Phát triển khả năng giải các bài toán dựa vào quan hệ logic giữa các phép tính nhân chia cho học sinh lớp 4

20 96 0
Phát triển khả năng giải các bài toán dựa vào quan hệ logic giữa các phép tính nhân   chia cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI TOÁN DỰA VÀO QUAN HỆ LOGIC GIỮA CÁC PHÉP TÍNH NHÂN – CHIA CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Trần Văn Lâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Thiện SKKN thuộc mơn: Tốn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NỘI DUNG MỤC LỤC I, MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Giúp HS nắm mối quan hệ phép tính nhân- chia bảng Giải pháp 2: : Cho HS tiếp cận làm quen với tốn giải có sử dụng kĩ thuật tính quan hệ phép tính nhân- chia Giải pháp 3: Giáo viên vận dụng bảng nhân chia vào câu lạc Toán học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm IIIKẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TRANG 2 3 5 10 14 14 17 17 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC 19 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 19 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường Tiểu học nói riêng mơn tốn mơn học độc lập, mơn học quan trọng, với mơn học khác góp phần đào tạo nên người phát triển tồn diện Trong mơn học Tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng vì: - Các kiến thức, kĩ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, cần cho người lao động, cần để học môn học khác học tiếp mơn Tốn lớp - Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phát triển tư học sinh óc phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khái quát hóa… Nó góp phần vào việc hình thành phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại, khoa học tri thức cần cù, cẩn thận, kiên trì, chịu khó, làm việc có kế hoạch, có sáng tạo, biết tự kiểm tra đánh giá, có nề nếp tác phong làm việc khoa học - Mặt khác, dạy học cách thức hoạt động giáo viên việc đạo tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hương phát huy tính tích cực học sinh hoạt đơng học tập Chúng ta phải trăn trở vấn đề đổi phương pháp mội dạy đáp ứng yêu cầu chương trình Mà nội dung chương trình Tiểu học thiết kế theo tinh giảm tính lý thuyết, tăng tính thực tiễn thực hành, đảm bảo tính vừa sức, khả thi, giảm số tiết học lớp, tăng thời gian tự học hoạt động ngoại khóa Vì đòi hỏi người giáo viên phải có đổi phương pháp dạy học Ngay tiết học giáo viên tìm cho phương pháp tối ưu ln thực đổi - Trong thời gian trực tiếp giảng dạy thân thấy học sinh đặc biệt học sinh thuộc vùng nơng thơn kĩ tính tốn phép tính số tự nhiên lúng túng hay mắc sai lầm, nhầm lẫn Cho nên thân giáo viên trực tiếp giảng dạy phép toán nhân chia cho học sinh lớp nên thấy phải có biện pháp để em khơng hiểu chất phép tính đó, nắm quy tắc mà em phải có kĩ thực hành cách thành thạo, mắc sai lầm, phát huy kĩ sáng tạo em Xét riêng loại toán giải lớp 4, ta thấy loại tốn khó, phức tạp, phong phú đa dạng có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế sống Mặt khác việc hình thành, rèn luyện, củng cố kỹ giải tốn có liên quan đến việc sử dụng kĩ thuật từ mối quan hệ phép tính nhân, chia bảng lớp gần chưa có nên em khơng thể tránh khỏi khó khăn sai lầm giải loại tốn Vì cần phải có phương pháp cụ thể đề để nâng cao chất lượng giải toán cho học sinh lớp nhằm đáp ứng nội dung bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng nâng cao khả tư linh hoạt óc sáng tạo học sinh Với lý nh để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân mạnh dạn đa số ý kiến nho nhỏ cho học sinh lớp Đó là: “Phát triển khả giải toán dựa vào quan hệ logic phép tính nhân - chia cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài mà nghiên cứu không nhằm giúp học sinh nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học để trình bày giải thích theo cách hiểu mà biết vận dụng để giải vấn đề quen thuộc; giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập sống cách linh hoạt Không giúp HS nắm bắt kiến thức sơ giản ban đầu tốn học mà giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ giữ liệu cho, học với vấn đề cần suy luận, tìm tòi, biết mô tả mối quan hệ để giải vấn đề cấu trúc lời giải phép tính cụ thể cho toán giải cụ thể nhằm phát triển khả tư duy, suy luận, nâng cao lực giải toán cho học sinh lớp 4, đặc biệt học sinh có khiếu mơn tốn 3.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kĩ thuật tính mối quan hệ phép tính nhân – chia bảng để giải tốn có liên quan cho học sinh lớp 4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc sách, tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ, quan sát thực tế dạy học giáo viên, việc học tập học sinh có khó khăn, chưa phù hợp với việc dạy tốn giải có liên quan đến mối quan hệ phép tính nhân, chia bảng để phát triển nâng cao kiến thức cho học sinh - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy, học phép nhân, chia bảng lớp - Phương pháp thực nghiệm: Khảo sát thực tế việc giải toán từ dấu hiệu bản chất phép nhân, chia bảng để nâng cao lực học toán cho học sinh lớp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Như biết, đặc điểm tư học sinh Tiểu học chủ yếu mang tính trực quan, cụ thể mà tri thức tốn học lại mang tính trừu tượng khái quát cao Việc dạy em nắm bắt kiến thức qua đồ dùng trực quan khó từ tính trực quan giúp em trừu tượng hóa, khái quát hóa để giải vấn đề tốn học lại điều khó khăn gấp bội Do vậy, thân trăn trở nghiên cứu với mong muốn giúp học sinh lớp 4, đặc biệt học sinh có khiếu mơn tốn không dừng lại tư trực quan cụ thể mà cac em phát huy tối đa trí tuệ, óc sáng tạo khả tư lơgic qua việc học tốn Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: a Thực trạng: Mục tiêu việc dạy học nhân – chia bảng giúp học sinh nhớ cách có hệ thống phép tính nhân chia tạo tảng cho q trình học phép tính nhân- chia ngồi bảng Qua q trình điều tra, dự số giáo viên dạy lớp 2; 3, thấy giáo viên thường xây dựng phép nhân sở phép cộng số hạng nhau; xây dựng phép chia sở phép nhân Việc xây dựng phép tính phù hợp với nội dung chương trình, đối tượng học sinh, đồng thời đảm bảo tính khoa học q trình dạy học Nhưng điều hạn chế giáo viên thường thấy chưa khai thác triệt để kiến thức liên quan, chất phép tính với Hầu hết dạy giáo viên thường tiến hành theo bước sau: - Hoạt động 1: Giới thiệu - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân( bảng chia) Ở hoạt động giáo viên thường tiến hành theo bước: Bước 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân (hoặc chia)theo phương pháp trực quan Bước 2: Đọc thuộc bảng nhân ( bảng chia) - Hoạt động 3: Luyện tập Ở bước giá viên tổ chức cho học sinh hoàn thành việc luyện tập qua tập theo chuẩn kiến thức, kĩ chủ yếu Với tiến trình dạy học thế, đề khảo sát cho đối tượng học sinh học hết lớp bước sang đầu lớp sau: Câu 1: Tính nhẩm 8x3= 4x9= 3x7 = 32 : = 55 : = 68 : = Câu 2: Hùng có hộp bút màu, hộp bút màu có cái, Hùng cho Nam số bút số bút giảm lần Tính số bút lại Câu 3: Tìm tổng hai số biết, tăng số hạng thứ lên 10 đơn vị giảm số hạng thứ hai đơn vị tổng 70 - Đối tượng khảo sát: HS lớp 4B - Trường Tiểu học Nga Thiện - Số HS khảo sát: 30 em - Thời điểm khảo sát: Ngày 6/9/ 2017 - Kết khảo sát: (Bảng A) Tổng Số HS số HS không làm Số làm HS khảo Câu số Đạt yêu cầu Không đạt sát yêu cầu 25 20 em = 80 % em = 20 % 25 17 em = 68 % em = 28 % em = % 25 4em = 16 % em = 24 % 15 em = 60 % Qua kết khảo sát ta thấy hầu hết học sinh nhớ phép tính nhân - chia bảng để tính nhẩm kết 1; biết giải tốn có liên quan đến ý nghĩa phép nhân – chia Nhưng học sinh chưa biết vận dụng mối quan hệ phép tính nhân – chia bảng để làm (chiếm khoảng gần 90%) Do HS gặp dạng tốn dạng hầu hết HS khơng tìm sở để giải quyết, làm khơng trọn vẹn Điều phản ánh phần việc dạy học chưa tận dụng triệt để khả sẵn có học sinh Từ dẫn đến em HS có khả tư tốt mơn tốn bị hạn chế nhiều lực học tốn Có điều đáng ý kết đạt u cầu lại khơng đồng Có em làm gần hết tập, có em làm sai sai nhiều Từ thực trạng thấy cần phải tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh giải loại toán để có giải pháp khắc phục b Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Tốn học có cấu trúc đồng tâm, dạng toán giải dựa sở phép nhân, chia gần rứt phức tạp với học sinh lớp Các em chưa làm quen với việc giải toán sử dụng kĩ thuật quan hệ phép tính nhân - chia Việc rèn luyện, hình thành, củng cố kĩ năng, kĩ xảo giải toán học sinh loại gần chưa có Chính vậy, học sinh khơng thể tránh khỏi khó khăn, sai lầm Qua thực tế giảng dạy khảo sát học sinh số lớp, thấy sai lầm học sinh số nguyên nhân chủ yếu sau: - Một là: Do học sinh chưa nắm vững, khắc sâu kiến thức bảng nhân, bảng chia - Hai là: Do học sinh chưa nắm vững ý nghĩa phép nhân mối quan hệ bản, mật thiết thừa số với thừa số kia, phép tính với phép tính có giá trị khơng đổi, giá trị thay đổi giá trị thay đổi có quy luật - Ba là: Do học sinh không đọc kĩ đề bài, thiếu suy nghĩ cặn kẽ kiện điều kiện đưa tốn đòi hỏi đến tư duy, suy luận Các em quen với việc tư trực quan, cụ thể nên thấy vấn đề lạ chút (như - đề khảo sát) bỏ qua, không làm Đây sai lầm đặc trưng phổ biến học sinh - Bốn là: Do tiết dạy, thời lượng có hạn mà trình độ nhận thức HS khơng đồng (ngồi lại có HS khuyết tật) nên GV khơng có đủ thời gian để khắc sâu nâng cao kiến thức có liên quan mà chủ yếu củng cố kiến thức, kĩ theo chuẩn kiến thức kĩ học - Năm là: Một số học sinh có tân lý ngại học, có tính ỉ lại Tóm lại: Việc giải toán kĩ thuật quan hệ phép tính nhân - chia khơng đòi hỏi khả tư linh hoạt, sáng tạo, khả ngơn ngữ phong phú HS mà đòi hỏi kĩ sư phạm, phương pháp cách thức hợp lí người giáo viên nhằm mặt để giúp HS hiểu nội dung toán, mặt để diễn đạt giải cách tường minh Từ thực trạng nguyên nhân trên, để công việc đạt hiệu tốt đưa số giải pháp sử dụng trình dạy học sau: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Giúp HS nắm mối quan hệ phép tính nhân – chia bảng Sau HS tái hiện, nghi nhớ khắc sâu kiến thức nhân – chia bảng GV cần giúp HS nắm mối quan hệ chúng Đây giải pháp bản, nắm mối quan hệ bản, chất phép tính HS nhớ bảng nhân, chia cách có ý thức, nhớ lâu khắc sâu em nắm sở dấu hiệu chất Theo kinh nghiệm thân, để giúp HS hiểu dấu hiệu chất phép nhân để giải tốn có liên quan cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Củng cố ý nghĩa phép nhân Qua thực tế dạy học, tơi thấy HS thường dựa tính chất “Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi” nên em có thói quen viết phép nhân cách tùy tiện Ví dụ 2: Khi GV nêu tốn có liên quan đến phép tính nhân bảng như: “Mỗi bìa có chấm tròn, lấy bìa có chấm tròn?” - GV cho HS lên viết phép tính để tính số chấm tròn - HS viết phép tính dạng sau: x = 30 x = 30 - GV cho HS thảo luận tìm ra: + Điểm giống khác hai cách viết phép tính trên? + Trong hai cách viết trên, cách với nội dung ý nghĩa toán? - HS thảo luận đưa ý kiến nhóm Dựa vào để GV củng cố ý nghĩa phép tính: Mỗi bìa có chấm tròn nên thừa số thứ Số bìa lấy nên thừa số thứ (Ở ta phải hiểu lần lấy chấm tròn, mà lấy tất lần Như lấy lần lấy lần) Do phải viết phép tính x khơng phải x Bước 2: Tìm hiểu mối liên hệ phép tính Ở bước dựa vào số thứ tự em gắn tương ứng bảng nhân (ở ví dụ 1), GV hướng dẫn HS so sánh: + Em có nhận xét thừa số thứ bảng nhân 6? (Thừa số thứ bảng nhân 6) + Nêu nhận xét em thừa số thứ hai phép tính liên tiếp bảng nhân 6? (Thừa số thứ hai phép nhân liên tiếp đơn vị) + Em có nhận xét tích hai phép nhân liên tiếp bảng? (Tích hai phép nhân liên tiếp đơn vị) - GV nêu nhận xét: Như bảng nhân thừa số thứ giá trị không đổi; thừa số thứ hai thay đổi theo qui luật “mỗi số phép tính liền sau số phép tính liền trước đơn vị” dẫn đến tích thay đổi theo qui luật “tích phép tính liền sau tích phép tính liền trước đơn vị” Từ đó, GV gợi ý cho HS: hai phép tính liên tiếp bảng nhân, thừa số thứ không thay đổi, thừa số thứ hai thừa số thứ đơn vị tích phép tính liền sau tích phép tính liền trước lần thừa số thứ nhất? (Tích liền sau tích liền trước lần thừa số thứ nhất) - GV tiếp tục cho cho HS so sánh mức độ cao chút: + Em so sánh thừa số thứ hai phép tính thứ với thừa số thứ hai phép tính thứ nhất? (Thừa số thứ hai phép tính thứ thừa số thứ hai phép tính thứ đơn vị) + Tích phép tính thứ tích phép tính thứ đơn vị? (12 đơn vị) + Vậy 12 gấp lần thừa số thứ nhất? (12 gấp lần thừa số thứ tức 12 gấp lần 6) Tương tự thế, GV tiếp tục cho HS so sánh số cặp phép tính khác (hoặc gấp, giảm) giá trị thay đổi bảng nhân để rút kết luận: “Trong hai tích mà có thừa số nhau, thừa số lại tích lớn (hoặc nhỏ hơn) thừa số lại tích đơn vị tích lớn (hoặc nhỏ hơn) tích nhiêu lần thừa số đó” Đối với bảng chia ta tiến hành theo bước bảng nhân ý bước thứ cần phân tích để làm rõ dấu hiệu chất mối liên quan đại lượng cố định đại lượng thay đổi phép tính bảng chia Ở bước dựa vào số thứ tự em gắn tương ứng bảng chia (ở ví dụ 1), GV hướng dẫn HS so sánh: + Em có nhận xét số chia bảng chia 6? (Số chia bảng chia 6) + Nêu nhận xét em số bị chia hai phép tính liên tiếp bảng chia 6? (Số bị chia phép chia liên tiếp đơn vị) + Em có nhận xét thương hai phép chia liên tiếp bảng? (Thương hai phép chia liên tiếp đơn vị) - GV nêu nhận xét: Như bảng chia số chia giá trị khơng đổi; thương thay đổi theo qui luật “mỗi thương phép tính liền sau thương phép tính liền trước đơn vị” “số bị chia phép tính liền sau số bị chia phép tính liền trước đơn vị” Từ GV gợi ý cho HS: 10 hai phép tính liên tiếp bảng chia, số chia không thay đổi, thương phép tính liền sau thương phép tính liền trước đơn vị số bị chia phép tính liền sau số bị chia phép tính liền trước lần số chia? (Số bị chia sau số bị chia liền trước lần số chia) - GV tiếp tục cho cho HS so sánh: + Em so sánh hai thương phép tính thứ với phép tính thứ nhất? (Thương phép tính thứ thương phép tính thứ đơn vị) + Số bị chia phép tính thứ số bị chia tính thứ đơn vị? (12 đơn vị) + Vậy 12 gấp lần số chia? (12 gấp lần số chia tức 12 gấp lần 6) Tương tự thế, GV tiếp tục cho HS so sánh số cặp phép tính khác (hoặc gấp, giảm) giá trị thay đổi bảng để rút kết luận: “Trong hai thương có số chia nhau, thương (hoặc kém) thương đơn vị số bị chia (hoặc kém) số bị chia nhiêu lần số chia” Giải pháp 2: Cho HS tiếp cận làm quen với toán giải có sử dụng kĩ thuật tính quan hệ phép tính nhân – chia Sau tơi dẫn dắt học sinh hiểu dấu hiệu chất phép nhân – chia mối quan hệ thành phần phép tính, tơi giúp em vận dụng hiểu biết để giải dạng tốn có liên quan sau: Bài tốn 1: Tích hai số 30 Khi tăng thừa số thứ hai lên đơn vị tích 40 Tìm hai số - GV cho HS vận dụng kiến thức vừa học để hướng dẫn phân tích tốn rút mối liên quan giá trị phép nhân sau: Giáo viên Học sinh - Bài toán yêu cầu gì? - Tìm hai số - Bài tốn u cầu tìm hai số - Biêt tích hai số cần tìm Biết tích sở biết gì? hai số tăng thừa số thứ hai lên đơn vị - Trong hai tích cho có thay đổi - Thừa số thứ hai tích giữ nào? nguyên, thừa số thứ hai tích tăng đơn vị? - Vì thừa số thứ giữ nguyên, - Tích tăng so với tích cũ thừa số thứ hai tăng đơn vị nên lượng lần thừa số thứ tích so với tích cũ nào? - Vậy muốn giải tốn này, trước - Ta phải tìm xem tích tích 11 hết em cần làm gì? cũ suy phần chính lần thừa số thứ Như vậy, thực chất toán ta sử dụng mối liên hệ mật thiết từ phép tính nhân bảng (như phân tích giải pháp 1) để HS nhận mối liên hệ vận dụng giải toán cách dễ dàng Giải Tích tích cũ số đơn vị là: 40 – 30 = 10 Thừa số thứ là: 10: = Thừa số thứ hai là: 30 : = Vậy hai số cần tìm Sau HS hiểu giải xong tốn 1, tơi lại tiếp tục đưa toán sau: Bài toán 2: Khi nhân số với 13, học sinh viết nhầm số 13 thành 31 nên tích sai tích 216 Tìm tích - GV hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên - GV yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - - Học sinh - HS đọc - Bài toán cho biết bạn HS nhân số với 13, viết nhầm thành 31; Biết tích sai tích 216 Bài tốn u cầu gì? - Tìm tích Muốn tìm tích phải tìm - Phải tìm thừa số thứ gì? Dựa vào yếu tố để tìm thừa số - Dựa vào hiệu hai tích hiệu thứ nhất? thừa số viết sai với thừa số viết Các em thảo luận nhóm đơi tìm - HS thảo luận dễ dàng phát mối liên quan với hiện: Trọng tâm hai tốn phải tìm thừa số thứ 12 (thừa số không đổi) dựa thay đổi thừa số thứ hai tích Do tốn thuộc dạng tốn Vì viết nhầm số 13 thành 31 thừa số thứ hai tích sai bị tăng lên so với thừa số thứ hai tích 31 – 13 = 18( đơn vị), mà thừa số thứ giữ nguyên nên 216 18 lần thừa thừa số thứ qui vể giải toán tương tự toán Giải: Thừa số viết sai thừa số viết là: 31 – 13 = 18 (đơn vị) Thừa số thứ là: 216 : 18 = 12 Tích là: 12 x 13 = 156 Đáp số: 156 Sau hướng dẫn HS phân tích kĩ biết sử dụng mối quan hệ phép tính, thành phần phép tính để làm tốt hai tập tơi tiếp tục đưa số tập HS tự phân tích tự làm sau: Bài tốn 3: Một HS sau làm phép tính nhân, phải nhân với 103 quên không viết số (của số 103) nên tích giảm 37080 đơn vị Hỏi bạn định nhân só với 103? HS phân tích: Vì bạn HS qn khơng viết chữ số số 103 nên bạn nhân thừa số thứ với 13 Ở toán thừa số thứ giữ nguyên thừa số thứ hai bị giảm 103 – 13 = 90 (đơn vị) Do tích giảm lượng 90 lần thừa số thứ Suy 37080 90 lần thừa số thứ Từ ta qui giải tốn tương tự toán Giải: Thừa số thứ hai bị giảm là: 103 – 13 = 90( đơn vị ) 13 Thừa số thứ là: 37080 : 90 = 412 Vậy bạn định nhân số 412 với 103 Bài toán 4: Khi nhân số tự nhiên với 5423, học sinh đặt tích riêng thẳng cột với phép cộng nên kết 27944 Tìm tích phép nhân HS phân tích nhận ra: Khi đặt tích riêng thẳng cột với phép cộng tức bạn lấy thừa số thứ nhân với 3; 2; 4; cộng kết lại với Từ suy kết mà bạn tính (3 + + + = 14) lần thừa số thứ Do ta tìm tích cách dễ dàng Giải: Khi bạn HS đặt tích riêng thẳng cột với phép cộng tức bạn lấy thừa số thứ nhân với 3; 2; 4; cộng kết lại với Vì + + + = 14 nên kết 27944 14 lần thừa số thứ Thừa số thứ là: 27944 : 14 = 1996 Tích là: 1996 x 5423 = 10824308 Đáp số: 10824308 Bài toán 5: Khi chia 36 cho số, HS viết nhầm thành 63 nên thương tăng lên đơn vị Tìm thương phép chia GV hướng dẫn HS dựa vào kết luận mà ta vừa rút phép chia (VD 2) để phân tích tốn sau: Khi bạn HS viết nhầm số bị chia 36 thành 63 số bị chia thương sai số bị chia thương 63 – 36 = 27 (đơn vị) Mà thương sai thương số chia không thay đổi Từ suy 27 lần số chia Do mà tìm kết phép chia Giải: Số bị chia sai số bị chia là: 63 – 36 = 27( đơn vị) Số chia là: 27 : = Thương phép chia là: 36 : = 12 14 Đáp số: 12 Qua số tốn, sở phân tích mối quan hệ phép tính bảng nhân, chia mà HS tiếp cận, phát triển giải tốn có liên quan cách linh hoạt sáng tạo Giải pháp 3: Giáo viên vận dụng bảng nhân – chia, vào câu lạc toán học Để học sinh nắm vững khắc sâu bảng nhân – chia học sinh đầu lớp thân thường xuyên kiểm tra, ôn tập qua tiết học giúp học sinh nắm vững mối liên quan phép nhân, phép chia nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, câu lạc Ví dụ 1: Tái bảng nhân – chia GV tổ chức cho HS tái dạng trò chơi: Thành lập đội 10 em, cho em lên bắt thăm lấy số (GV chuẩn bị sẵn thẻ số từ đến 10), sau yêu cầu em tự xếp thứ tự theo thẻ bắt lên viết phép tính tương ứng mình: - Em bắt thẻ số gắn thẻ lên bảng viết: 4x1=4 - Em bắt thẻ số lên gắn thẻ lên bảng viết: x = - Em bắt thẻ số lên gắn thẻ lên bảng viết: x = 12 - ……………………… …………………………………… - Em bắt thẻ số 10 lên gắn thẻ lên bảng viết: x 10 = 40 HS viết xong, GV cho lớp nhân xét chốt kết Khi HS nhớ bảng nhân từ bảng nhân, GV giúp cho HS dựa vào bảng nhân để lập bảng chia tương ứng cách lấy tích bảng nhân chia cho (HS vận dụng tính chất “lấy tích chia cho thừa số kết thừa số kia”) GV tiếp tục tổ chức cho 10 HS bắt thăm số thứ tự viết phép tính tương tự bảng chia - Em bắt thẻ số gắn thẻ lên bảng viết: 4:4=1 - Em bắt thẻ số lên gắn thẻ lên bảng viết: : = - Em bắt thẻ số lên gắn thẻ lên bảng viết: 18: = - Em bắt thẻ số 10 lên gắn thẻ lên bảng viết: 60 : =10 Từ mà HS tái nhanh, ghi nhớ, khắc sâu phép nhân - chia mối quan hệ phép tính nhân – chia bảng Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục: 15 Qua trình nghiên cứu thực đề tài thực thu hiệu rõ rệt hoạt động giáo dục thể việc khảo sát chất lượng HS theo đề kiểm tra sau: Câu 1: Tính 15 x = 45 : = 15 x = 40 : = 15 x = 35 : = Câu 2: Tích hai số thay đổi tăng thừa số lên đơn vị giữ nguyên thừa số kia? Câu 3: Một học sinh nhân số với 2017 quên viết chữ số số 2017 nên tích giảm 16200 đơn vị Tìm số Câu 4: Khi nhân số với 436 bạn Hoa đặt tích riêng thẳng cột với phép cộng nên tìm kết 30524 Hãy giúp bạn Hoa tìm lại tích - Đối tượng khảo sát: HS lớp 4B trường Tiểu học Nga Thiện - Số HS khảo sát: 25 em - Kết khảo sát: (Bảng B) Tổng số HS khảo sát Số làm HS Số HS không làm Câu số Đạt yêu cầu 25 25 em = 100% Không đạt yêu cầu 25 25 em = 100% 0 25 25 em = 100 % 0 25 23em = 92 % 2em = 8% 25 18 em = 72% em = 20% 0 em= 8% Từ bảng thống kê số lượng phần trăm HS làm qua câu đề thấy đề khảo sát sau đòi hỏi mức độ nâng cao nhiều đề khảo sát lần trước chất lượng làm HS nâng lên rõ rệt HS tự tin làm mà em có cách nhìn từ kiến thức cũ, mạnh dạn, chủ động sáng tạo vận dụng vào làm tập mang tính khái quát, tổng hợp đòi hỏi tư lơgic mức độ cao 16 Từ vận dụng vào thực tế sống để giải vấn đề có liên quan viết nhầm, viết sai số( tốn 3; 4; 5) có cách giải nhanh để tìm kết * Đối với thân: Qúa trình nghiên cứu đề tài này, thời gian chưa dài thân vận dụng vận dụng có hiệu qua trình dạy học, nâng cao lực kinh nghiệm sư phạm cho mình, rút nhiều kinh nghiệm để vận dụng vào trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học toán cho tất đối tượng Học sinh lớp khối * Đối với đồng nghiệp nhà trường: Đề tài nghiên cứu này, chưa hồn thiện tơi mạnh dạn trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp qua buổi sinh hoạt chuyên mơn Được đồng tình Ban giám hiệu nhiều đồng chí trường vận dụng vào q trình dạy học lớp cách linh hoạt giúp nâng cao chất lượng mơn tốn cho học sinh 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Qua đề tài nghiên cứu, mục đích cuối tơi không giúp học sinh nắm vững kiến thức cũ mà giúp HS có chuyển biến nhận thức từ kiến thức đơn giản học để phát triển lên mức độ cao hơn, tìm đường tới chân lí khoa học để kiến thức thực Với giải pháp dạy học người học ln thấy mẻ, từ kích thích ý thức tìm tòi khám phá làm cho tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ HS có hội bộc lộ rõ nét Đây tảng để phát triển tư duy, trí tuệ cho HS thời đại Do người giáo viên phải tạo cho HS hội phát hiện, khám phá phát triển điều mẻ từ nội dung học, có việc dạy học thực mang lại kết cao Kiến nghị: Qua việc nghiên cứu giảng dạy “Phát triển khả giải toán dựa vào quan hệ logic phép tính nhân - chia cho học sinh lớp 4” Tôi thu đượckết khả quan qua kiểm tra thi học sinh có lực mơn tốn, chứng tỏ việc cải tiến phương pháp dạy rứt học phù hợp với khả tiếp thu học sinh Giúp học sinh hiểu nhiều cách làm bài, làm chủ động theo quy trình rõ ràng Các cấp lãnh đạo cần quan tâm khuyến khích động viên giáo viên học sinh dạy tốt học tốt đồng thời có chế độ khen thưởng hợp lý Khi đề kiểm tra đánh giá lực học sinh cần bám sát vào kiến thức để tránh tình trạng đề khó, đánh đố học sinh Do điều kiện thời gian lực, trình độv hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, rứt mong ý kiến đóng góp ban giám hiệu bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Duyến Nga Thiện, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trần Văn Lâm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tên tài liệu tham khảo Bộ Giáo Dục Nguyễn Áng Trần Diên Hiển Bộ Giáo Dục SGK, SGV toán từ lớp đến lớp Toán bồi dưỡng HS giỏi lớp Mười chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán -5, tập Vở tập toán Nhà xuất Giáo Dục Năm xuất 2006 Giáo Dục 2015 Giáo Dục 2013 Giáo Dục Tái năm 2012 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Văn Lâm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Thiện Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp giúp HS lớp Cấp huyện tự đặt đề toán Khai thác toán từ việc nhân chia số thập phân với 10, 100, Cấp huyện 1000… Phát huy tính tích cực HS Cấp tỉnh dạy phân mơn Địa lí lớp Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2007-2008 B 2011-2012 C 2014-2015 20 ... nhỏ cho học sinh lớp Đó là: Phát triển khả giải toán dựa vào quan hệ logic phép tính nhân - chia cho học sinh lớp 4 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài mà nghiên cứu không nhằm giúp học sinh. .. lần số chia Giải pháp 2: Cho HS tiếp cận làm quen với toán giải có sử dụng kĩ thuật tính quan hệ phép tính nhân – chia Sau tơi dẫn dắt học sinh hiểu dấu hiệu chất phép nhân – chia mối quan hệ thành... mối quan hệ phép tính bảng nhân, chia mà HS tiếp cận, phát triển giải tốn có liên quan cách linh hoạt sáng tạo Giải pháp 3: Giáo viên vận dụng bảng nhân – chia, vào câu lạc toán học Để học sinh

Ngày đăng: 16/10/2019, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Văn Lâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan