Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
357,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ VĂN ĐẠT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Hội nghị toàn quốc phát triển bền vững năm 2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định “Kinh tế, xã hội môi trường ba trụ cột cho Việt Nam phát triển bền vững” qua đó, thấy mục tiêu phát triển KT-XH gắn liền với công tác BVMT đảng nhà nước quan tâm Bên cạnh kết đạt với phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, mức sống người dân ngày nâng cao gia tăng mức độ nhiễm mơi trường, lên thời gian gần ô nhiễm rác thải sinh hoạt ngày gia tăng Việt Nam đứng thứ giới với năm có khoảng 730.000 rác thải nhựa biển, 80% lượng rác thải nhựa có nguồn gốc từ đất liền, gây ô nhiễm MT nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người chí an ninh trật tự xã hội Tại phiên gặp gỡ, trao đổi hội hợp tác đầu tư tỉnh Kon Tum với đối tác Hàn Quốc năm 2018 Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Kon Tum Nguyễn Văn Hùng nói“… tơi tiếp tục kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp có thực lực tâm huyết đến với địa phương, đầu tư lâu dài đồng hành với quyền địa phương phát triển kinh tế xanh, bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu” Qua thấy song hành thu hút đầu tư bảo vệ môi trường Lãnh đạo tỉnh Kon Tum trọng Sự quan tâm cấp Lãnh đạo tỉnh bước đầu mang lại kết tích cực, điển hình vấn đề quản lý nước thải cơng nghiệp bước đầu kiểm sốt nhờ tâm thực Quyết định số 56/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 UBND tỉnh Kon Tum, kết đến có 17/20 sở hồn thành nâng cấp xử lý nước thải đạt loại A trước xả thải môi trường 12/20 sở truyền liệu quan trắc nước thải 24/24h Sở Tài nguyên Môi trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt kiểm sốt nhiễm nước thải cơng nghiệp vấn đề nhiễm rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa chiếm 8-12% khơng tỉnh Kon Tum mà Việt Nam giới quan tâm cụ thể hóa Kế hoạch số 579/KH-UBND ngày 18/3/2019 UBND tỉnh Kon Tum với mục tiêu đến năm 2025 có 90% rác thải sinh hoạt đô thị 80% rác thải nông thôn thu gom, xử lý đáp ứng yêu cầu BVMT Xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum” Tuy nhiên, để làm sâu sắc cụ thể nội dung đề tài nghiên cứu xuất phát từ tình hình thực tế diễn biến mơi trường thời gian gần địa bàn tỉnh Kon Tum, chọn đối tượng quản lý chất thải rắn sinh hoạt để phục vụ đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Khái quát sở lý luận thực tiễn việc thực quy định hoạt động QLNN MT địa bàn tỉnh Kon Tum Từ đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN MT, góp phần cải thiện MT, đảm bảo PTBV Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn công tác QLNN MT địa bàn tỉnh Kon Tum - Làm rõ thực trạng QLNN MT địa bàn tỉnh Kon Tum, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực - Đề xuất, kiến nghị đưa giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác QLNN MT địa bàn tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự QLNN MT bao gồm sách, biện pháp việc triển khai thực công tác BVMT địa bàn tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Công tác QLNN MT tỉnh Kon Tum Cụ thể giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu “Quản lý nhà nước môi trường chất thải rắn sinh hoạt” địa bàn tỉnh Kon Tum - Về không gian: nghiên cứu QLNN MT tỉnh Kon Tum - Về thời gian: + Thu thập liệu thứ cấp giai đoạn (2015 – 2018) + Thu thập liệu sơ cấp thu thập khoảng thời gian (từ tháng 02/2019 đến tháng 04/2019) + Về tầm xa giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập liệu: Thu thập thông tin liệu thứ cấp từ nguồn có sẵn như: truy cập vào website Văn phòng UBND tỉnh Kon Tum, website Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum để cập nhật văn pháp lý liên quan đến đề tài luận văn; Thu thập thông tin liệu sơ cấp cách tiến hành điều tra khảo sát qua bảng câu hỏi Cỡ mẫu xác