Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

20 65 0
Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA Người thực hiện: Lê Thị Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám SKKN thuộc lĩnh vực: Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung Trang 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm 1-2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn học sinh Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách sử dụng tranh ảnh, vật thật để minh họa cho nghĩa từ Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách đặt từ vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách dùng bảng hệ thống phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ 12 nhiều nghĩa cách thành lập bảng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ 13 nhiều nghĩa cách thường xuyên đưa câu văn, đoạn văn, đọc có chứa từ đồng âm, nhiều nghĩa buổi sinh hoạt ngoại khóa 2.4.Hiệu 14 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 15- 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học khoa học giáo dục khó Nó nến móng để giúp người tồn phát triển Môn Tiếng Việt mơn học có ý nghĩa quan trọng cấp Tiểu học Đây mơn học sở, mơn học có mục tiêu hình thành, phát triển học sinh bốn kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Có thể nói kĩ khơng thể thiếu để học sinh học tập, giao tiếp Tuy nhiên qua khảo sát, qua trực tiếp giảng dạy, thân nhận thấy nhiều học sinh khơng thích học mơn Tiếng Việt, ngại học mơn Tiếng Việt, đặc biệt tiết Luyện từ câu từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, Luyện từ câu tách thành phân môn độc lập có vị trí ngang với phân mơn khác Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Ngồi ra, Luyện từ câu đặt phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt học môn khác Như nội dung dạy Luyện từ câu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học nói chung Tiểu học chiếm tỷ lệ đáng kể Điều nói lên ý nghĩa quan trọng việc dạy Luyện từ câu Tiểu học Nói đến dạy Luyện từ câu Tiểu học, người ta thường nói tới ba nhiệm vụ chủ yếu giúp học sinh phong phú hố vốn từ, xác hố vốn từ tích cực hố vốn từ Phong phú hố vốn từ gọi mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ nghĩa xây dựng vốn từ ngữ phong phú, thường trực có hệ thống trí nhớ học sinh, để tạo điều kiện cho từ vào hoạt động ngôn ngữ (nghe - đọc, nói viết) thuận lợi Chính xác hố vốn từ giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách xác - từ ngữ mà học sinh thu nhận qua cách học tự nhiên, đồng thời giúp học sinh nắm nghĩa từ ngữ Tích cực hố vốn từ giúp học sinh luyện tập, sử dụng từ ngữ nói - viết, nghĩa giúp học sinh chuyển hố từ ngữ tiêu cực (từ ngữ mà chủ thể nói hiểu khơng dùng) thành từ ngữ tích cực (từ ngữ chủ thể nói sử dụng nói - viết) phát triển kỹ năng, kỹ xảo phát triển từ ngữ cho học sinh Trong ba nhiệm vụ nói trên, nhiệm vụ phong phú hoá vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ coi trọng tâm Bởi học sinh Tiểu học, từ ngữ cung cấp phân môn Luyện từ câu giúp em hiểu phát ngơn nghe - đọc Ngồi ra, chừng mực đó, phân mơn Luyện từ câu Tiểu học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số khái niệm có tính chất sơ giản ban đầu cấu tạo từ nghĩa từ Tiếng Việt (như khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, nghĩa từ ) Những kiến thức có tính chất lý thuyết từ có tác dụng làm sở, làm chỗ dựa cho việc thực hành luyện tập từ ngữ cho học sinh Dân gian có câu: ‘‘Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Vấn đề từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề phức tạp, dễ nhầm lẫn Từ đồng âm từ nhiều nghĩa mảng kiến thức quan trọng phân môn Luyện từ câu lớp Tuy nhiên, đa số học sinh chưa thấy mối quan hệ chúng nên em lúng túng gặp tập dạng Để nắm mảng kiến thức này, yêu cầu em phải có đầu óc tổng hợp cao tư em cụ thể, chưa phát triển tư trừu tượng Điều đòi hỏi giáo viên cần phải tìm biện pháp dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức em Qua thực tế giảng dạy nhiều năm qua, nhận thấy: Số tiết dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (5 tiết): + Tuần 