Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
225,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài: Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư loài người Là mơn học nhóm KHXH, mơn Ngữ văn giúp ta giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh tốt Với vai trò to lớn mà M.Gooki nói “Văn học nhân học” Ta hiểu văn người, học văn học cách làm người, học hay, đẹp Vì mà học tốt mơn Ngữ văn có tác dụng tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Nó có tác động qua lại quan hệ chặt chẽ với tách rời Nhất môn Khoa học xã hội, đặc trưng thể rõ nét Với vai trò mơn học bản, giường cột giáo dục nhà trường người giáo viên giảng dạy môn cần phải lựa chọn thật tinh, thật kỹ, vận dụng thật linh hoạt phương pháp nhằm rèn kĩ tiếp thu, vận dụng kiến thức để đạt hiệu cao Vì mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định:“Cái quan trọng giảng dạy nói chung giảng dạy văn học nói riêng rèn óc, rèn phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức”[1] Mơn Ngữ văn đặc biệt cần thiết việc thể mục tiêu chung trường THCS góp phần hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, q trọng gia đình, bè bạn; giàu lòng u quê hương, đất nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, ghét xấu Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, tư sáng tạo, lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ sống nghệ thuật Trước hết văn học có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt cơng cụ để tư giao tiếp Đó người ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh cho đất mẹ thân yêu Xuất phát từ mục tiêu trên, người giáo viên dạy văn cần phải tìm cho riêng phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh yêu văn, thích học văn xây dựng văn hay giàu cảm xúc văn biểu cảm, lập luận chặt chẽ văn nghị luận…Trong trình giảng dạy kiến thức học sinh lĩnh hội phản ánh cụ thể tập làm văn Người giáo viên muốn học trò nắm vững trình tự bước làm văn, làm văn hay, điều điều khó khăn Mà giáo viên cần giúp học sinh hiểu rằng: “Bài văn hay trước hết phải viết đúng, yêu cầu đề bài, kiến thức bản, hình thức trình bày, bố cục rõ ràng ” Việc xác định hướng thực bước văn cần thiết Trước hết hiểu yêu cầu đề Vì quan trọng, giúp học sinh thể chủ đề văn, tránh lạc đề Xác định yêu cầu đề giúp người viết tìm ý lập dàn ý tốt Từ dàn ý tốt người viết triển khai viết phần, đoạn viết thành viết (hay gọi văn bản) hồn chỉnh, tránh dài dòng, lộn xộn ý tạo thống nhất, hài hòa phần viết Mặt khác phải viết kiến thức bản, kiểu tạo nên văn hay Trong thực tế giảng dạy nhận thấy văn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu văn nhà trường Bài văn em tượng lạc đề, xa đề em bỏ qua hầu hết bước Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý Học sinh thường đọc đề viết mà bỏ qua bước tìm ý lập dàn ý, chí nhiều em viết xong bỏ qua bước “Đọc sửa chữa” nộp ln Vì mà viết học sinh thường chưa hay, chưa tốt, sơ sài, thiếu ý Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, thân suy nghĩ trăn trở để em học sinh ham học văn, có kĩ viết văn tốt Chính thế, tơi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm giải pháp tốt giúp học sinh làm tập làm văn đạt hiệu cao Với thời gian cơng tác 16 năm, tơi tự tìm tòi, học hỏi bạn bè đồng nghiệp vận dụng đến tìm cho cách làm mà thân thấy hiệu rõ nét hình thành cho em dần từ thói quen trở thành kĩ Trong làm tập làm văn, học sinh cần có kĩ tìm hiểu đề, phân tích đề, kĩ tìm ý, lập dàn ý, kĩ diễn đạt, kĩ trình bày Chính năm học mạnh dạn thực thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ xây dựng văn cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Ngọc giúp em nâng cao khả viết văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện, nắm kĩ xây dựng văn bản, tơi muốn em có kiến thức thành thạo để vận dụng vào việc làm dạng văn cách hiệu Vì nghiên cứu thực đề tài hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết liên quan đến kĩ làm - Nhận diện, phân loại dạng đề - Hiểu phương pháp, cách thức làm kiểu văn sau vận vận dụng làm dạng văn mà giới hạn học sinh lớp học tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Luyện tập số đề để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên môn trường tham khảo 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Kĩ xây dựng văn - Học sinh lớp 7A Trường THCS Cẩm Ngọc, Cẩm Thủy, Thanh Hóa Năm học 2018-2019 1.4 Phương Pháp nghiên cứu: Trong sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thống kê - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Mơn Ngữ văn nói chung mơn Ngữ văn chương trình THCS nói riêng, trọng tâm rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh, làm cho em có kĩ nghe, nói, đọc viết Tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ bước đầu phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm thụ bình giá văn học Phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác môn Ngữ văn Qua tiết Tập làm văn học sinh có khả xây dựng văn nói, viết, để hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Nó phụ thuộc lớn vào lực, khả thầy trò Trong thực tế, lực, khả có quan hệ chặt chẽ với tri thức, kĩ Để phát triển lực cần có số kĩ định Tri thức, kĩ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy lực phát triển Ngược lại, lực lại giúp học sinh nắm vững kĩ năng, tri thức cần thiết Từ kiến thức lí thuyết trang bị, học sinh cần phải có khả vận dụng chúng vào thực tế Khả vận dụng gọi kĩ Vậy vấn đề đặt là: Người giáo viên dạy tập làm văn để học sinh vận dụng tốt, viết tốt văn Ta cần có cách tổ chức, tiến hành dạy tiết tập làm văn để đạt hiệu mong muốn rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết tốt cho em Yêu cầu văn học sinh nhà trường phổ thông phải hướng tới hai yếu tố là: nội dung hình thức Nội dung văn hai vấn đề tạo nên ý văn Mà muốn có ý ta cần phải phân tích thật kỹ đề bài, phải biết tìm ý lập dàn ý cho viết Bài văn có ý chưa đủ mà từ ý phải biết diễn đạt thành văn; diễn đạt phải chặt chẽ, sáng sủa phản ánh xác ý Hình thức văn chủ yếu thể việc trình bày nội dung viết giấy (bố cục, chữ viết, tả …) Có thể nói làm kiểu văn phải rèn luyện theo yêu cầu Các yêu cầu xếp thành kĩ lớn sau đây: - Kĩ tìm hiểu đề, phân tích đề - Kĩ tìm ý, lập dàn ý - Kĩ trình bày - Kĩ diễn đạt -Kĩ đọc sửa Trong kĩ lớn hình thành kĩ phận (còn gọi kĩ nhỏ) khác Chẳng hạn, kĩ diễn đạt chia kĩ nhỏ như: kĩ mở bài, thân bài, kết bài, kĩ viết có hình ảnh, kĩ dùng từ viết câu, kĩ so sánh… Những kĩ lớn có mối quan hệ mật thiết với chúng tạo thành quy trình thống theo trật tự hợp lý Bắt đầu phân tích, tìm hiểu đề sau tìm ý, lập dàn ý trình bày, diễn đạt cuối đọc sửa Phải phân tích đề tốt viết hướng tìm ý Tìm ý phải biết xếp theo thứ tự phù hợp (để có văn đúng); có dàn ý phù hợp ta diễn đạt thành văn (để có văn hay), trình bày chỉnh sửa lại văn (để có văn đẹp) Song qua thực tế giảng dạy nhận thấy sách giáo khoa có tiết dạy cách làm văn phải nào; giáo viên truyền thụ đầy đủ kiến thức phần đa em học sinh bỏ qua kĩ có qua loa đại khái, viết nộp cách đối phó khơng nghĩ làm qua tập làm văn Với học sinh lớp Trường THCS Cẩm Ngọc, nhiều em qua năm cấp THCS mà chưa hình thành cho kĩ cần thiết tạo lập văn (nói, viết) Trong trình tham gia vào hoạt động này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói (trong tiết luyện nói), ngại viết (trong tiết viết bài) Vì mà hướng dẫn cho học sinh xây dựng văn bản, cách viết văn cần thiết để giúp em hứng thú học tập môn Ngữ văn 2 Thực trạng vấn đề: - Đối với giáo viên: Trước dạy văn, giúp em nắm bắt nội dung sách giáo khoa, hình thành hiểu biết lý thuyết thể văn, kĩ làm qua đề văn mẫu mà chưa trọng luyện tập tập nhà cho em để từ hình thành kĩ làm Nếu thơi tơi thấy chưa đủ so với u cầu cao môn Văn rèn kĩ viết cho em - Đối với học sinh: Học sinh trường THCS Cẩm Ngọc nói chung học sinh lớp nói riêng phần lớn em học sinh người dân tộc thiểu số Đời sống kinh tế đồng bào nhiều khó khăn, ngồi buổi đến trường hầu hết em phải lao động ngồi ruộng, đồi nên có thời gian để học, để đọc tài liệu tham khảo, mở rộng vốn hiểu biết Nên vốn hiểu biết học sinh hạn hẹp Văn học đòi hỏi học sinh phải chịu khó viết nhiều, đọc nhiều học sinh trường THCS Cẩm Ngọc phần lớn có điều kiện thời gian để học tập Bên cạnh học sinh có vốn từ khơng phong phú giao tiếp, đọc, viết nên làm cho em nghèo nàn vốn từ viết khó khăn Trên địa bàn xã, nhiều em nhà xa trường, đường xá, phương tiện lại nhiều khó khăn Thêm vào nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học cái, mải lo làm kinh tế, nhiều gia đình để nhà cho ông bà làm ăn xa Hơn ý thức học tập nhiều học sinh chưa cao, chưa ý đến việc tự học nhà học lớp hay nói chuyện riêng khơng nghe thầy giảng, nhà không làm nên làm văn thường lúng túng, vụng về, thiếu kĩ trình bày Cách diễn đạt lủng củng, dùng từ ngữ chưa phù hợp Bước vào lớp THCS kiểu như: miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận lớp học sinh cung cấp đầy đủ bước (cách làm) văn cụ thể Nhưng qua q trình dạy học tơi nhận thấy đa số em thường bỏ qua xem nhẹ bước tìm hiểu, phân tích đề, tìm ý – lập dàn ý, trình bày diễn đạt mà qua đề cắm cúi viết luôn, chấm có viết dài ý lộn xộn, chưa xếp theo trình tự hợp lý xa đề, lạc đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt Từ khó khăn trên, thân tơi thấy phải làm để tìm cách để giúp em khơng thói quen làm lâu mà phải hình thành cho em kĩ cần thiết tạo lập văn Cũng từ băn khoăn, trăn trở qua nhiều năm tích lũy, tơi đúc rút kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt tập làm văn chương trình Ngữ văn lớp Khi chọn hướng nghiên cứu “Rèn kĩ xây dựng văn cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Ngọc giúp em nâng cao khả viết văn”, thân nhằm mục đích cung cấp cho học sinh đường nhanh dễ dàng để tạo lập văn bản, làm văn Đồng thời giúp cho học sinh tìm hiểu sâu vấn đề: Tìm hiểu - phân tích đề, tìm ý -lập dàn ý, diễn đạt, trình bày, đọc tự sửa lỗi cho viết thân Từ hình thành cho em kinh nghiệm để góp phần làm tốt văn Ngồi với mục đích để trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, xây dựng cho giải pháp ngày hồn thiện q trình áp dụng vào giảng dạy môn Ngữ văn đơn vị 2.3 Các giải pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích đề Kĩ tìm hiểu, phân tích đề kĩ định hướng làm cho tồn q trình thực tập làm văn, bước nhằm đáp ứng yêu cầu mà đề đặt Nhiệm vụ kĩ xác định vấn đề trọng tâm mà viết cần làm sáng tỏ hướng giải Cho nên giáo viên cần giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu đề để xây dựng định hướng làm văn xác Tuy vậy, có thực tế mà hầu hết giáo viên môn văn thân nhận thấy học sinh chưa có kĩ trây lười học tập thường không ý đến bước Vì mà đa số em trình làm em thường mắc lỗi lạc đề, lệch đề nên văn thường khơng có điểm cao Khi gặp đề tập làm văn, học sinh đọc qua đề chưa cần tìm hiểu vội viết ngay, làm ngay, gặp viết Ví dụ thấy đề Nguyễn Trãi viết tất biết tác giả Thực hồn tồn khơng phải vậy, đề văn đề văn hay, người đề u cầu bình thường, ln ln “cài đặt” ẩn ý mà có học sinh chịu khó tìm hiểu, suy nghĩ phát đáp ứng Chính mà hướng dẫn cho em làm tốt bước giúp học sinh tránh lỗi lạc đề, lệch đề từ văn xác tốt Từ thực tế hạn chế học sinh nên hướng dẫn học sinh thực thao tác Công việc lặp lặp lại văn viết sở em biến thành kĩ cần thiết trước viết Ví dụ: Sắp đến tiết viết làm lớp giáo viên đề yêu cầu học sinh nhà thực trước bước tìm hiểu đề với đề sau giáo viên kiểm tra kết em (yêu cầu làm giấy) Trước đề thường yêu cầu học sinh đọc đọc lại nhiều lần, xác định từ cần ý, chép lại đề với ý có gạch đầu dòng để làm bật yêu cầu đề để giúp học sinh tìm hiểu, phân tích đề kỹ Làm mà giúp em thấy kết cuối bước tìm hiểu đề phải xác định yêu cầu : - Đề thuộc kiểu nào? - Lời yêu cầu kiểu bài: trực tiếp hay gián tiếp? - Đề giới hạn? Học sinh cần tìm hiểu rõ qua từ ngữ để xác định giới hạn đề Chỉ sơ suất nhỏ việc xác định giới hạn đề dẫn em từ tản mạn, xa đề đến lạc đề Ví dụ: Cho đề bài: Em kể lại kỉ niệm sâu sắc với người thân em? Với đề có nhiều học sinh kể hai, ba kỉ niệm khơng có kỉ niệm kể cách đầy đủ Rồi kể kỉ niệm người lại chuyển sang người khác (Học sinh mắc lỗi nguyên nhân em xác định chưa yêu cầu đề, chưa tìm từ “khóa” đề là: “Một kỉ niệm sâu sắc” “người thân em”) Tìm hiểu, phân tích đề bước quan trọng, nhiên chương trình học thời gian dành cho khâu q Để khắc phục khó khăn cho học sinh thực tốt bước thân kết hợp thời gian lớp, thời gian nhà em để hướng dẫn cho em thực hành Ví dụ: Khi dạy xong “Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm” (tiết 25- Kế hoạch giáo dục nhà trường Ngữ văn Trường THCS Cẩm Ngọc) giáo viên yêu cầu học sinh: Ngoài việc chuẩn bị tốt điều kiện cho cũ em nhà thực trước bước tìm hiểu đề với đề : “Loài em yêu” Đề bài: “Loài em yêu” - Kiểu bài: Biểu cảm (Phát biểu cảm nghĩ) - u cầu: Gián tiếp (khơng có lệnh đề, lệnh đề bị ẩn) - Giới hạn: Chọn loài làng quê Việt Nam có ý nghĩa biểu trưng sen, tre, đa, dừa… Đến tiết viết số giáo viên chọn đề cho câu phần tạo lập văn Nếu học sinh dễ dàng làm em chuẩn bị, định hướng kiến thức kĩ Trong tiết trả lớp, cho học sinh thấy cách nghiêm túc lỗi học sinh mắc phải, lỗi lạc đề lỗi nặng nhất, nghiêm trọng tập làm văn Khi văn lạc đề dù có đoạn văn hay đến đâu khơng thể đạt điểm số cần thiết Với giáo viên, trước đề tập làm văn việc tìm hiểu đề đơn giản với học sinh bước quan trọng Vì trước đề văn giáo viên yêu cầu học sinh trọng thực bước Có thể nói bước thời gian mang lại hiệu cao trình làm học sinh Giáo viên phải luôn nhắc nhở em muốn làm văn hay trước hết phải nhận thức đề cho “đúng” cho “trúng” Bởi vậy, bước quan trọng thiếu tạo lập văn (viết văn) 2.3.2 Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho đề văn Đứng trước đề văn hay, việc phân tích, tìm hiểu cho kỹ càng, sâu sắc khó, việc tìm ý xây dựng cho dàn ý tương đối hoàn chỉnh đắn lại khâu khó Bởi lẽ trước vấn đề sống xã hội văn chương khơng cách tiếp cận, cách hiểu Do vậy, có lời đáp nhất, đặc biệt loại đề biểu cảm, phân tích, bình giảng tác phẩm văn học Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa trước đề văn thích nói nói mà phải có lý, phải có sức thuyết phục Vì thế, trước đề văn, người đề người viết phải nêu lên cách hiểu (nhận thức đề) ý cần phải đạt viết tức phải hình thành dàn ý đáp ứng yêu cầu đề a Tìm ý Trước hết giáo viên cần cho học sinh thấy ý ý đề đặt ý văn (tác phẩm) tìm hiểu Tất nhiên, có ý đề trùng với ý tác phẩm Ví dụ: “Em phát biểu cảm nghĩ thơ Tiếng gà trưa(Xuân Quỳnh)” ý đề gần trùng với ý tác phẩm biểu cảm Cũng văn trên, với đề “Cảm nghĩ tình bà cháu tình yêu quê hương đất nước người lính thơ Tiếng gà trưa(Xuân Quỳnh)” ý đề lại khác xây dựng ý cách biểu cảm cho đề khác Để tìm ý cho đề văn cách tương đối hiệu giáo viên giúp học sinh biết đặt câu hỏi tìm cách trả lời Việc đặt câu hỏi thực chất giúp học sinh biết soi sáng, chiếu rọi đối tượng nhiều góc độ, biết lật lật lại vấn đề để tìm hiểu, xem xét cho kỹ thấu đáo, chặt chẽ Ví dụ: Trước giáo viên cho học sinh viết tập làm văn số ( Tiết 51-52 văn biểu cảm lớp 7) giáo viên giao trước cho em đề để em luyện tập, rèn kĩ năng, tìm hiểu đề, tìm ý Đề bài: Cảm nghĩ người mẹ thân yêu cuả em Tìm hiểu phân tích đề văn trên, học sinh nhận vấn đề trọng tâm cần làm bộc lộ tình cảm người mẹ thân yêu Để tìm ý cho viết, học sinh đặt câu hỏi như: - Đối tượng biểu cảm ai? -Tình cảm, ấn tượng em mẹ nào? -Nét tiêu biểu mẹ gì?(mái tóc, da, nụ cười, ánh mắt, tính cách ) -Tình cảm mẹ người xung quanh nào?(Ông bà nội, ngoại, với chồng Với bà họ hàng, làng xóm …) -Tình cảm với kỉ niệm sâu sắc em với mẹ gì? -Mong muốn, khát vọng, ước mơ em mẹ sao? -Lời hứa em với mẹ gì? Trong câu hỏi lớn học sinh đặt tiếp câu hỏi nhỏ để triển khai ý lớn Ví dụ: Nét tiêu biểu mẹ gì? -Mái tóc mẹ sao? -Làn da nào? -Ánh mắt, nụ cười mẹ có đặc biệt? -Tính cách mẹ nào? Tương tự với cách làm giáo viên cho học sinh cách xác định tìm ý cho hàng loạt đề văn theo yêu cầu khác Ví dụ: Tiết 57 “Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học” với đề văn cho SGK Sau học xong lý thuyết tiết học Giáo viên việc cho học sinh nhà tìm ý theo hình thức đặt câu hỏi tìm cách trả lời câu hỏi Giáo viên thu tập nhà kiểm tra, nhận xét Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Đề văn danh giới biểu cảm miêu tả, tự gần Nếu không nắm vững lý thuyết văn biểu cảm, học sinh dễ bị lạc đề Để có hệ thống ý cho viết cần trả lời câu hỏi như: - Bài thơ viết hoàn cảnh nào? - Nội dung chủ yếu thơ gì? - Nghệ thuật chủ yếu có sử dụng thơ?( Hình ảnh ngơn ngữ) - Tính cổ điển đại thơ biểu sao? - Chất thi sĩ chiến sĩ kết hợp hài hòa nào? -Ấn tượng em thơ gì? Với cách đặt câu hỏi tìm cách trả lời câu hỏi hình thành cho em kĩ tìm ý cách thành thục b Lập dàn ý Như phần ta trình bày, có ý rồi, học sinh cần biết tổ chức, xếp ý tìm thành hệ thống nhằm làm bật đối tượng, vấn đề Công việc gọi lập dàn ý xây dựng bố cục, kết cấu cho viết Thơng thường văn có phần, phần có nhiệm vụ cụ thể + Mở bài: Giới thiệu đối tượng vấn đề trọng tâm cần làm rõ + Thân bài: Triển khai, cụ thể hóa đối tượng vấn đề trọng tâm nêu mở hệ thống ý xếp hợp lý + Kết bài: Chốt lại vấn đề, nêu suy nghĩ, học cho thân Ví dụ : Lập dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta thường nói “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ Tiết 91: Cách làm văn lập luận chứng minh sách giáo khoa Ngữ văn Tập 2(Trang 48) Giáo viên hướng dẫn em lập dàn ý cho đề văn cách đặt câu hỏi phần tìm câu trả lời trình viết cụ thể * Mở bài: Phần giới thiệu - Giới thiệu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực đời sống mà câu tục ngữ đúc kết Khẳng định chân lí * Thân bài: Phần chứng minh -Lí luận: +Chân lí cần thiết để người vượt qua trở ngại +Khơng có ý chí, nghị lực khơng làm +Ý chí nghị lực giúp ta thành cơng sống -Thực tiễn( Cần có dẫn chứng ý): +Những người có ý chí thành cơng +Ý chí giúp ta vượt qua khó khăn, trở ngại tưởng chừng khơng vượt qua * Kết bài: Lời khuyên nhủ người rèn luyện ý chí để thành cơng tương lai Là học sinh phải rèn ý chí để hướng tới ngày mai tươi sáng [2] Khi làm văn nhiều em hay mắc lỗi lạc đề khâu lập dàn em thường khơng làm làm mà chưa tốt, thiếu chuẩn bị Vì giáo viên phải cho học sinh làm thục khâu Đồng thời cho em thấy việc tìm ý lập dàn ý em thường mắc số lỗi cần lưu ý rút kinh nghiệm để tránh mắc phải như: Lạc ý, sót ý, lẫn lộn ý, lặp ý Giáo viên cần cho em hiểu : -Lỗi lạc ý là: +Các ý lớn không tập trung làm sáng tỏ cho vấn đề trọng tâm đề (luận điểm phận không phù hợp với luận điểm trung tâm) + Các ý nhỏ không tập trung làm sáng tỏ cho ý lớn (lạc đề phận không phù hợp với lạc đề trung tâm luận không phù hợp với luận đề phận) + Các dẫn chứng không liên quan đến ý cần làm sáng tỏ - Lỗi thiếu ý (sót ý) như: + Khơng đủ ý lớn để làm sáng tỏ vấn đề trọng tâm + Không đủ ý nhỏ để làm sáng tỏ ý lớn + Khơng có khơng đủ dẫn chứng để làm sáng tỏ cho ý nhỏ +Không đủ ý lớn để làm rõ vấn đề - Lỗi xếp ý lộn xộn là: Không phân biệt ý lớn với ý nhỏ, ý phải trình bày trước với ý phải trình bày sau (Trình tự xếp ý chưa phù hợp) - Biểu lỗi lặp ý: +Các ý sau lặp lại hoàn toàn lặp lại phần ý trước 2.3.3 Rèn kĩ trình bày Trình bày khả thể nội dung, bố cục hình thức cụ thể qua câu chữ viết trang giấy Giáo viên không cần đọc kỹ, nghiên cứu sâu 10 kiểm tra, đánh giá kĩ trình bày học sinh Đúng đẹp hai yêu cầu việc trình bày Qua nhiều năm giảng dạy chấm học sinh thấy đáng buồn vốn từ em nghèo nàn, diễn đạt lủng củng, trình bày cẩu thả chưa khoa học… Bài văn dù có ý tốt, có giọng văn hay trình bày khơng khoa học văn không gây thiện cảm tốt cho người đọc mà khơng đạt kết tốt Mặc dù học đến lớp nhiều học sinh chưa nhận điều Vì giáo viên cần hướng dẫn cho em trình bày văn đẹp khoa học Các vấn đề trình bày tương đối đa dạng xin đưa số cách mà vận dụng hướng dẫn học sinh cần thiết như: a Rèn chữ viết đẹp, không mắc lỗi tả Chữ viết đúng, đủ nét, khơng mắc lỗi tả, rõ ràng, dễ đọc… Có chữ viết đẹp tốt, trước hết phải đẹp Bài văn khơng nên tẩy xóa nhiều, có tẩy xóa phải tẩy xóa cách, tránh tẩy xóa bừa bãi, làm trang giấy bẩn thiếu tính thẩm mỹ Đặc biệt học sinh nhiều em lạm dụng việc dùng bút xóa viết, giáo viên nên nhắc nhở em điều này, chí khơng nên cho em sử dụng Chữ viết, tả phải sáng sủa, sẽ, đẹp đẽ b Rèn cách trình bày bố cục rõ ràng Trong viết văn, phần mở bài, thân kết phần đoạn lớn thân phải xuống dòng lùi vào khoảng xác định Nhìn vào trang giấy thấy đâu mở thân đâu, kết chỗ Trong thân có đoạn, ý, luận điểm…Tức viết phải có bố cục rõ ràng, rành mạch c Rèn cách trích dẫn Các dẫn chứng ta trích dần từ tác phẩm thơ văn xi, chương trình học hay ngòai chương trình học miễn dẫn chứng phải phù hợp với ý phân tích, làm rõ…Các lời trích dẫn phải tiêu biểu, xác “mắt chữ”, giàu ý nghĩa d Rèn cách trình bày dẫn chứng Các dẫn chứng (thơ văn, ý kiến…) nguyên vẹn cần đặt dấu ngoặc kép Kết thúc lời dẫn cần ghi xuất xứ câu dẫn để ngoặc đơn Các lời trích dẫn phải tiêu biểu, xác từ ngữ giàu ý nghĩa Nếu dẫn chứng thơ cần ghi vào trang giấy để khoảng trắng bên cân đối; văn xuôi xuống dòng lùi vào chút trước mở ngoặc kép 2.3.4 Rèn kĩ diễn đạt Khi văn có ý rồi, vấn đề quan trọng biết diễn đạt cần phải hay Tức biết diễn đạt cách khéo léo ý viết thành lời văn cụ thể Nhiều giáo viên đưa ý cách hiểu, cách diễn đạt khác mà có cách diễn đạt chưa mong muốn Diễn 11 ý hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố Sau xin đưa số yếu tố giáo viên dựa vào để hướng dẫn học sinh tạo nên cách diễn đạt ý hay đặc trưng văn a Giọng văn thay đổi giọng văn Trong văn người viết thể thái độ, tình cảm, tư tưởng trước vấn đề bàn bạc, nói đến Giọng văn thể màu sắc biểu cảm Qua viết mà nhận người viết tán thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, tình cảm trước đối tượng … Hơn để tránh nhàm chán, để viết sinh động, phong phú người viết phải linh hoạt việc hành văn Trước hết, cần sử dụng thật linh hoạt hệ thống từ nhân xưng phù hợp với kiểu bài, đối tượng Ví dụ: Khi viết nhà thơ Xuân Quỳnh ta dùng Xn Quỳnh, nhà thơ, tác giả, bà, người nghệ sĩ, nhà thơ nữ dân tộc… Hay biểu thị ý kiến riêng học sinh thường viết: Tơi cho rằng, nghĩ rằng, theo biết, tin … Nhưng để lơi kéo đồng tình, đồng cảm, để vấn đề bàn bạc trở nên khách quan người viết nên xưng: Chúng tơi, chúng ta, người biết, người thấy, tin rằng… Lời văn hay cách dùng từ xưng hô, giọng văn linh hoạt thể cách dùng từ như: vâng, thế, không, điều rõ, vậy, thế, chẳng lẽ, khơng mà … Những từ tạo ấn tượng người viết tranh luận đối thoại trực tiếp với người đọc, giáo viên hướng dẫn học sinh dùng loại thao tác tư nên học sinh luôn thay đổi Khi dùng diễn dịch, dùng quy nạp, lúc song hành tổng phân hợp, phân tích trước, dẫn chứng sau, dẫn chứng trước, phân tích sau, liên hệ, so sánh để viết có giọng văn sinh động phong phú, không đơn điệu chiều, nhàm chán, khô khan Giọng văn linh hoạt thể nhiều phương diện khác như: cách dùng từ đặt câu, nêu ý, lập luận, dùng hình ảnh, sử dụng dấu câu, thán từ, trợ từ … Đây cách giúp người viết diễn đạt hay Viết văn có hồn, giàu cảm xúc b Dùng từ hay độc đáo Từ ngữ đơn vị để tạo nên văn Nó vốn chung người biết sử dụng, dùng đúng, dùng hay biểu cảm Trong viết văn vậy, viết phải dùng từ hay, đoạn hay có hay Chọn lọc từ yếu tố định để có cách diễn đạt hay Một yếu tố văn văn đọc lên từ ngữ “găm”, “xốy” vào tâm khảm, tình cảm người đọc, từ ngữ linh hoạt, dùng lúc, chỗ, lột tả thần thái vật, việc, người… Muốn vậy, người viết vừa phải tích lũy cho vốn từ ngữ phong phú (đọc, giao tiếp, học hỏi qua văn mẫu) lại vừa viết có 12 ý thức sử dụng viết như: dùng từ để làm gì? Diễn tả vấn đề gì? Tác dụng việc dùng từ đó? Có phù hợp hay khơng? Bởi từ độc đáo thường mang tính hai mặt: Sử dụng lúc, chỗ có câu văn, đoạn văn hay ngược lại dễ rơi vào sáo rỗng, khoe chữ, chưa kể nhiều học sinh không hiểu từ mà dùng ẩu, dùng bừa… Vậy nên viết văn cần sử dụng ngôn từ độc đáo, dễ hiểu, hàm súc Bởi định đến câu văn, đoạn văn, văn hay c Linh hoạt viết câu Sử dụng câu linh hoạt tùy lúc, nơi, tùy vào giọng văn đoạn mà học sinh chọn loại câu tương ứng để diễn đạt cho phù hợp Dựa vào chức câu mà diễn đạt dùng câu cho phù hợp như: Để diễn đạt tình cảm thái độ người viết trực tiếp dùng câu cảm thán Hay muốn gây ý cho người đọc, người viết trực tiếp dùng câu nghi vấn Câu nghi vấn đặt vấn đề sau tự trả lời, tự làm sáng tỏ Bên cạnh loại câu vận dụng làm thay đổi giọng văn nghị luận loại câu có hai mệnh đề hô - ứng Chúng thường theo lối kết cấu: Tuy … nhưng, khơng … mà còn, … càng, … …Khi luyện tập viết loại câu ta cần lưu ý học sinh viết đủ hai vế chấm câu Tránh tình trạng chấm câu có vế Như vậy, văn đặc biệt văn nghị luận viết câu phải thật linh hoạt Từ câu đơn vị mà người đọc dễ nhận thấy hay, độc đáo diễn đạt d Viết lời văn có hình ảnh Trong chương trình phổ thông xây dựng theo cấu trúc “đồng quy” nên em học văn nghị luận từ lớp lên lớp tiếp tục có lớp (chiếm thời lượng nhiều) Ở lớp học văn tự lớp 8, lại tiếp tục học nâng cao dạng văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm,… đương nhiên cần có hình ảnh Văn nghị luận loại văn tư logic Ý, lời cần chặt chẽ, sáng sủa, lập luận phải chắn bảo đảm độ xác cao, giàu sức thuyết phục trí tuệ Tuy nói khơng có nghĩa văn nghị luận trình bày vấn đề cách khô khan, trừu tượng mà khơng có cảm xúc hình ảnh Ngơn ngữ văn nghị luận cần phải hấp dẫn, lôi từ ngữ có tính hình tượng sức biểu cảm cao để đạt hiệu cao Mà cách bản, cốt yếu để tạo nên viết có hình ảnh người viết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu, ẩn dụ, liên tưởng, tưởng tượng Ví dụ: Cho luận điểm “Trong thơ Bác ánh trăng tràn đầy” Em phát triển luận điểm đoạn văn Giáo viên hướng dẫn cho em viết theo đoạn văn mẫu: 13 “Trong thơ Bác ánh trăng tràn đầy Trăng ánh sáng, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Bác Bác tìm đến trăng say sưa ngây ngất ngắm trăng qua song sắt nhà tù Trăng trở thành tri kỉ Bác chiến khu Việt Bắc Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc Bác dành thời gian để thả hồn vào ánh trăng thu vời vợi “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Trăng biểu tượng niềm tin Con thuyền cách mạng tràn ngập ánh trăng, mặt sông lung linh dát bạc “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Trăng thơ Bác đấy, trăng đẹp, trăng lung linh, huyền ảo, thơ mộng quá!” [3] e Tìm dẫn chứng đưa vào viết phân tích dẫn chứng Dẫn chứng thường linh hồn, mạch thở văn nghị luận Dẫn chứng phải phân tích cho hay gắn với lí lẽ cần làm sáng tỏ Việc lựa chọn dẫn chứng phù hợp để đưa vào phần viết quan trọng, việc phân tích dẫn chứng quan trọng Một văn có nhiều dẫn chứng chứng tỏ người viết chăm học khả nhớ tốt, mà chưa thể khả lập luận Mặt khác dẫn chứng mà khơng phân tích, giải thích người đọc khơng hiểu dẫn chứng nhằm phục vụ có ý nghĩa với lí lẽ, với ý diễn đạt Ví dụ: Cảm nhận em khổ thơ cuối thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh( Ngữ văn Tập 1) Giáo viên cho học sinh tham khảo đoạn văn mẫu phần thân bài: “Kết lại thơ khẳng định tình u bà, tình yêu quê hương, đất nước sức mạnh, mục đích để cháu chiến đấu hơm nay: Cháu chiến đấu hơm Vì tình u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Điệp từ “Vì” với hình ảnh bà, quê hương, đất nước, tiếng gà, tuổi thơ gắn bó với thời niên thiếu đẹp đẽ người lính “Ổ trứng hồng tuổi thơ ấy” nhen nhóm tâm hồn cháu bao ước mơ, khát vọng, chất chứa bao tình yêu thương bà Cháu sẵn sàng hy sinh tất để bảo vệ tổ quốc thân yêu người bà đáng kính kí ức tuổi thơ bên gia đình u thương Cháu vô biết ơn trân trọng tình cảm tuyệt vời ấy” Như việc chọn lựa dẫn chứng cần thiết song việc phân tích dẫn chứng cần thiết dẫn chứng Vì vậy, chọn dẫn chứng giáo viên lưu ý học sinh: Ngồi u cầu xác, đa dạng, cần ý đến dẫn chứng 14 mà tự thấy tiêu biểu có khả phân tích sắc sảo, hay giàu ý nghĩa Có văn lôi cuốn, thuyết phục người đọc g Viết đoạn văn phần văn * Viết đoạn mở bài: Trong văn phần mở quan trọng phần mang tính định hướng, giới thiệu, dẫn dắt người đọc vào vấn đề Ví dụ mở cho văn nghị luận: Thường có ba phần: -Mở đoạn: Viết câu dẫn dắt câu liên quan đến vấn đề nêu -Phần đoạn: Nêu vấn đề bàn bạc phần thân -Phần kết đoạn: Nêu phương thức nghị luận, phạm vi nghị luận phần thường đề xác định sẵn, người viết cần ghi lại trích dẫn lại đầu Cụ thể sau: Khi viết vấn đề đoàn kết ta cần triển khai phần mở bài: “Đoàn kết cuội nguồn sức mạnh chiến thắng Bởi vậy, từ ngàn xưa, tổ tiên ta giáo dục đoàn kết qua huyền thoại đẹp như: Sự tích trăm trứng, Quả bầu mẹ…Thiêng liêng thay ý nghĩa hai tiếng đồng bào Nó khẳng định tất dân tộc sinh sống non sông, đất nước ta mẹ sinh Bài học đồn kết gửi gắm nhứng câu ca dao làm rung động lòng người: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người chung nước thương cùng”[3] Mở phải ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ dùng từ ngữ có giá trị biểu đạt cao để lơi người đọc * Viết đoạn văn phần thân bài: Phần thân đóng vai trò vơ quan trọng, phần văn Nó làm rõ vấn đề nói tới Phần thân có nhiều đọan văn, đoạn triển khai thành ý trọn vẹn Trong văn nghị luận từ luận điểm lớn ta phân tích, chẻ nhỏ thành luận điểm phụ để làm rõ cho vấn đề Trong văn nghị luận phần thân có ba phần: - Mở đoạn: Nêu luận điểm đoạn - Phần phát triển đoạn: Triển khai luận điểm thành luận điểm nhỏ lí lẽ , dẫn chứng để thuyết phục người đọc - Phần kết đoạn: Nhiệm vụ phần nhấn mạnh ý chuyển sang đoạn văn Giáo viên cần hướng dẫn cho em hiểu câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, đoạn văn triển khai ý đoạn văn trọng vẹn Đoạn văn triển khai theo cách diễn dịch( Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn), quy nạp( câu chủ đề đứng cuối đoạn văn), song hành, tổng phân hợp …Ở đưa pham vi triển khai đoạn văn theo cách diễn dịch phù hợp với ba phần nêu 15 Cụ thể sau: Khi viết luận điểm:“Tình đồn kết, thương u giai cấp giống nòi sở tình u q hương, đất nước” “Tình đồn kết, thương u giai cấp giống nòi sở tình u q hương, đất nước Tinh thần thể qua việc làm hàng ngày giúp đỡ người tàn tật, người gặp khó khăn, đồng bào bão lụt, phong trào đền ơn đáp nghĩa, lớp học tình thương nơi hang ngõ hẽm đem ánh sáng đễn cho người…Tất việc làm kết học tương thân tương lưu truyền bao đời”[3] * Viết đoạn văn phần kết bài: Tính chất chung phần kết dạng văn tổng kết, khái quát, đánh giá, suy nghĩ, cảm nhận, ấn tượng chung vấn đề văn Cho nên viết đoạn văn kết thường có cách kết như: - Tóm lược phần nội dung nêu phần thân - Phát triển, mở rộng thêm vấn đề đặt bài( liên hệ) - Liên tưởng( dùng ý kiến hay để thay lời kết người làm bài) Ví dụ cụ thể kết nghị luận cho vấn đề “Đoàn kết”: “Trong thời đại ngày tinh thần đồn kết nguyên vai trò, ý nghĩa Kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, ta kề vai, sát cánh để xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh Trên bước đường đến tương lai tươi đẹp, lời Bác dạy có giá trị to lớn, nguồn sức mạnh cho chiến thắng dân tộc: “Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công” Tuy nhiên giáo viên phải lưu ý cho học sinh cần có cách kết phù hợp, cân xứng với phần mở bài, thân Từ cho ta có văn hồn chỉnh, cân đối, với lời văn hay, giàu cảm xúc 2.3.5 Rèn kĩ đọc sửa Trong trình làm văn, nhiểu em hay mắc lỗi tả, dùng từ vụng chưa phù hợp, kết cấu câu chưa ngữ pháp, phần đoạn chưa có liên kết…cần điều chỉnh Vì giáo viên phải rèn cho học sinh thói quen đọc sửa chữa sau làm xong viết Sửa phần mở đến thân kết Đây khâu khơng thể thiếu để hồn thiện văn bản, giúp viết đạt hiệu cao Như vậy, để viết văn hay việc không đơn giản mà ngược lại khó Bởi ngồi việc có kiến thức vững vàng đòi hỏi người viết phải vận dụng nhiều kĩ khác Các kĩ em học lớp đặc điểm lứa tuổi thời gian thực hành hạn chế nên giáo viên phải có biện pháp hữu hiệu, phù hợp để giúp em thành thạo kĩ mong em vận dụng tốt vào làm văn 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2018 -2019 khối nhà trường có lớp, tơi phân cơng giảng dạy Để đánh giá kết đạt thân dựa vào viết số kết học kì I, kết tổng kết môn Ngữ văn lớp 7A 7B - Kết lớp 7B chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm : Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 32 3.1 12.5 18 56.2 - Kết lớp 7A áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: Tổng số HS Tổng số HS 32 Giỏi Khá Trung bình Yếu - SL % 28.2 Yếu - SL % SL % SL % SL % 6,2 11 34,4 16 50 9,4 Qua thời gian dạy học, trực tiếp đứng lớp, nhận thấy thực trạng làm văn học sinh lớp Trường THCS Cẩm Ngọc đạt kết chưa cao Tơi tìm ngun nhân, tìm giải pháp riêng cá nhân với mong muốn chất lượng làm em bước nâng lên Tuy kết chưa phải cao có thay đổi bước đầu khả ý thức làm học sinh Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường trăn trở thân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học nói chung cần thiết nhằm nầng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Nằm yêu cầu chung đó, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, đặc biệt rèn luyện kĩ tạo lập văn (kĩ viết văn) cho học sinh THCS việc quan trọng Với 16 năm cơng tác, thân tìm số kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh làm tốt văn chương trình Ngữ văn Người giáo viên phải thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, dành nhiều thời gian luyện tập cho học sinh việc áp dụng biện pháp có hiệu Học sinh phải thực phần tập nhà nhiều nên giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi trình làm em Để đạt hiệu cao giáo viên biết động viên, khích lệ, tuyên dương lúc, kịp thời Bên cạnh đó, với học sinh điểm số quan trọng nên chấm tập em trình bày giáo viên nên cho học sinh điểm số Điểm số để học sinh thấy cố gắng ghi nhận tơn trọng, khuyến khích Ngồi việc động viên, khích lệ, giáo viên cần có biện pháp học sinh chưa tích cực, trây lười, trông chờ, ỷ lại…Khi giáo viên làm tốt điều em tự giác hứng thú làm tập nhà lớp Từ chất lượng mơn học nâng cao 17 Những vấn đề nêu số kinh nghiệm, giải pháp rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp thân tơi đúc rút qua q trình giảng dạy, tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp thông qua lớp học chuyên đề, qua tiết dự thăm lớp, qua tài liệu tham khảo, qua tự học, tự bồi dưỡng… Khi áp dụng kinh nghiệm vào dạy sau thời gian chất lượng viết học sinh nâng lên, giảm tối đa học sinh làm yếu kém, số khá, tốt tăng lên Với thời gian, phạm vi, đối tượng nghiên cứu trình độ thân có hạn Hơn ý kiến nhỏ, mang tính chất chủ quan cá nhân nên tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì thế, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp để tơi rút nhiều kinh nghiệm, nâng cao chất lượng giảng dạy Từ giúp em học sinh hứng thú học tập môn Ngữ văn 3.2 Kiến nghị Về phía giáo viên: Cần đổi phương pháp, dẫn dắt học sinh hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu phải phát huy tính tích cực học sinh Dành thời gian nghiên cứu tài liệu để bổ sung kiến thức cho thân Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Trong trình giảng, dạy giáo viên nắm bắt rõ đối tượng học sinh để có phương pháp phù hợp Về phía nhà trường: Cần bổ sung thêm vào Thư viện loại tranh ảnh, tài liệu tham khảo cho môn Ngữ văn nên có phòng học máy chiếu riêng để tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Ngọc ngày 19 tháng 02 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Bình 18 MỤC LỤC STT Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trang 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích đề 2.3.2 Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho đề văn 2.3.3 Rèn kĩ trình bày 10 2.3.4 Rèn kĩ diễn đạt 11 2.3.5 Rèn kĩ đọc sửa 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bồi dưỡng văn khiếu lớp THCS – Nhóm tác giả Thái Quang Vinh, Thạch Ngọc Hà, Đặng Đức Hiền Nhà xuất Đà Nẵng, xuất năm 2010 - Ngữ văn nâng cao – Nhóm tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú Nhà xuất giáo dục Việt Nam, xuất năm 2013 -Bồi dưỡng Ngữ văn – Nhóm tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, xuất năm 2016 -Hướng dẫn thực Chuẩn kiến, thức kĩ môn Ngữ văn THCS tập 1– Phạm Thị Ngọc Trâm (chủ biên) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, xuất năm 2010 [1] Phạm Văn Đồng: tuyển tập văn học, NXB Văn học Hà Nội, xuất năm 1996 [2] Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7(Tập 1, 2) – Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) Nhà xuất giáo dục, xuất năm 2003 [3] Rèn kĩ viết đoạn văn – Lê Xuân Soan ( Chủ biên) Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh , xuất năm 2007 DANH MỤC 20 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Bình Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Ngọc Cẩm Thủy Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) PGD&ĐT “ Một số kinh nghiệm giảng dạy văn Nhật dụng lớp để em hứng thú Văn” “Một số kinh nghiệm PGD&ĐT dạy học Tích hợp giảng dạy Ngữ văn Trường THCS Cẩm Ngọc để giúp học sinh hứng thú với môn Ngữ văn” “Rèn kĩ xây dựng PGD&ĐT văn cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Ngọc giúp em nâng cao khả viết văn” Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Giải C 2013-2014 Giải B 2016-2017 Giải B 2018-2019 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT 21 ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 22 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 23 ... trình Ngữ v n lớp Khi ch n hướng nghi n cứu R n kĩ xây dựng v n cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Ngọc giúp em n ng cao khả viết v n , th n nhằm mục đích cung cấp cho học sinh đường nhanh dễ dàng... dựng v n cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Ngọc giúp em n ng cao khả viết v n 1.2 Mục đích nghi n cứu: Đưa đề tài n y, thông qua việc hướng d n em học sinh n luy n, n m kĩ xây dựng v n b n, ... học sinh với v n ki n thức h n chế n n thường ngại n i (trong tiết luy n nói), ngại viết (trong tiết viết bài) Vì mà hướng d n cho học sinh xây dựng v n b n, cách viết v n c n thiết để giúp em