định theo công thức: n = N 1+N*(e)2 (Nguồn: Trung Tâm Thông tin phân tích liệu Việt Nam (VIDAC)) * Tác giả khảo sát 49 cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước môi trường 200 người dân địa bàn tỉnh Kon Tum để đo lường mức độ hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường - Phương pháp xử lý liệu: Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa; Phương pháp so sánh; Phương pháp đồ thị: thơng qua điều tra khảo sát thông tin bảng câu hỏi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan nội dung Luận văn trình bày 03 chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường Chương Thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum (giai đoạn 2015-2018) Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NÝỚC VỀ MÔI TRÝỜNG 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nýớc môi trýờng - Khái niệm Quản lý nhà nước môi trường xác định rõ chủ thể nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống phát triển bền vững - Mối quan hệ Quản lý nhà nước môi trường Quản lý môi trường: QLNN MT phần QLMT bao gồm: QLNN MT quản lý môi trường tổ chức phi phủ đảm nhiệm; quản lý môi trường dựa sở cộng đồng; quản lý mơi trường có tính tự nguyện Trong đó, quản lý nhà nước mơi trường đóng vai trò định 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trƣờng Tiêu chí chung cơng tác QLNN MT đảm bảo quyền sống MT lành, phục vụ PTBV đất nước, góp phần gìn giữ MT chung loài người Trái đất Một số nguyên tắc chủ yếu sau: - Hướng tới mục tiêu PTBV: nguyên tắc định mục đích QLNN MT, cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp, sách nhà nước, ngành địa phương - Phòng ngừa tai biến, suy thóa MT cần ưu tiên việc phải xử lý, hồi phục MT để xảy ô nhiễm - Người gây ô nhiễm phải trả tiền: sở để xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí MT quy định xử phạt hành vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.3 Vai trò, mục tiêu chung quản lý mơi trƣờng Vai trò QLNN MT: thể việc đạo tổ chức BVMT phân phối nguồn lợi chung chủ thể quản lý tài sản xã hội Tổ chức khai thác sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên quốc gia môi trường Ngồi phối hợp với quốc tế BVMT Mục tiêu QLMT: hướng tới phát triển bền vững, đảm bảo cần phát triển kinh tế - xã hội BVMT Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên địa phương mà mục tiêu QLMT thay đổi theo thời gian có ưu tiên riêng Ở Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện MT nơi, vùng bị suy thoái, bước nâng cao chất lượng MT khu công nghiệp, đô thị, nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG 1.2.1 Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng a Nghiên cứu xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch - Nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường - Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ mơi trường - Tiêu chí đánh giá b Nghiên cứu xây dựng ban hành sách, chủ trương bảo vệ mơi trường - Chính sách quản lý MT tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp thủ thuật mà Nhà nước sử dụng nhằm đạt mục tiêu chiến lược đất nước - Nội dung chủ trương, sách Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành nghị - Tiêu chí đánh giá c Nghiên cứu xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương - Ban hành văn quy phạm pháp luật địa phương - Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương - Tiêu chí đánh giá 1.2.2 Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng Nhằm mục tiêu “làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo” Hình 1.1 Ba mục tiêu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục môi trường Hiểu biết MT - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu Thái độ đắn MT - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu Khả hành động có hiệu MT - Kiến thức - Kỹ - Dự báo tác động - Tổ chức hành động - Dự báo tác động - Tổ chức hành động - Nội dung tuyên truyền - Biện pháp