Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
Giáo án Môn toán Tuần 1: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm2008 Toán Tiết 1: Ôn tập khái niệm về phân số I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số II. Đồ dùng dạy - học. Các tấm bìa cắt và vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. * GV yêu cầu học sinh quan sát băng giấy 1 - Băng giấy này đợc chia làm mấy phần bằng nhau. 3 phần bằng nhau. - Phần tô màu chiếm mấy phần. 2 phần. - Phân số chỉ phần tô màu là phân sốnào? Phân số 3 2 Yêu cầu học sinh đọc phân số 3 2 - Đọc: hai phần ba. * GV yêu cầu học sinh quan sát băng giấy 2 - Viết phân số chỉ phần tô màu. 1 học sinh lên viết 10 5 Cả lớp làm vào nháp. - Vì sao ta biết Phân số chỉ phần tô màu là 10 5 - Vì băng giấy đợc chia làm 10 phần bằng nhau, phần tô màu chiếm 5 phần. -Yêu cầu học sinh đọc phân số 10 5 - Học sinh đọc nối tiếp. * GV yêu cầu học sinh quan sát hình tròn. - Viết phân số chỉ phần tô màu và giải thích vì sao viết nh vậy. - 1 học sinh lên bảng viết. 1 số học sinh giải thích. Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 1 Giáo án Môn toán - Đọc phân số 4 3 - Đọc: Ba phần t. * Học sinh quan sát hình vuông. - Phần tô màu là bao nhiêu? - 40 hình vuông. - Vậy ta viết đợc phân số nào? - Phân số 100 40 - Đọc phân số 100 40 - Đọc: Bốn mơi phần một trăm. Bốn mơi phần trăm. Giáo viên kết luận: cả 2 cách đọc đều đúng. 3 2 ; 10 5 ; 4 3 100 40 đợc gọi là gì ? - Gọi là phân số. Chúng ta vừa viết những Phân số nào? - 3 4 học sinh nêu. 2. Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. * Giáo viên ghi phép chia lên bảng. 1 : 3 ; 4: 10; 9: 2 - Viết các phép chia đó dới dạng Phân số - 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết nháp. 1 : 3 = 3 1 4 : 10 = 10 4 9 : 2 = 2 9 Học sinh chữa bài trên bảng. 3 1 là thơng của phép chia nào? 3 1 là thơng của phép chia 1: 3 10 4 ; 2 9 là thơng của phép chia nào? - Phép chia 4 : 10 9 : 2. - Phân số có thể dùng làm gì? - Học sinh nêu. * Giáo viên ghi số tự nhiên 5; 12; 2001. 2-3 học sinh đọc chú ý 1 - Viết các số tự nhiên này dới dạng Phân số có mẫu số là 1. 5 = 1 5 ; 12 = 1 12 ; 2001 = 1 2001 3 học sinh lên bảng làm. - Muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm nh thế nào? Học sinh nhận xét bài trên bảng. -Viết tử số chính là số tự nhiên đó, mẫu số là 1 - Mọi số tự nhiên có thể viết thành Phân số nào? - Học sinh đọc chú ý 2. - Số 1 có thể viết thành những Phân số - Vài học sinh nêu 1 = 3 3 ; 1 = 9 9 ; Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 2 Giáo án Môn toán nào? 1 = 12 12 Học sinh nêu chú ý 3. - Số 0 có thể viết thành những phân số nào? Vì sao? - Số 0 có thể viết thành những phân số có tử số là 0, mẫu số khác o Vì 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng 0. 3. Luyện tập - thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - 2-3 học sinh nêu. - Đọc và phân tích mẫu số và tử số. Học sinh nối tiếp nhau trình bày trớc lớp. Học sinh nhận xét. Bài 2: Bài yêu cầu ta làm gì? 2-3 học sinh nêu. 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. 3: 5 = 5 3 ; 75: 100 = 100 75 ; 9: 17 = 17 9 - Nêu cách viết phép chia 2 số tự nhiên dới dạng phân số. - Học sinh nêu miệng. Bài 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Viết dới dạng Phân số có mẫu số là 1. - Yêu cầu học sinh làm bài 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. Giáo viên quan sát nhận xét. Học sinh chữa bài. - Tại sao 32 lại viết thành phân số 1 32 - Vì tất cả các số tự nhiên đều viết đợc thành phân số có mẫu số là 1 Bài 4: - 1-2 học sinh nêu đề bài. - Số 1 có thể viết thành Phân số 6 phần mấy? vì sao? 1 = 6 6 vì 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và 0. - Số 0 có thể viết thành Phân số có tử số là bao nhiêu? 0 = 5 0 học sinh giải thích. 4. Củng cố - dặn dò. 1-2 học sinh đọc lại phần chú ý, giáo viên nhận xét tiết học - về ôn lại bài. Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 3 Giáo án Môn toán Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài làm tiết trớc B. Dạy bài mới: 1. Hớng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. * Ví dụ 1: Giáo viên đa ra phân số 6 5 yêu cầu HS nhân phân số này với 3. Học sinh nêu cách làm. 6 5 = 18 15 36 35 = ì ì - Chúng ta vừa nhân cả tử số và mẫu số của phân số 6 5 với số nào? - Nhân với 3. Ta đợc phân số mới là phân số nào? - phân số 18 15 - Phân số 18 15 nh thế nào so với phân số 6 5 18 15 = 6 5 - Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì? + 2-3 HS nêu * Ví dụ 2: GV yêu cầu chia cả tử số và mẫu số của phân số 18 15 cho 3. + Học sinh làm: 18 15 = 6 5 3:18 3:15 = - Nêu phân số mới em vừa tìm đợc - phân số 6 5 phân số 6 5 có = phân số 18 15 hay không? Vì sao? Có bằng nhau; 2-3 HS nêu. * GV kết luận: đó là 2 tính chất cơ bản của phân số - 2-3 học sinh đọc tính chất ở SGK. 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Chúng ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? - Để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số. Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 4 Giáo án Môn toán - Nêu cách rút gọn phân số 120 90 - 2-3 học sinh nêu. 1 học sinh lên bảng làm 120 90 = 4 3 30:120 30:90 = 120 90 = 12 9 10:120 10:90 = - Ta đã dừng lại ở phân số 12 9 cha? Vì sao? Học sinh lên bảng làm tiếp 12 9 = 4 1 3:12 3:9 = - Phân số 4 3 đợc gọi là gì? - Gọi là phân số tối giản. * Qui đồng mẫu số các phân số. - Nêu cách qui đồng mẫu số của 2 phân số 5 2 và 7 4 . - Học sinh nêu cách làm. 1 học sinh lên bảng làm. 35 14 75 72 5 2 = ì ì = 35 20 57 54 7 4 = ì ì = - Nêu cách qui đồng mẫu số của 2 phân số 5 3 và 10 9 . - Cách qui đồng mẫu số của 2 phân số có gì khác nhau? - 2-3 học sinh nêu cách làm 1 học sinh lên bảng làm, học sinh nhận xét. - Mẫu số chung là tích của 2 mẫu số. Mẫu số chung là mẫu số của phân số lớn hơn. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài 1. - Rút gọn phân số. 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. 5 3 25 15 = 3 2 27 18 = 16 9 64 36 = - Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế nào? - Học sinh nêu. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài 1. - 2-3 học sinh nêu: Qui đồng mẫu số các phân số - 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. học sinh chữa bài trên bảng. - Nêu cách qui đồng mẫu số của 2 phân số - 2-3 học sinh nêu. Bài 3: Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 5 Giáo án Môn toán Bài yêu cầu ta làm gì? - Tìm phân số bằng phân số đã cho. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn. - Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. Học sinh nhận xét kết quả trên bảng. - Muốn tìm các phân số bằng phân số đã cho ta có thể làm nh thế nào? - Ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của phân số đó với 1 số tự nhiên khác 0. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất của phân số. Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 3: Ôn tập so sánh hai phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: 2-3 học sinh nêu tính chất của phân số. Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập cách so sánh 2 phân số. a. Hai phân số có mẫu số bằng nhau. - Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số bằng nhau. - 2-3 HS nêu. - So sánh 2 phân số sau 7 2 và 7 5 7 2 < 7 5 Vì sao 7 5 lại lớn hơn 7 2 - Vì tử số là 5 > 2 mẫu số đều là 7. 7 2 nhỏ hơn 7 5 b. Hai phân số khác mẫu số: - Nêu cách so sánh 2 phân số 4 3 và -3- 4 học sinh nêu. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 6 Giáo án Môn toán 7 5 nháp. - Giáo viên nhận xét kết luận chung. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. 3. Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài 1. - So sánh 2 phân số (2-3 học sinh nêu) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét kết luận đúng. - Học sinh chữa bài trên bảng. - Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số bằng nhau và mẫu số khác nhau. - Học sinh nêu. Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Xếp từ bé đến lớn. - Muốn sắp xếp các phân số này theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Cần so sánh các phân số với nhau. - GV yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. Giáo viên nhận xét kết luận. a. 18 17 18 16 18 15 << nên 18 17 9 8 6 5 << b. 8 6 8 5 8 4 << nên 4 3 8 5 2 1 << 4. Củng cố- dặn dò Nêu cách so sánh 2 phân số. Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 4: Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh 2 phân số có cùng tử số. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 7 Giáo án Môn toán A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số giống nhau. Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Điền dấu > < = Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. 1 5 3 < 1 2 2 = 1 4 9 > Giáo viên kết luận. Học sinh so sánh kết quả. - Khi nào thì phân số: lớn hơn 1 ? - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. Nhỏ hơn 1 ? Bằng 1. ? Bài 2: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - So sánh 2 phân số cùng tử số. GV yêu cầu học sinh làm bài. 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp. Học sinh nhận xét bài trên bảng. GV đa ra kết luận đúng. 7 2 5 2 > 6 5 9 5 < - Nêu cách so sánh 2 phân số có tử số giống nhau. - 3- 4 học sinh nêu. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. - So sánh xem phân số nào lớn hơn. - Muốn biết phân số nào lớn hơn thì em phải làm gì? - Phải quy đồng mẫu số Hoặc so sánh với 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp. Học sinh chữa bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét kết luận. a. 28 20 28 21 > nên 7 5 4 3 > b. 1 8 5 < 1 5 8 > nên 5 8 8 5 < - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số Bài 4: - 1 - 2 học sinh đọc đề bài. - Đề bài cho biết gì? - Học sinh nêu. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 8 Giáo án Môn toán - Để biết đợc mẹ cho ai nhiều hơn thì ta phải làm gì? - So sánh 3 1 và 3 2 - Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Chữa bài trên bảng. - GV nhận xét đa ra lời giải đúng. Giải Mẹ cho chị 3 1 số quả quýt tức là chị đợc 15 5 số quýt Mẹ cho em 5 2 số quả quýt tức là chị đợc 15 6 số quýt mà 15 6 15 5 < nên 3 1 < 5 2 Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn. 4. Củng cố- dặn dò Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. Giáo viên nhận xét tiết học - về làm tiếp bài 3b, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 5: Phân số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học: - Nhận biết đợc các phân số thập phân. - Nhận ra đợc: có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 3b , học sinh nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phân số thập phân. * GV viết các phân số 10 3 ; 100 5 ; 1000 7 - Nêu đặc điểm mẫu số của các - phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000. Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 9 Giáo án Môn toán phân số này. GV nêu: Những phân số có mẫu số là 10; 100; 1000 đợc gọi là phân số thập phân. - 3-4 học sinh nêu lại. * Nhận xét: - Tìm 1 phân số thập phân bằng phân số 5 3 - Học sinh trả lời miệng 5 3 = 10 6 Em làm nh thế nào để đợc phân số thập phân 10 6 . - Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 5 3 với 2. Tơng tự học sinh tìm phân số thập phân bằng phân số ; 4 7 123 20 100 175 254 257 4 7 = ì ì = 1000 160 125 20 = - Học sinh lên bảng làm, so sánh nhận xét. - 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân đợc không? Em làm nh thế nào? - Vọc sinh nêu. Làm bằng cách tìm 1 số để nhân với mẫu số để có 10 hoặc 100; 1000 sau đó nhân với tử số. GV kết luận chung. 2. Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Đọc các phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS - 1 học sinh đọc cả bài. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - Viết các phân số thập phân. - GV đọc từng phần cho học sinh viết. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Học sinh so sánh nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét đa ra kết luận đúng. 10 7 ; 100 20 ; 1000 475 ; 1000000 1 - Thế nào là phân số thập phân. - Học sinh nêu. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. - Phân số nào là phân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. - Vì sao em biết đó là phân số thập Vì các phân số này có mẫu số là 10, 1000 Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 10 [...]... làm - GV nhận xét đa ra lời giải đúng 5 3 555 28 5 23 4 = = 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 1 ( + ) =1 = = 5 3 15 15 15 15 - 2-3 học sinh nêu - 1 - 2 học sinh đọc đề bài - Học sinh nêu -Học sinh nêu - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vở, chữa bài trên bảng Giải - phân số chỉ phần bóng đỏ và bóng xanh là: 1 1 5 + = 2 3 6 (số bóng) phân số chỉ số bóng vàng là : 6 5 1 = 6 6 6 Giáo viên Nguyễn Thị Thanh... bài 6 5 83 1 5 13 - Giáo viên nhận xét kết luận chung + = + = 7 8 56 3 3 9 = 5 8 40 - Nêu cách cộng, trừ 2 phân số mẫu - Học sinh nêu số Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - 1-2 học sinh nêu - Phép tính 3+ 2 5 số tự nhiên 3 có thể 3= 15 5 4 6 12 4 1 15 = 9 6 18 vì 15 : 5 = 3 viết thành phân số nào? Vì sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - 3 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở và chữa bài 2 15 2... nêu Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập 2 - GV hớng dẫn làm mẫu - Tính theo mẫu 9 5 ì 10 6 - Yêu cầu học sinh làm bài -3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở - Chữa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét đa ra kết luận b đúng 6 20 3 ì 2 ì 5 ì 4 8 ì = = 25 21 5 ì 5 ì 3 ì 7 35 c 40 14 8 ì 5 ì 2 ì 7 ì = = 16 7 5 7 5 d 17 26 17 ì13 ì 2 2 ì = = 13 51 13 ì17 ì 3 3 Bài 3: - 1-2 học sinh đọc đề bài - Đề bài cho biết gì?... lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp - Chữa bài tập trên bảng 15 3 75 31 62 Giáo viên nhận xét đa ra kết quả 11 = 55 = = 2 10 4 100 5 10 đúng - Nêu cách viết phân số dới dạng số thập - 2-3 học sinh nêu phân Bài 3: Nêu yêu cầu của bài Phân số 50 0 1000 - Viết thành phân số thập phân có mẫu số là 100 em làm nh thế nào để - Học sinh nêu 50 0 50 0 : 10 50 = = 1000 1000 : 10 100 đợc phân số thập phân có mẫu số là... sau 3 2 5 4 7 9 15 6 9 B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn chuyển một hỗn số thành phân số Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK 5 - Viết hỗn số chỉ phần đợc tô màu - HS nêu 2 8 Nếu 2 hình vuông đợc tô màu cũng chia làm 8 phần bằng nhau thì phần tổ màu là bao nhiêu? Em làm nh thế nào? 21 8 có thể viết nh thế nào? Học sinh nêu: 5 2 =2+ 21 8 Em làm nh thế nào để đợc - Hỗn số 2 5 8 8 2+ 5 8 = 5 8 2... kg gạo ? - Nếu mỗi bao đựng 5kg thì 100kg gạo đợc mấy bao? - Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì 100 kg gạo đựng vào mấy bao? - Nếu mỗi bao đựng 20 kg thì 100 kg gạo đựng vào mấy bao? GV điền kết quả vào bảng, học sinh quan sát - So sánh 5kg với 10 kg - 100 kg - 20 bao - 10 bao - 5 bao 5kg = 1 nửa của 10 kg 10 kg gấp 2 lần 5 kg - So sánh số bao loại 5kg với số bao - Số bao loại 5kg nhiều gấp 2 lần số loại 10... là: 35 x 3 = 1 05 (m) Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 1- 2 HS đọc - Bài cho biết gì ? Yêu cầu ta làm gì ? HS nêu Bài làm theo cách nào ? - Rút về đơn vị Yêu cầu HS làm bài 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở GV nhận xét kết luận chung So sánh nhận xét bài trên bảng - Bớc nào là bớc rút về đơn vị Giải Xe tải có thể chở đợc số kg gạo là 50 x 300 = 15. 000 (kg) Xe tải chở đợc số bao gạo 75 kg là 15. 000: 75 = 200... thiệu bài 2 Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số a Giáo viên viết ví dụ 1, ví dụ2 lên - 2 học sinh lên bảng làm bảng - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp 3 5 3 +5 8 + = = 7 7 7 7 10 3 10 3 7 = = 15 15 15 15 - GV nhận xét rút ra kết luận đúng - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Muốn cộng hay trừ 2 phân số cùng - Vài học sinh nối tiếp nhau trả lời mẫu số em làm nh thế nào? b Giáo... Chữa bài trên bảng Nêu các bớc giải dạng toán Tìm tỉ số Giải 3000 đồng gấp 150 0 đồng số lần là 3000 : 150 0 = 2 (lần) Nếu mua vở với giá 150 0 đồng một quyển thì mua đợc số quyển vở là: 25 x 2 = 50 (quyển) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 1-2 HS nêu đề bài Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta làm gì? -Học sinh nêu Giáo viên Nguyễn Thị Thanh 35 Giáo án Môn toán Yêu cầu HS làm bài - Số ngời tăng thì thu nhập bình quân... Nguyễn Thị Thanh 22 Giáo án Môn toán Bài 4: - Nêu đề bài - GV hớng dẫn học sinh làm mẫu 1-2 học sinh 5m7dm = 5m + Yêu cầu học sinh làm bài 7 7 m =5 m 10 10 3 học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Chữa bài trên bảng - GV nhận xét kết luận đúng 3 m 10 37 4m37cm = 4 m 100 53 1m53cm = 1 m 100 2m3dm = 2 Bài 5: - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? Sợi dây dài bao nhiêu cm Sợi dây dài bao nhiêu dm 1-2 học sinh nêu . tính biểu thức có ngoặc. 5 17 5 2 3 15 5 2 3 =+=+ 7 23 7 5 7 28 7 5 4 == - Giáo viên kết luận chung. 15 4 15 11 15 15 15 11 1) 3 1 5 2 (1 ===+ - Nêu cách. số quả quýt tức là chị đợc 15 5 số quýt Mẹ cho em 5 2 số quả quýt tức là chị đợc 15 6 số quýt mà 15 6 15 5 < nên 3 1 < 5 2 Vậy em đợc mẹ cho nhiều