Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo cho nguồn nhân lực dồi có đủ trình độ, lực, lao động sáng tạo, tay nghề cao, biết ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phải giỏi lý thuyết thạo thực hành Mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thơng đào tạo người có kiến thức khoa học, có ý thức tự chủ, giàu lòng nhân ái… Để làm điều thân thầy, cô giáo phải thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy, nhằm đào tạo nhiều học sinh thực có lực, đáp ứng yêu cầu giáo dục đại Việc phát triển lực thực hành hóa học mục tiêu quan trọng dạy học mơn hóa học trường phổ thơng Giúp cho hình thành giới quan vật biện chứng, cho học sinh Tạo cho học sinh có khả đánh giá giải thích đắn kiến thức hóa học sở để giải tốt, tập hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống Trong thực tế giảng dạy dự thao giảng giáo viên dạy hóa học, tơi thấy nhiều học sinh tiếp cận tập có sử dụng hình vẽ, gặp khó khăn, hướng dẫn tập đó, nhiều giáo viên áp đặt, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, vận dụng tập bị hạn chế, làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả học tập môn nên nhiều học sinh kết học tập chưa cao Để phát triển lực thực hành cho học sinh việc quan trọng cần hướng dẫn tạo điều kiện tốt để học sinh làm thí nghiệm- thực hành Ngồi giáo viên sử dụng thêm phim thí nghiệm, tranh ảnh hình vẽ minh họa Đặc biệt, để đổi cách tập kiểm tra đánh giá, việc sử dụng tập hình vẽ lựa chọn hữu hiệu cho việc rèn kỹ thực hành cho học sinh Xuất phát từ tình hình để góp phần để thực đổi phương pháp dạy học giúp học sinh học tập môn Hố học tốt hơn, năm học vừa qua tơi tìm biện pháp “xây dựng tập có sử dụng hình vẽ dạy học hóa học trường trung học sở” nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh đơn vị Đây nội dung kiến thức quan trọng dạy học mơn hóa học, trọng tâm xuyên suốt chương trình Giáo viên cần ý định hướng tổ chức học tập, tạo điều kiện cho học sinh biết cách khám phá kiến thức, vận dụng rèn luyện phương pháp giải tập có hình vẽ, có hiệu từ cấp THCS 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập hố học sử dụng hình vẽ giúp củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, không đơn giản tái kiến thức mà yêu cầu học sinh vận dụng điều học với kiến thức kĩ thực hành hố học, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, giúp học sinh rèn luyện kĩ quan sát, tư khái quát, kiến thức nhằm phát giải vấn đề Xây dựng tập hố học sử dụng hình vẽ giúp đa dạng hố nội dung hình thức tập, tao hứng thú học tập cho học sinh, giúp ôn tập hệ thống hố kiến thức cách tích cực hiệu Việc nghiên cứu đề tài này, giúp thân nắm vững lí luận dạy hoc, nội dung chương trình mơn, từ có phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đặc biệt nâng cao hiệu học có thực hành thí nghiệm Từ giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận, kiến thức thí nghiệm thực hành, từ vận dụng vào giải tập có sử dụng hình vẽ thành thạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng tập có hình vẽ mơ tả thí nghiệm, để phát triển lực học tập cho học sinh, đặc biệt lực thực hành hóa học Các tập có sử dụng hình vẽ thí nghiệm, học sinh lớp 8- 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng sở lí thuyết Tìm hiểu sở lí luận phương pháp - Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Xây dựng giáo án - Sử dụng phương pháp thống kê: Lấy số liệu qua kiểm tra, so sánh, đối chứng - Lên biểu mẫu thống kê, phân tích kết thu được, rút nhận xét 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Chương trình hóa học trung học sở trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông thiết thực hóa học, làm sở cho việc xây dựng giới quan khoa học, hình thành em số kĩ thói quen học tập, làm việc khoa học Đặc trưng mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm.Từ phương pháp giảng dạy chủ yếu phải dựa vào thí nghiệm Các dạng tập thực hành thí nghiệm, cần bổ sung hình vẽ, mơ hình để phát triển lực cho học sinh thực tiễn, kỹ thực hành thí nghiệm kĩ suy luận, phân tích, tổng hợp Trong kì thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng đề thi học sinh giỏi cấp năm gần đây, xuất câu hỏi liên quan đến hình vẽ, sơ đồ nhằm phát triển lực tư duy, tổng hợp Một số lực thực hành cần đạt được, học sinh: - Hiểu thực nội qui, qui tắc an tồn phòng thí nghiệm - Nhận dạng dụng cụ hóa chất cần tiến hành cho thí nghiệm - Lắp ráp dụng cụ cần thiết, hiểu tác dụng phận dụng cụ, thí nghiệm cụ thể Biết phân tích sai cách lắp dụng cụ - Làm số thí nghiệm, theo yêu cầu - Biết quan sát, nhận xét, tượng thí nghiệm - Giải thích viết PTHH - Có khả xử lý thơng tin liên quan đến thí nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy trường THCS với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, thân nhận thấy khả tư học tập mơn nhiều học sinh hạn chế Bởi nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân việc tiếp cận với hóa học từ đầu không tạo cho em hứng thú Mơn hóa mơn học học sinh THCS mơn học vừa mới, vừa khó Nhiều học sinh lực, kỹ thực hành yếu, tập hình vẽ có liên quan tới thí nghiệm thực hành, học sinh tiếp nhận rời rạc, nhiều thụ động Hình vẽ nhiều học sinh trừu tượng, khó hiểu, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức hời hợt, dễ đến nhàm chán, bế tắc Từ việc không rõ chất, tính chất, dẫn tới em thường gặp khơng khó khăn học tập Lượng tập chủ đề ỏi, khó tìm thấy sách tham khảo Qua khảo sát đơn vị tơi nhận thấy khả làm tập có sử dụng hình vẽ học sinh hạn chế, cụ thể Sĩ số Kỹ Lớp Chưa biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 27 28 27 27 8A 8B 9A 9B 15 16 10 9 2 0 3 Còn nhiều học sinh chưa nhận biết dạng tập Bản thân giáo viên gặp khơng khó khăn, chưa có đủ điều kiện để thường xuyên tiếp cận với phương pháp mới, việc vận dụng phương pháp cho học sinh phụ thuộc vào đối tượng mà trực tiếp giảng dạy 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh nắm rõ hệ thống danh mục hình vẽ sách giáo khoa hóa học 8- Một số hình vẽ minh họa Hình vẽ Tên hình Cách thu khí Chiết tách chất Hình Phản ứng C CuO nhiệt độ cao Hình Phản ứng chất dung dịch Hình Điều chế thu khí Hình Hình Hình Hình 10 Điều chế SO2 Hình 11 Điều chế Cl2 Hình 12 2.3.2 Hướng dẫn học sinh hiểu hình vẽ thí nghiệm gì, tác dụng hình vẽ thí nghiệm Hiểu cảm nhận * Hình vẽ bao gồm hình ảnh hồn thiện điển hình, có thích, bố cục Nội dung phản ánh điều cần truyền đạt Hình vẽ hóa học bao gồm hình ảnh, sơ đồ trình bày cách tổng quát tượng vật Hình vẽ có tác dụng thay vật, dụng cụ to, nguy hiểm Cụ thể hóa nội dung trừu tượng Hình vẽ giúp mơ tả thí nghiệm khó, nguy hiểm khơng thể tiến hành Hình vẽ giúp củng cố, ôn tập kiểm tra kiến thức Để vận dụng giải tập có liên quan đến hình vẽ cách thu khí ( từ hình đến hình 3) Học sinh phải nắm vững cách thu khí Có hai phương pháp bản: +) Phương pháp dời chỗ khơng khí: Chỉ thu khí khơng bị oxi hóa oxi điều kiện thường Đặt ngược bình thu để thu khí nhẹ khơng khí đặt đứng bình khí nặng khơng khí +) Phương pháp dời chỗ nước: Dùng để thu khí khơng tan( tan) nước * Điều chế thu khí Với khí thơng dụng học chương trình là: O2, CO2, SO2, H2, C2H2 ,CH4, Cl2, HCl Có thể nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi khí N2, NH3 Hình Dụng cụ: Phễu triết Tách hai chất lỏng không tan vào nhau, chất lỏng nặng nằm phía tách trước Hình Hiện tượng: Màu đen hỗn hợp ống nghiệm chuyển dần sang đỏ Nước vơi vẩn đục Hình 6: Phản ứng chất, có dấu hiệu đặc trưng tạo khí, tạo kết tủa Số mol chất dung dịch, thao tác thí nghiệm làm xuất hiện tượng, phản ứng khác Ví dụ phản ứng dung dịch kiềm với muối nhơm, dung dịch muối cacbonat axit Hình 7: Điều chế O2, CH4 sinh nhiệt phân chất rắn +) Điều chế oxi: Rắn A: KMnO4, KClO3 Thu oxi phương pháp đẩy nước phương pháp dời khơng khí đặt đứng bình oxi tan nước nặng khơng khí Điều chế oxi nhiệt phân chất rắn, cần lắp ống nghiệm cho miệng bình thấp đáy bình để đề phòng hỗn hợp có chất rắn ẩm, đun nước không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm Từ: KMnO điều chế oxi từ KClO dễ mua không cần dùng chất xúc tác gây nguy hiểm t PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 t , xt 2KClO3 → 2KCl + 3O2 0 CaO, t +) Điều chế CH4: PTHH CH3COONa r + NaOH r → CH ↑ + Na CO3 Thu metan phương pháp đẩy nước metan không tan nước Phải dùng CaO mới, không dùng CaO rã, CH3COONa phải thật khan trước làm thí nghiệm Nếu hỗn hợp phản ứng bị ẩm phản ứng xảy chậm Hình 8: Chất khí điều chế cách, cho chất rắn tác dụng dung dịch Thu khí phương pháp đẩy nước khí tan nước CO2, H2, C2H2 t0 Hình 9: Điều chế NH3: 2NH 4Cl + Ca(OH)2 → 2NH3 + CaCl2 + H O Thu NH3 phương pháp dời không khí, úp ngược bình thu NH nhẹ khơng khí Hình 10: Điều chế khí cách đun nóng chất lỏng, dung dịch + Y C2H4 X dd C2H5OH (xt H2SO4 đặc) , xt PTHH C2H5OH t → C2H4 + H2O + Y N2 X NH4NO2 bão hòa NaNO2, NH4Cl PTHH: NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + H2O NH4NO2 → N2 + H2O Để giải tập cần cho học sinh quan sát, hiểu rõ nguyên liệu điều chế gì? Chất rắn hay lỏng Thu khí cách nào? Đẩy nước hay dời chỗ khơng khí Bình thu đặt đứng bình hay ngược bình Hình11 Học sinh cần nắm số tính chất SO2 là: SO2 nặng hay nhẹ khơng khí? Tính tan SO2 nước SO2có bị oxi hóa khơng khí điều kiện thường khơng? Hóa chất dùng để điều chế SO2 phòng thí nghiệm gì? PTHH xảy Nhận biết khí SO2, làm màu dung dịch brom Hình 12: Học sinh phải nắm hóa chất để điều chế khí Cl 2, cách lắp đặt dụng cụ tác dụng hóa chất đựng bình Để làm điều học sinh phải có kỹ làm khí ( tách loại) Ngồi cần nắm vững tính chất vật lý chất HCl dễ bay nên khí Cl khỏi bình cầu thường bị lẫn HCl Để loại bỏ HCl người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịchNaCl bão hòa Khơng nên dùng nước Cl tan nhiều Sau để loại bỏ nước người ta cho qua bình đựng H 2SO4 đặc để làm khô Không dùng chất có tính kiềm CaO,Ca(OH)2 Cl2 phản ứng với chất Cũng có thể, dựa vào hình vẽ xây dựng tập phát triển lực thực hành thí nghiệm an tồn Khí clo độc, nên tiến hành thí nghiệm cần hạn chế tối đa lượng clo ngồi, để tránh tượng dùng tẩm dung dịch kiềm miệng bình thu Bình thu khơng đậy kín nắp, clo đẩy khơng khí 2.3.3 Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ Với chủ đề, nội dung học sở phân loại tập hóa học thực nghiệm phân hóa theo lực học tập học sinh, xây dựng tập có sử dụng hình vẽ, với mức độ khác Căn vào mức độ phát triển lực học sinh khối lớp vào mục đích việc kiểm tra để xây dựng tập theo mức độ yêu cầu Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao * Dạng1: Dạng tập trắc nghiệm Qui trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan Lựa chọn đơn vị kiến thức → Suy nghĩ, đặt câu hỏi cho hình vẽ → Xác định nội dung cần kiểm tra → Soạn câu hỏi thô → Chọn lọc nội dung, kỹ thuật ngôn ngữ phù hợp → Thử nghiệm, phân tích đánh giá câu hỏi→ Chỉnh sửa ( có)→ Rà sốt lựa chọn câu hỏi phù hợp * Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1:Hình vẽ mơ tả cách bố trí dụng cụ thí nghiệm điều chế oxi phòng thí nghiệm? Ví dụ 2: Các chất khí điều chế phòng thí nghiệm thường thu theo phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) đầy nước (cách 3) hình vẽ Xây dựng tập Bài 1: (Nhận biết) Có thể dùng cách cách để thu khí CO2? ( Xây dựng tương tự với khí khác H2, O2, C2H2…) A Cách B Cách C Cách D Cách cách Bài 2: (Thơng hiểu) Sau điều chế khí X, Y, Z ta thu cách 1, 2, Ba khí đó A CO2, H2, H2S B NH3, CO2, CH4 C H2, SO2, HCl D CH4, HCl, NH3 Bài :(Thơng hiểu) Cho hình vẽ thu khí sau (Cách 1) Những khí số khí H2, NO2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S, CH4 thu theo cách trên? A Chỉ có khí H2 B H2, CH4 ,NH3 C CO2, H2, CH4 D Tất khí Bài 4: (Nhận biết) Cho dung dịch axit sunfuric lỗng, nhơm dụng cụ thu khí hình vẽ ( Cách 1) Hãy chọn câu trả lời câu sau: A Khơng thể dùng hóa chất dụng cụ cho để điều chế thu khí hiđro B Có thể dùng hóa chất dụng cụ cho để điều chế khí khơng thu khí C Có thể dùng hóa chất dụng cụ cho để điều chế thu khí hiđro D Có thể dùng hóa chất dụng cụ cho để điều chế thu khí oxi Bài 5: (Thơng hiểu) Cho hình vẽ thu khí sau.( Cách 2)Những khí số khí H2, N2, NH3 ,O2, CO2, HCl, SO2, H2S thu theo cách trên? A O2, NH3, N2, HCl, CO2 B.O2, H2, HCl, NH3, H2S C O2, H2S, SO2, CO2, HCl D Tất khí Bài 6: (Thơng hiểu) Cho hình vẽ cách thu khí dời nước sau ( cách 3) Hình vẽ bên áp dụng để thu khí A NH3, N2, HCl, CO2 B O2, H2, CH4, C2H2 C Cl2, H2S, CO2, HCl D O2, H2S, SO2, HCl Ví dụ (Hình 4) Cho hình vẽ mơ tả q trình, chiết hai chất lỏng Xây dựng tập: Bài 1: ( Nhận biết) Phương pháp chiết dùng để A tách chất lỏng có độ tan khác B tách chất lỏng có nhiệt độ sơi gần C tách chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhiều D tách chất lỏng không trộn lẫn vào Bài 2: (Nhận biết) Hình vẽ mơ tả q trình, triết hai chất lỏng không tan Phát biểu sau không đúng? A Chất lỏng nặng chiết trước B.Chất lỏng nhẹ chiết trước C Chất lỏng nhẹ lên phía D Chất lỏng nặng phía đáy phễu chiết Bài 3: (Nhận biết) Hình vẽ ( Hình 4) minh họa cho phương pháp A chưng cất B chiết C kết tinh D bay Ví dụ 4: ( Hình 5) Cho hình vẽ thí nghiệm sau Bài 1:(Thơng hiểu) Phản ứng hóa học xảy ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi t0 t0 A CO + CuO → Cu + CO2 B C + 2CuO → 2Cu + CO2 t0 C CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O D CO2 + C → CO Bài 2: (Thơng hiểu) Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ Cơng thức hóa học thích hợp A,B,C,D thí nghiệm A C, CuO,CO2,CaCO3 B C, CO2,CuO,Ca(OH)2 C C, CuO,CO2,Ca(OH)2 D CO, CuO,CO2,Ca(OH)2 Ví dụ 5: ( Vận dụng) Cho hình vẽ thí nghiệm Nhỏ từ từ đến hết dung dịch KOH vào ống nghiệm Hiện tượng hóa học sảy ra? A.Tạo dung dịch suốt không màu B Xuất kết tủa trắng keo C Xuất kết tủa trắng đục D Xuất màng phân cách, hai dung dịch Ví dụ 6: (Nhận biết) Để loại nước khỏi khí X cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm sau đúng? A Hình B Hình C Hình D Hình Ví dụ ( Hình ) Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X Bài 1: (Thơng hiểu) Hình vẽ minh họa điều chế khí Y sau đây? A HCl B Cl2 C O2 D NH3 Bài 2:(Thông hiểu) Phát biểu sau sai ? A Khí Y O2 B X hỗn hợp KClO3 MnO2 C X KMnO4 D X CaCO3 Bài 3: (Vận dụng) Cho khí O 2, N2, C2H2, HCl, H2 Hình vẽ mơ tả điều chế khí số khí trên? A.1 B C D.4 * Khí Y phải thỏa mãn tính chất sau: - Khơng (ít) tan nước, khơng tác dụng với nước điều kiện thường - Được điều chế cách nung chất rắn, hỗn hợp rắn - Hai chất thõa mãn O2 N2 t PTHH : 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + H2O Ví dụ 8: Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y phòng thí nghiệm Bài 1: ( Nhận biết) Nếu khí Y khí N2 dung dịch X A NH4NO3 B NH4Cl NaNO2 C H2SO4 Fe(NO3)2 10 D NH3 Bài 2: (Thông hiểu) Khí Y khí đây? A CH4 B N2 C O2 D H2 Ví dụ ( Hình 7): Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí B phòng thí nghiệm Bài 1: (Thông hiểu) B A NH3 B Cl2 C HCl D C2H2 Bài 2: (Thông hiểu) PTHH sau khơng phù hợp với hình vẽ trên? → Ca ( OH ) + C H A CaC2 + 2H 2O t B MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O → NaCl + N + H 2O C NH 4Cl + NaNO → 4Al(OH)3 + 3CH D Al4C3 + 12H 2O Bài 3: (Thông hiểu) Phản ứng hóa học xảy thí nghiệm A CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O B.CaSO3 + HCl → CaCl2 + SO2 + H2O t C NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + HCl D CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Ví dụ 10: Bài 1:(Vận dụng) Trong phòng thí nghiệm, dụng cụ vẽ dùng để điều chế chất khí số khí sau: Cl2, O2, C2H2, SO2, CO2, H2? 0 A Cl2, NH3, CO2, O2 B Cl2, SO2, CO2, H2 C Cl2, SO2,CO2, C2H2 D H2, SO2, CO2, O2 Bài 2: ( Nhận biết) Bộ dụng cụ dùng để điều chế thu khí A clo B hiđro C amoniac D mêtan Ví dụ 11 (Hình10) Sơ đồ sau mơ tả cách điều chế khí SO2 phòng thí nghiệm Xây dựng tập nhiều mức độ: Bài 1: ( Nhận biết) Phản ứng hóa học xảy bình cầu A.Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O B.2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O C Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O 11 D Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Bài 2: ( Nhận biết) Cho dụng cụ thí nghiệm hình vẽ Phản ứng xảy bình elen A HCl + Br2 → 2HBr + Cl2 B H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O C SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Bài 3: ( Vận dụng) Cho dụng cụ điều chế chất khí hình vẽ Dụng cụ điều chế khí A O2, CO2, H2 B Cl2, SO2, CO2 C O2, CH4, SO2 D SO2, H2, Cl2 Bài 4: ( Nhận biết) Trong phòng thí nghiệm khí SO2 điều chế thu vào bình theo hình vẽ bên Chất bình A bình B A dung dịch HCl Na2SO4 rắn B dung dịch H2SO4 Na2SO3 rắn C Na2SO4 rắn dung dịch HCl D Na2SO3 rắn dung dịch H2SO4 Ví dụ 12: (Nhận biết) Trong hình vẽ mơ tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ đúng? Hình B Hình C Hình D Hình Ví dụ 13: ( Hình 11) Cho hình vẽ điều chế khí clo phòng thí nghiệm Bài 1: ( Nhận biết) Hóa chất đùng bình A dungdịch H2SO4 đặc B nước 12 C dung dịch NaCl bão hòa D dung dịch NaOH Bài 2: ( Nhận biết) Hóa chất đùng bình A.dung dịch H2SO4 đặc.B nước.C dung dịch NaCl bão hòa D dung dịch NaOH Bài 3: (Thơng hiểu) Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl2 khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 D dung dịch NaCl bão hòa dung dịch H-2SO4 đặc * Cho hình vẽ điều chế khí clo phòng thí nghiệm Bài 4: (Thơng hiểu) Phát biểu sau không đúng? A Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, thay H2SO4 CaO B.Khí Clo thu bình eclen khí Clo khơ C.Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3 D Bơng tẩm xút để tránh clo ngồi Ví dụ 13: Cho hình vẽ q trình thí nghiệm sau Bài 1: ( Vận dụng) Khí D A SO3 B Cl2 C CO2 D CO Bài 2: ( Vận dụng cao) Các khí A,B,C,D A CO, CO2, SO3, SO2 B SO3, SO2 ,CO2, CO C SO2, CO2, SO3, CO D CO2, CO, SO3, SO2 Ví dụ 14: (Thơng hiểu) Hình mơ tả sơ đồ điều chế thu khí axetilen phòng thí nghiệm Các ghi từ (1) đến (5) A H2O, C2H2, CaC2, H2O, dd NaOH B H2O, CaC2,C2H2, dd NaOH, H2O 13 C H2O, C2H2,CaC2, dd NaOH, H2O * Dạng 2: Dạng câu hỏi PISA Ví dụ 1( Hình 1,2,3) Cho hình vẽ sau: D H2O, C2H2,CaC2, dd NaOH,C2H2 Bài 1: Quan sát hình Gọi tên phương pháp thu khí ứng với cách 1, cách 2, cách hình vẽ (Nhận biết) Cách áp dụng thu chất khí có tính chất nào? Cho thí dụ ( Thơng hiểu) Cách áp dụng thu chất khí có tính chất nào? Cho thí dụ Cách áp dụng thu chất khí có tính chất nào? Cho thí dụ * Cách 1: Dời chỗ khơng khí, đặt ngược bình thu, cách 2: dời chỗ khơng khí đặt đứng bình, cách 3: dời chỗ nước Cách 1: Áp dụng cho khí nhẹ khơng khí (M < 29) Cách 2: Áp dụng cho khí nặng khơng khí (M > 29) Cách 3: Áp dụng cho khí khơng tan tan nước Bài 2: Xắp xếp khí sau đây, vào cách thu khí tương ứng: NH 3, H2, O2, C2H2, O2 Ví dụ 2: ( Thơng hiểu)Xác định cơng thức hóa học thích hợp A,B,C,D thí nghiệm hình vẽ sau Nêu tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học Ví dụ 3: Cho hình vẽ sau Bài 1: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí H2 phòng thí nghiệm (Có thể xây dựng với khí khác C2H2) Hãy cho biết: Hóa chất cần dùng bình (1) (2) gì? Viết phương trình hóa học minh họa ( Nhận biết) Khí H2 thu phương pháp nào? Phương pháp dựa tính chất H2?( Thơng hiểu) Bài 2: Các khí điều chế theo phương pháp phải có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh họa; Viết PTHH phản ứng.( Vận dụng) 14 * Với tập học sinh phải quan sát hình vẽ, phân tích đến nhận xét khái qt: - Chất khí điều chế khơng tan tan nước - Chất khí điều chế cách, cho tác dụng chất rắn chất lỏng ( khơng cần đun nóng) Ví dụ 4: Cho hình vẽ điều chế oxi phòng thí nghiệm: - Chọn chất rắn X KMnO4 Viết phương trình hóa học phản ứng (nhận biết) - Vì thu khí oxi phương pháp đẩy nước?( thơng hiểu) - Vì miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp nghiêng xuống?( thông hiểu) - Nêu vai trò bơng khơ ?( thơng hiểu) - Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí trước? Tại sao?( thơng hiểu) Ví dụ 5: ( Vận dụng) Trong phòng thí nghiệm, dụng cụ vẽ dùng để điều chế khí Hãy khí C, rắn A dung dịch B cụ thể phù hợp để điều chế khí C Viết PTHH minh họa Ví dụ 6: (Thơng hiểu) Xét hình vẽ Hãy cho biết nguyên tắc chọn A, B Cho ví dụ minh họa Ví dụ 7: Bài 1: Hình vẽ minh họa sau dùng để điều chế thu khí SO2 phòng thí nghiệm Nêu tên dụng cụ thí nghiệm hình vẽ (biết) Viết phương trình phản ứng minh họa tương ứng với hóa chất A, B.( Thơng hiểu) Nêu vai trò bơng tẩm dung dịch D, viết PTHH Làm để biết bình đầy khí SO2 15 Cho hóa chất dung dịch H 2SO4 đặc CaO rắn Hóa chất dùng không dùng để làm khơ khí SO2 Giải thích? ( Thơng hiểu) Bộ dụng cụ dùng để điều chế khí hiđroclorua Viết phương trình phản ứng minh họa ( Vận dụng) Bài 2:( Vận dụng) Cho hình sơ đồ điều chế khí SO Hãy cho biết phải dùng bơng tẩm NaOH miệng bình thu khí? Vì phải dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch Ca(OH) 2, H2SO4 thay cho NaOH không? Khí SO2 khơng có màu làm để biết SO2 đầy? Bài 3:( Thơng hiểu) Cho sơ đồ hình vẽ dùng để điều chế chất khí Các dụng cụ hình bên dùng để điều chế khí có đặc điểm gì? * Bài tập học sinh cần phân tích, nhận xét được: - Chất khí điều chế phải nặng khơng khí - Chất khí khơng tác dụng oxi khơng khí nhiệt độ thường - Chất khí điều chế từ tương tác chất rắn chất lỏng Ví dụ 8: (Vận dụng cao) Thực thí nghiệm hình vẽ Nêu tượng hóa học xảy thí nghiệm Giải thích viết PTHH minh họa * Dạng tập học sinh phải hiểu chất trình phản ứng Từ thao tác thí nghiệm Tính tốn số mol chất, xác định trình tự phản ứng Từ nhận xét rút tượng hóa học Ví dụ 9: Cho sơ đồ hình vẽ, điều chế làm khí X Hãy cho biết sơ đồ điều chế khí PTN ( Nhận biết) 2.Cho biết chất rắn A dd B Viết phương trình xảy 3.Tác dụng dung dung dịch NaCl? Dung dịch Y dung dịch gì, tác dụng dd Y? Bơng tẩm dung dịch C tác dụng? ( Thông hiểu) * Để giải tập học sinh cần nắm được: - Điều chế khí Cl2 PTN A( yêu cầu KMnO4, MnO2, KClO3) - Dung dịch B dd HCl đặc Dung dịch NaCl giữ khí HCl - Dung dịch Y dd H2SO4 đặc để làm khơ khí Cl2 - Bơng tẩm dd kiềm (dd NaOH) để hấp thụ Cl2 tránh bay môi trường 16 Ví dụ 10: Hình bên mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 phòng thí nghiệm Mơ tả tóm tắt cách điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm.(Thơng hiểu) Cho biết dung dịch X dd HCl, rắn Y MnO2 a Khi mở khóa cho axit chảy xuống bình cầu đun nóng Có tượng xảy đáy bình cầu, thành bình cầu, bình thu khí clo?(Thơng hiểu) * Học sinh cần nêu được: Các tượng - Màu đen MnO2 chuyển dần thành không màu - Thành bình cầu có nước, có màu vàng lục có khí clo tạo - Dụng cụ đựng khí clo có màu vàng lục (có mùi hắc khí clo) b Tại bình thu clo lại để vây? Tại không thu cách đẩy nước? (Thông hiểu) c Dung dịch Z dung dịch T gì? có tác dụng gì? Có thể đổi vị trí bình cho khơng? Vì sao?(Thơng hiểu) Ví dụ 11: Hình mơ tả sơ đồ điều chế thu khí axetilen phòng thí nghiệm a) Hãy cho biết ghi từ (1) – (5) hình vẽ ghi hóa chất gì? b) Phương pháp thu khí axetilen phương pháp gì? Vì lại thu vậy? Trên số ví dụ điển hình tập hóa học có sử dụng hình vẽ Dựa vào tính chất hóa học chất, điều chế chất ta xây dựng nhiều tập tương tự Như tập hố học có sử dụng hình vẽ, xây dựng hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Dạng tập giúp củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, không đơn giản tái kiến thức mà yêu cầu học sinh vận dụng điều học vào tình cụ thể, dạng tập mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức kĩ thực hành hố học, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến Từ hình vẽ sách giáo khoa, xây dựng thành hệ thống tập có sử dụng hình vẽ nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy kiểm tra đánh giá Thơng qua làm phong phú dạng tập truyền thống bổ sung vào ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá Nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường, thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 17 Đã kết hơp kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành, tiếp tục nâng cao yêu cầu thực tiễn môn Kết hợp tốt với việc sử dụng phương tiện trực quan hình vẽ, sơ đồ, thí nghiệm… Bài tập hố học sử dụng hình vẽ giúp đa dạng hố nội dung hình thức tập, tao hứng thú học tập cho học sinh, giúp ơn tập hệ thống hố kiến thức cách tích cực hiệu Việc sử dụng hình vẽ dùng nhiều đề kiểm tra, đề thi có tác dụng tích cực đến việc hình thành phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh Phát triển tư lơgic, biện chứng, khái quát, độc lập, sáng tạo Rèn luyện đức tính kiên nhẫn,trung thực lòng say mê khoa học, có niềm tin vào khoa học Cụ thể sau xây dựng phương pháp, biện pháp thực hiện, đồng nghiệp áp dụng giảng dạy số giáo án cụ thể áp dụng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, cho học sinh lớp 9A, 9B, 8A, 8B đơn vị Cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá hiệu Xử lí kết thu sau: Kỹ Sĩ số Chưa hiểu Nhận Thông Vận Vận dụng Lớp biết hiểu dụng cao 8A 27 13 5 8B 28 12 6 9A 27 10 7 9B 27 Kết khảo sát cho thấy sau áp dụng sáng kiến, tỷ lệ học sinh thông hiểu, vận dụng vận dung cao tập có sử dụng hình vẽ tăng lên nhiều hơn, khơng học sinh chưa hiểu dạng tập Như vậy, việc ứng dụng đề tài vào thực tiễn bước đầu đem lại kết khả quan, học sinh nắm bắt xác dụng cụ, thao tác tiến hành thí nghiệm Thơng qua tập có hình vẽ, em phát triển lực tư duy, tổng hợp Làm tập có hình vẽ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Một điều trở thành hiển nhiên thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển vũ bão là: Bất học trò nào, học xong bậc trung học phổ thơng phải có hành trang tri thức lí thuyết thực hành, thực nghiệm phải không xa vời với thực tiễn, ứng dụng Qua trình thực nghiệm sư phạm, nhận thấy giải tập có sử dụng hình vẽ thực hành, học sinh hào hứng, gắn liền lí thuyết với thực hành thí nghiệm Dạng tập sử dụng hầu hết tiết học như: dạy mới, ôn tập, luyện tập Dùng tập để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giúp học sinh nắm lí thuyết, phát triển tư rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm Góp phần nâng cao hứng thú học tập Sử dụng tập có hình vẽ dạy học hóa học trường trung học sở góp phần củng cố kiến thức thí nghiệm thực hành, đồng thời rèn luyện cho học 18 sinh thao tác thí nghiệm, qua phát triển lực thực hành hiệu Xây dựng hệ thống tập, làm tư liệu củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh tạo động cho việc học tập nghiên cứu Nâng cao ý thức tự giác học tập cho học sinh, tạo hấp dẫn, xây dựng niềm đam mê tình yêu hóa học Muốn sử dụng tập có hình vẽ dạy học hóa học trường trung học sở thành cơng giáo viên cần sử dụng thí nghiệm, kết hợp với phương pháp mang tính tích cực đàm thoại, nêu vấn đề, nghiên cứu… Thực yêu cầu đòi hỏi: - Cần có dụng cụ hóa chất cần thiết phục vụ cho nhu cầu học tập - Giáo viên có ý thức sử dụng thí nghiệm, khơng ngại khó, ngại khổ Các thí nghiệm cần có khơng nên dạy chay Cũng khai thác mạng thí nghiệm khó Dù lựa chọn phương pháp dạy học nào, hình thức tổ chức sao, giáo viên cần phải biết lựa chọn nội dung thích hợp với hiểu biết học sinh gây hứng thú học tập, cho kết mong muốn 3.2 Kiến nghị Theo yêu cầu dạy học hóa học thời đại mới, cần chuẩn bị hệ thống tập hóa học sử dụng hình vẽ, có chất lượng vừa có vai trò truyền thụ nội dung kiến thức hóa học, vừa giúp học sinh rèn luyện tư duy, say mê học tập, nghiên cứu khoa học từ gắn kiến thức khoa học vào đời sống thưc tế Trong dạy học hóa học thí nghiệm sử dụng thường xuyên, để chứng minh, minh họa, dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đốn, suy luận Hình thành khái niệm Vì thí nghiệm hóa học cần thiết Muốn làm tốt điều đó, trường THCS cần cung cấp trang thiết bị đầy đủ cho giáo viên học sinh Với nguồn kinh phí eo hẹp nhà trường nay, việc cung cấp đầy đủ hóa chất, trang thiết bị… để thực thí nghiệm gặp nhiều khó khăn trở ngại, cần nhiều chung tay cấp, ngành phụ huynh học sinh Những kinh nghiệm xuất phát từ thực tiễn dạy học, từ việc thường xuyên vận dụng học cụ thể lớp đảm nhận, nhiên cần phải có nghiên cứu sâu vấn đề Trong q trình vận dụng thân tơi gặp khơng khó khăn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn đồng nghiệp bổ sung, góp ý, để sáng kiên kinh nghiệm áp dụng thực tế tốt Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hậu Lộc, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hà 19 ... khơng khí 2.3.3 Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ Với chủ đề, nội dung học sở phân loại tập hóa học thực nghiệm phân hóa theo lực học tập học sinh, xây dựng tập có sử dụng hình vẽ, với mức... Trên số ví dụ điển hình tập hóa học có sử dụng hình vẽ Dựa vào tính chất hóa học chất, điều chế chất ta xây dựng nhiều tập tương tự Như tập hố học có sử dụng hình vẽ, xây dựng hình thức trắc nghiệm... ý thức tự giác học tập cho học sinh, tạo hấp dẫn, xây dựng niềm đam mê tình u hóa học Muốn sử dụng tập có hình vẽ dạy học hóa học trường trung học sở thành cơng giáo viên cần sử dụng thí nghiệm,