5: Từ đồng âm + Tuần 7: Từ nhiều nghĩa Luyện tập từ nhiều nghĩa + Tuần 8: Luyện tập từ nhiều nghĩa Sách giáo khoa đưa vài ví dụ điển hình, mang tính chất giới thiệu Trong mảng kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trừu tượng Đó điều trăn trở, lo nghĩ giáo viên đứng bục giảng dạy phân môn Luyện từ câu Trăn trở vấn đề này, qua nhiều năm dạy lớp 5, thân đúc rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì vậy, mạnh dạn đề xuất: ‘‘Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ” nhằm giúp học sinh tốt phần kiến thức này, đồng thời giúp em học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu : Tìm biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa để từ giúp em tiếp thu lĩnh hội tốt phần kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu S¸ng kiÕn: “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng õm v t nhiu ngha đợc áp dụng thùc hiƯn ®èi víi häc sinh líp 5C Trêng TiĨu học Hoàng Hoa Thám - SÜ sè: 42 häc sinh: Trong đó; Nam: 21 em, N÷: 21 em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Việc dạy hai học tuân theo nguyên tắc chung dạy Luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp - Hình thức học cá nhân - Phương pháp giảng giải - Thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan - Tổ chức trò chơi - Phương pháp luyện tập thực hành 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên giúp em nắm khái niệm nhận diện xác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Trên sở đó, đưa biện pháp giúp em phân biệt hai kiểu từ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn Con người muốn tư phải có ngơn ngữ Cả lúc nghĩ thầm bụng, “bụng bảo dạ” nói thầm, tức sử dụng ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ mà nhà chun mơn gọi ngơn ngữ bên Còn thơng thường thể ngồi kết hoạt động tư duy, ý nghĩ tư tuởng thành lời nói, thực thể ngơn ngữ định Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẽ đó, tư ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạch lạc, trơi chảy trau dồi ngơn ngữ tỉ mỉ, chu đáo tạo điều kiện cho tư phát triển tốt Con em chúng ta, muốn lớn lên trở thành người đại phải giáo dục đầy đủ gia đình, trường học, ngồi xã hội Nhưng giáo dục chất nói, chuyển giao giá trị văn hố đơng tây, kim cổ giao tiếp thời lịch sử mà phương tiện chủ yếu lời nói cha mẹ, thầy cơ, sách báo loại; nói cách khác, giáo dục biểu cụ thể Xét cho giao tiếp ngôn từ, giao tiếp ngôn ngữ Trong giáo dục, việc nắm vững tiếng nói (trước hết tiếng mẹ đẻ) có ý nghĩa định Nếu học sinh chưa tốt ngơn ngữ, nghe nói hiểu lơ mơ, nói viết khơng xác, khơng thể ý cho sn sẻ, khơng thể khai thác đầy đủ thông tin tiếp nhận từ người thầy, từ sách Bởi vậy, nội dung giáo dục, cần phải coi trọng việc đào tạo mặt ngơn ngữ, xem điều kiện thiếu để bảo đảm thành công thực sứ mệnh trọng đại Mặt khác, Tiếng Việt môn học chiếm thời lượng lớn mơn học Chính Tiếng Việt cung cấp vốn ngơn ngữ đồ sộ cho học sinh Nó giúp học sinh am hiểu tiếng mẹ đẻ mà giúp học sinh phát triển tư để học tốt mơn học khác Do đó, thân tơi giáo viên khác dạy coi trọng việc dạy ngôn ngữ điều kiện thiếu để đảm bảo thành công việc thực sứ mệnh trọng đại Như vậy, mơn Tiếng Việt có vai trò quan trọng Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng từ Tiếng Việt Do đó, việc đưa học sinh vào hoạt động học tập Tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần nghĩa từ Trong đó, việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề mà nhiều học sinh lúng túng 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi a Giáo viên: Nhà trường tạo điều kiện cho công tác, đầy đủ SGK, sách hướng dẫn học sử dụng phương tiện dạy học đại Bản thân ln u nghề, có lực sư phạm Phân môn Luyện từ câu lớp nhìn chung ngắn gọn, cụ thể bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - ngữ pháp lớp cũ, phân môn rõ dạng bài: Bài lý thuyết tập thực hành với định hướng rõ ràng b Học sinh: - Học sinh quen với cách học từ lớp 1, 2, 3, nên em biết lĩnh hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên - Sự quan tâm phụ huynh học sinh góp phần nâng cao chất lượng mơn học nói riêng