tuyên truyền - Tiêu chí đánh giá 1.2.3 Tổ chức, xây dựng quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trƣờng dự báo diễn biến môi trƣờng - Hệ thống quan trắc MT địa phương - Báo cáo trạng môi trường địa phương - Tiêu chí đánh giá 1.2.4 Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng - Đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Kế hoạch bảo vệ môi trường - Nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Kế hoạch bảo vệ môi trường - Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường; xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường - Tiêu chí đánh giá 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng a Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường - Hình thức tra, kiểm tra - Trình tự tra bảo vệ mơi trường - Tiêu chí đánh giá b Xử lý vi phạm hành bảo vệ mơi trường - Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Kon Tum tỉnh miền núi, biên giới nằm Bắc Tây Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Attapư, Sê Kơng (nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) tỉnh Ratanakiri (Vương quốc Camphuchia); có đường biên giới dài 292,522 km (giáp Lào 154,222 km, giáp Campuchia 138,3 km); có 10 đơn vị hành cấp huyện, 102 đơn vị hành cấp xã, với 874 thơn (làng), tổ dân phố Diện tích tự nhiên 9.690,46 km2 chiếm 3,1% diện tích tồn quốc; nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa 2.1.2 Đặc điểm văn hóa-xã hội Kon Tum có 22 dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm 46,9%, dân tộc thiểu số chiếm 53,1% dân số, đông người Xê Đăng (24% dân số tỉnh), Ba Na (12% dân số tỉnh), lại dân tộc người khác như: Dẻ -Triêng, Gia Rai, BRâu, Rơ Mâm Tình hình dân di cư tự từ tỉnh phía Bắc khu vực miền Trung vào tỉnh Kon Tum làm thay đổi mật độ kết cấu phức tạp, cư trú theo lãnh thổ, có q trình phát triển không đồng nhất, đa dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng tạo sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường 11 2.1.3 Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) ướt đạt 13.443 tỷ đồng (so sánh năm 2010); tỷ lệ nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh Kon Tum có xu hướng giảm dần Cơng nghiệp xây dựng có tăng nhiên mức thấp Khu vực dịch vụ có xu hướng tăng nhanh chiếm tỷ trọng gần 40% cấu kinh tế 2.1.4 Đặc điểm trạng môi trƣờng - Hiện trạng môi trường nước (nước mặt nước ngầm) - Hiện trạng mơi trường khơng khí - Hiện trạng môi trường đất Chất lượng môi trường tốt, đa số tiêu môi trường điều nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép an toàn cho người 2.1.5 Tình hình thực tiêu Mơi trƣờng Chƣơng trình nơng thơn Việc tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nơng thơn có tiêu chí mơi trường góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, giúp cải thiện môi trường khu vực nông thôn, giảm áp lực lên quan quản lý nhà nước môi trường 2.1.6 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Tình hình phát sinh (xem bảng 2.5) - Tình hình phân loại, thu gom vận chuyển - Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Công tác quản lý CTR 12 Bảng 2.1 Khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý Loại CTR Khối Khối lƣợng CTR CTR tiêu lƣợng (tấn/ngày) tỷ lệ (%) hủy, xử lý CTR phát sinh Thu gom (tấn/ngày) CTRSH đô thị Tái sử dụng, (tấn/ngày) tái chế 92 69 75 4,6 0,05 69 120 60 50 0,05 60 CTRSH nông thôn 2.1.7 Tổ chức máy nguồn lực thực quản lý nhà nƣớc môi trƣờng: a Cơ cấu tổ chức : b Nguồn nhân lực quản lý môi trường Nguồn lực người cho công tác QLNN MT bước đầu hình thành giải số vấn đề MT chung Tuy nhiên, số lượng trình độ cán làm công tác BVMT chưa đáp ứng theo kịp với tình hình thực tế vấn đề cấp bách MT; số lượng cán bố trí cho cơng tác quản lý CTR ít, không đáp đáp ứng yêu cầu quản lý c Nguồn lực tài 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 13 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng Ngay Luật bảo vệ môi trường năm 2014 thông qua Trong gia đoạn từ năm 2015-2018, UBND tỉnh Kon Tum ban hành 23 văn quy phạm pháp luật mang tầm chiến lược lĩnh vực bảo vệ môi trường (xem Bảng 2.10) Bảng 2.2 Số văn công tác BVMT ban hành Loại văn Năm ban hành 2015 2016 2017 2018 Tổng Nghị 2 Quyết định 1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn địa phương Văn bản, kế hoạch mang tầm chiến lược Tổng Có kế hoạch chưa xây dựng 2 11 23 Qua phân tích, đánh giá ta nhận thấy, cơng tác tham mưu, xây dựng, ban hành VBQPPL, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật BVMT quản lý CTRSH, địa bàn Kon Tum thời gian qua thực chậm, chưa chủ động, sách hỗ trợ cho cơng trình xử lý CTRSH hạn chế, chưa thật tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp; việc chậm lập quy hoạch quản lý CTR, ban hành chế, sách ưu đãi khuyến khích hoạt động tái sử dụng, tái chế xử lý CTR sản phẩm tái chế từ chất thải điểm nghẻn thu hút đầu tư Nhà đầu tư mong muốn đầu tư vào lĩnh vực BVMT… 14 2.2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ môi trƣờng Hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng kế hoạch bố trí kinh phí thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường Thông qua nhiều kênh khác nhau: - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Thông qua tổ chức kiện môi trường quốc gia quốc tế - Thơng thơng qua tổ chức trị, đồn thể xã hội - Thơng qua thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn Qua phân tích, đánh giá ta nhận thấy, nhận thức Cơng tác BVMT cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp cộng đồng dân cư ngày nâng cao; Công tác thông tin truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức BVMT có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động diện rộng, có chiều sâu Tuy nhiên, cơng tác tuyên truyền, phố biến pháp luật môi trường giáo dục ý thức BVMT cho người dân, cộng đồng dân cư cấp xã, phường chưa quan tâm mức tình trạng vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường thường xảy ra; Việc phổ biến sách, quy định, quy trình thủ tục QLNN MT chưa cấp quyền tiến hành thường xuyên, rộng khắp nên chưa thể thay đổi thói quen, hành động xã hội BVMT 2.2.3 Thực trạng xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trƣờng dự báo diễn biến môi trƣờng Công tác xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường dự báo diễn biến môi trường bước đầu 15 quan tâm đầu tư hoạt động có hiệu Tuy nhiên, hệ thống trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước hạn chế, lực cán làm công tác quan trắc môi trường đa số trẻ kinh nghiệm chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế tình hình mới; Việc chưa có kinh phí đầu tư mạng lưới quan trắc môi trường tự động, liên tục tần suất quan trắc cố định tương đối thấp (04 lần/ năm) dẫn đến liệu quan trắc, dự báo diễn biến mơi trường có mức độ tin cậy chưa cao 2.2.4 Thực trạng thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Công tác QLNN MT cải thiện đáng kể phần nhờ vào công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra, xác nhận kế hoạch BVMT; Kiểm tra, xác nhận hoàn thành cơng trình BVMT; Cơng tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM dự án tiến hành chặt chẽ, hiệu nhanh chóng Bảng 2.3 Thống kê số lượng cấp phép, phê duyệt hồ sơ môi trường Hồ sơ môi trƣờng Báo cáo ĐTM; Đề án BVMT chi tiết Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 19 30 07 18 152 165 199 226 07 02 01 03 11 15 18 08 Kế hoạch BVMT; Đề án BVMT đơn giản Xác nhận hoàn thành cơng tình biện pháp BVMT Phương án CTPHMT 16 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Qua phân tích, đánh giá ta nhận thấy, công tác tra, kiểm tra gặp nhiều hạn chế chưa mang lại kết thiết thực Do lực lượng tra lĩnh vực BVMT mỏng lại bị ràng buộc thủ tục hành chính; cơng tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT người dân với hành vi xả thải rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp trọng sản xuất …tại khu vực địa phương cấp xã gặp nhiều hạn chế; đơn vị xử lý rác thải việc xử lý sở thực tế gặp nhiều khó khăn, đặt biệt việc áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động, kéo theo hệ rác thải không thu gom, vận chuyển gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Công tác tham mưu, xây dựng, ban hành nhiều VBQPL thời gian qua thực kịp thời, quy trình, thủ tục theo Luật ban hành VBQPL giải kịp thời số vấn đề phát sinh trình đạo, điều hành quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum điển hình: xây dựng ban hành Quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum Quyết định số 19/2018/QĐ-UBND ngày 04/7/2018; đạo, thực Quyết định số 56/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 việc phê duyệt Kế hoạch xây dựng hệ thống tiếp nhận, quản lý liệu quan trắc tự động liên tục địa bàn tỉnh Theo đó, đến có 15/20 (đạt 75% kế hoạch) sở hoạt động sản xuất có phát sinh nước thải cơng nghiệp hoàn thành việc lắp đặt 17 hệ thống quan trắc tự động liên tục 18/2 sở hoàn thành việc thực xử lý nước thải loại A (đạt 90% kế hoạch) Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT dự án tiến hành chặt chẽ, hiệu quả, nhanh chóng chất lượng ngày cải thiện Công tác tra, kiểm tra tiến hành, có phối hợp ngành, địa phương, trì đường dây nóng (trên Website, điện thoại…), bố trí cán trực tiếp công dân để tiếp nhận thông tin phản ánh, kiến nghị cộng đồng dân dư phản ánh báo chí cơng tác BVMT Cơng tác thu hút nguồn lực từ xã hội hóa cơng tác BVMT bước đầu thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân tham gia công tác BVMT với tổng mức đầu tư 800 tỷ đồng, đầu tư vào cơng trình xử lý CTR 570 tỷ đồng (từ 02 dự án Nhà máy xử lý rác thải Song Nguyên Thành phố Kon Tum Nhà máy xử lý chất thải rắn Đăk Hà) 2.3.2 Tồn tại, hạn chế - Hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nhiều bất cập, chưa đủ chi tiết, chưa hệ thống hóa, cụ thể đáp ứng yêu cầu thực tế; thiếu cán làm công tác BVMT cấp xã; Việc điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn chưa thể triển khai; Chưa thực điều tra thống kê chất thải rắn địa bàn tỉnh; Quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương dừng khâu xây dựng Kế hoạch, chưa tổ chức thực - Công tác tuyên truyền, giáo dục, phố biến pháp luật mơi trường tới cộng động dân cư hạn chế, dừng lại việc phổ biến, tuyên truyền, hiệu lực, hiệu chưa cao; Việc phổ biến 18 sách, quy định bảo vệ mơi trường chưa cấp quyền trì thường xuyên - Công tác tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo môi trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; thông tin dự báo môi trường chưa đủ độ tin cậy, chưa đánh giá xác trạng mơi trường - Cơng tác thu gom xử lý CTR sinh hoạt nhiều bất cập như: chưa có phân loại rác thải nguồn; tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt khu vực nơng thơn thị có chênh lệch lớn 75% khu vực đô thị 50% khu vực nơng thơn; Vẫn chưa có phương pháp quản lý tổng hợp; Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt lạc hậu gây nhiễm mơi trường, lãng phí tài ngun từ rác 2.3.3 Ngun nhân: Ý thức BVMT chưa quan tâm mức cấp Lãnh đạo quyền địa phương; ý thức BVMT chưa trở thành thói quen, nếp sống phận dân cư; ý thức chấp hành Luật BVMT giữ gìn vệ sinh MT sở sản xuất kinh doanh thấp; Ý thức giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng phân loại rác thải sinh hoạt người dân, doanh nghiệp nhiều hạn chế Cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT chưa có phối hợp kịp thời chặt chẽ quan thông tin, báo chí; Cơng tác triển khai hoạt động tun truyền pháp luật BVMT chưa thường xuyên Kon Tum tỉnh nghèo, nguồn thu không đủ chi nên kinh phí cho nghiệp BVMT nhiều hạn chế; việc huy động nguồn lực từ xã hội cho công tác BVMT gặp nhiều khó khăn; vai trò hỗ trợ chế, sách, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực BVMT nhiều hạn chế 19 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, theo đó: - Quyết định số 288/QĐ/UBND ngày 30/3/2011 UBND tỉnh Kon Tum V/v phê duyệt dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 - Quyết định số 596/QĐ-UBND ngày 01/7/2011 UBND tỉnh Kon Tum V/v phê duyệt Đồ án Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, - Kế hoạch số 577/KH-UBND ngày 18/3/2019 UBND tỉnh Kon Tum thực Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Kon Tum 3.1.2 Quan điểm - Bảo vệ môi trường thực theo nguyên tắc phòng ngừa chính, kết hợp xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên - Xác định người trung tâm Phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu Phát triển bền vững - Khai thác có hiệu tiềm năng, lợi ích địa phương huy động, sử dụng tốt nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, 20 bền vững bảo vệ môi trường; đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa Kon Tum thoát khỏi tỉnh nghèo [16] - Khoa học công nghệ tảng động lực cho PTBV đất nước Công nghệ đại, thân thiện môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất - Đẩy mạnh việc triển khai thực Quyết định số 19/QĐUBND ngày 04/7/2018 UBND tỉnh Kon Tum Quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước BVMT địa bàn tỉnh Kon Tum; Nghị số 20/2018/NQ-HĐND ngày 19/7/2018 quy định nhiệm vụ chi BVMT ngân sách địa phương cho cấp ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Kon Tum; Nâng cao lực tổ chức máy làm công tác quản lý môi trường theo Quyết định số 1169/QĐ-TTg ngày 10/8/2017 Thủ tướng Chính phủ 3.1.3 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát: - Rà soát quy hoạch, xây dựng khu xử lý, chôn lấp rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại đáp ứng nhu cầu theo quy mô phát sinh loại chất thải địa phương, khu vực kinh tế trọng điểm, nơi có dự án lớn - Tăng cường biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải, hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý chất thải thơng thường, coi chất thải tài nguyên - Đẩy mạnh công tác phân loại rác thải nguồn theo hướng phân chia địa bàn huyện thành nhiều vùng khác để áp dụng phương thức phân loại, thu gom phù hợp; kết hợp với việc phân loại trạm trung chuyển nhằm tăng hiệu xử lý, tái chế - Hạn chế việc sử dụng CTR khó phân hủy, sản phẩm đồ nhựa dùng lần túi ni lông, chai nhựa… tiến tới nói khơng 21 với đồ nhựa dùng lần; nghiên cứu, chế tạo khuyến khích sản suất sản phẩm thay đồ nhựa dùng lần sản phẩm dễ phân hủy, thân thiện môi trường b Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2025 đạt số tiêu cụ thể Kế hoạch số 577/KH-UBND ngày 18/3/2019 UBND tỉnh Kon Tum thực Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Kon Tum 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG 3.2.1 Hồn thiện xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng 3.2.3 Hoàn thiện xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trƣờng dự báo diễn biến mơi trƣờng 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng 3.2.5 Một số giải pháp khác a Kiện toàn cấu tổ chức người cho quan quản lý nhà nước môi trường b Tăng cường nguồn lực tài c Giải pháp khoa học công nghệ 3.3 KIẾN NGHỊ 22 3.3.1 Với Chính phủ - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ mơi trường luật có liên quan theo hướng quy định rõ nguyên tắc, sách Nhà nước, nội dung, công cụ, chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ môi trường phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu, chủ trương tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng - Tăng đầu tư chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường Tăng dần mức chi nghiệp môi trường từ 1% lên 2% tổng chi ngân sách nhà nước - Đề xuất sửa đổi pháp luật liên quan đến quản lý CTR, theo hướng giao Bộ Tài nguyên Môi trường đầu mối thống quản lý nhà nước CTR; cấp địa phương Sở Tài nguyên Môi trường đầu mối giúp UBND tỉnh thống quản lý nhà nước CTR; 3.3.2 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Đề nghị ban hành sách khuyến khích ưu đãi đầu tư vốn tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác thu gom xử lý rác thải, sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp hành nghề quản lý CTR đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý theo hướng thân thiện môi trường; tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh tiếp cận vốn vay ưu đãi từ Qũy Bảo vệ môi trường Việt Nam - Xây dựng phần miềm Quản lý sở liệu chất thải rắn chung phạm vi nước - Giới thiệu chuyển giao công nghệ xử lý CTR tiên tiến, thân thiện với môi trường để địa phương thực - Có sách đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý môi trường tỉnh Tây Nguyên 23 KẾT LUẬN QLNN MT nói chung quản lý CTR nói riêng nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu khơng đặt vị trí BVMT khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy QLNN MT nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận công tác quản lý nhà nước môi trường sau: Hệ thống hóa sở lý luận mơi trường; ngun tắc quản lý nhà nước môi trường; Nội dung cơng tác QLNN MT góc độ cấp quyền địa phương; Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN MT; Học hỏi số kinh nghiệm QLNN MT số địa phương Tác giả tìm hiểu thực trạng cơng tác QLNN MT địa bàn tỉnh Kon Tum theo nội dung: Ban hành sách, pháp luật quy chuẩn kỹ thuật mơi trường địa phương, phòng chống, khắc phục suy thối môi trường, rủi ro môi trường; Tuyên truyền, phố biến pháp luật môi trường giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân chủ sở hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt; Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT dự án, tổ chức cá nhân; Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo môi trường; Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến ô nhiễm MT; xử lý vi phạm pháp luật BVMT 24 Đồng thời dựa số liệu thứ cấp sơ cấp từ khảo sát cán bộ, công chức làm công tác QLMT người dân, tác giả có đánh giá tổng quan cơng tác QLNN MT tỉnh Kon Tum Từ rút hạn chế như: Công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật BVMT cho người dân, doanh nghiệp chưa quan tâm mức, chưa trì thường xuyên chuyển từ nhận thức, ý thức BVMT đến hành động nhiều hạn chế; Cơng tác tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc thời gian qua chưa đầu tư, xây dựng quan trắc môi trường tự động; Cơ cấu tổ chức máy QLNN MT địa phương chưa hợp lý Việc đào tạo cán làm công tác nghiên cứu QLMT chưa quan tâm sâu sát Từ thành công đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phần thực trạng tác giả có sở tiền đề để đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN MT địa bàn tỉnh Kon Tum như: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường địa phương; Rà sốt quy hoạch phê duyệt, xây dựng, phê duyệt quy hoạch quản lý CTR phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội tỉnh Kon Tum; Tiếp tục hồn thiện hệ thống quan trắc mơi trường tỉnh, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin số liệu tin cậy cho việc đánh giá trạng diễn biến mơi trường; Đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật BVMT đến tầng lớp nhân dân; đổi nội dung, phương thức, cách tiếp cận người dân cơng tác bảo vệ mơi trường; kiện tồn tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường ... sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường Chương Thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum (giai đoạn 2015-2018) Chương Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước môi. .. đạo, điều hành quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum điển hình: xây dựng ban hành Quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Kon Tum Quyết định số 19/2018/QĐ-UBND... QLNN MT tỉnh Kon Tum Cụ thể giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu Quản lý nhà nước môi trường chất thải rắn sinh hoạt” địa bàn tỉnh Kon Tum - Về không gian: nghiên cứu QLNN MT tỉnh Kon Tum - Về thời