1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học kỹ thuật xã hội hành vi

80 499 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

Xuất hiện cùng một lúc với sự ra đời của mạng xã hội, phán xét không còn là hành vi phổ biến ở thế giới ảo. Dường như người ta đã mặc nhiên thừa nhận nó như một phần tất yếu của công nghệ. Thế giới mạng xã hội đã phải chứng kiến những cái chết thương tâm của những con người do những lời phán xét tàn nhẫn từ chính những công dân của nó. Những nạn nhân “bất đắc dĩ”, những cái chết tức tưởi chính là lời tố cáo mạnh mẽ nhất với những hành vi mà người dùng cho là “vô hại” ấy. Nó gióng lên hồi chuông báo động về cách hành xử trên thế giới ảo. Hành vi phán xét trên mạng xã hội không chỉ tồn tại bên ngoài xã hội mà còn xâm nhập và lan nhanh ở đối tượng học sinh, nhất là học sinh THPT. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu về thực trạng của vấn đề này trên phạm vi các trường THPT trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn; Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ; Trường THPT DTNT tỉnh Điện Biện) những trường học có tỷ lệ học sinh đang sử dụng mạng xã hội với tần suất cao nhất và chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ các vấn đề trên mạng xã hội. Theo kết quả khảo sát ban đầu của chúng tôi, 80% học sinh không hiểu rõ về mạng xã hội, cho rằng mạng xã hội đơn thuần chỉ là các trang cá nhân phổ biến mà các bạn có tài khoản sử dụng như Facebook, Zalo; 92% học sinh đã từng có hành vi phán xét trên mạng xã hội; 95,8% học sinh lựa chọn phương án thực hiện hành vi phán xét trên mạng xã hội thay vì phán xét ngoài cuộc sống; 86, 6% học sinh THPT đã từng bị phán xét với những mức độ khác nhau.... Sự phán xét không là ngoại lệ cho bất cứ vấn đề nào của cuộc sống khi đã được đưa lên mạng, từ những vấn đề của cá nhân đến những vấn đề của cộng đồng, từ những vấn đề thuộc về giới tính, về dân tộc đến những vấn đề mang tính “đẳng cấp”.... Bản thân những học sinh thực hiện hành vi phán xét lại cho rằng hành động của mình không ảnh hưởng đến bất kỳ ai và không nhận thấy trách nhiệm của mình trong từng hành động ấy. Những học sinh bị phán xét lại chưa biết cách ứng xử, đối phó ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý và kết quả học tập. Trước những vấn đề đặt ra đó, chúng tôi nghiên cứu sâu vào thực trạng, phân loại hành vi phán xét và chỉ ra những tác động của hành vi này trên mạng xã hội của học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ. Từ đó, chúng tôi đã đề ra một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của học sinh THPT trong quá trình tham gia mạng xã hội, giúp các bạn hoàn thiện nhân cách trên bước đường trưởng thành cả về thể chất, trí tuệ lẫn tâm hồn của người thanh niên thời đại công nghiệp 4.0.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN ĐỀ TÀI DỰ THI Cuộc thi Khoa học – kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học Năm học 2018 - 2019 Tên đề tài NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VỀ HÀNH VI PHÁN XÉT TRÊN MẠNG XÃ HỘI Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Mã dự thi: 02.28590 Điện Biên, 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT Xuất lúc với đời mạng xã hội, phán xét khơng hành vi phổ biến giới ảo Dường người ta thừa nhận phần tất yếu công nghệ Thế giới mạng xã hội phải chứng kiến chết thương tâm người lời phán xét tàn nhẫn từ cơng dân Những nạn nhân “bất đắc dĩ”, chết tức tưởi lời tố cáo mạnh mẽ với hành vi mà người dùng cho “vơ hại” Nó gióng lên hồi chng báo động cách hành xử giới ảo Hành vi phán xét mạng xã hội khơng tồn bên ngồi xã hội mà xâm nhập lan nhanh đối tượng học sinh, học sinh THPT Chúng tiến hành tìm hiểu thực trạng vấn đề phạm vi trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn; Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ; Trường THPT DTNT tỉnh Điện Biện) - trường học có tỷ lệ học sinh sử dụng mạng xã hội với tần suất cao chịu ảnh hưởng nhiều từ vấn đề mạng xã hội Theo kết khảo sát ban đầu chúng tôi, 80% học sinh không hiểu rõ mạng xã hội, cho mạng xã hội đơn trang cá nhân phổ biến mà bạn có tài khoản sử dụng Facebook, Zalo; 92% học sinh có hành vi phán xét mạng xã hội; 95,8% học sinh lựa chọn phương án thực hành vi phán xét mạng xã hội thay phán xét ngồi sống; 86, 6% học sinh THPT bị phán xét với mức độ khác Sự phán xét không ngoại lệ cho vấn đề sống đưa lên mạng, từ vấn đề cá nhân đến vấn đề cộng đồng, từ vấn đề thuộc giới tính, dân tộc đến vấn đề mang tính “đẳng cấp” Bản thân học sinh thực hành vi phán xét lại cho hành động khơng ảnh hưởng đến khơng nhận thấy trách nhiệm hành động Những học sinh bị phán xét lại chưa biết cách ứng xử, đối phó ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý kết học tập Trước vấn đề đặt đó, chúng tơi nghiên cứu sâu vào thực trạng, phân loại hành vi phán xét tác động hành vi mạng xã hội học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ Từ đó, chúng tơi đề số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh THPT trình tham gia mạng xã hội, giúp bạn hoàn thiện nhân cách bước đường trưởng thành thể chất, trí tuệ lẫn tâm hồn người niên thời đại cơng nghiệp 4.0 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc sống ngày trở nên đại Sự lan tỏa chi phối công nghệ thông tin ngày phủ nhận Bên cạnh mặt tích cực, mang đến tác động tiêu cực mà hành vi phán xét số Mạng xã hội trở thành phương tiện đắc lực cho kẻ thích phán xét người khác, vơ tình tạo nên sóng phán xét Hành vi phán xét mạng xã hội diễn không trừ ai, mà người thực hành vi “nạn nhân” chủ yếu lại học sinh giai đoạn hình thành tính cách, nhân phẩm, lý tưởng sống, học sinh THPT Trong đó, phận khơng nhỏ bạn học sinh chưa định hướng đắn hành vi phán xét thân Sự thâm nhập mạnh mẽ khó kiểm sốt mạng xã hội vào mơi trường học đường đòi hỏi cần có phối hợp nhà trường, gia đình tham gia xã việc giáo dục nhân cách, phẩm chất cho học sinh Xuất phát từ thực trạng nhận thức bạn học sinh trường THPT Lê Q Đơn nói riêng, học sinh THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ nói chung hành vi phán xét mạng xã hội, định nghiên cứu đề tài “Nâng cao nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội” 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Về hành vi phán xét mạng xã hội Trước hành vi phán xét ngày phản cảm mạng xã hội, có nhiều nhà báo lên tiếng phản ánh tình trạng Trên trang VNEXPRESS, Nguyễn Khắc Giang khẳng định “Sai ly, dặm” hệ với trường hợp anh bác sỹ Bệnh viện đa khoa Lâm Thao, Phú Thọ bị cộng đồng mạng “phẫn nộ” hành vi gác chân lên giường anh ghi lại bệnh nhân tung lên Facebook lại việc anh bác sỹ quan tâm, chăm sóc bệnh nhân Đau lòng hành vi phán xét vơ trách nhiệm tương tự nguyên nhân dẫn đến chết em gái Đồng Nai tự bị người yêu đăng clip nhạy cảm lên mạng Khắc Giang nghiêm khắc kết án kẻ tội đồ khơng khác mạng xã hội Trong báo “Thảm cảnh từ mạng xã hội – miệng lưỡi ảo, sát thương thật”, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn không khỏi chua chát kết luận “Chỉ cần vài phút gõ bàn phím, cần vài giây người ta dễ dàng khiến lên bờ xuống ruộng Chỉ cần phút khẳng định hay thể hồn hảo, người gõ phím lướt tay để dìm sâu người khác, chí trao thòng lọng cho người khác” GS cảnh tỉnh người dùng “Nếu lưỡi phải uốn lần trước nói đơi tay gõ phím phải kiểm sốt khơng thể hơn” kêu gọi “Hãy người có kiến đừng quên phải hướng người với lòng nhân, ý đạo” Mark Manson - blogger tiếng chuyên viết chủ đề văn hóa, tâm lý - cho phán xét tâm lý chung loài người, trở thành “một thú vui tao nhã” lấy làm chuẩn mực Điều lý giải “khi đánh giá thân cách đánh giá người xung quanh Và cách bạn cho người khác đánh giá bạn” Bởi tiêu chuẩn sử dụng cho thân tiêu chuẩn dùng để đánh giá giới xung quanh Mark Manson mối quan hệ biện chứng việc chịu phán xét hình thành nhân cách, mục tiêu, lý tưởng Rất nhiều người số không lựa chọn thước đo cá nhân cách có lý trí mà chấp nhận tiêu chuẩn mà người khác gán cho - tiêu chuẩn định nghĩa cách người khác nhìn nhận trình trưởng thành Nguy hại hơn, việc chấp nhận phán xét người khác, người phát triển kén cho riêng Làm để nhận kén, phá bỏ lựa chọn cách có ý thức tiêu chuẩn cá nhân trình phát triển thân mục tiêu thiết người phải nhận thức Đó sở để thừa nhận tiêu chuẩn người khác dừng phán xét “Học cách chấp nhận người khác đánh giá thân họ giới khác với cách bạn đánh giá” 1.2.2 Về nguyên nhân hành vi phán xét mạng xã hội Tác giả trang web http://www.drawyourbrain.com trình tìm nguyên nhân phán xét trẻ em nhận thấy tác động kinh tế yếu tố quan trọng Các bạn nhỏ sinh hộ gia đình nghèo lại thường khơng có chăm sóc đầy đủ, mức cha mẹ “Chính điều dẫn đến tượng số vùng não em bị chậm phát triển gây thiếu ổn định cách kiểm soát hành vi cảm xúc trưởng thành” Tác giả kêu gọi “không thể thay đổi số tiền tài khoản ngân hàng gia đình em” “tác động đến ngân hàng cảm xúc mà em có” Như vậy, tác động tới tình cảm, nhận thức đối tượng cách để thay đổi tương lai em Phan Phương Đạt báo “Tôi mà phán xét người” từ vụ việc hai cô giáo mầm non bạo hành trẻ bị cộng đồng mạng lên án xác định cho vị trí khác để nhìn nhận vụ việc: đứng phía người coi “thủ phạm” Phan Phương Đạt cho lối suy nghĩ ấu trĩ “lỗi quy kết chất” - khiếm khuyết tư người khiến người ta nhanh chóng kết luận nhân cách người qua hành vi Điều dễ dẫn đến độc ác phán xét tin nghĩa thuộc 1.2.3 Về biện pháp khắc phục hành vi phán xét mạng xã hội Để phát triển tư phê phán hơn, Leo Babauta từ kinh nghiệm thân học phán xét người khác: học cách xem việc phán xét người khác dấu hiệu cảnh báo hành vi khơng hữu ích Leo Babauta cho thân việc phán xét không tồi tệ nội dung phán xét điều tai hại ta có suy nghĩ cảm nhận tác động tiêu cực đến thân người khác Vì vậy, nhận thấy bắt đầu có dấu hiệu phán xét cần phải dừng lại đặt câu hỏi: “Tại lại phán xét?”, “Bạn đốn xem họ thật chịu đựng gì?”, “Bạn tìm hiểu nhiều đối tượng hay khơng?” “Bạn thơi nghĩ đến thân đặt vào vị trí đối tượng khơng?”, “Bạn nhớ lại khoảng thời gian mà bạn phải chịu đựng điều tương tự không?” Đó cách bạn tìm cách giúp đỡ người khác mang đến niềm hạnh phúc cho Trang WikiHow đưa gợi ý để phát triển tư phê phán như: ngừng lại bạn bắt đầu hình thành suy nghĩ mang tính phán xét; thách thức tư phê phán; cố gắng thông cảm; xác định điểm mạnh người khác; quên điều mà bạn làm cho người khác; tìm cách để làm rõ mục tiêu Khơng thể xóa bỏ hồn tồn hành vi phán xét, WikiHow khun người tự biến từ kẻ phán xét trở thành nhà phê bình hữu ích với biện pháp như: chờ đợi giây lát; nêu lên lời trích kèm theo hai lời khen ngợi; sử dụng câu nói chủ từ “tơi” thay “bạn”; yêu cầu thay đổi hành vi tương lai 1.2.4 Về hành vi phán xét mạng xã hội tỉnh Điện Biên Cho đến thời điểm tại, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chưa có báo nghiên cứu hành vi phán xét hành vi phán xét mạng xã hội học sinh tỉnh Điện Biên nói chung học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ nói riêng Vì vậy, khẳng định, cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể thấy, báo nghiên cứu hành vi phán xét mạng chủ yếu từ vài trường hợp cụ thể nạn nhân tức thời hành vi phán xét để bày tỏ quan điểm, thái độ đưa lời khuyên chung cho người đọc cách hành xử đắn cho người dùng mạng xã hội Những báo truy nguyên nguồn gốc hành vi phán xét lý giải khiếm khuyết tư dựa việc nghiên cứu tác động kinh tế tới người vĩ mơ nói chung khơng xác định đối tượng nghiên cứu vi mô cụ thể Những cá nhân nghiên cứu quan tâm tới việc đưa giải pháp nhằm thay đổi hành vi mang tính tiêu cực mang tính lý thuyết chung, chưa nghiên cứu để đưa phương pháp mang tính thực tiễn áp dụng thử nghiệm cho đối tượng cụ thể Nhìn cách bao quát, từ nhận thức, tình cảm đến hành vi đối tượng đường chung nhà nghiên cứu phù hợp với phát triển tâm lý người nói chung Thay đổi nhận thức, thái độ khâu quan trọng để thay đổi hành vi mang tính triệt để Như vậy, khẳng định, chưa có cơng trình vào tìm hiểu hành vi phán xét học sinh mạng xã hội đối tượng riêng biệt phương diện nhận thức, tác động, tìm nguyên nhân có giải pháp phù hợp Tuy nhiên, báo, nghiên cứu trước hành vi phán xét, hành vi phán xét mạng xã hội gợi ý quý báu cho kế thừa, nghiên cứu phát triển đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài hướng tới mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu lý luận hình thành sở lý thuyết hành vi phán xét mạng xã hội (về mạng xã hội, xây dựng khái niệm hành vi phán xét hành vi phán xét mạng xã hội làm sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài.) - Nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội - Tìm nguyên nhân, ảnh hưởng hành vi phán xét mạng xã hội, đánh giá tác động mà hành vi gây nên phát triển tâm lý, nhận thức hành vi học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ - Đưa giải pháp hữu hiệu nhằm giáo dục nhận thức cho học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Ngoài ra, đề tài giúp cho nhà trường có sở thực tế để có biện pháp giáo dục, nâng cao kĩ sống cho bạn học sinh 1.4 Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu, phân tích thực trạng nhận thức học sinh trường THPT thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội; tác động hành vi đến nhận thức, tình cảm, hành vi học sinh; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi phán xét đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp Qua đề tài, giúp học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ có nhận thức đắn hành vi phán xét mạng xã hội giúp cho bạn xây dựng cách ứng xử đắn giới ảo, đồng thời hình thành tư phản biện biến phán xét người khác trở thành sở để hoàn thiện thân 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.5.1 Hành vi phán xét mạng xã hội có khác so với hành vi phán xét đời sống? 1.5.2 Nhận thức học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội tác động tới tình cảm, nhận thức hành vi nào? 1.5.3 Giải pháp tác động cụ thể, có hiệu với đối tượng học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ để nâng cao nhận thức học sinh THPT hành vi phán xét mạng xã hội? 1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức học sinh THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội giải pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội Việc mở rộng vấn đề khác để liên hệ làm rõ thêm đối tượng nghiên cứu 1.6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài hướng tới trường THPT địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, chọn đối tượng nghiên cứu học sinh trường THPT tiêu biểu: trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, THPT Thành phố Điện Biên Phủ, THPT DTNT tỉnh Điện Biên 1.7 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THPT; nghiên cứu tài liệu hành vi phán xét * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát hoạt động bạn học sinh trường THPT mối quan hệ bạn với bạn bè để tìm hiểu ảnh hưởng hành vi phán xét - Phương pháp điều tra: Lấy ý kiến phiếu khảo sát - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Nghiên cứu số dạng trường hợp điển hình tác động nghiêm trọng hành vi phán xét mạng xã hội tới tâm lý, nhận thức, hành vi Đồng thời, xây dựng giải pháp tác động phù hợp với đối tượng thực nghiệm để đánh giá hiệu giải Một thí sinh thi “My School’s View” Ban quản trị trang Le Quy Don Dien Bien’s Confession tổ chức Như vậy, thấy, việc phối hợp Ban quản trị, thành viên tư vấn, góp ý thầy cơ, trang Face hoạt động ngày hữu ích hơn, thu hút quan tâm học sinh tới vấn đề lứa tuổi học trò Thay đổi hành vi phán xét phải bạn ý thức 5.3.2 Xây dựng “tường lửa” cho “vi rút phán xét” với trang cộng đồng Tạo dựng trang mạng xã hội công lớn nhà sáng lập việc tạo công cụ kết nối cho cơng dân tồn cầu Tuy nhiên, nhà sáng lập, nhà quản lý mạng xã hội cần nêu cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng mạng Chúng nhận thấy, trang mạng xã hội cần phải liệt việc bảo vệ người dùng cách có quy định chặt chẽ việc đăng tải, phát ngôn, ứng xử mạng xã hội Cần xây dựng chương trình kiểm duyệt gắt gao xử lý nghiêm khắc hành vi phán xét, thóa mạ người khác mạng xã hội để hành vi chia sẻ, hạ nhục nhân phẩm người khác, đẩy họ vào bước đường hay “bức tử” lời nói (Trào lưu chết chóc “Cá voi xanh” ) 5.4 Những giải pháp từ xã hội 5.4.1 Hình thành luật riêng dành cho người sử dụng mạng xã hội Luật An ninh mạng Quốc hội thông qua, không cấm người tham gia mạng xã hội lên tiếng, bày tỏ quan điểm cá nhân, nhiên, người sử dụng mạng xã hội phải tuân thủ theo Hiến pháp Pháp luật Luật An ninh mạng ghi rõ, điều chỉnh, xử lý thông tin vi phạm pháp luật, đó, hành vi phán xét mạng xã hội dễ xuất lại khó xử lý Điều đòi hỏi cần bổ sung thêm điều luật để bảo vệ người dùng mạng xã hội, bảo vệ trẻ em giới ảo 5.4.2 Kiểm duyệt sát mạng xã hội Việc kiểm duyệt trang mạng xã hội cần trọng hơn, sẵn sàng “thổi còi” với trang mạng thường xuyên gây vụ việc có ảnh hưởng xấu Nội dung trang mạng xã hội cần kiểm duyệt chặt chẽ, tránh việc lan truyền thông tin gây ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm người khác Nhận thức định hành vi Vì vậy, để điều chỉnh hành vi sai lệch học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ phán xét mạng xã hội, xây dựng giải pháp thiết thực, hữu hiệu, mang tính đặc thù đối tượng để có tác động hiệu Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp học sinh có phát triển nhân cách cách toàn diện trình lâu dài, liên tục diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều người, nhiều quan, tổ chức xã hội, đó, gia đình có vai trò tác động vơ quan trọng; nhà trường có vai trò trung tâm xã hội có vai trò chủ đạo.Vì vậy, giải pháp mà đưa phải tiến hành phối hợp đồng thời, thống nhất, liên tục để có kết tốt 5.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp * Thực khảo sát với 300 học sinh - Đối tượng áp dụng biện pháp: 300 học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đối tượng đối chiếu: 100 học sinh trường THPT thành phố Điện Biên Phủ 100 học sinh trường THPT DTNT tỉnh 5.5.1 Tìm hiểu mạng xã hội hành vi phán xét mạng xã hội thơng qua tiết học ngoại khóa, hoạt động lên lớp STT Nội dung Phương án Bạn hiểu khái niệm mạng xã hội, Hiều rõ Hiểu hành vi phán xét mạng xã hội Không hiểu chưa? Bạn nắm biểu Được Chưa hành vi phán xét mạng xã hội chưa? Bạn nắm ảnh hưởng hành Được Chưa vi phán xét mạng xã hội chưa? Bạn giảm thiểu biểu Có Khơng hành vi phán xét mạng xã hội Tỷ lệ (%) 86,2 8,4 5,4 72,3 27,7 92,8 7,2 56,2 43,8 chưa? Các chương trình bạn tham gia Có Khơng có gây hứng thú lôi bạn 89,1 10,9 không? Bạn có muốn tham gia tiếp hoạt Có Khơng động khác nhằm hạn chế ảnh hưởng 78,6 21,4 hành vi phán xét mạng xã hội sau chương trình bạn tham gia khơng? Bạn có muốn trở thành tun truyền Có Khơng viên hành vi phán xét mạng xã 68,2 31,8 hội không? Nhận xét: Như vậy, thấy, tham gia thực giải pháp đề xuất, 300 bạn học sinh THPT chuyên Lê Quý Đôn nâng cao nhận thức hành vi phán xét mạng xã hội Đồng thời, tạo cho bạn mong muốn chung tay đẩy lùi ảnh hưởng hành vi phán xét mạng xã hội tới học sinh THPT nói riêng người tham gia mạng xã hội nói chung Hơn nữa, sau tham gia biện pháp, bạn học sinh cho trang bị kỹ cần thiết tham gia mạng xã hội, có tư phản biện trước thông tin đời sống Đặc biệt, bạn học sinh có phản ứng tiêu cực trước bị phán xét có cách phản ứng tự vệ tốt 5.5.2 Nghiên cứu đối tượng Chọn đối tượng: Nguyễn Thị Thùy Linh – lớp 10A5, chuyên Văn, trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn) Kết nghiên cứu dựa quan sát, đánh giá người tiếp xúc xung quanh với đối tượng, đối tượng bạn bè danh sách bạn bè đối tượng * Trước tham gia số giải pháp: Có biểu phán xét mạng xã hội, * Sau tham gia giải pháp - Biểu hành vi phán xét giảm hẳn - Nhận thức hành vi phán xét ảnh hưởng hành vi phán xét mạng xã hội thay đổi theo chiều hướng tích cực - Thích tham gia hoạt động liên quan đến hành vi phán xét mạng xã hội hoạt động ngoại khóa nâng cao kỹ mềm * Vẫn tiếp tục quan sát, ghi chép đê thu kết sau chương trình hành động thực tiễn hoàn tất Bảng đối chiếu kết hành vi phán xét mạng xã hội học sinh trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ trước sau thực nghiệm Nhận xét: Nhìn chung, học sinh tham gia giải pháp có xu hướng thay đổi tích cực nhận thức, quan điểm hành vi phán xét mạng xã hội Thực nghiệm bước đầu mang lại kết tích cực giáo dục nhận thức hành vi phán xét mạng xã hội học sinh thơng qua chương trình hành động thực tiễn KẾT LUẬN Qua khảo sát nghiên cứu, nhận thấy, nhận thức học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội thấp Một số trường học địa bàn thành phố có chương trình giáo dục nhận thức việc tham gia mạng xã hội mang tính lồng ghép, riêng trường THPT Chun Lê Q Đơn xây dựng thành chủ đề hoạt động ngồi riêng chưa đảm bảo tính liên tục dừng lại phạm vi nhỏ: việc sử dụng Facebook Xuất đồng thời với đời mạng xã hội, hành vi phán xét nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm, nhiên, người sử dụng trực tiếp lại chưa thực quan tâm sâu sắc Vấn đề kéo theo nhiều hệ lụy đáng tiếc lại chưa ý giáo dục, học sinh THPT - thành viên trang mạng xã hội Nhận thức chưa cao, hành vi lệch lạc ảnh hưởng vô to lớn điểm mốc quan trọng q trình hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người Đề tài đưa biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức hành vi phán xét mạng xã hội học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ Những biện pháp tác động đề xuất dựa vào giai đoạn phát triển hành vi người: hành vi năng, hành vi kỹ xảo, hành vi đáp ứng hành vi trí tuệ Tuy nhiên, để thuận tiện cho trình bày, chúng tơi xếp theo đối tượng thực hành vi giáo dục: giải pháp đề xuất với gia đình, với nhà trường, với người quản lý với xã hội Trong giải pháp đề xuất, ý tập trung tới giải pháp tác động chương trình hành động thực tiễn tạo hứng thú cho bạn học sinh ý vào giải pháp tác động tới hành vi trí tuệ Từ đó, học sinh không trang bị tri thức đầy đủ mạng xã hội, hành vi mà hết từ việc tham gia chương trình hoạt động thực tế bạn có nhận thức, thái độ, hành động đắn hành vi phán xét mạng xã hội Tuy nhiên, cần thấy rằng, hạn chế kinh phí thời gian, dừng lại việc áp dụng giải pháp phạm vi trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Trong thời gian tới, tài trợ mặt kinh phí có đồng thuận cao từ trường THPT, gia đình, quan chức, năng, xã hội, tiếp tục mở rộng đề tài phạm vi thực giải pháp, đề xuất thêm giải pháp tích cực, hiệu để đề tài mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ nói riêng học sinh trường học xã hội nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Xin chào bạn! Chúng học sinh khối 10 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Hiện tham gia thi khoa học - kĩ thuật đề tài “Nâng cao nhận thức học sinh trường THPT thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét qua mạng xã hội” Vậy nên để dự thi có kết tốt chúng tơi muốn khảo sát số ý kiến bạn Rất cám ơn giúp đỡ bạn! Câu 1: Bạn hiểu "mạng xã hội"? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn hiểu hành vi phán xét …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Bạn hiểu hành vi phán xét mạng xã hội? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 4: Bạn đưa lời bình luận mang tính chất áp đặt, kết tội hay phê phán ngưới khác quan điểm cá nhân mạng xã hội chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… Câu 5: Trên mạng xã hội, bạn hay phán xét vấn đề người khác ? (VD: tính cách , vẻ bề , cách ăn mặc , cách ứng xử , hành động…) (Không giới hạn số lượng đáp án) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo bạn quan sát, vấn đề mạng xã hội thường bị phán xét nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo bạn, hành vi phán xét có xấu khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Bạn có nhận thấy phán xét mạng xã hội làm tổn thương gây hại cho người bị phán xét? Nếu có tác hại nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 12: Nếu phán xét mạng xã hội, bạn có thấy hài lòng với thân khơng phán xét người khác? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 13: Bạn thường làm thấy người khác bị phán xét? A Hùa theo để phán xét tiếp C Dửng dưng B Tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân D Ý kiến khác: …………………… dẫn đến hành vi phán xét Câu 14: Khi bị phán xét mạng xã hội, bạn cảm thấy nào? A Rất buồn, thấy tổn thương C Bình thường B Tức giận D Ý kiến khác: …………………… Câu 15: Bạn thường làm bị người khác phán xét mạng xã hội? A Tức giận phản ứng lại lời C Im lặng cho qua lẽ B Đau khổ không làm D Ý kiến khác: …………………… ……………………………………… Phụ lục 2: Giáo án tiết học ngoại khóa “Mạng xã hội với giới trẻ” * Mục tiêu - Hiểu mạng xã hội - Nâng cao nhận thức học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ mạng xã hội, mặt tích cực, tiêu cực mạng xã hội - Nâng cao nhận thức học sinh THPT thành phố Điện Biên Phủ hành vi phán xét mạng xã hội thông qua chương trình nhằm phòng ngừa phán xét mạng xã hội * Năng lực hình thành - Năng lực hợp tác: có khả phối hợp thành viên đội chơi để thực nhiệm vụ - Năng lực giao tiếp: có khả giao tiếp với thành viên đội để trình bày ý tưởng, thống ý tưởng; giao tiếp với đội chơi khác; giao tiếp với giáo viên - Năng lực lãnh đạo: Có khả đưa định thống phương án đội - Năng lực phản biện: có khả tranh luận với thành viên đội, với đội chơi, với người điều khiển trò chơi để bảo vệ kết đội * Phương pháp phương tiện thực - Phương pháp: Sử dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật tổ chức trò chơi, hoạt động nhóm, mảnh ghép - Phương tiện thực hiện: Các tài liệu liên quan đến mạng xã hội, đến hành vi phán xét ; phiếu trả lời; bảng biểu; bút viết A Hoạt động khởi động Tổ chức trò chơi: Phản ứng nhanh B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động người điều Hoạt động HS Kiến thức cần đạt hành Tổ chức trò chơi HS chọn đội chơi Các kiến thức mạng “Ai thơng thái?” HS chơi trò chơi xã hội (kể tên trang (Trả lời câu hỏi nhanh Người dẫn chương trình mạng xã hội) hiểu biết mạng xã giải đáp thắc mắc Các kiến thức hành hội) vi phán xét (kể tên - Luật chơi: đội chơi, hành vi phán xét gặp đội thành viên trả mạng xã hội) lời nhanh câu hỏi mạng xã hội người dẫn chương trình đưa Thành viên đội bỏ lượt đội trừ điểm Trò chơi tiếp tục người chiến thắng Vòng 2: Trò chơi “Thuyết HS lựa chọn đội chơi trình viên giỏi” HS phải nắm bắt HS thảo luận nhóm tìm thực trạng hành vi - đội thảo luận đưa giải câu trả lời phán xét diễn pháp cho vấn đề đặt ra: mạng xã hội Theo bạn, cần HS phải hậu phải nâng cao nhận thức mà hành vi phán học sinh hành vi xét mạng xã hội phán xét mạng xã hội? Vòng 3: Trò chơi “Nhà hùng HS chọn người chơi gây HS nêu giải biện” pháp cách ứng xử HS bốc thăm thi đấu - Các đội chọn thành văn hóa mạng xã viên có tài tranh biện để hội tham gia thi tranh biện - Các đội chơi bốc thăm thứ tự thi đấu Câu hỏi thi đấu: Theo bạn, ứng xử mạng xã hội ứng xử văn hóa? Phụ lục 3: Cuộc thi “Giới trẻ với mạng xã hội” (Xin lưu ý, vấn người làm phóng với biểu tượng cảm xúc mạng xã hội Bạn tin hay khơng tùy, để làm vấn xin phép người quản lý không gian mạng Cuộc vấn không nhằm để phán xét mà muốn bạn chúng tơi nhìn lại hành vi sử dụng mạng xã hội mình.) PV: Chào bạn Chúng tơi phóng viên kênh HVPX Hôm muốn vấn bạn biết bạn “hot trend” mạng xã hội Chúng muốn biết suy nghĩ tâm trạng bạn trở thành nhân vật đình đám mạng xã hội Cám ơn bạn nhận lời vấn Biểu tượng cảm xúc (BTCX): Vâng! Xin chào bạn phóng viên Quả tình chúng tơi mong muốn giãi bày tâm tư trở thành “hot trend” - BẤT - ĐẮC - DĨ mạng xã hội PV: Vâng, thưa bạn! Vậy trước tiên cho chúng tơi tò mò chút nguồn gốc bạn? BTCX: Vâng! Như bạn biết đấy, cách 10 năm, người cha Shigetaka Kurita “sinh” đời với mục đích khiến trò chuyện, tin nhắn trở nên bớt nhàm chán Hiện nay, đại gia đình chúng tơi có tới gần 3.000 thành viên với dáng vẻ muôn hình vạn trạng Từ biểu tượng dùng đất nước Nhật Bản, quê hương cha Shigetaka Kurita, chúng tơi nhanh chóng trở thành nhân vật tiếng nhiều người dùng mạng xã hội biết tới Thậm chí, tên tuổi chúng tơi đưa vào Từ điển Oxford vào tháng 8/2013 Nói bạn đủ hiểu phát triển sức ảnh hưởng PV: Vâng! Xin bật mí với bạn Chúng tơi người dùng mạng xã hội tích cực nên quen biết bạn từ lâu (Cười tươi) Nhưng chúng tơi có băn khoăn mong muốn bạn giải đáp Khi gặp nhắc đến mạng xã hội, thấy nét mặt bạn không vui Phải bạn có tâm tư muốn giãi bày để chúng tôi, người dùng mạng xã hội, có hội lắng nghe ? BTCX: Vâng, thưa bạn (sụt sùi) Các bạn quen biết từ lâu hẳn bạn hiểu cho nỗi lòng tơi Khi cha Shigetaka Kurita trao cho sống cõi mạng xã hội này, vô háo hức cống hiến cho người dùng tất cảm xúc có, chúng với họ niềm vui, san sẻ bớt nỗi buồn Thế nhưng, buồn thay, có khơng người dùng khơng trân trọng chúng tơi trước Bằng cách dùng thiếu suy nghĩ, họ không làm tổn thương chúng tơi mà vơ tình biết trở thành “thủ phạm” gây vết thương lòng cho người khác PV: Bạn nói rõ cho chúng tơi khơng? BTCX: Vâng Tôi xin kể cho bạn nghe trường hợp mà có lẽ trở thành vết khắc phai mờ Hôm ấy, khuya rồi, đại gia đình chúng tơi n giấc ngủ, nhiên tơi bị dựng dậy, thấy bị lơi tuột dòng chảy thơng tin Đang chống váng khơng biết chuyện xảy vừa mở mắt thấy xuất chỗ khơng đáng xuất Dòng thời gian bạn học sinh (chắc tuổi bạn) Vì ư? Vì nơi tơi ngự trị ảnh bạn học sinh tươi tắn trang phục áo dài tinh khôi, trẻo, với ngoại hình, có lẽ theo cách nhìn người bây giờ, mũm mĩm Chuyện chẳng có đáng nói sau tơi khơng phải chứng kiến hàng loạt bình lời bình luận (comment) thiếu thiện cảm ảnh “Béo khơng nên mặc áo dài”, “Béo mặc đồng phục tốt nhất” Một cách nhanh chóng với hình đó, tơi biến bạn nữ sinh không muốn nhận thêm tổn thương gây từ người khác Chưa tơi cảm thấy phẫn nộ với khn mặt đến (vì tơi biểu tượng cho cảm xúc phẩn nộ) Vì đặt khơng chỗ, tơi thấy tiếp tay cho việc làm tổn thương người khác kẻ hành động nhanh đầu óc (khóc) PV: (Chia sẻ) Vâng Quả thực, vô trách nhiệm kẻ muốn lấy làm chuẩn để đánh giá người khác khiến cho bạn cảm thấy thất vọng tổn thương Tơi tin khơng phải có bạn rơi vào trường hợp Nếu nhắn nhủ lời với người sử dụng mạng xã hội, bạn nói điều gì? BTCX: Tơi muốn nói rằng: Chúng sinh với ý nghĩa tốt đẹp, thế, trả lại cho chúng tơi vẻ đẹp ban đầu cách sử dụng chúng tôi, sử dụng mạng xã hội có trách nhiệm nhân văn PV: Xin cám ơn bạn! Là người dùng mạng xã hội thường xuyên, cảm thấy hổ thẹn thay cho người dùng vô trách nhiệm, trường hợp bạn kể Đại diện cho người dùng mạng xã hội, người học sinh, chủ nhân gương mặt đất nước, xin hứa tạo không gian mạng lành mạnh, trả lại cho bạn môi trường tốt đẹp ý nguyện ban đầu người cha Shigetaka Kurita đưa bạn đến giới mạng xã hội Chúng mong bạn quên ký ức không đáng lưu giữ để tiếp tục đồng hành chúng tơi chặng đường cảm xúc Xin cám ơn! (Nắm tay ôm nhau) Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học Năm học 2018-2019 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN, TỈNH ĐIỆN BIÊN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VỀ HÀNH VI PHÁN XÉT TRÊN MẠNG XÃ HỘI LĨNH VỰC: 02 KHOA HỌC XÃ HỘI HÀNH VI NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐẶNG QUỲNH ANH LÊ THẢO PHƯƠNG LỚP 10A5 – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PHẠM THỊ THƯƠNG HUYỀN Điện Biên Phủ, tháng 01 năm 2018 ... thành công đáng kể theo vùng miền Bebo Anh Quốc, CyWorld Hàn Quốc, Mixi Nhật Bản Facebook Việt Nam Mạng xã hội với đặc điểm bản: có tham gia trực tuyến cá nhân hay chủ thể có trang web mở, người chơi... quan trọng Các bạn nhỏ sinh hộ gia đình nghèo lại thường khơng có chăm sóc đầy đủ, mức cha mẹ Chính điều dẫn đến tượng số vùng não em bị chậm phát triển gây thiếu ổn định cách kiểm soát hành... cá nhân đến vấn đề cộng đồng, từ vấn đề thuộc giới tính, dân tộc đến vấn đề mang tính “đẳng cấp” Bản thân học sinh thực hành vi phán xét lại cho hành động khơng ảnh hưởng đến không nhận thấy trách

Ngày đăng: 16/10/2019, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w