1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh tại trường THPT lam kinh

22 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ toàn diện kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho phát triển giáo dục, thành tựu giáo dục góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, tồn bất cập, yếu kém, chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ làm việc đặc biệt vấn đề bạo lực học đường, tượng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhiều nước đặc biệt nước phát triển vài thập kỷ gần [5], phận học sinh, sinh viên có biểu lệch lạch hành vi, lối sống Một biểu cụ thể hành vi bạo lực học đường, thể phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên xuất tin nạn bạo lực học đường Điều phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng đạo đức phận khơng nhỏ niên Có vụ vi phạm nghiêm trọng đạo đức học sinh phẩm chất giáo viên diễn mà không ngờ tới Giáo dục để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn nạn bạo lực học đường mối quan tâm hàng đầu ngành chức năng, đó, có ngành giáo dục, gia đình tồn xã hội Đã có nghiên cứu, luận bàn, Hội thảo vấn đề bạo lực học đường tổ chức, có biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường đưa Nhưng bạo lực học đường tiếp tục xảy ra, số lượng vụ việc có chiều hướng gia tăng so với năm trước, đặc biệt vụ việc nghiêm trọng Những năm gần thực Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu [5], Chính phủ, địa phương, Bộ giáo dục đào tạo trường học có chương trình hành động, khâu đột phá để đổi để thực tốt Nghị Quyết TW Đảng Tại trường THPT Lam Kinh có nhiều giải pháp đổi phương pháp dạy học, công tác quản lý BGH nhà trường, tổ môn, Công tác nếp giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Đặc biệt vấn đề giáo dục nạn bạo lực học đường thực lãnh đạo nhà trường, cán giáo viên, nhân viên quan tâm Về thân giáo viên trực tiếp giảng dạy, trải qua công tác chủ nhiệm nhiều năm với cương vị Phó Bí thư đồn trường THPT Lam Kinh tơi nhận thấy bạo lực học đường xảy ngày phức tạp (Đánh theo Trang kiểu hội đồng, lôi kéo nhiều người thân người nhà vào cuộc), xuất phát từ nhiều ngun nhân khác Vì vậy, tơi có nhiều suy nghĩ trăn trở: làm để giảm tình trạng bạo lực học đường, đặc biệt bạo lực học sinh với học sinh để tiến tới xây dựng môi trường giáo dục không bạo lực mơi trường học tập thân thiện, tích cực Qua thực tiễn công tác đúc kết số kinh nghiệm quản lý nếp để giáo dục, phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lãnh đạo nhà trường đồng ý áp dụng, cán bộ, giáo viên, nhân viên cộng tác phối hợp thực thu nhiều hiệu Vì vậy, với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thân mong muốn góp ý bổ sung bạn đồng nghiệp nên lựa chọn đề tài: Giải pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lam Kinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần xây dựng trường THPT Lam Kinh trường học thân thiện, học sinh tích cực - Nghiên cứu để tìm giải pháp hiệu để quản lý nếp giáo dục, phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lam Kinh xây dựng môi trường không bạo lực học đường III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Lam Kinh - Các tình xử lý hiệu xảy mâu thuẫn học sinh với có nguy xảy bạo lực học đường - Công tác phối hợp tổ chức, cá nhân giáo dục, phòng, chống bạo lực học đường trường THPT Lam Kinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT trường PT có nhiều cấp học, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tài liệu phương pháp quản trò, hoạt động ngồi lên lớp, tài liệu liên quan đến giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Kết hợp phương pháp tìm hiểu nghiên, cứu trò chuyện, điều tra vấn học sinh, phụ huynh học sinh quan có liên quan an ninh trật tự xã hội Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu thực tiễn để tìm hiểu nguyên nhân, đề giải pháp phù hợp Phương pháp gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh: Tư vấn tâm lý học đường để hiểu nắm bắt tâm lý B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sơ lý luận sáng kiến kinh nghiệm I.1 Khái niệm Bạo lực học đường Bạo lực học đường nhiều người coi trở thành vấn đề nghiêm trọng thập kỷ gần nhiều quốc gia, đặc biệt nơi loại vũ Trang khí súng hay dao sử dụng Nó bao gồm bạo lực học sinh phạm vi trường học vụ công học sinh nhằm vào giáo viên trường ngược lại Hiểu đơn giản, hành vi bạo lực học đường hành động mang tính sức ép, có biểu dùng sức mạnh để trấn áp, đè ép, tổn thương từ phía người đến người khác, từ nhóm đến cá nhân, từ nhóm đến nhóm chủ yếu diễn quan hệ học đường [4] Bạo lực học đường hành vi thiếu thân thiện, thường biểu chủ yếu hành động “Đánh nhau” xâm hại đến thân thể người khác hình thức khác Nhiều người cho “Bạo lực học đường” hành vi học sinh, nhiều người cho rằng: Đó hành vi trò với trò mà mở rộng hành vi bạo lực thầy với thầy; thầy với trò, người ngồi xâm nhập vào nhà trường Một quan niệm khác cho rằng: bạo lực học đường hình thức hoạt động bạo lực hoạt động bên sở trường học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, ẩu đả, bắn,… Bắt nạt lạm dụng vật chất hình thức phổ biến bạo lực có liên quan đến bạo lực học đường [4] Những năm gần đây, tượng bạo lực học đường xuất nhiều trước trường học: Từ nhà trẻ, mẫu giáo đến THCS, THPT, trường Cao đẳng, Đại học…với hình thức đối tượng khác I.2 Các hành vi bạo lực học đường Các loại hành vi bạo lực học đường có nhiều cách phân loại hành vi bạo lực học đường Phân tích bình diện chung bao gồm hành vi bạo lực thể chất tinh thần [4] I.2.1 Bạo lực thể chất Bạo lực thể chất tượng nghiêm trọng, khơng ảnh hưởng đến người bị bạo lực mà ảnh hưởng đến người bị chứng kiến cảnh bạo lực Bạo lực thể chất xảy người bị người khác sử dụng công khai hành động thể để áp đặt sức mạnh họ lên người Bạo lực thể chất bao gồm hành vi đá, đấm đánh, nhéo, dùng khí hành động công mặt thể chất khác Trong thực tế, có em học sinh thường bị bạo lực hành vi tiêu cực mặt thể chất như: đánh nhau, quấy rối, chọc ghẹo… hành động thường diễn liên tục thời gian tương đối dài, gây tổn thương thể chất tâm lý bên cạnh mát hay thương tổn thực thể hay định lượng bình diện cụ thể Các hình thức bạo lực thể chất như: Giật cặp, lục cặp, giật giấu đồ dùng học tập, giật mũ, giật áo, giày dép, xì lốp xe, phá hoại đồ dùng học tập… Ngồi ra, có hình thức tác động vào thân thể gây thương tích như: gõ lên đầu lên vai, đập vào người, xô đẩy, dùng đồ dùng học tập, đất cát, sâu bọ ném vào người, kéo tóc, cắt tóc… Bên cạnh đó, có hành động gây thương tích: cào, cấu, giật tóc, đánh, tát vào mặt, ném gạch đất đá vào người, cố ý dùng vũ khí để gây thương tích cho người khác… Những hành động bắt nạt xảy Trang thường xuyên trường đường đến trường, sau tan học Ngồi ra, hình thức hành vi bạo lực diễn dạng khác nhau, mức độ cấp độ khác phù thuộc vào độ tuổi, văn hóa tình hình thực tế địa phương hay môi trường học đường I.2.2 Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần học sinh môi trường học đường xác định gồm: lời nói, cử mang tính chất xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm việc mà em không muốn quan niệm gây hậu xấu mặt tâm lý tình cảm Đây hành vi gây sức ép đè nặng mặt tâm lý tinh thần khách thể khác Bạo lực tâm lý tình cảm mơi mơi trường học đường thường thể số hình thức như: hình thức dọa dẫm, đe dọa, sỉ nhục gây ức chế lo sợ cho học sinh Sự trêu ghẹo học sinh học gây khó chịu, xấu hổ, tủi thân, mặc cảm, tự ti Ngồi ra, hành động mang tính bắt nạt, dọa dẫm, quan hệ bạn bè Sức ép giáo dục quan niệm hành vi mang tính chất bất bình đẳng giới Có thầy giáo chạy theo thành tích mà bắt ép học sinh theo ý để đạt tiêu nhà trường… Hoặc có bạn bè ln ganh ghét cạnh tranh chút dẫn đến gánh nặng cho “người khác” Chính điều gây áp lực học tập thái quá, gây căng thẳng tâm lý ảnh hường không tốt đến sức khỏe tâm thần học sinh.… Ngồi ra, kể đến số hình thức bạo lực tâm lý tinh thần như: dựng chuyện, tạo tin đồn quái ác, bêu riếu, tung hình ảnh trước cơng chúng, gán ghép biệt hiệu xấu, gán ghép quan hệ với bạn khác giới, quấy rối tình dục, chửi rủa ngôn từ xúc phạm, đe dọa, ép buộc với điều không mong muốn, khai trừ, cô lập hay tẩy chay cách có chủ ý khỏi nhóm… Trong thời gian gần đây, bạo lực học đường kiểu thể rõ phương tiện truyền thơng mà mạng xã hội kênh để dễ bề thực hành vi bạo lực tinh thần Sự bêu riếu mạng xã hội cách lập trang facebook hay fanpage giả, đưa hình ảnh thông tin sai lệch, dựng chuyện để bêu xấu biểu rõ… Đặc biệt, bình luận ác ý, lời nhận xét mang tính cơng kích, mang dấu hiệu lăng mạ dẫn đến căng thẳng tâm lý chí sức ép tâm lý mức tạo nên khủng hoảng tinh thần, tâm lý hay chí hành động tự tử [9] Trong nội dung sáng kiến tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng đưa giải pháp hiệu để phòng chống tượng bạo lực học đường học sinh với học sinh II Thực trạng bạo lực học đường II.1 Thực trạng bạo lực học đường Học sinh đánh trước chủ yếu học sinh nam với nhau, với hình thức đánh “Tay đơi” có nhân vật thứ ba hình thức đánh đơn giản, hậu không lớn Nhưng vài năm trở lại tượng khơng đơn giản trước, mà học sinh đánh theo “Hội đông” đánh gậy, dao, ống sắt, vật nhọn…Bạo lực không xuất nam Trang sinh mà đến lan sang học sinh nữ có chiều hướng gia tăng Hiện tượng học sinh nữ đánh tập thể: Túm tóc, đá vào mặt, xé quần áo, cắt hết tóc…[9] Hiện tượng học sinh đánh xảy lớp học, thường diễn bên cổng trường: Trên đường đến trường từ trường nhà, hàng quán Trang (Nguồn: http://báomới.com.vn) Những hành vi làm náo động học đường trật tự, an toàn xã hội, gây hoảng loạn trường học, ảnh hưởng tới môi trường giáo dục Đồng thời nỗi đau gia đình: Những bậc cha, mẹ công ăn việc làm, buồn phiền, lo lắng thời gian để giải chuyện hư, bầu khơng khí gia đình ảm đạm, ảnh hưởng đến nề nếp, truyền thống tốt đẹp gia đình, tình làng nghĩa xóm bị tổn thương, kinh tế gia đình bị ảnh hưởng Có vụ đánh quan pháp luật phải vào cuộc, có học sinh phải bị truy tố, bị tù giam, xử lí hành chính, bị nhà trường buộc thơi học Ở tỉnh Thanh Hóa, năm qua tượng “Bạo lực học đường” ngăn chặn số vụ chưa giảm nhiều có xu hướng xuất gia tăng số trường đặc biệt trường đặt địa điểm trung tâm phát triển dịch vụ giải trí, vui chơi, nơi học sinh dễ bị ảnh hưởng hệ lụy mặt trái chế thị trường Hai học sinh nữ huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa đánh muâu thuẫn facebook Ảnh cắt từ clip Trang Trường THPT Lam Kinh đặt địa điểm khu 3, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, em học từ nhà đến trường vòng bán kính 10 km, hầu hết học sinh học theo buổi, học sinh trọ lại gần trường, xảy tượng bạo lực học đường tránh khỏi, đặc biệt tượng đe dọa, bắt nạt, đánh đập Trong năm học qua nhà trường áp dụng nhiều giải pháp giáo dục, phòng chống bạo lực học đường thu kết tích cực: Năm học Số vụ học sinh mâu thuẫn va chạm phát Số vụ xảy đánh Số vụ Số vụ học sinh liên quan đánh học sinh nữ liên quan học sinh lớp 10 Đánh theo nhóm nhiều học sinh Số vụ đánh nhiều lần 2012-2013 3 2013-2014 2 2014-2015 2 2 2015-2016 2 0 2016-2017 1 1 0 Ghi Chưa áp dụng giải pháp Áp dụng giải pháp Áp dụng giải pháp Áp dụng bổ sung giải pháp Áp dụng bổ sung giải pháp (Bảng thống kê tình trạng mâu thuẫn, đánh học sinh qua năm học chưa áp dụng áp dụng giải pháp phòng chống bạo lực học đường) Nhận xét: Bằng phương pháp thống kê số liệu, thu thập thông tin, xử lý số liệu kết nhận thấy: - Mâu thuẫn xảy đánh chủ yếu liên quan đối tượng học sinh lớp 10 học sinh nữ, đánh chủ yếu có tính chất nhóm - Khi chưa thành lập ban đạo phòng chống bạo lực học đường tổ tư vấn tâm lý học đường số vụ mâu thuẫn nhiều, đánh đánh nhiều lần xảy với số lượng nhiều - Khi thành lập ban đạo phòng chống bạo lực học đường tổ tư vấn tâm lý học đường, phối hợp tốt với Ban nếp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Trang mơn, gia đình xã hội làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục số vụ mâu thuẫn đánh học sinh giảm đặc biệt chấm dứt tình trạng học sinh đánh nhiều lần II.2 Hậu bạo lực học đường Bạo lực học đường học sinh với học sinh gây hậu cho thân học sinh, nhà trường, gia đình xã hội: Học sinh đánh gây thương tích, ảnh hưởng tới sức khoẻ, có trường hợp phải cấp cứu kịp thời, tâm lý tình cảm bị tổn thương, bạn bè xa lánh Hành vi em bị xử lý hành có trường hợp bị truy tố trước pháp luật, bị nhà trường kỷ luật nhiều hình thức khác nhau, em bị gián đoạn học tập, nét đẹp tuổi học trò bị phai mờ, em bị thiệt thòi nhiều đánh Hành vi đánh lan truyền nhanh học sinh, gây hoảng loạn dao động tâm lý học trò, nhiều em hoang mang sợ hãi Môi trường giáo dục bị ảnh hưởng, nhà trường, thầy, “Đau đầu” tìm cách giải quyết: Phải tiến hành điều tra, phải tổ chức họp, phải kiểm điểm học sinh, phải xử lý kỷ luật Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” bị ảnh hưởng nghiêm trọng Học sinh đánh ảnh hưởng đến gia đình: Các bậc cha, mẹ thời gian để giải chuyện đánh nhau, khơng phải tiền bồi thường thiệt hại cho học sinh bị trọng thương, kinh tế gia đình xa sút, khơng khí tâm lý gia đình nặng nề, trí thành viên gia đình nảy sinh mâu thuẫn, số cha, mẹ phải chuyển trường học cho em Về dư luận xã hội: Để xảy " bạo lực học đường” làm cho dư luận xã hội chê trách phản ứng gay gắt, báo trí kịp thời phản ánh, nhân dân đánh giá nhà trường khơng tốt, trí đặt câu hỏi thiếu thân thiện quan quản lý giáo dục cấp với thầy, cô giáo nhà trường Về mặt đạo đức xã hội: Bạo lực học đường hồi chuông báo động đạo đức xã hội xuống cấp, làm vẩy đục đến nét đẹp truyền thống đạo đức, phong mĩ thuật dân tộc II.3 Nguyên nhân bạo lực học đường II.3.1 Nguyên nhân chủ quan Về phía học sinh, bạo lực học đường có sở từ phát triển nhanh tâm sinh lý học sinh trung học, đặc biệt giai đoạn tuổi thiếu niên, xuất dấu hiệu tuổi dậy thì, phát triển nhanh mặt thể chất, trí tuệ Những thay đổi học sinh ý thức rõ, làm cho em có cảm giác “mình khơng trẻ nữa”, từ học sinh thường đánh giá cao thực tế Điều biểu việc em mong muốn thể suy nghĩ, quan điểm, tự tin hành xử theo cách riêng mình, khơng phụ thuộc vào người lớn, có lòng tự trọng q cao, thiếu kiên nhẫn, dễ bị xúc động, chê trách thiếu tơn trọng hay nóng, có lời nói hành động khơng chuẩn mực, khơng tự kiểm soát được, em chưa ý thức hết Trang hành vi thực gây hậu khơng tốt cho người khác cho thân [1] Về phía gia đình, cha mẹ thiếu quan tâm chăm sóc em mực, thả lỏng em với trò chơi điện tử, quan tâm đến mối quan hệ bạn bè em mình, người lớn gia đình cư xử với với em chưa đúng, chưa gương mẫu sống…[1] Về phía nhà trường, nhà trường trọng dạy chữ mà chưa chăm lo đầy đủ cho việc dạy người, tư tưởng “học để thi; thi học nấy" nặng; hoạt động giáo dục toàn diện chưa quan tâm mức, việc giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh chưa thực có hiệu quả; phận thầy giáo khơng “tấm gương sáng” cho học sinh noi theo, từ cách nói năng, cư xử với nhau, với người khác với học sinh; tổ chức Đoàn niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa thực quan tâm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; hoạt động ngoại khóa có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống mang tính hình thức, hiệu quả; hình thức xử lý học sinh có hành vi bạo lực học đường chưa thực hiệu quả; thầy cô, kể giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến khó khăn diễn biến tư tưởng, tình cảm học sinh; phối hợp nhà trường - gia đình xã hội lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ II.3.2 Nguyên nhân khách quan Sự phát triển mạng Internet đem lại thông tin quý giá, giúp người mở rộng tầm nhìn thưởng thức điều hay, ý đẹp Song mặt trái gây nhiều tai hại khó lường, nhiều phim ảnh (trong có phim ảnh có nội dung thiếu lành mạnh) tung lên mạng Những trò chơi mang tính bạo lực kích thích trí tò mò học theo cho giới trẻ Hiện nhiều học sinh mê chơi Games (Qua khảo sát nhà trường: 300 em trả lời phiếu hỏi, có 168 em trả lời có tham gia chơi Games, có 20 em nghiện Games, có em mê chơi bỏ học) ngồi có nhiều dịch vụ khác hấp dẫn học sinh, quán Bi-a, Karaoke, quán nước,…đang lơi học sinh Những trò chơi dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến mơi trường giáo dục, hạn chế trình giáo dục nhà trường Hiện tượng học sinh bỏ giờ, bỏ buổi, lười học, nói dối cha mẹ, thầy, dẫn đến đánh lộn, chửi thề, tham gia vào băng nhóm, hành động vi phạm pháp luật khơng tượng cá biệt Sự phát triển mạng xã hội facebook, zalo, youtube…các em chia sẻ cảm xúc, bình luận, thể quan điểm cá nhân trực tiếp tức thời… Đôi câu “bình luận trái chiều” việc “like hay no like” đăng ảnh người khác…cũng nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn dẫn tới xúc, thù hằn,…(Khảo sát 300 học sinh việc sử dụng mạng xã hội facebook có tới: 250 học sinh có sử dụng điện thoại, có tài khoản cá nhân, 200 học sinh thường xun theo dõi, bình luận trí em vào mạng xã hội ngồi học mà, mà lớp học thầy cô giảng bài) Trang Sự phối hợp quyền, đoàn thể, ban ngành việc quản lý dịch vụ vui chơi thiếu chặt chẽ, thờ ơ, tạo nhiều kẻ hở cho hoạt động trái pháp luật Sự phối hợp để giáo dục học sinh nhiều hạn chế, phó mặc cho nhà trường chính, quyền có việc gây hậu can thiệp Nước ta từ chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế có bước phát triển vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần nhân dân có nhiều cải thiện, đời sống xã hội đổi thay Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, giao lưu kinh tế, văn hóa ngày phát triển Song song mặt tích cực kinh tế thị trường, xuất mặt trái, tiêu cực Đó cạnh tranh thiếu lành mạnh, cá lớn nuốt cá bé, mối quan hệ người với người có nét thay đổi khơng gần gũi, tình cảm trước, quan hệ tình cảm sáng xưa bị mai một, quan hệ đồng tiền, nặng nề vật chất, vụ lợi, xuất lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực đạo đức xã hội ảnh hưởng lớn đến học sinh; thiếu điều kiện để tổ chức hoạt động sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, có phim, trò chơi điện tử ấn phẩm văn hóa khác khơng mang tính giáo dục phổ biến rộng rãi; vụ vi phạm pháp luật nhiều dạng khác người lớn; công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho thiếu niên, đặc biệt đối tượng có nguy cao, chưa thực có hiệu Kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến giáo dục: Ngành giáo dục phải “ Gồng mình” chống chọi với tiêu cực diễn Quan hệ Thầy – Trò đơi khơng giữ truyền thống đẹp xưa, thầy quan tâm giáo dục học trò thiếu sâu sát, quan hệ thầy trò thiếu thân thiện Quan hệ trò với trò có nhiều xúc, thiếu tình bạn sáng II.3.3 Nguyên nhân xảy mâu thuẫn bạo lực học đường học sinh trường THPT Lam Kinh Qua thống kê kết xử lý vụ mâu thuẫn, va chạm học sinh để tìm nguyên nhân, kết sau: Năm học Số vụ học sinh mâu thuẫn va chạm phát Nguyên nhân xuất phát từ ghen tng chuyện tình cảm 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 5 2 1 Ngun nhân xuất phát từ bình luận, nói xấu mạng xã hội 1 Nguyên nhân nói xấu qua người thứ ba Nguyên nhân khác 1 0 1 0 Ghi (Bảng thống kê,phân tích nguyên nhân mâu thuẫn học sinh) Trang 10 Nhận xét: Qua bảng số liệu nhận thấy nguyên nhân mâu thuẫn tập trung vào nguyên nhân chính: Mâu thuẫn chuyện ghen tng tình cảm, mâu thuẫn sử dụng mạng xã hội bình luận nói xấu lẫn nhau, mâu thuẫn bình luận nói xấu qua người khác Các nguyên nhân chủ yếu em chưa trang bị kiến thức, hiểu biết cần thiết việc phát ngơn, bình luận sử dụng mạng xã hội cách hữu ích, đồng thời kỹ kìm chế bình tỉnh để đánh giá, xử lý việc xúc; em cần biết có người nói xấu khơng cần biết hay sai, khơng cần tìm hiểu gây với cách bột phát đánh nhau, sau gây việc hầu hết em tỏ hối hận hành vi III Các giải pháp giáo dục, ngăn chặn, xử lý bạo lực học đường trường THPT Lam Kinh III.1 Thành lập Ban phòng, chống bạo lực học đường; Phối hợp tốt với Ban nếp đội cờ việc tuyên truyền, ngăn chặn phát giáo dục hành vi bạo lực học đường III.1.1 Ban phòng, chống bạo lực học đường - Tổ chức: Ngay từ đầu năm học, Nhà trường phải thành lập Ban phòng, chống "Bạo lực học đường” gồm: Lãnh đạo nhà trường, Đại diện đoàn niên, Đại diện Ban nếp, Đại diện giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên có kinh nghiệm sống tư vấn tâm lý, xử lý tình sư phạm trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Số lượng từ đến thành viên (Trưởng ban: Hiệu trưởng, phó ban: Trưởng Ban nếp) - Chức năng, nhiệm vụ: + Tổ chức tuyên truyền lịch sử, nội quy, quy định nhà trường; nội dung phòng chống bạo lực học đường vào tuần học cơng dân đầu khóa học + Phối hợp với Ban nếp nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, bảo vệ nhà trường, gia đình học sinh xử lý nguyên nhân phát sinh mẫu thuẫn học sinh để ngăn chặn bạo lực học đường xảy ra; + Tư vấn kỹ năng, tâm lý học đường cho học sinh; tư vấn khuyên nhũ để ngăn chặn học sinh xảy mâu thuẫn; tư vấn, giáo dục học sinh xảy mâu thuẫn để không xảy bạo lực học đường nhiều lần; bảo vệ quyền lợi đáng học sinh + Hướng dẫn quy trình xử lý kỷ luật, hồ sơ theo yêu cầu học sinh vi phạm kỷ luật liên quan đến bạo lực học đường cho tập thể, cá nhân có liên quan; + Đề xuất với Hội đồng kỷ luật nhà trường xử lý vụ việc bạo lực học đường nghiêm trọng đảm bảo tính răn đe, giáo dục học sinh III.1.2 Ban nếp Đồn TNCS Hồ Chí Minh: - Tổ chức: Lựa chọn thầy giáo có trách nhiệm, nhiệt tình, xếp thời gian để tham gia quản lý hoạt động nếp nhà trường Thành phần gồm: BTV Đoàn trường, Ủy viên BCH Đoàn trường, Đoàn viên chi đồn giáo viên, giáo viên có nhiệt tình trách nhiệm với hoạt động nếp Số lượng Trang 11 từ 13 đến 15 thành viên (Trưởng ban: Bí thư đồn trường, 02 phó ban: Phó bí thư đồn trường) - Chức năng, nhiệm vụ: + Hoạt động theo đạo Chi bộ, Hội đồng giáo dục nhà trường, BGH nhà trường; Chịu điều hành trực tiếp Bí thư đồn trường, BCH Đồn trường; phối hợp với Ban phòng chống bạo lực học đường, Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật nhà trường, tổ bảo vệ nhà trường; quản lý trực tiếp đội cờ đỏ + Trực công tác nếp nhà trường hàng ngày; theo dõi việc thực nội quy, quy nhà trường lớp học sinh ghi chép vào hệ thống sổ nếp; trực dõi hướng dẫn hoạt động cho đội cờ đỏ; tổ chức xếp loại thi đua chi đoàn buổi giao ban cuối tuần; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh xử lý bước đầu vụ việc mâu thuẫn xảy, gây bạo lực học đường; + Tiếp nhận thơng tin mâu thuẫn học sinh có nguy xảy bạo lực học đường đội cờ đỏ, lớp trưởng bí thư chi đồn học sinh thông tin báo cáo; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lý, sử dụng phần mềm Sổ liên lạc điện tử để thông tin tới cha mẹ học học tập rèn luyện em mình; + Phối hợp với Ban phòng chống bạo lực học đường đề xuất với Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật nhà trường xảy bạo lực học đường để xử lý khen thưởng kỷ luật theo điều lệ III.1.3 Đội cờ đỏ - Tổ chức: Là Bí thư chi đồn, cán lớp (mỗi chi đoàn từ 01 đến 02 thành viên) chia thành nhóm trực theo lịch cố đinh Được Ban nếp, BCH Đồn trường tập huấn cơng tác nghiệp vụ - Chức nhiệm vụ: + Theo dõi hoạt động nếp chi đoàn ĐVTN học sinh trường đầu nghỉ giải lao + Báo cáo kết quả, ký nhận xét vào sổ nếp theo buổi trực + Phát kịp thời thông tin tới Ban nếp, Ban phòng chống bạo lực học đường có mâu thuẫn xảy bạo lực học đường lớp lớp khác (thơng báo trực tiếp bí mật qua tin nhắn ) + Tham gia đánh giá, nhận xét hoạt động thi đua chi đoàn vào giao ban hàng tuần III.2 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phòng, chống “Bạo lực học đường", giáo dục kỹ sống III.2.1 Ban phòng chống bạo lực học đường làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục phối hợp với Đoàn niên tổ chức tốt hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tăng cường giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh với tâm lý lứa tuổi lớn, bốc đồng, thiếu kiểm soát, dễ bị kích động bạn bè với việc thiếu kiến thức chuẩn mực đạo đức, kỹ sống: Trang 12 * Theo kế hoạch nhà trường phổ biến lịch sử nhà trường, nội quy, quy đinh nhà trường; trực tiếp tuyên truyền, giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào tuần học cơng dân đầu khóa * Tổ chức cho học sinh ký cam kết khơng gây bạo lực học đường có ý kiến cha mẹ, xác nhận giáo viên chủ nhiệm * Phối hợp với Đoàn niên lồng ghép giáo dục kỹ sống hoạt động ngoại khóa nhà trường, hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động kỷ niệm nhân ngày Lễ lớn dân tộc, địa phương nhà trường Trang 13 (Các thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, kỹ xã hội hình thức Rung chng vàng) (Các hoạt động ĐVTN chung tay giúp địa phương xây dụng nơng thơn - Tiêu chí vệ sinh môi trường) Trang 14 (Các hoạt động nguồn, giáo dục truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nghĩa trang anh hùng liệt sỹ phong trào trồng gây rừng ) Qua hoạt động giáo dục nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, điều lệ trường THPT, trường phổ thơng có nhiêu cấp học, nội quy quy định nhà trường để học sinh hiểu hậu việc gây bạo lực học đường, cung cấp kỹ sống cần thiết ứng xử Đồng thời với tổ chức nhiều hoạt động tập thể góp phần hình thành xây dựng cho học sinh tình đồn kết, thân ái, sẵn sàng giúp đỡ học tập, lao động, sống III.2.2 Thành lập tổ tâm lý học đường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tư vấn cho học sinh Cần tổ tư vấn tâm lý cho học sinh trung tâm giúp đỡ học sinh bị bạo lực Khi học sinh gặp khó khăn, rắc rối III.2.3 Thành lập tổ tâm lý học đường - Ban đạo phòng chống bạo lực học đường cử thành viên cán bộ, giáo viên có phẩm chất mẫu mực, có kinh nghiệm sống có chun mơn tốt, hiểu biết tâm lý học trò, kỹ xử lý tình sư phạm có tinh thần trách nhiệm cao, tất “ Học sinh thân yêu” - Tư vấn cho học sinh tất băn khoăn, thắc mắc, nỗi lo toan …trên tất lĩnh vực: Trong sống gia đình, sống riêng Trang 15 tư, học tập, xây dựng tình bạn, tình yêu Đồng thời tư vấn hướng nghiệp cho học sinh - Khi phát mâu thuẫn học sinh gặp gỡ trực tiếp học sinh để tìm hiểu nguyên nhân, phân tích, tư vấn, khuyên bảo để tháo gỡ mâu thuẫn học sinh - Trong tình xảy va chạm học sinh tổ tư vấn tổ chức gặp học sinh, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm gặp mặt phụ huynh học sinh có liên quan để trao đổi phân tích, tư vấn, khuyên bảo cho gia đình học sinh cam kết khơng để xảy việc tương tự - Tiếp nhận thông tin từ học sinh cách học sinh gặp trực tiếp thầy, tổ tư vấn mà ưa thích nhất, học sinh gọi điện, gửi thư điện tử gửi vào thùng thư góp ý (Nhà trường gắn tường, phòng đọc thư viện) tuần hiệu trưởng xem xét nội dung thư thuộc lĩnh vực nào, hỏi trưởng ban giao cho thành viên trả lời III.2.3.1 Tổ tư vấn tâm lý học đường phối hợp tốt với thầy cô giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Thầy cô giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn thầy cô thường xuyên trực tiếp đứng lớp người nắm bắt rõ hết hoàn cảnh gia đình, tâm lý học sinh người em tơn trọng lắng nghe việc tư vấn tâm lý, tuyên truyền giáo dục cho học sinh đạt hiệu III.2.3.2 Phối hợp với Đoàn niên tổ chức quán triệt nội quy cho phận học sinh chậm tiến Qua thực tiễn cơng tác giảng dạy, hoạt động đồn phong trào niên, thân đồng nghiệp nhận thấy: Những học chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy, thường có hồn cảnh đặc biệt học sinh khác như: Gia đình bố mẹ làm ăn xa, thiếu quản lý, giám sát cha mẹ, mồ cơi cha mẹ, gia đình có điều kiện bố mẹ tập trung làm ăn kinh tế Nên nhiều học sinh chưa xác định động cơ, mục đích phấn đấu ttrong học tập rèn luyện rõ ràng Ngoài ra, đặc điểm tâm lý học sinh thường nhạy bén với kể vấn đề tiêu cực học sinh tập làm người lớn, thích khẳng định mình, thích thể mình, ln đề cao thân Nhưng lại thiếu quan tâm gia đình, thầy giáo bạn bè lớp kỳ thị thường xun làm bố mẹ phiền lòng, gây ảnh hưởng thi đua cho lớp Một thực tế nữa, học sinh thường xuyên vi phạm nội quy thường khơng phải Đồn viên, em chưa trải qua lớp cảm tình đồn em lại mong muốn trở thành Đoàn viên đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh bạn khác Chính lý cần cung cấp cho học sinh hiểu biết cần thiết nội quy, quy định nhà trường, cho học sinh thấy trách nhiệm thân với tập thể lớp, với nhà trường gia đình Hơn cần xây dựng cho học sinh động cơ, mục đích để phấn đấu Chính BCH Đoàn trường, Ban nếp cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm mở lớp: “Thực tốt nội quy, quy Trang 16 định nhà trường, đoàn trường phấn đấu trở thành Đồn viên đồn TNCS Hồ Chí Minh” Khi học sinh trải qua lớp học nhận thức học sinh thay đổi tích cực, em cam kết thực tốt biểu vi phạm nội quy để BCH Chi đồn, thầy chủ nhiệm lớp, BCH Đồn trường ghi nhận để xứng đáng trở thành niên ưu tú học cảm tình đồn trở thành Đồn viên đồn TNCS Hồ Chí Minh III.2.4 BCH Đồn trường thường xuyên tổ chức tập huấn công tác cho Ban nếp, đội cờ đỏ Đầu năm học BGH nhà trường, BCH Đoàn trường sau thành lập Ban nếp đội cờ đỏ nhà trường tổ chức tập huấn cơng tác: - Thành lập nhóm, tổ trực theo buổi trực khu vực trực cố định - Phổ biến chức nhiệm vụ ban nếp, đội cờ đỏ - Triển khai mẫu sổ trực, cách thức nhận xét, đánh giá ghi sổ trực - Triển khai tiêu chí, cách tính điểm thi đua khen thưởng theo tuần học, tháng thi đua, theo học kỳ năm học - Phổ biến cách thức thông tin, báo cáo việc phát mâu thuẫn học sinh có nguy xảy bạo lực học đường Để Ban nếp, Ban phòng chống bạo lực học đường, tổ tư vấn tâm lý học đường kịp thời ngăn chặn xử lý - Tập huấn kỹ nghiệp vụ cơng tác đồn cần thiết - Trong năm học có thay đổi cách thức trực ban theo yêu cầu triệu tập để tập huấn đổi công tác trực Đội cờ đỏ thành viên cán lớp, cán chi đoàn lực đội ngũ ảnh hưởng đến hoạt động nếp, học tập, hoạt động phong trào lớp, chi đoàn nên công tác tập huấn cần phải trọng III.2.5 Ban nếp, GVCN ứng dụng CNTN thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt thông tin hai chiều Tăng cường vai trò gia đình việc giáo dục gia đình cần quan tâm, giáo dục tốt, cha mẹ phải làm gương cho cách đối xử với hàng ngày, người gia đình đối xử với tình yêu thương, bố mẹ, anh chị em sẵn sàng nơi chia sẻ, tạo cho học sinh có đời sống tâm lý ổn định, học cách đối xử ân tình Để làm điều cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường, thầy giáo quan trọng Với phát triển công nghệ thông tin, nhiều phần mền quản lý giáo dục mạng giáo dục: vnedu.vn tập đoàn VNPT; smas.edu.vn tập đồn viễn thơng qn đội Viettel hỗ trợ đắc lực công tác giáo dục Đặc biệt Sổ liên lạc điện tử Góp phần kết nối thơng tin Nhà trường gia đinh giáo dục học sinh Đây phần mềm hữu ích giúp phụ huynh nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em sát để có biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp Trang 17 Ngay từ đầu năm nhà trường cần giới thiệu lợi ích sổ liên lạc điện tử, để phụ huynh đăng ký tinh thần tự nguyện Nhà trường đạo giáo viên môn thường xuyên cập nhật điểm số, giáo viên chủ nhiệm cập nhật buổi vắng học, nghỉ học học sinh để thông tin tới cha mẹ học sinh Ban nếp thông báo tới cha mẹ học sinh việc chấp hành nội quy nhà trường học sinh, đặc biệt có mâu thuẫn học sinh dẫn tới bạo lực học đường để cha mẹ học sinh có biện pháp xử lý, giáo dục; thơng báo lịch học, thời khóa biểu, buổi nghỉ học tham gia hoạt động ngoại khóa để cha mẹ học sinh nắm bắt, kiểm soát tốt thời gian đến trường, nhà học sinh Tránh tình trạng học sinh bỏ học, la cà quán xá, III.3 Tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết, khen thưởng Từng buổi họp BCH Đoàn trường, Ban nếp đội cờ đỏ kiểm tra hoạt động học sinh, phát chấn chỉnh kịp thời hành vi vi phạm nội quy trường Cuối tuần giao ban đánh giá xếp loại thi đua lớp Sáng thứ hai sơ kết trước tiết chào cờ: Khen, biểu dương kịp thời tập thể cá nhân phong trào thi đua nếp phòng chống bạo lực học đường đồng thời phê bình học sinh vi phạm kỷ luật, có biểu mâu thuẫn đánh Cuối tháng, cuối học kỳ họp đánh giá hoạt động Ban nếp, đội cờ đỏ, thi đua giáo viên, học sinh thông báo xếp loại thi đua đến cá nhân, đến BGH nhà trường, Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường Cuối năm đánh giá tổng kết phong trào thi đua thực nhiệm vụ năm học, giáo viên có thành tích tốt phong trào ( Trong thực tốt phong trào: Phòng, chống bạo lực học đương ) đề nghị cấp khen thưởng Học sinh đề nghị nhà trường khen thưởng III.4 Hiệu của giải pháp áp dụng III.4.1 Đối với học sinh Nhờ giải pháp trên, hàng ngày, hàng tuần Ban phòng chống bạo lực học đường, Ban nếp nhận nhiều thông tin học sinh nhiều mặt có thơng tin tượng học sinh mâu thuẫn có khả đánh để nhà trường kịp thời can thiệp giải quyết; hạn chế nhiều biểu vi phạm nội quy, bạo lực học đường tạo dựng mơi trường " thân thiện, tích cực" để học sinh học tập rèn luyện tốt Học sinh thấy tác hại việc gây lộn đánh nhau, có thái độ bất bình với hành động trên, đồng thời có ý thức đấu tranh với hành vi sai trái, tích cực phát biểu đoàn kết III.4.2 Đối với cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh, gia đình học sinh tin tưởng vào nhà trường, có mối quan hệ gắn bó, có trách nhiệm phối hợp với nhà trường, với thầy cô giáo để giáo dục học sinh ngày tiến bộ; quản lý kiểm soát tốt lịch học, thời gian hoạt động em nhà trường; an tâm mơi trường học tập giáo dục trường THPT Lam Kinh Trang 18 III.4.3 Đối với thầy cô giáo Với tinh thần đồn kết, nhiệt tình giảng dạy hoạt động giáo dục, hoạt động nếp phát triển nhà trương năm qua trường THPT Lam Kinh đạt nhiều thành tích mặt công tác: Tập thể cán bộ, giáo viên đồn kết, thân ái, có trách nhiệm cao cơng tác giáo dục giúp đỡ sống Học sinh chăm học, ngoan hạn chế tối đa tượng “ Bạo lực học đường” xảy III.4.4 Đối với phong trào giáo dục nhà trường Phòng, chống bạo lực học đường nhằm mục đích ngăn chặn tượng học sinh đánh nhau, giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh, nhằm thực phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả, góp phần hồn thành mục tiêu Giáo dục Đào tạo theo tinh thần Nghị Quyết 29-NQ/TW Đảng ta Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trường học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mối quan hệ thầy - trò, trò với trò ngày gắn bó, thân thiết trường học thực “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để nhà trường hồn thành mục tiêu giáo dục đề Những học sinh hư giáo dục, bớt gánh nặng cho gia đình xã hội, bớt tai họa xảy C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Trên số giải pháp phòng chống “ Bạo lực học đường” lãnh đạo nhà trường áp dụng, tập thể giáo viên học sinh nhà trường thực đồng từ năm học 2012 - 2013 đến nay, phong trào cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ, quyền địa phương giúp đỡ, tạo điều kiện Vì trường THPT Lam Kinh đánh giá điểm sáng việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Thọ Xuân, góp phần cho nghiệp Giáo dục địa phương ngày cáng phát triển II Kiến nghị: Để phòng, chống “Bạo lực học đường ” ngày hiệu quả, góp phần cho mơi trường giáo dục ngày tốt hơn, xin kiến nghị số vấn đề sau: II.1 Đối với cấp quyền: - Đổi thường xuyên thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi bạo lực diễn xã hội gia đình; Quản lý tốt thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học chưa có việc làm ổn định - Cần rà soát kiểm tra để quản lý tốt dịch vụ vui chơi, đặc biệt hàng Internet, trò chơi mang tính bạo lực, kiêm xử lý dịch vụ vui chơi giải trí có địa điểm gần trường ảnh hưởng đến môi trường giáo dục II.2 Đối với tổ chức đoàn thể: Trang 19 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phát huy vai trò giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên; Có hình thức quan tâm cụ thể đến em có hồn cảnh đặc biệt cha mẹ ly hơn, gia đình thường xun có bạo lực… II.3 Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa: - Tổ chức hội thảo chuyên đề cho trường “cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT” - Tổ chức thi " ý tưởng phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT" - Chỉ đạo trường tổ chức buổi giáo dục lên lớp về kỹ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh 01lần/1 học kỳ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Quang Tuấn Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2000 [2] Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông, PGS TS Nguyễn Thanh Bình, NXB Đại học sư phạm, 2003 [3] Phương pháp quản trò, Trần Phiêu, NXB Thanh niên 2004 [4] Kỷ yếu hội thảo Bạo lực học đường trường THPT Viện nghiên cứu giáo dục, 2011 [5] BCH TW Đảng khóa XI Nghị Quyết số 29-NQ/TW, [6] Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Lao động, 2001 [7] Luật giáo dục quy định giáo dục đào tạo, NXB Lao động, 2012 [8] Thông tư Số: 12/2011/TT-BGDĐT, Bộ giáo dục đào tạo, 2011 [9] Tham khảo số tài liệu mạng internet - Website: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia - Nguồn: http://dantri.com.vn - Nguồn: http://vietnamnet.vn - Nguồn: http://báo mới.vn Trang 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Quang Tuấn Chức vụ đơn vị cơng tác:Phó bí thư đồn trường THPT Lam Kinh TT Tên đề tài SKKN Năm học Đạt giải Đơn vị đánh giá B Hội đồng thẩm định SKNN Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Kinh nghiệm biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến trường THPT Lam 2015 - 2016 Kinh Trang 22 ... trạng đưa giải pháp hiệu để phòng chống tượng bạo lực học đường học sinh với học sinh II Thực trạng bạo lực học đường II.1 Thực trạng bạo lực học đường Học sinh đánh trước chủ yếu học sinh nam... dựng trường THPT Lam Kinh trường học thân thiện, học sinh tích cực - Nghiên cứu để tìm giải pháp hiệu để quản lý nếp giáo dục, phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lam Kinh. .. học sinh giảm đặc biệt chấm dứt tình trạng học sinh đánh nhiều lần II.2 Hậu bạo lực học đường Bạo lực học đường học sinh với học sinh gây hậu cho thân học sinh, nhà trường, gia đình xã hội: Học

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w