mơn Tiếng việt nói chung - Các em học sinh học buổi/tuần quan tâm dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo, giáo Từ giúp em có khả sử dụng thành thạo tập thực hành áp dụng linh hoạt vào phân mơn khác 2.2.2 Khó khăn Do Luyện từ câu phân mơn khó việc hiểu nghĩa từ học sinh lại khó giáo viên lúng túng việc tổ chức tiết dạy - học Luyện từ câu cho yêu cầu phân môn, đặc trưng phân môn đạt hiệu dạy - học cao Dưới nhìn giáo viên, nói số nội dung giảng dạy (được trình bày sách giáo khoa) nhiều xa lạ phương pháp dạy phân môn chưa định hình, giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy Giáo viên có tâm lý ngại dạy Luyên từ câu phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa Vì hiệu dạy - học phần nhìn chung thấp Với tôi, việc dạy phân môn Luyện từ câu phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa chưa tốt thường có nguyên nhân sau: a Giáo viên - Vốn từ ngữ số giáo viên chưa phong phú, chưa đáp ứng yêu cầu hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ Đa số giáo viên lúng túng miêu tả, giải thích nghĩa từ Vì vậy, việc giáo viên hướng dẫn học sinh tập giải nghĩa từ, làm tập giải nghĩa từ chưa đạt hiệu cao Kiến thức từ vựng - ngữ nghĩa học số giáo viên hạn chế, nên bộc lộ sơ suất, sai sót kiến thức - Thời lượng giảng dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ít, (02 tiết dạy từ đồng âm, 03 tiết dạy từ nhiều nghĩa) vào Hướng dẫn điều chỉnh nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo tiết luyện tập từ đồng âm giảm tải tức tiết "Dùng từ đồng âm để chơi chữ" giảm tải Vì vậy, em vận dụng vào luyện tập, thực hành giao tiếp sống nhiều hạn chế - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, (đọc giống nhau, viết giống nhau) khác ý nghĩa nên việc xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa vấn đề không đơn giản b Học sinh: - Học sinh hứng thú học phân môn - Vốn từ vựng em học sinh hạn chế - Vì ảnh hưởng phương ngữ nên có nhiều học sinh phát âm chưa chuẩn dẫn đến phân biệt từ chưa xác - Một số học sinh chưa hiểu chất (khái niệm) từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Khả đọc hiểu học sinh hạn chế, không hiểu văn cảnh câu văn Bên cạnh phận học sinh hổng kiến thức từ lớp dưới, nên khơng thể hồn thành hệ thống tập lớp Từ tồn nêu trên, thân băn khoăn trăn trở, ln suy nghĩ để tìm ngun nhân để nâng cao chất lượng phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa Năm học 2018 - 2019, phân công dạy Tiếng việt lớp 5C lớp 5A, trường Tiểu học Hồng Hoa Thám Lớp tơi có 42 học sinh có: 21 em nữ, 21 em nam Hầu hết em mạnh dạn, ngoan ngỗn, lời thầy Tuy nhiên, tập thân tơi đưa em khó hoàn thành hoàn thành thiếu chiều sâu, nhiều em nhớ nhanh nhanh quên, vốn hiểu biết em không mở rộng Để nắm cụ thể thực trạng em lớp thực trạng tiếp thu phần từ Đồng âm từ nhiều nghĩa với mong muốn học sinh học tốt hơn, hiệu dạy đạt cao hơn, thân khảo sát chất lượng xem mức độ tiếp thu phần em với đề sau: Đề bài: (Thời gian 40 phút) Câu 1:(1 điểm ) a) Dòng chứa từ đồng âm ? A Ba/ Tía/ Bố/ Thầy B Cánh đồng/ Tượng đồng/ Đồng xu C Miệng rộng sang/ Miệng bát/ Miệng ăn b) Cặp từ ngữ chứa từ nhiều nghĩa ? A Vách đá - Đá bóng B Anh dũng - Dũng cảm C Đôi mắt - Mắt cá chân Câu 2: (3 điểm) Từ bay câu sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? A Bác thợ nề cầm bay trát tường B Cánh cò bay lả dập dờn C Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đạn quân thù bay vèo D Chiếc áo xanh bố em bay màu Câu 3: (3 điểm) Đặt câu với từ nhiều nghĩa sau: (một câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển): nhà, đi, Câu 4: (3 điểm) Với từ sau, đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu, kén, mọc Đáp án đề khảo sát: Tôi tiến hành khảo sát lớp: Lớp 5C (do làm chủ nhiệm) 5A Câu 1: (1 điểm) Mỗi lựa chọn 0,5 điểm a) B b) C Câu 2: (3 điểm) Mỗi xác định 0,75 điểm A Cầm bay trát tường: Từ đồng âm B Cánh cò bay: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) C Đạn bay: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) D Bay màu: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) Câu 3: (3 điểm) Học sinh đặt