý nghĩa vô quan trọng việc vận dụng phưong pháp hệ thống hóa kiến thức qúa trình dạy- học lịch sử trường phổ thông, áp dụng phương pháp trình dạy học năm qua thấy rõ hiệu nó.Vậy nên, qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy, tơi xin trình bày số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy- học lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài với trình độ kinh nghiệm thân có hạn, khơng tránh khỏi thiếu xót định, tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp để tơi tiếp tục hoàn thiện đề tài năm học 2.Những kiến nghị,đề xuất: * Đề xuất với quan quản lý giáo dục: - Tiến hành đổi sâu rộng phương pháp dạy học, môn học xã hội 17 - Đánh giá tổng thể lại toàn chương trình sách giáo khoa lịch sử cấp phổ thơng để có sách giáo khoa phù hợp vớí trình độ học sinh cơng đổi đát nước *Đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường: Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy- học để giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thanh hóa: ngày tháng năm Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khac 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, Trịnh Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh: Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội I Năm 1995 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị: Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông.NXB Giáo dục.HN 1996 Bộ tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ Trung học phổ thông môn lịch sử Bộ giáo dục đào tạo xuất năm 2009.( NXB Giáo dục Việt Nam) Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, NXB Giáo dục 2007 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III( 20042007),NXB ĐẠi học sư phạm 6.Phan Ngọc Liên, Trịnh Tùng,Nguyễn Thị Côi: Phương pháp dạy học lịch sử NXB ĐHSP Hà Nội, 2002 19 ... 3.Một số học kinh nghiệm rút từ việc vận dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông: -Sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức đem... giải vấn đề Khái quát lập bảng Vận dụng phương pháp lập bảng dạy học lịch sử trường phổ thông 3 .Vận dụng phương pháp lập bảng trongkiểm tra,đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông III Hiệu SKKN... yếu sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc B.PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận thực tiễn việc lập bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học lịch sử Cơ sở lý luận: -Quá trình dạy học

Ngày đăng: 22/10/2019, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan