1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

19 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1: Lí chọn đề tài TRANG 2 1.2: Mục đích nghiên cứu 1.3: Đối tượng nghiên cứu 1.4: Phương pháp nghiên cứu 1.5: Những điểm sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1: Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2: Thực trạng vấn đề 2.3: Các giải pháp để giải vấn đề 2.4: Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính lơgic tính xác cao, chìa khố mở phát triển môn khoa học khác Đối với mơn Tốn Tiểu học, người giáo viên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn Sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế dạy cách dập khn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Điều khiến cho việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu tẻ nhạt kết học tập khơng cao Nó ngun nhân gây cản trở cho việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Mặt khác, biết: Học sinh bậc Tiểu học có trí thơng minh nhạy bén, sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú Đó tiền đề tốt cho việc phát triển tư toán học em dễ bị phân tán, rối trí bị áp đặt, căng thẳng hay tải Hơn nữa, học sinh bậc Tiểu học nói chung, học sinh khối 1, 2, nói riêng thể em thời kì phát triển hay nói cụ thể hệ quan chưa hồn thiện sức dẻo dai thể thấp nên trẻ khơng thể ngồi lâu học làm việc thời gian dài Vì muốn học có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học tức kiểu dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm, hướng tập trung vào học sinh, sở hoạt động em Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học mơn Tốn bậc tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, Giáo viên trao quyền học tập cho học sinh Học sinh chủ động học tập, giáo viên hỗ trợ, hướng dẫn Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Động viên em tự tìm tòi, rèn luyện, khám phá phát huy việc tự học, sống Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Trong trò chơi có nội dung tốn học lí thú, bổ ích phù hợp với nhận thức em Chính lí nêu mà tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức số trò chơi toán học lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua trò chơi, em lĩnh hội tri thức toán học cách dễ dàng; kiến thức củng cố, khắc sâu cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Khi đưa tổ chức trò chơi tốn học học Tốn cách thường xun, khoa học chắn chất lượng dạy học mơn Tốn ngày nâng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức số trò chơi tốn học lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp điều tra, thống kê - Phương pháp nghiên cứu 1.5: Những điểm sáng kiến: - Sáng kiến đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp - Góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, chất lượng giáo dục lớp nhà trường - Đã sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực góp phần đổi phương pháp dạy học hiệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Để góp phần đổi phương pháp dạy học mơn tốn Tiều học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Góp phần gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh, môn học coi khô khan, hóc búa việc đưa trò chơi Tốn học nhằm mục đích để em học mà chơi, chơi mà học giúp em tìm hiểu khám phá vấn đề liên quan đến nội dung Toán học rèn luyện kĩ sống Trò chơi Tốn học khơng giúp em lĩnh hội tri thức Tốn học mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức, rèn luyện kĩ năng, tăng cường lực cá nhân lực tổ chức hợp tác công việc, hoạt động thực tiễn; rèn luyện kĩ sống nhanh nhẹn, tháo vát, sáng tạo, khéo léo; phương pháp tổ chức phân công công việc hợp lý; Đánh giá cơng bằng, khách quan, xác trước vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Về học sinh: - Trên thực tế, với học sinh nói chung học tốn, học sinh tiếp thu thụ động, học sinh ngại phát biểu, tiếp thu chậm Cuối tiết học, học sinh thường uể oải, tập trung ý vào đặc điểm học sinh tiểu học là: “dễ nhớ, mau quên chóng chán.” Học sinh thường hiếu động hoạt động tay, thích sử dụng đồ dùng trực quan - Đặc điểm tư học sinh Tiểu học chủ yếu tư trực quan, vật thật hay thông qua hành động cụ thể để hình thành khái niệm, kiến thức, kĩ - Học sinh Tiểu học dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng vật, tượng gây cảm xúc mạnh b Về giáo viên: Mặc dù tiếp thu chuyên đề đổi phương pháp dạy học Phòng giáo dục; Sở giáo dục & Đào tạo tổ chức; song để tổ chức trò chơi dạy học Toán cho mang lại hiệu người giáo viên mong muốn điều khơng đơn giản Nó cần nhiều thời gian để đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, chuẩn bị nguyên vật liệu, … Mặt khác, tổ chức trò chơi cho học sinh cảm thấy hấp dẫn thực thích thú phụ thuộc hồn tồn vào cơng tác tổ chức người giáo viên Mặt khác, giáo viên chưa biết vận dụng hợp lí phương pháp dạy học tích cực đặc biệt kĩ thuật dạy học cụ thể trình thực phương pháp dạy học tích cực c Kết khảo sát thực tế: Năm học 2017 – 2018, lớp 2B với tổng số học sinh 39 em, trực tiếp nhận chủ nhiệm giảng dạy, kết khảo sát đầu năm sau: LOẠI SỐ LƯỢNG TỈ LỆ Hoàn thành tốt Hoàn thành 7,7% 25 64,1% Chưa hoàn thành 11 28,2% GHI CHÚ Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu tốt hơn, giúp em học sinh có hứng thú học tập, nâng cao chất lượng học tốn lớp học, nhà trường, tơi mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy, đưa kiến thức coi khô khan mơn Tốn thành trò chơi học tập nhằm mục đích để giúp em học mà chơi, chơi mà học Trò chơi Tốn học khơng giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố, khắc sâu tri thức 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để trò chơi góp phần mang lại hiệu cao học, thân tiến hành áp dụng phương pháp dạy dạy học tích cực đặc biệt kĩ thuật dạy học Tuy nhiên tổ chức thiết kế trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau: a Thiết kế trò chơi tốn học mơn Tốn lớp 2: * Tổ chức trò chơi học tập để dạy mơn Tốn nói chung mơn Tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể để đưa trò chơi cho phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi dạy tốn có hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau: + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học + Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 2, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi phải gây hứng thú học sinh b Cấu trúc trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu mục đích trò chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ Mục đích trò chơi quy định hành động chơi thiết kế trò chơi + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng Trò chơi + Nêu lên luật chơi: Chỉ qui tắc hành động chơi quy định người chơi, quy định thắng thua trò chơi + Số người tham gia chơi: Cần số người tham gia trò chơi c Cách tổ chức trò chơi: - Thời gian tiến hành: thường từ - 10 phút - Đầu tiên giới thiệu trò chơi: + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu luật chơi - Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi - Chơi thật - Nhận xét kết chơi, thái độ tham dự, giáo viên nêu thêm tri thức học tập qua trò chơi, sai lầm cần tránh - Thưởng - phạt: Phân minh, luật chơi, cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập học sinh Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức đơn giản, vui (như chào bạn thắng cuộc, hát bài, nhảy lò cò ) - Tóm lại, tổ chức trò chơi, giáo viên cần lồng ghép kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tinh thần học tập tích cực học sinh d Giới thiệu số trò chơi tốn học lớp 2: Sau tơi xin giới thiệu số trò chơi tiêu biểu mà tơi áp dụng q trình dạy Tốn lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Trò chơi 1: Ngôi nhà em (Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm, áp dụng nhiều tiết học nhằm rèn kĩ tính.) - Mục đích: Luyện tập củng cố kỹ làm tính cộng nhẩm khơng nhớ phạm vi 100 - Chuẩn bị: hình vẽ ngơi nhà bìa mảnh giấy hình tam giác, chữ nhật (như hình vẽ), có mảnh ghi tổng tương ứng với tổng ghi nhà mảnh ghi sai - Cách chơi: Chọn đội chơi, đội có em Khi nghe hơ “1, 2, bắt đầu” em phải nhẩm nhanh kết phép tính ngơi nhà, tìm mảnh giấy có kết tương ứng gắn vào vị trí Khi dán xong hình ngơi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh - Cách tính thi đua sau: + Gắn hình bơng hoa, hình gắn sai khơng tính, gắn hình bơng hoa + Đội gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước đội thắng + Cả hai đội gắn số hình đội nhanh hơn, xong trước đội thắng + Nếu đội gắn xong trước mà gắn hình đội xong sau, đội xong sau đội chiến thắng * Lưu ý: Ở trò chơi nên đưa vài kết không để học sinh lựa chọn, nhìn mắt mà khơng tính kỹ dễ nhầm VD: Nếu vội cộng nhẩm + 25 75 (vì lấy hàng đơn vị số thứ cộng với hàng chục số thứ 2) Và vậy, em nhẩm kết nhanh với phép cộng khác Tôi đưa vào cốt để củng cố khắc sâu cách cộng nhẩm Trò chơi 2: Ai nhanh (Sử dụng kĩ thuật học tích cực tính nhẩm, rèn kĩ tính ) - Mục đích: + Luyện tập củng cố kỹ làm phép tính cộng trừ khơng nhớ phạm vi 100; Luyện phản xạ nhanh em - Cách chơi: Các em ngồi chỗ Giáo viên gọi em xung phong Ví dụ: em A xướng to số phạm vi 100 chẳng hạn “47” nhanh vào em B Lúc em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 12” lại nhanh vào em C Thế em C phải nói tiếp “bằng 35” Nếu em C nói quyền xướng to số A vào bạn D để “nói” tiếp Cứ làm bạn nói sai (chẳng hạn A nói “47” truyền cho B, mà B nói trừ “18”, tức sai dạng tính C đọc kết tính sai) phải nhảy lò cò vòng từ chỗ lên bảng Kết thúc trò chơi khen thưởng tràng vỗ tay cho bạn nói nhanh * Lưu ý: + Trò chơi khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ + Trò chơi áp dụng vào nhiều (Ví dụ: Luyện tập bảng cộng trừ, nhân, chia) thay đổi hình thức Ví dụ: 1em hơ to: “5 + 6” vào em để em việc nói kết “bằng 11” Hay “2 x 3” bạn nói “bằng 6” + Trò chơi không cầu kỳ gây không khí vui, sơi nổi, hào hứng học cho em Trò chơi 3: Máy tính: (Sử dụng kĩ thuật nêu câu hỏi, áp dụng bảng cộng, trừ, nhân, chia VD 9+5, 14-8, bảng nhân 2,3,4,5; bảng chia 2,3,4,5; ) - Mục đích: Luyện tập củng cố kỹ làm phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Cách chơi: Giáo viên hô: Máy tính đâu, máy tính đâu Học sinh đáp: Máy tính đây, máy tính Giáo viên hơ: Máy tính thực phép tính x Mời máy tính Học sinh đứng chỗ nêu phép tính kết Những máy tính lại theo dõi vỗ tay khen, sai phát âm “Ồ ”, máy tính khác có quyền trả lời Lưu ý: + Trò chơi khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng + Trò chơi áp dụng vào nhiều (Ví dụ: Luyện tập bảng cộng trừ, nhân, chia) + Trò chơi khơng cầu kỳ gây khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng học cho em Trò chơi 4: Que tính thơng minh: (Tiết luyện tốn nhiều hơn) - Mục đích: Rèn trí thơng minh, nhanh nhẹn, kỹ tính có tốn nhiều - Chuẩn bị: + 40 que tính màu: 20 que màu đỏ, 20 que màu vàng + ống nhựa màu đỏ, ống nhựa màu vàng Trên ống đỏ dán mảnh giấy có ghi “nhiều hơn” - Cách chơi: Gồm người: nam, nữ đại diện cho đội Mỗi em cầm 20 que tính, tay trái 10 que màu vàng, tay phải 10 que màu đỏ, ống nhựa đỏ - vàng đặt mặt bàn trước vị trí em Cả em chơi lần Thời gian lần phút + Lần 1: Em cắm số que tính vào ống cho ống đỏ có nhiều ống vàng que + Lần 2: Em phải tiếp tục chuyển que tính ống màu vàng sang ống màu đỏ để ống đỏ có nhiều que tính + Lần 3: Để ống đỏ có nhiều ống vàng que tính em chuyển chúng ? Sau lẫn chơi giáo viên đánh giá kết quả, lưu ý cách giải thích học sinh lần chơi thứ - Cách tính thi đua sau: + Mỗi lần chơi học sinh làm tặng: bơng hoa + Lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu tặng: hoa Cuối cộng số hoa sau lần chơi: Ai nhiều hoa người thắng Người thắng quyền hát tặng lớp định bạn hát tặng Trò chơi 5: Đi chợ (Tiết Luyện tập kĩ giải toán có đơn vị kg.) - Mục đích: Rèn kỹ đọc, hiểu tóm tắt đề tốn giải tốn có đơn vị “kg” - Chuẩn bị: + Một số tranh vật: gà, ngan, ngỗng, thỏ (tranh nhỏ) + Một số thẻ ghi tóm tắt đề tốn mặt trước đáp số mặt sau + Sân chơi: vẽ ô, ô đặt thẻ theo thứ tự sơ đồ đây: Gà cân nặng: 5kg Ngỗng gà: 3kg Ngỗng: … kg? Ngỗng nặng: 6kg Ngan nhẹ hơn: 3kg Ngan: … kg? Thỏ nâu nặng: 2kg Thỏ trắng Thnâu Cả hai nặng: … kg? Mẹ mua 6kg gà, 4kg Ngỗng 8kg Thỏ Mẹ mua tất cả: … kg? - Cách chơi: Giáo viên cho em chơi: Các em bước vào ô Bước vào ô phải giải miệng đề tốn Sau đọc to đáp số tốn Chẳng hạn thứ em phải nhẩm: Ngỗng nặng là: + = kg nói to “Đáp số kg” sau lật mặt sau thẻ để kiểm tra đáp số Nếu bước tiếp sang thứ hai Nếu sai em bị loại em khác lên chơi - Cách tính thi đua sau: + Nếu thưởng vật Riêng ô cuối giải thưởng + Sau chơi nhiều vật người thắng * Lưu ý: Sau em chơi giáo viên đổi thẻ có đề tốn khác Trò chơi 6: Ai tính giỏi (Sử dụng kĩ thuât viết tích cực, áp dụng tiết Luyện tập củng cố kỹ cộng số có nhớ phạm vi 100 ) - Mục đích: + Luyện tập củng cố kỹ cộng số có nhớ phạm vi 100 + Tập cho học sinh cách đánh giá, nhận xét - Chuẩn bị: + chậu cảnh có đánh số 1, + Một số hoa cắt giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi phép tính như: 41 – 25 71 – 51- 35 38 + 47 81- 48 29 + + Phấn màu + Đồng hồ theo dõi thời gian + Chọn học sinh hoàn thành tốt lớp làm giám khảo thư ký - Cách chơi: Chia lớp làm đội, nghe hiệu lệnh “bắt đầu” đội cử người lên bốc hoa bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ viết nhanh kết vào phép tính bơng hoa, sau cài bơng hoa lên đội Người làm xong cài hoa lên lại đến lượt người khác Cứ hết phút Sau giáo viên hơ hết đội đội cử đại diện lên đọc phép tính đồng thời giơ cho lớp xem bơng hoa Giám khảo đánh giá thư ký ghi lại kết - Cách tính thi đua sau: + Mỗi phép tính hoa + Tổng hợp số hoa đội Đội nhiều hoa đội thắng * Lưu ý: Sau chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá đội chơi, khuyến khích tổ Giám khảo, thư ký, nhắc nhở em sai sót vấp phải để lần sau em chơi tốt Trò chơi 7: Vui đường gấp khúc (Sử dụng kĩ thuật KWLH tiết 102, 103,104) - Mục đích: Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp khúc cách tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc - Chuẩn bị: + Thước kẻ + sợi dây đồng - Cách chơi: + Gọi em tham gia (1 em trai em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi + Phát cho em sợi dây đồng dài khoảng 20 cm yêu cầu tìm cách nắn sợi dây đồng thành đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ: đường gấp khúc tạo đoạn thẳng 9cm cm; hay đường gấp khúc tạo đoạn thẳng có độ dài 5cm, 6cm cm ) 9cm 8cm 5cm 6cm 8cm + Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” em bắt đầu thực Em xong trước thực tuyên dương Tuy nhiên độ dài đoạn đường gấp khúc mang tính tương đối, tùy vào độ dài đoạn cho + Nếu em làm xong lúc thêm câu hỏi phụ: Độ dài đường gấp khúc tạo sợi dây có thay đổi số đoạn thẳng tạo thành thay đổi hay khơng? Vì sao? để đánh giá tun dương 10 Trò chơi 8: Ong tìm nhụy (Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm kĩ thuật KWLH Trò chơi áp dụng vào bảng cộng, trừ, nhân, chia; Ví dụ Tiết 61: (14 trừ số: 14 – 8) - Mục đích: + Củng cố kỹ tính nhẩm dạng trừ có nhớ: 14 - + Rèn tính tập thể - Chuẩn bị: + hoa cánh, màu, cánh hoa ghi số sau, mặt sau gắn nam châm + 10 Ong ghi phép tính, mặt sau có gắn nam châ 14 - 14 - 10 14 - 14 - 14 - + Phấn màu - Cách chơi: + Chọn đội, đội em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn bên bảng hoa Ong, bên không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi Cơ có bơng hoa cánh hoa kết phép tính, Ong chở phép tính tìm kết Nhưng Ong khơng biết phải tìm nào, muốn nhờ giúp, có giúp khơng? - đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” bạn lên nối phép tính với số thích hợp Bạn thứ nối xong phép tính đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ lên nối, nối hết phép tính Trong vòng phút, đội nối nhanh đội chiến thắng * Lưu ý: Sau học sinh chơi xong, giáo viên chấm hỏi thêm số câu hỏi sau để khắc sâu học 11 + Tại ong khơng tìm đường nhà? + Phép tính “14 - 10” có thuộc dạng học ngày hôm không? Tại ? + Muốn Ong tìm đường phải thay đổi số cánh hoa ? Trò chơi 9: Tìm cho hoa (Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm, áp dụng tiết Ơn tập phép cộng phép trừ + 5, 29 + 5, + 5, …) - Mục đích: + Củng cố cộng, trừ nhẩm phạm vi bảng tính + Rèn tính tập thể cao - Chuẩn bị: + hoa màu bìa cứng, mặt sau gắn nam châm + 11 xanh, có gắn nam châm mặt sau - Cách chơi: 12 + Chọn đội, đội em + Gắn hoa lên bảng giới thiệu Cơ có bơng hoa mà nhị kết phải chọn nhanh có phép tính ứng với kết nhị hoa gắn vào cành hoa đội để tạo thành bơng hoa tốn học thật đúng, thật đẹp - đội xếp hàng một, nghe hiệu lệnh đội bắt đầu chơi Đội nhanh, đội thắng Sau chấm phân đội thắng - thua, giáo viên vào hỏi: + 8: Tại không gắn cho hoa ? GV để học sinh trả lời Trò chơi 10: Rồng lên mây (Tiết Luyện tập nhân chia bảng 2,3,4,5) - Mục đích: +Kiểm tra kĩ tính nhẩm học sinh Ví dụ: củng cố bảng nhân, chia - Chuẩn bị: - Một tờ giấy viết sẵn phép tính nhân, chia bảng nhân, chia bảng học - Cách chơi: Một em chủ định làm đầu rồng lên bảng Em cất tiếng hát: “Rồng lên mây; Rồng lên mây; Ai mà tính giỏi với mình” + Sau đó, em hỏi: “Người tính giỏi có nhà hay không?” - Một em học sinh trả lời: “Có tơi! Có tơi!” + Em làm đầu rồng phép tính đố, ví dụ: “12 : bao nhiêu?” + Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời em đầu rồng Cứ em làm đầu rồng câu hỏi dần bạn lên mây * Lưu ý: Ở trò chơi nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát Trò chơi 11: Thi quay kim đồng hồ (Tiết 124 -125:Bài phút – Thực hành xem đồng hồ) - Mục đích: + Củng cố kĩ xem đồng hồ + Củng cố nhận biết đơn vị thời gian: giờ, phút - Chuẩn bị: mơ hình đồng hồ - Cách chơi: + Chia lớp thành đội (3 tổ theo lớp học) + Lần thứ nhất: gọi em lên bảng (3 em đại diện cho đội), phát cho em mơ hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh giáo viên Khi nghe giáo viên hô to đó, em phải quay kim đến Em quay chậm quay sai bị loại khỏi chơi + Lần thứ 2: Các đội lại thay người chơi khác + Cứ chơi – 10 lần Đội nhiều thành viên đội thắng 13 * Lưu ý: Để em chơi nhanh, vui thử phản ứng nhanh giáo viên cần chuẩn bị số viết sẵn giấy (giờ nghĩ lâu) để hô: giờ, 30 phút, 15 phút, giờ, 15 giờ, 17 giờ, giờ, 30 phút, 15 phút, 10 tối, 12 30 phút Trò chơi 12: Bác đưa thư ( Sử dụng kĩ thuật đóng vai, áp dụng dạy bảng nhân, bảng chia) - Mục đích: Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân Kết hợp với thói quen nói “cám ơn” người khác giúp việc - Chuẩn bị: + Một số thẻ, thẻ có ghi số: 1, 2, 3, 4, ,6,8, , 12, 14, 18, 20 kết phép nhân để làm số nhà + Một số phong bì có ghi phép nhân bảng nhân : x 2, x 1, x 2, 3x 2, x 3; x 10; 10 x + Một đeo ngực ghi “Nhân viên bưu điện” - Cách chơi: + Gọi số em lên bảng chơi, giáo viên phát cho em thẻ để làm số nhà Một em đóng vai “Bác đưa thư” có đeo ngực “Nhân viên Bưu điện” tay cầm tập phong bì + Một số em đứng bảng, em nói: Bác đưa thư ơi! Cháu có thư khơng? Đưa giúp cháu với! Số nhà … 12 Khi đọc đến câu cuối “số nhà 12” đồng thời em giơ số nhà 12 lên cho lớp xem Lúc nhiệm vụ “Bác đưa thư” phải tính nhẩm cho nhanh để chọn thư có ghi phép tính có kết số tương tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp phải chọn phong bì “6 x 2” “ x 6” giao cho chủ nhà Chủ nhà nhận thư nói lời “cảm ơn” Cứ bạn chơi lại nói “Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho nhà Nếu “Bác đưa thư” nhẩm sai, đưa khơng địa nhận khơng đóng vai đưa thư mà trở chỗ để bạn khác lên thay Nếu lần đưa thư sau lần giáo tuyên dương đổi chỗ cho bạn khác chơi Trò chơi 13: Tìm đường nhà cho ếch ( Sử dụng kĩ thuật nêu câu hỏi, áp dụng tiết 116, Tiết128, ) - Mục đích: Củng cố kĩ tìm Số hạng, Số bị trừ, Số trừ, Thừa số Số bị chia - Chuẩn bị: + Bút màu vàng – xanh - đỏ (mỗi màu chiếc) + tranh tô màu đẹp treo bảng sau: - Cách chơi: + Chọn đội, đội em (phát cho em bút màu) + Hướng dẫn: Vì ếch xanh mải tắm mưa nên bị lạc đường 14 nhà Em đường cho ếch nhà kẻo trời tối Biết muốn nhà phải giải toán ghi lưng ếch Sau học sinh đội dùng bút màu khác để tìm đường nhà cho ếch Giáo viên cho học sinh nêu câu hỏi để kiểm tra ghi nhớ tìm thành phần ( VD: Muốn tìm số hạng ta làm nào?) Nhận xét đội thắng thua Trò chơi 14: Cùng leo dốc (Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm, áp dụng tiết 122- Luyện tập,134 – Luyện tập chung, ) - Mục đích: Luyện kĩ tính bảng nhân, chia, học - Chuẩn bị: + bảng phụ tờ bìa cứng ghi nội dung sau: 90 : = 0x5= 3x9= 20 : = 5x4= 2x3= 4:1= 5x5= 4x8= 10 : = 3x2= - Cách chơi: + Phấn màu bút + Chọn đội chơi Mỗi đội em lên bảng, có nhiệmvụ điền kết vào phép tính Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu “2 đội bắt đầu nhẩm nhanh ghi kết vào phép tính một, em điền xong lại đến em khác, từ lên: đội leo lên dốc “90 : 3” trước đội thắng + Nếu đội leo lên đỉnh dốc trước mà làm không hết ta tính số bậc (làm phép tính đúng) hai đội để lựa chọn + Đội thắng thưởng tràng pháo tay Đội thua phải hát tặng bạn hát * Lưu ý: Trò chơi áp dụng chơi nhiều học nội dung khác ta cần thay phép tính phù hợp Trò chơi 15: Hái hoa dân chủ (Sử dụng kĩ thuật trình bày phút, áp dụng tiết ơn tập tốn cuối năm) - Mục đích: Rèn kỹ tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia, kỹ giải toán 15 - Chuẩn bị: + Một cảnh, có đính bơng hoa giấy màu có đề tốn Chẳng hạn: + Em đọc bảng nhân + Em đọc bảng chia +Tính độ dài đường gấp khúc, biết đoạn thẳng là: 2cn, 7cm, 4cm + Kim ngắn số Kim dài số Hỏi ? + 1m = cm ? + Vẽ lên bảng đồng hồ 14giờ 15 phút + Câu đố: Vừa trống vừa mái Đếm đếm lại Tất mười lăm Mái mười ba Còn gà trống Đố em tính Trống, mái ? - Cách chơi: Cho em chơi lớp Lần lượt em lên hái hoa Em hái hoa đọc to yêu cầu cho lớp nghe Sau suy nghĩ vòng 30 giây trình bày câu trả lời trước lớp Em trả lời khen nhận phần thưởng Tổng kết chung: Khen em tích cực tham gia trò chơi, chơi luật 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Ngồi trò chơi giới thiệu trên, tơi tìm tòi, sáng tác số trò chơi phục vụ cho số môn học khác Công việc sáng tác tổ chức trò chơi vất vả tơi tìm thấy niềm vui cơng việc thấy u nghề thơng qua trò chơi, quan hệ Cơ – Trò khơng khoảng cách (Vì nhiều lúc Cơ tham gia chơi với trò) Tình cảm bạn bè học sinh với học sinh ngày gần gũi, gắn bó Những học thoải mái, sơi nổi, hiệu ngày gia tăng Chất lượng học tập em ngày nâng lên, hạn chế tình trạng học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, học khơng tượng học sinh ngủ gật, uể oải hay lơ học tập Khơng mà giúp học sinh nhút nhát, cá biệt hồ vào tập thể Số lượng học sinh u thích mơn Tốn ngày tăng lên Đặc biêt, thành công việc đổi phương pháp dạy học tích cực thơng qua việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực qua trò chơi học tập Qua thực khảo sát cuối năm học, sĩ số học sinh 39 em, chất lượng học toán lớp thay đổi rõ rêt: 16 LOẠI Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SỐ LƯỢNG 14 25 TỈ LỆ 35,9% 64,1% 0% GHI CHÚ Qua kết đạt trên, tơi thấy số học sinh xếp loại Hồn thành tốt tăng lên rõ rệt Mặt khác, tất học sinh lớp hứng thú với mơn Tốn Thơng qua trò chơi, em lĩnh hội tri thức toán học cách dễ dàng; kiến thức củng cố, khắc sâu cách vững chắc, em say mê, hứng thú học tập So với đầu năm học kết thật điều đáng mừng Điều cho thấy cố gắng đổi phương pháp dạy học có kết khả quan KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Phải nói rằng, việc dạy học mơn Tốn dạng trò chơi tốn học cần thiết phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Thực tế cho thấy hình thức tổ chức trò chơi tốn học dễ học sinh hưởng ứng tích cực tham gia Dạy học theo hình thức với tinh thần đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục Với hình thức dạy học này, người giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, học sinh thực người thực hiện, thi công Thế nhưng, để dạy học theo phương pháp này, việc sưu tầm trò chơi, người giáo viên phải tự nghiên cứu, tìm tòi sáng tác trò chơi Để sáng tác trò chơi đơn giản, dễ chuẩn bị, dễ tổ chức mà mang lại hiệu cao cần ý điểm sau: + Điều quan trọng hàng đầu người giáo viên phải có lòng u nghề, tận tâm với học sinh say sưa với công việc + Giáo viên phải chịu khó tham khảo, nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo + Sáng tác trò chơi phải xác định rõ mục đích học tập trò chơi trò chơi mang lại hiệu đích thực + Sáng tác trò chơi phải vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh lớp mà phụ trách + Sáng tác trò chơi cần dựa vào điều kiện có sở vật chất, thiết bị trường, địa phương dễ chuẩn bị dụng cụ, phương tiện cần thiết phục vụ trò chơi + Khi nghiên cứu, soạn kế hoạch học, người giáo viên phải ln nhìn giảng quan điểm động, tức với giảng cụ thể nên chọn hình thức, phương pháp giảng dạy hợp lí ý đến kĩ thuật dạy học 17 tích cực Việc đưa trò chơi vào học có nhiều ưu việc giúp học sinh tự hình thành kiến thức mới, kĩ + Trò chơi cần có hình thức ngắn gọn, cách chơi dễ hiểu, dễ thực + Luật chơi phải rõ ràng, phần thưởng gì, hình phạt sao, kích thích hứng thú học sinh + Ngoài điều nêu trên, lĩnh vực người giáo viên đứng lớp sáng tác trò chơi chưa đủ mà điều cần thiết việc tổ chức trò chơi cho hấp dẫn, sinh động, kích thích, lơi tất học sinh lớp (Dù trực tiếp hay gián tiếp) tham gia vào trò chơi có kết học tập em nâng cao nhiên điều đòi hỏi người giáo viên phải có lực tổ chức trò chơi Muốn vậy, người giáo viên phải biết nên tổ chức trò chơi vào lúc nào, chơi nào, đánh giá sao, chơi lâu, người chơi, người cổ vũ, cần dừng lại lúc nào, … trò chơi hấp dẫn, sôi nổi, gây hưng phấn học tập học sinh 3.2 Kiến nghị: Muốn có kết cao việc sử dụng trò chơi học Tốn ngồi mục tiêu chung dạy giáo viên cần ý đến vấn đề sau: - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học, từ lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp - Tổ chức trò chơi cho học sinh chơi em hay rụt rè thiếu tự tin - Giáo viên cần khắc phục khó khăn sở vật chất, sưu tầm vật liệu đơn giản để làm đồ dùng trò chơi Trên tơi giới thiệu số trò chơi thân tự sáng tác sưu tầm trình giảng dạy Ngồi trò chơi mơn Tốn, tơi áp dụng tổ chức số trò chơi cho môn học khác môn: Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, … Mặc dù chưa thật phong phú, chưa đáp ứng hết nhu cầu dạy học theo hướng đổi nay, qua kết mà học sinh đạt trình học tập tơi cảm thấy vui góp phần mang lại niềm hăng say, sơi học tập cho em Mặc dù cố gắng nhiều Sáng kiến kinh nghiệm chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng xét duyệt bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung thêm Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Lĩnh, ngày 10 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm mình, khơng chép 18 nội dung người khác Người viết: Đào Thị Thơm Hoàng Thị Anh 19 ... tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi phải gây hứng thú học sinh b Cấu trúc trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu mục đích trò chơi nhằm. .. đưa tổ chức trò chơi tốn học học Tốn cách thường xun, khoa học chắn chất lượng dạy học mơn Tốn ngày nâng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức số trò chơi tốn học lớp nhằm gây hứng thú học tập cho. .. Trong trò chơi có nội dung tốn học lí thú, bổ ích phù hợp với nhận thức em Chính lí nêu mà tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức số trò chơi toán học lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học

Ngày đăng: 16/10/2019, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w