câu 0,5 điểm Ví dụ: - Ngôi nhà đẹp quá./ Nhà vắng - Em bé chập chững tập / Tuần sau, du lịch Thái Lan - Quả cam quá./ Chị nói thật Câu 4: (3 điểm) Học sinh đặt câu 0,5 điểm Ví dụ: - Ánh trăng chiếu qua kẽ lá./ Bà tơi trải chiếu sân ngồi hóng mát - Con tằm làm kén / Cô người hay kén chọn - Mặt trời mọc./ Bát bún mọc ngon tuyệt Sau thu chấm bài, thấy em làm câu 1; câu có số em nhầm lẫn; câu 3, em đặt câu u cầu Câu có một, hai em chưa kịp làm đến Và kết làm học sinh đạt sau: Thời gian kiểm tra Đầu học kỳ I (tháng 9/2018) Lớp 5A 5C Tống số học sinh 39 42 Hoàn thành tốt SL % 12,8 10 23,8 Kết Hoàn thành SL 18 20 % 46,2 47,6 Chưa hoàn thành SL % 16 41 12 28,5 Qua kết làm khảo sát, nhận thấy đa số em làm chưa tốt Số em hồn thành tốt ít, số em hồn thành chưa hồn thành nhiều Bản thân tơi suy nghĩ rút được: em làm kết nguyên nhân sau: - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết giống khác ý nghĩa Ví dụ 1: Từ đồng âm “bàn”(1) “cái bàn” “bàn” “bàn cơng việc” xét hình thức ngữ âm hồn tồn giống nghĩa hồn tồn khác nhau: “bàn” (1) danh từ đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để đồ đạc làm việc, “bàn” (2) động từ trao đổi ý kiến Ví dụ 2: Từ nhiều nghĩa: “bàn”(1) “cái bàn” “bàn”(2) “bàn phím” Hai từ “bàn” này, hình thức ngữ âm hồn tồn giống nghĩa “bàn” (1) danh từ đồ vật có mặt phẳng, có chân dùng để kèm với ghế làm đồ nội thất; “bàn”(2) phận tập hợp phím số loại đàn máy tính bàn” “cái bàn” “bàn” “bàn công việc”đều mang nghĩa gốc, VD2 “bàn” “cái bàn” mang nghĩa gốc “bàn” “bàn phím” mang nghĩa chuyển - Trong chương trình Tiếng Việt chưa có dạng tập phối hợp hai kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kĩ phân biệt - HS chưa phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 2.3 Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách sử dụng tranh ảnh, vật thật để minh họa cho nghĩa từ Trong trình dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ Ví dụ: Cờ Tổ quốc Cờ vua Cá cờ Học sinh dễ dàng nhận biết từ cờ ví dụ từ đồng âm chúng khơng liên quan với nghĩa Bàn ghế Bàn bạc Học sinh dễ dàng nhận biết từ bàn ví dụ từ đồng âm chúng khơng liên quan với nghĩa, chúng lại khác từ loại Lá tre Học sinh dễ dàng phân biệt được: Lá thư + Lá tre: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc Lá: Bộ phận cây, thường mọc cành hay thân thường có hình dẹt, màu lục, có vai trò chủ yếu việc tạo chất hữu nuôi cây) + Lá thư: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển Lá: Giấy viết gửi cho người đó, mang nội dung điều muốn nói với người ấy) Như vậy: Khi hướng dẫn em phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa việc dùng tranh ảnh, vật thật minh họa có vai trò quan trọng giúp học sinh dễ dàng nhận biết nghĩa từ Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách đặt từ vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ Ví dụ 1: Từ “đậu”trong câu sau quan hệ với nghĩa ? “Ruồi đậu mâm xôi đậu.” Trong văn cảnh từ đậu thứ “ruồi đậu” động từ có nghĩa ruồi dừng lại mâm xơi Còn từ đậu thứ hai “xơi đậu” nấu từ gạo nếp loại đậu đó, từ đậu thuộc từ loại danh từ Vì từ đậu câu từ đồng âm Ví dụ 2: Từ vàng câu sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? a) Giá vàng nước tăng đột biến b) Mẹ em người có lòng vàng c) Chiếc vàng rơi xuống sân trường - Trước hết tìm hiểu nghĩa từ vàng câu sau: + Giá vàng: số tiền để mua lượng vàng định (Ví dụ: Hôm nay, giá vàng 3.500.000 đồng chỉ.) + Tấm lòng vàng: người có tình u thương với tất người, sẵn sàng giúp đỡ người khơng mục đích + Lá vàng: trạng thái giai đoạn chuẩn bị lìa cành - Như vậy, học sinh dễ dàng xác định được: + Từ vàng Giá vàng/ lòng vàng từ nhiều nghĩa (giá vàng: vàng mang nghĩa gốc/ lòng vàng: vàng mang nghĩa chuyển) + Từ vàng Giá vàng/ vàng từ đồng âm + Từ vàng Tấm lòng vàng/ vàng từ đồng âm Ví dụ 3: Từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa ? Cái kim sợi - chiếu - đường - vàng - Ở câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa cách đặt từ ngữ vào văn cảnh để tìm hiểu nghĩa từ + Cái kim sợi chỉ: Chỉ: Đồ dùng kết hợp với kim để khâu vá + Chiếu chỉ: Chỉ: Quyết định văn vua + Chỉ đường: Chỉ: Dùng ngón tay trỏ đường theo hướng + Một vàng: Chỉ: Đơn vị dùng để đếm - Sau học sinh trả lời chốt lại từ “chỉ ” trường hợp có nghĩa khác nhau, khơng có quan hệ nghĩa với Vì từ “chỉ” trường hợp từ đồng âm Như vậy: Khi hướng dẫn em phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa việc đặt từ vào văn cảnh để tìm hiểu nghĩa từ có vai trò quan trọng giúp học sinh nhận biết nghĩa từ Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách dùng bảng hệ thống phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa a) Dựa vào khái niệm để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: * Giống nhau: Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa từ có hình thức ngữ âm (đọc, nói, viết giống nhau.) * Khác nhau: Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Nghĩa từ đồng âm hồn - Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối tồn khác biệt nhau, khơng có liên quan với mối liên hệ Ví dụ: "đá" từ "hòn đá": Ví dụ: "đá" từ "hòn đá" chất rắn có sẵn tự nhiên, thường chất rắn có tự nhiên, thường thành tảng, cứng Còn "đá" thành tảng, khối vật cứng Còn "đá" "đá bóng" hành động dùng "nước đá" nước đông cứng chân hất mạnh vào bóng nhằm lại thành tảng giống đá đưa bóng xa, - Từ đồng âm khơng giải thích - Từ nhiều nghĩa chế chuyển chế chuyển nghĩa nghĩa tạo thành Ví dụ: Ví dụ: + Ngơi nhà đẹp + Đơi mắt bé mở to + Nhà năm ba mươi tuổi + Quả na mở mắt b) Dựa vào nguồn gốc để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: - Nếu hai từ khác nguồn gốc, trùng ngữ âm hai từ đồng âm - Nếu giống ngữ âm lẫn nguồn gốc cần nghĩ tới khả tượng nhiều nghĩa - Nếu có nghĩa từ nhiều nghĩa tách xa, đứt đoạn mối liên hệ với toàn cấu nghĩa chung hình thành nên từ đồng âm với từ ban đầu - Nếu có tách nghĩa dẫn đến đứt đoạn mối liên hệ nghĩa nên coi hình thành từ đồng âm Ví dụ: cây1 (cây tre), cây2 (cây át cơ), cây3 (cây vàng) Giữa cây1 cây3 hoàn toàn đứt đoạn mối liên hệ nghĩa Chúng coi hai từ đồng âm - Khi từ dùng hai tư cách từ loại khác với hai nghĩa riêng, nghĩa phái sinh chuyển từ loại có khả độc lập 10 làm sở tạo nên nghĩa phát sinh khác lúc nên tách thành hai từ đồng âm Nếu khơng thoả mãn điều kiện cần xử lí với tư cách từ nhiều nghĩa Ví dụ: chai1 (danh từ): chỗ da dày cứng lại bị cọ xát nhiều chai2 (tính từ) : (1) (Nói da) Đã trở thành dày cứng bị cọ xát nhiều: (Cầm cuốc nhiều chai tay); (2) (Nói đất) Đã trở thành cứng, khơng xốp, khó cày bừa: (Đất ruộng bị chai cứng); (3) Đã trở thành trơ, lì q quen: (Bị mắng nhiều chai mặt, khơng biết xấu hổ nữa.) Ở đây, nên tách chai1 chai2 từ nghĩa (1) chai2 (phát sinh từ chai1) tiếp tục phát sinh nghĩa (2) nghĩa (3) Do đó, chai1 mang nghĩa gốc, chai2 mang nghĩa chuyển Như vậy: Trong ngôn ngữ giao tiếp nói chung, từ đồng âm với sắc thái riêng ngôn ngữ cụ thể, thường sử dụng tượng chơi chữ đặc biệt c) Dựa vào từ loại để xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa: * Từ nhiều nghĩa danh từ: Ở trường hợp từ nhiều nghĩa xảy chúng phải từ loại với chia làm trường hợp sau: Trường hợp 1: Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ người danh từ có liên quan đến người, từ mang nghĩa chuyển danh từ đồ vật danh từ có liên quan đến đồ vật: Ví dụ 1: Hàm (1) em trắng ngọc Chiếc cào có ba (2) Răng (1) danh từ phận thể người, có nghĩa "phần cứng mọc hai hàm miệng dùng để nhai nuốt" Do từ răng(1) danh từ mang nghĩa gốc Răng (2) danh từ vật nhọn giống Vậy từ răng(2) danh từ mang nghĩa chuyển Ví dụ 2: Ơng em bị đau chân(1) Chân(2) bàn gãy Chân(1) danh từ phận thể người, có nghĩa "phần thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy" Do từ chân(1) danh từ mang nghĩa gốc Chân(2) danh từ phận bàn, dùng để đỡ phận khác Do từ chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 2: Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ người danh từ có liên quan đến người, từ mang nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ 3: Đơi mắt(1) Hoa sáng long lanh Quả na mở mắt(2) "Mắt"(1) danh từ phận thể người, dùng để nhìn Do từ mắt(1) danh từ mang nghĩa gốc Mắt(2) danh từ phần lồi vỏ na Do từ mắt(2) danh từ mang nghĩa chuyển Ví dụ 4: Đơi chân(1) em mỏi rời rã nhiều Nhà Hoa nằm sát chân(2) đồi 11 Chân(1) danh từ phận thể người, có nghĩa "phần thể người, dùng để đi, đứng,chạy, nhảy" Do từ chân(1) danh từ mang nghĩa gốc Chân(2) danh từ phận đồi, chỗ tiếp giáp với mặt đất Do từ chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 3: Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Còn từ mang nghĩa chuyển danh từ đồ vật danh từ có liên quan đến đồ vật Ví dụ 5: Con ngỗng có cổ(1) dài ngoẵng Cổ(2) áo bạn đẹp thật "Cổ"(1) danh từ phận thể ngỗng, phận nối đầu với thân Do từ cổ(1) danh từ mang nghĩa gốc Cổ(2) danh từ phận áo, phận phía trên, thon Do từ cổ(2) danh từ mang nghĩa chuyển Ví dụ 6: Chân(1) Mickey nhà em giống thân mía vậỵ Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân(2) Chân(1) danh từ phận thể vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy Do từ chân(1) danh từ mang nghĩa gốc Chân(2) danh từ phận kiềng dùng để đỡ số phận khác Do từ chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 4: Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Còn từ mang nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Ví dụ 7: Mắt(1) mèo tròn xoe Phi-líp-pin nằm trung tâm mắt(2) bão "mắt"(1) danh từ phận thể mèo, dùng để nhìn Do từ mắt(1) danh từ mang nghĩa gốc Mắt(2) danh từ vùng trung tâm bão Do từ mắt(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 5: Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ người danh từ có liên quan đến người: Ví dụ 8: Mắt(1) tơi bị đau lâu Em bị đau mắt(2) cá chân Mắt(1) danh từ quan để nhìn người nên mắt(1) từ mang nghĩa gốc Mắt(2) danh từ phần lồi hai bên cổ chân người nên mắt(2) từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 6: Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ 9: Chú gà chọi có đơi chân(1) chì Con gà trống bị chảy máu chân(2) lông Chân(1) danh từ phận gà trống dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, nên chân(1) từ mang nghĩa gốc Chân(2) danh từ phần lông, nơi tiếp giáp với da gà nên chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển Trường hợp 7: Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: 12 Ví dụ 10: Con đường(1) làng rộng thênh thang Kẻ đường(2) thẳng qua hai điểm A B Đường(1) danh từ lối đi, để người lại nên đường(1) từ mang nghĩa gốc Đường(2) danh từ vệt, vạch tạo nên đường(2) danh từ mang nghĩa chuyển * Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại động từ: Trường hợp này, từ nhiều nghĩa xảy chúng từ loại với có trường hợp sau: Trường hợp 1: Từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển động từ hoạt động, trạng thái người vật động từ hoạt động, trạng thái liên quan đến người vật Ví dụ 1: Hoa ăn(1) cơm => ăn(1) mang nghĩa gốc Tàu vào ăn(2) than => ăn(2) mang nghĩa chuyển Ví dụ 2: Hoa đi(1) đường => đi(1) mang nghĩa gốc Bố đi(2) công tác xa => đi(2) mang nghĩa chuyển Trường hợp 2: Từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển động từ hoạt động, trạng thái vật vật động từ hoạt động, trạng thái liên quan đến vật vật Ví dụ 3: Chim đậu(1) cành => đậu(1) mang nghĩa gốc Xe đậu(2) đường => đậu(2) mang nghĩa chuyển Ví dụ 4: Vịt chạy(1) lạch bạch đường => chạy(1) mang nghĩa gốc Đồng hồ chạy(2) nhanh => chạy(2) mang nghĩa chuyển * Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại tính từ: Trường hợp này, từ nhiều nghĩa khơng xảy ra, có xảy từ mang nghĩa gốc phải danh từ, từ mang nghĩa chuyển tính từ Ví dụ: Mùa xuân(1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) Xuân(1) danh từ thời gian đầu năm, mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang màu hạ Xuân(1) từ mang nghĩa gốc Xuân(2) tính từ mức độ chuyển biến đất nước ngày tươi đẹp Xuân(2) từ mang nghĩa chuyển Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách thành lập bảng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh Ngoài biện pháp trên, thành lập thẻ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thơng dụng đính lên tường để giới thiệu cho em Một số thẻ từ từ đồng âm: Ngựa đá / Đá bóng Bơng súng / Cây súng Giá sách / Giá tiền / Cái giá Cánh đồng / Tượng đồng / Đồng xu Cờ vua / Lá cờ / Chào cờ Ba mẹ / Ba ngày / Thứ ba Câu cá / Câu / Lưỡi câu Bằng khen / Bằng / Bằng phẳng Máy móc / Mở máy / Đánh máy Ao cá / Ao ước 13 Một số thẻ từ từ nhiều nghĩa: Xương sườn / sườn địch / sườn nhà Chim đậu / thi đậu Miệng rộng / miệng ăn / miệng bát Ngựa chạy / đồng hồ chạy Mùa xuân / tuổi xuân / xuân sắc Đôi mắt / mắt cá chân Ngôi nhà / nhà Chân chì / chân lơng / kiềng ba chân Ăn cơm / ăn ảnh / da ăn nắng Hàm / cào ba Như vậy: Việc thành lập thẻ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thơng dụng đính lên tường góp phần mở rộng vốn từ cho em Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách thường xuyên đưa câu văn, đoạn văn, đọc có chứa từ đồng âm, nhiều nghĩa buổi sinh hoạt ngoại khóa Ví dụ 1: Giải câu đố sau cho biết hai vật có chứa từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa: Hai có tên Cây xòe mặt nước, chiến trường Cây bảo vệ quê hương Cây hoa nở soi gương mặt hồ (Là ?) Học sinh dễ dàng tìm hoa súng súng, hai vật này, súng từ đồng âm Ví dụ 2: Tìm từ đồng âm đoạn văn sau: Tôi Hà đôi bạn chung trường Chúng ngồi bàn chơi thân từ học cấp Một, đến vào cấp Hai Hà thơng minh, khơng học giỏi mà bạn ca hay, múa dẻo Trái lại, tối lại hát chẳng hay Hà thường động viên phải biết cách học đôi với hành hát hay không hay hát Nhờ cổ vũ Hà học ngày tiến Bố mẹ tơi vui lòng khen biết chọn bạn mà chơi Đúng gần mực đen, gần đèn sáng Sau đọc, phân tích, học sinh tìm từ đồng âm từ ‘‘hay” + Hát hay: ‘‘ hay” lời khen + Hay hát: ‘‘ hay” việc làm thường xuyên Ví dụ 3: Em hiểu nghĩa từ ‘lợi” ca dao sau nào: Bà già chợ Cầu Đơng Xem quẻ bói, lấy chồng lợi(1) ? Thầy bói gieo quẻ nói (2) Lợi có lợi(3) chẳng Sau cho học sinh đọc ca dao trên, cho em tìm hiểu nghĩa từ ‘‘lợi” Các em phát biểu sôi với nhiều ý kiến khác nhau, đa số em hiểu nghĩa từ ‘‘lợi” số em học sinh học tốt hiểu dụng ý tác giả Tôi kết luận sau: Lợi (1): Thuận lợi, lợi lộc Lợi (2), (3): phần thịt bao quanh chân (chỉ lợi) Bài ca dao sử dụng tượng đồng âm để chơi chữ, tạo cách hiểu bất ngờ thú vị, hút người đọc 14 2.4 Hiệu sáng kiến Sau thời gian áp dụng kinh nghiệm “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ”, nhận thấy: - Giờ học phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa trở nên nhẹ nhàng, hiệu - Chất lượng học nâng lên: tỉ lệ học sinh hiểu bài, phát biểu nhiều hơn, xác - Học sinh tích cực, chủ động học - Học sinh ham thích học phần - Học sinh bộc lộ khả trước lớp qua tập, trò chơi, câu đố - Vốn từ ngữ học sinh phong phú - Trong giao tiếp học sinh nhạy bén, tự tin, nói dùng từ chuẩn - Đặc biệt em nhạy bén việc tìm từ qua từ cho sẵn Kết kiểm tra đối chứng hai lớp 5A 5C thể từ qua thi sau: Thời gian kiểm tra Đầu học kỳ I (tháng 9/2018) Giữa học kỳ II (tháng 3/2019) Lớp 5A 5C 5A 5C Tống số học sinh 39 42 39 42 Hoàn thành tốt SL % 12,8 10 23,8 10 25,6 15 35,7 Kết Hoàn thành SL 15 20 20 22 % 38,5 47,6 51,2 52,4 Chưa hoàn thành SL % 19 48,7 12 28,6 23,2 11,9 Với kết đạt vậy, khẳng định kinh nghiệm ‘‘Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ” áp dụng với học sinh lớp 5C trường Tiểu học Hồng Hoa Thám thành cơng đem lại kết tốt đẹp 15 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu trình thực tế tổ chức Dạy học cho học sinh lớp 5C Tôi thấy rằng, để dạy phân môn Luyện từ câu nói chung phần Từ đồng âm từ nhiều nghĩa nói riêng đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có vốn từ rộng, tích luỹ vốn sống, kinh nghiệm, có trình độ chun mơn Ngồi ra, giáo viên phải coi trọng việc dạy tiết học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Để học sinh nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thông qua học, muốn giáo viên cần nắm sâu kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa phương pháp dạy - Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức - Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Giáo viên cần giúp học sinh tự tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Tìm hiểu nghiên cứu, thống kê dạng tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Giáo viên cần tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày để có thêm vốn từ giảng dạy này, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy Ngồi đòi hỏi giáo viên phải có đức tính kiên trì, thực thường xun, tế nhị u nghề để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành Cần có cách rèn luyện nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm với em, qua tạo cho em tin tưởng tuyệt giáo viên Hơn nữa, giáo viên cần phải: + Nghiên cứu thật kỹ trước dạy + Giáo viên phải nắm vững chương trình, kiến thức, nội dung cần dạy cho học sinh + Giáo viên cần biết lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt cho phù hợp với nội dung dạy chủ điểm học để hấp dẫn học sinh nhằm đạt kết cao học mà học sinh không nhàm chán + Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị đa dạng phong phú nhiều vật thật tốt + Giáo viên chịu khó sưu tầm sáng tác thơ, câu đố vui liên quan đến học để làm phong phú sinh động thêm học + Giáo viên cần có hình thức động viên kịp thời học sinh có tiến + Bài giảng phải phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh học tập + Giáo viên phải người khơi dậy niềm say mê hứng thú với phân mơn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung, ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập 16 3.2 Kiến nghị Để việc thực dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa nói riêng hiệu với mục đích nâng cao kết giảng dạy hồn thành chun mơn người giáo viên tiểu học tơi xin có số đề nghị sau: - Lãnh đạo Phòng GD & ĐT cần tổ chức lớp chuyên đề phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để giáo viên học hỏi kinh nghiệm dạy nội dung phần kiến thức khó học sinh - Nhà trường cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo thiết bị dạy học phù hợp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng tiết học Trên số vấn đề suy nghĩ, học hỏi thể trình giảng dạy phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa Tôi mong nhận xét, góp ý đồng chí, đồng nghiệp để giúp đỡ tơi hồn thành tốt trọng trách người giáo viên “Sự nghiệp trồng người” Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Loan 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Nxb Giáo dục, H., 1997 Trò chơi học tập cấp tiểu học - Nhà Xuất Đại học sư phạm GS.TS Lê Phương Nga: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học NXB Đại học sư phạm, 2010 Hồng Trung Thơng, Đỗ Xn Thảo (Chủ biên), “Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt”, Nhà xuất Giáo dục Lê Phương Nga “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội GS.TS Lê Phương Nga TS Lê Hữu Tỉnh, VBT nâng cao Từ Câu lớp 5, 2010 Nguyễn Minh Thuyết “Hỏi đáp dạy Tiếng Việt 5”, Nhà xuất Giáo dục SGK, Sách thiết kế dạy Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục Phương Anh, “Vui chơi phát triển trẻ”, Báo Khoa học & Đời sống (2006) 10 Bạch Văn Quế, “Giáo dục trò chơi”, Nhà xuất Thanh niên (2002) 11 Tạp chí giáo dục Tiểu học 12 Tạp trì văn học tuổi trẻ 13.GS.TS Lê Phương Nga, ThS Nguyễn Thị Thanh Hằng: 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 14.Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 15.GS.TS Lê Phương Nga, ThS Nguyễn Thị Thanh Hằng: 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả :Lê Thị Loan Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên – Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Một số biện pháp khắc phục lỗi tả luyện chữ viết cho học sinh lớp 4,5 Sở Một số kinh nghiệm triển khai ý kiểu văn tả người Sở Kết Năm học đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (A,B,hoặc C) C 2010 - 2011 C 2013 - 2014 19 ... biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 2.3 Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa. .. đồng âm, từ nhiều nghĩa Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ 12 nhiều nghĩa cách thành lập bảng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để mở rộng vốn từ cho học sinh Giải pháp 5: Hướng dẫn. .. học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách đặt từ vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách dùng bảng hệ thống phân biệt từ đồng

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan