1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học bài thể dục phát triển chung đạt hiệu quả ca

22 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội nay, trình độ dân trí tiềm lực khoa học công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh vị quốc gia giới Cùng với quốc gia giới, đất nước ta thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt như: Kinh tế, trị, văn hóa xã hội vv… Vì vậy, xã hội đặt yêu cầu cấp bách với ngành Giáo dục cần phải giáo dục, đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ “phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguôn nhân lực” Đất nước ta thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ta coi giáo dục Quốc sách hàng đầu Vì sức khỏe người ngày nâng cao hơn, việc giảng dạy giáo dục thể chất cho hệ trẻ, hệ tương lai mai sau trường học quan trọng thiếu Qua tập: Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện tư bản, tập kỹ vận động bản, trò chơi vận động có tác động lên thể em, làm cho thể em chuyển biến hình thái chức theo chiều hướng tích cực mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt mặt thể chất Bậc Tiểu học bậc học tảng chương trình giáo dục phổ thơng u cầu cấp thiết hình thành phát triển nhân cách học sinh với mục tiêu giáo dục tồn diện (đức, trí, thể, mỹ, lao động) Mơn Thể dục môn học quan trọng nhà trường, học sinh tham gia học tốt góp phần phát triển thể chất, đảm bảo yêu cầu sức khỏe để tham gia học tốt môn học khác thực tốt mặt hoạt động mà nhà trường đề Đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho em thông qua tập thể dục việc làm quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe tức làm cho đất nước hùng mạnh thêm” Chúng ta nhớ sức khỏe vốn quý người “Sức khỏe vàng” Một người khỏe mạnh, gia đình khỏe mạnh, xã hội khỏe mạnh đất nước cường thịnh, suất lao động nâng cao, thành lao động đạt nhiều hơn: Dân giàu nước mạnh, xã hội phồn vinh – thịnh vượng Thể dục góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển tố chất thể lực, đặc biệt sức nhanh, khả mềm dẻo, khéo léo… Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ vận động vệ tập thể dục Làm giàu thêm vốn kỹ vận động thường gặp đời sống như: Đi, chạy , nhảy, ném vv… phù hợp với khả trình độ, lứa tuổi giới tính em Tạo điều kiện cho em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe thể lực học sinh Chính giáo dục thể chất cho hệ trẻ trường học với điều kiện phương tiện tác động thể em, làm chuyển biến hình thái chức theo chiều hướng tích cực Vì người giáo viên thể dục rèn luyện cho em có đầy đủ sức khỏe quan trọng tạo cho em có “Một tinh thần minh mẫn thể cường tráng” Nhưng thực tế cho thấy học sinh phụ huynh xem nhẹ mơn thể dục, có phụ huynh khơng muốn em học mơn Xuất phát từ vấn đề giáo viên dạy thể dục băn khoăn suy nghĩ phải làm thể để học sinh học tốt môn thể dục Đặc biệt thể dục phát triển chung Vì tơi sâu nghiên cứu, tìm hiểu: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học thể dục phát triển chung đạt kết cao” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp giáo viên hiểu rõ vai trò mơn thề dục nói chunh thể dục phát triển chung lớp nói riêng để từ tổ chức cho học sinh lớp học đạt hiệu cao Thể dục - Góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Thể dục lớp nói riêng trường Tiểu học nói chung 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh khối lớp Trường Tiểu học Thọ Lâm năm hoc 2015-2016 - Các nội dung thể dục phát triển chung lớp sử dụng tổ chức sách giáo viên Thể dục lớp 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm hiểu nghiên cứu phân phối chương trình, sách giáo khoa, nội dung điều chỉnh Bộ thực tiễn giảng dạy môn Thể dục trường Tiểu học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Điều tra chất lượng môn học Thể dục trường Tiểu học Th trước sau áp dụng sáng kiến - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm, rút kết luận đưa số đề xuất cho việc dạy hoc mơn Thể dục có hiệu tốt - Phương pháp dạy học thể dục trò chơi vận động cho học sinh Tiểu học II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Đặc điểm việc dạy học môn Thể dục lớp trường Tiểu học - Giáo dục thể chất trường Tiểu học giúp học sinh phát triển toàn diện tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ mềm dẻo, tính khéo léo), nâng cao dần khả thích ứng thể biến đổi bất lợi thời tiết, khí hậu tăng sức đề kháng, chống đở bệnh tật cho em - Trang bị cho em kiến thức cần thiết, thể dục thể thao, hình thành kĩ vận động làm sở cho em rèn luyện thể, vui chơi giải trí,… - Thông qua hoạt động giáo dục thể chất nhà trường nhằm bồi dưỡng cho em tư tưởng, tình cảm, hình thành phẩm chất đạo đức, biết vận dụng thể phẩm chất học tập, lao động - Cải tiến tốt hình thức, phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiệu đào tạo đồng thời phát hiện, bồi dưỡng bước đầu tài thể thao đất nước 2.1.2 Những đặc điểm nội dung, mục tiêu, u cầu chương trình mơn Thể dục lớp - Chương trình thể dục lớp thực theo phân phối chương trình chuẩn kiến thức kĩ cụ thể là: - Mỗi tuần học tiết, tiết học trung bình 35 phút, năm học gồm 70 tiết, học kỳ I 18 tuần học 36 tiết, học kỳ II l 17 tun hc 34 tit + Chơng trình TD lớp gồm nội dung sau: - Đội hình đội ngũ - Bài thể dục phát triển chung - Bài tập rèn luyện t kĩ vận động - Trò chơi vận động - M«n thĨ thao tù chän Mục tiêu mơn thể dục lớp 5: - Biết số kiến thức, kỹ vận động giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹ, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện Thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh nếp sống lành mạnh - Biết vận dụng mức định điều học vào nếp sinh hoạt nhà trường Yêu cầu thể dục phát triển chung: - Biết cách thực động tác thể dục phát triển chung nhằm rèn luyện phát triển thể lực - Thực động tác tương đối xác, biên độ, phương hướng nhịp điệu - Thuộc thể dục phát triển chung để tập luyện hàng ngày 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Đặc điểm tình hình: Trường Tiểu học TL năm xã miền núi huyện Thọ Xn, có dân số đơng (trên 10 nghìn người), thành phần dân cư phức tạp (Kinh, Mường, Tày, Nùng) có dân cơng giáo Xã gồm 14 thơn, có thơn sinh sống vùng đồi, thơn chủ yếu dân tộc người, thơn có dân theo đạo Thiên chúa, thôn công nhân thuộc nông trường Sao Vàng Người dân sống chủ yếu nghề nông Trong năm gần với phát triển chung xã hội, đặc biệt địa phương thuộc vùng mía Cơng ty Đường Lam Sơn, địa phương có thay đổi nhiều, sở hạ tầng dần bước phát triển, trị xã hội ngày ổn định, dân trí ngày nâng cao, đời sống nhân dân ngày nâng cao hơn, tỉ lệ hộ đói nghèo ngày giảm, quan tâm phụ huynh sức khỏe học sinh phụ huynh quan tâm đến ăn uống chưa quan tâm đến sức khỏe em Cùng với phát triển kinh tế xã hội lĩnh vực giáo dục phát triển Địa phương đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường học, quan tâm đến chất lượng giáo dục nhà trường Hàng năm trường học xã nằm số trường có thành tích cao huyện Trường Tiểu học TL trường có bề dày thành tích dạy học Hàng năm trường có giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện cấ tỉnh Chất lượng đại trà đảm bảo, chất lượng mũi nhọn đạt cao Trường nhiều năm liền đạt trường tiên tiến, Bộ trưởng Bộ GD &ĐT, Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện tặng nhiều Bằng khen Giấy khen Nhiều năm qua nhà trường công nhận đạt chuẩn phổ cập Tiểu học độ tuổi mức độ II Không có tình trạng học sinh bỏ học 2.2.2.Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: Lãnh đạo địa phương ý quan tâm đến phong trào giáo dục Đã với nhà trường huy động nguồn lực từ phụ huynh học sinh để tu sửa trường lớp, đóng bàn ghế, trang bị phương tiện phục vụ cho dạy học Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo, mạng lưới trường, lớp phù hợp, trang thiết bị nhà trường nâng lên bổ sung tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát sao, khoa học tạo điều kiện cho công tác chuyên môn Hội phụ huynh, hội khuyến học hoạt động đều, có chất lượng Các lực lượng giáo dục có phối hợp với nhà trường Vì phong trào x· héi ho¸ giáo dục địa phương nâng lên Học sinh ngoan, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện chăm học tập * Khó khăn: Nhiều phụ huynh phải làm ăn xa nhà nên quan tâm đến việc học chưa kịp thời Một số phụ huynh khác (các phụ huynh thuộc vùng dân tộc thiểu số, vùng công giáo) nhận thức hạn chế phó mặc nhà trường, khơng để ý đến việc học tập em Do điều kiện địa phương nên c¬ së vËt chÊt nhà trường ( Khuôn viên, sân chơi, bãi tập, số trang thiết bị dạy học) hạn chế, chưa thực đáp ứng nhu cầu công tác dạy học môn Thể dục Do nhà trường chưa có nhà tập đa nên hôm trời mưa nắng làm cho việc giảng dạy giáo viên cung việc luyện tật học sinh nhiều khó khăn Những buổi trời ma nắng ,các em phải học lớp, nên khó khăn cho em viƯc thùc hµnh Trang phục thể dục em học sinh khơng đồng hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc tập luyện em không thoải mái 2.2.3 Khảo sát chất lượng đầu năm khối năm học: 2015 -2016 a Qua viƯc kiĨm tra bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung líp Kết Năm học 2015 -2016 Số học sinh khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Biết cách thực động tác thể dục phát triển chung 76 20 26,3% 56 73,70% Thực động tác tương đối xác biên độ, phương hướng nhịp điệu 76 18 23,7% 58 76,3% Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ b.Qua học điều tra thực tế học sinh * Về lực : - Học sinh nắm đợc yêu cầu tiết học môn thể dục: 18 em = 23,7% - Học sinh bớc đầu nắm đợc yêu cầu tiết học môn thể dục:25 em = 32,9 % - Học sinh cha nắm đợc yêu cầu TD tập theo bạn: 33 em = 43,4% * Mức độ yêu thích môn thể dục - Học sinh yêu thích môn thể dục : 16 em = 21,1% - Häc sinh tham gia TD chØ ®Ĩ thực theo yêu cầu môn học : 50 em = 65,8% - Học sinh không thích học TD mà thích TD để vui chơi: 10 em = 13,1% * Søc kh - Häc sinh cã søc khoẻ tốt để tham gia học TD : 16 em = 21,1% - Học sinh đảm bảo sức khoẻ học TD lµ : 57 em = 75% - Häc sinh cha đảm bảo sức khoẻ là: em = 3,9% 2.3 CÁC GiẢi PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp 1: Điều tra đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học: - Để giảng dạy tốt giúp học sinh nắm vững kiến thức – kĩ môn thể dục theo chương trình qui định Ngồi việc nắm vững nội dung, chương trình, cải tiến phương pháp giảng dạy việc nắm sở vật chất, nắm đặc điểm tình trạng sức khỏe đối tượng học sinh khối lớp vấn đề cần thiết quan trọng - Học sinh tiểu học thuộc lứa tuổi – 11 tuổi, lứa tuổi có biến đổi quan trọng sống, học tập đặc điểm tâm sinh lí thể qua hoạt động nhận thức, tiếp thu,… có thay đổi - Đối với học sinh khối khả tiếp thu hình thành phát triển, ý thức tự giác tập luyện động tác nâng lên Vì nắm đặc điểm đối tượng học sinh giúp giáo viên vận dụng tốt phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học phân hóa đối tượng học sinh - Ngay từ đầu năm học phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tơi phụ trách để tìm hiểu tình hình cụ thể học sinh Sau nắm bắt tình hình cuả học sinh tơi, lên kế hoạch gửi lên Ban giám hiệu nhà trường phối kết hợp với trạm y tế địa phương kiểm tra toàn sức khỏe học sinh Đặc biệt ý đến bệnh tật mãn tính, tình hình phát triển thể, trọng số số khách quan như: Chiều cao đứng, cân nặng, tiến hành phân tích sức khỏe học sinh Mặt khác tơi tìm hiểu khái qt điện kiện học tập như: Số lượng môn, học, địa điểm, quãng đường lại học sinh, điều kiện khí hậu địa phương v.v… - Trước học, quan tâm nắm diễn biến sức khỏe, hoạt động học tập, lao động sinh hoạt, kết trước, thay đổi tổ chức học tập, vấn đề chung lớp em cá biệt Từ kịp thời điều chỉnh kế hoạch, mức độ hình thức, phương pháp lên lớp Ví dụ: Năm học: 2015 – 2016 khối có em học sinh là: Lê Văn Việt Anh em Cao Thị Quyên, em Cao Văn Văn người ốm, gầy nước da trắng xanh, yếu ớt Qua trình điều tra để nắm đặc điểm tâm sinh lý cho thấy thân em khó hồn thiện “Thể dục phát triển chung” số trò chơi đòi hỏi “Sức nhanh” Bản thân tơi sử dụng việc giảng dạy theo hướng phân hóa đối tượng học sinh, giảng dạy hướng dẫn định hướng cho em kiến thức động tác để sức khỏe em bình phục em thực nội dung cách dễ dàng… Đối với trò chơi đòi hỏi sức nhanh như: “Trò chơi lò cò tiếp sức” khơng cấu vào đội thi mà phân công em làm thử cho bạn xem sau phân cơng em làm trọng tài để em tập trung quan sát để nắm thật động tác trò chơi mà bạn thưc hiện… Giải pháp 2: Nghiên cứu tài liệu, tham khảo sách giáo viên, sách thiết kế dạy, sách báo giáo dục thời đại - Nắm vững đặc điểm, yều cầu nội dung giảng dạy như: yêu cầu kĩ thuật động tác, độ khó, mấu chốt kĩ thuật, khối lượng vận động, thứ tự trước sau động tác, môi liên hệ giữ động tác, mối liên hệ nội dung… dự kiến sai lầm xảy học sinh để đề phòng sửa chữa yêu cầu cần thiết trước dạy Vì vậy, trước tiết dạy nghiên cứu kĩ tài liệu, sách giáo viên, tài liêu liên quan với tình hình lớp học từ định lượng vận động cho nội dung học, tìm tổ chức động viên học sinh tập luyện đạt hiệu cao Giải pháp 3: Lập kế hoạch học chuẩn bị dạy - Xây dựng kế hoạch dạy học cần thiết cho hoạt động giáo dục nhằm xác định nhiệm vụ toàn diện (về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất ý chí rèn luyện thể lực) yêu cầu phải cụ thể (mức độ học tập động tác mới, ơn cũ, chủ yếu, thứ yếu… ) khối lượng phải cụ thể (số lần tập, thời gian tập động tác ….) xếp nội dung có thứ tự rõ ràng cách tiến hành cụ thể (cách triển khai đội hình, đội ngũ, chỗ đứng để giảng dạy tập mẫu giáo viên, vị trí học sinh) - Xác định tầm quan trọng này, sau soạn giáo án xong, nghiên cứu kĩ để nắm nội dung, phương pháp bước lên lớp (Bởi lên lớp giáo viên thể dục dạy trời khác so với giáo viên dạy lớp phải nắm vững động tác.) Có việc giảng dạy thành thạo, thực cách chủ động, linh hoạt có hiệu - Ngồi nghiên cứu kĩ nội dung giảng dạy, tập luyện trước động tác thể dục phát triển chung cho xác nhằm nâng cao kỹ thuật để lên lớp truyền thụ, hướng dẫn học sinh tốt Bởi giáo viên người làm mẫu, tập mẫu động tác phải chuẩn xác, khơng để sơ suất Giải pháp 4: Bồi dưỡng cán thể dục - Trong học, đặc biệt thể dục cán lớp, nhóm có vai trò quan trọng Giờ dạy thể dục đạt hiệu cao hay khơng nhờ đội ngũ cán tổ chức cho nhóm hoạt động Vì từ buổi đầu năm học tổ chức hướng dẫn cho tất em lựa chọn làm cán kĩ lãnh đạo, tổ chức áp dụng số cách làm sau: - Mỗi tổ phải có cán để giúp giáo viên, tổ chức hoạt động Vì tơi lựa em có trình độ thể lực tốt, có khả tổ chức, tích cực gương mẫu học tập, có uy tín tổ để hướng dẫn bạn hỗ trợ giáo viên tập luyện phát sai trái động tác báo cáo với giáo viên để sửa lại kịp thời Vào buổi học hướng dẫn cho em cách điều hành nhóm, cách hơ lệnh, cách tổ chức… Sau tơi cho em thực vai trò điều hành tổ, nhóm - Với em điều hành lúng túng tơi người “ làm mẫu” cho em tức tơi đóng vai nhóm trưởng tổ chức để em học tập - Các em làm cán sự, nhóm trưởng tốt tơi tập trung cán cho em theo dõi, học tập - Nhằm phát huy khả tổ chức, kỹ điều hành tất học sinh, thường tổ chức luân phiên thay đổi nhóm trưởng để tất em lớp làm nhóm trưởng Giải pháp 5: Chuẩn bị, kiểm tra sân bãi, dụng cụ - Để giảng dạy tiết Thể dục thành cơng nghiên cứu kế hoạch soạn tập lại động tác sân bãi, dụng cụ đóng vai trò quan trọng cho học Thể dục Bởi vậy, trước tiết dạy, chuẩn bị đầy đủ sân bãi, dụng cụ tránh hướng gió, xem hướng ánh nắng để tránh đối diện với mặt học sinh, nơi học phải có khơng khí thống mát, cách xa nơi có hoạt động dễ làm ảnh hưởng đến việc học tập em Dụng cụ tập luyện phải vừa tầm vóc, vững chắc, đầy đủ, quy cách kỹ thuật, dụng cụ giảng dạy (tập mẫu, tranh ảnh trực quan, vật làm chuẩn … ) phải rõ ràng, xác - Học sinh phải chuẩn bị tốt tinh thần tư tưởng, tổ chức kỷ luật, trang phục tập luyện phù hợp với môn thể dục Ví dụ: Khi chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”, giáo viên cần chuẩn bị trước dụng cụ bóng nhựa, sọt, …hay sân bãi tập luyện cát bụi, đá giáo viên cần vệ sinh (tưới sân, lượm đá) để bảo vệ an toàn cho em tập luyện, tránh phản tác dụng tập luyện Thể dục Giải pháp 6: Sử dụng có hiệu phương pháp trực quan - Trong giáo dục thể chất, trực quan giữ vai trò quan trọng, hoạt động học sinh chủ yếu mang tính chất thực tiễn, đồng thời nhiệm vụ giáo dục thể chất phát triển toàn diện quan cảm giác - Trong mơn Thể dục, để có tiết học có hiệu cao, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, tập luyện, nắm vững nội dung học, không cần ghi lý thuyết, thực động tác cách xác, hồn hảo khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, mà phải đảm bảo tốt chất lượng môn học Muốn đạt yêu cầu trên, cần có phương pháp thiết yếu sau: - Phương pháp giảng giải làm mẫu: + Giảng giải: Giáo viên phải biết vận dụng giảng giải điều quan trọng nhất, mấu chốt động tác, phải đảm bảo xác nội dung Lời nói phải ngắn gọn, sinh động, hình tượng, hấp dẫn, nêu bật điểm động tác học sinh khái niệm xác bước đầu, học sinh hứng thú học tập Nói dài dòng, khó hiểu học sinh chán, ảnh hưởng tới mật độ luyện tập khối lượng vận động Ví dụ: Khi dạy học sinh “Ném bóng trúng đích” qua giảng giải giúp học sinh phân tích giống khác “Ném trúng đích” “Ném xa” Hoặc dạy học sinh động tác “Bật xa” việc giảng giải giúp học sinh phân biệt phối hợp tay chân khác giống động tác “Bật xa” “Bật cao” Việc giảng giải giúp học sinh nắm vững nét kĩ thuật, tránh sai sót mắc phải tập luyện Vì việc dẫn giáo viên có ý nghĩa đáng kể q trình tập luyện, học tập Ví dụ: Động tác Vươn thở Nhịp 1: Chân trái bước lên bước , trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải thẳng kiễng gót, đồng thời hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, vươn người, lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa nhìn theo tay, hít sâu vào mũi 10 Nhịp 2: Hai tay đưa vòng trước, xuống bắt chéo phía trước bụng (tay phải ngồi), hòp ngực, cúi đầu thử Nhịp 3: Như nhịp đổi chân (hít vào) Nhịp 4: Về TTCB (thở ra) - Đối với động tác khó số nhịp động tác khó tập giáo viên cho em tập tập lại nhiều lần nhịp động tác để em nhớ thực thành thục Ví dụ: Bài thể dục phát triển chung, giáo viên cần đứng nơi cao, cự li phù hợp - Khi giảng dạy động tác “Thăng bằng” động tác khó ngồi việc làm mẫu, giảng giải kĩ thuật động tác kĩ cho học sinh, nhiên q trình tập luyện em mắc sai sót nhiều (thường em không thăng được, hay bị ngã, đưa chân không thẳng, tay không ngang …) Cho nên thấy em sai sót nhiều giáo viên nên tạm dừng thực làm mẫu lại đồng thời hướng dẫn cách “Thăng bằng” tốt - Làm mẫu phải kết hợp với giảng giải, nhắc nhở em tập trung quan sát khâu chủ yếu mà giáo viên yêu cầu, lời nói giảng giải phải rõ ràng toàn thể học sinh nghe thấy - Những sai sót nhỏ kĩ thuật giáo viên nhắc lời Nếu thấy lớp sai sót nhiều q giáo viên nên tạm dừng lại thực làm mẫu, giảng giải lại kĩ thuật động tác đồng thời giáo viên vạch sai sót mà em thường mắc phải, từ hướng dẫn học sinh cách tập luyện tiếp tục tập luyện - Bản thân dạy thể dục phát triển chung; Học động tác tơi nêu tên động tác làm mẫu hồn chỉnh động tác giải thích ngắn gọn mà xác Sau tơi làm mẫu lại cho học sinh tập theo, động tác có phối hợp nhiều phận, tập chậm nhịp dừng lại cử động khó để học sinh làm theo, lúc cán quan sát xem động tác có khơng? Sau lần tập tơi cho học sinh xem tranh minh họa Khi em xem tranh, cần nhấn mạnh điểm động tác - Tôi thực nội dung soạn giáo án, thực vai trò chủ đạo giáo dục phát huy tính tích cực tự giác học sinh - Bản thân thực đầy đủ linh hoạt bước lên lớp, nguyên tắc, phương pháp giảng dạy điều kiện dạy học để nâng cao hiệu dạy học sinh tập luyện nhiều Giải pháp 7: Phân tích đánh giá dạy 11 - Đánh giá dạy phản ánh thực trạng đồng thời tìm biện pháp giải tình hình, sửa chữa sai sót học sinh sau tiết dạy, giáo viên cần nhìn lại tồn khâu lên lớp, tiến hành bước lên lớp theo kế hoạch đề không nội dung tập luyện có hồn thành nhiệm vụ u cầu hay khơng, việc áp dụng hình thức tổ chức sử dụng phương pháp giảng dạy có thích hợp, hiệu khơng, khối lượng vận động có phù hợp với yêu cầu lực học sinh - Kết tập luyện học sinh tiếp thu đến đâu, tồn gì, tinh thần thái độ tổ chức kỹ thuật học sinh lên lớp sau… Những vấn đề phân tích sau tiết dạy giáo viên phải ghi vào phần cuối giáo án, sau học kỳ, cần phân tích đánh giá khái quát vấn đề, vấn đề ghi vào sổ công tác chuyên môn - Căn vào thực trạng đưa số giải pháp tập luyện vào tình hình thực tiễn trường để rèn kĩ tập thể dục phát triển chung cho khơi gợi hứng thú, phát huy tính tự giác, tích cực học sinh để hình thành phát huy lực học sinh - Khi giảng dạy động tác mới, nêu tên động tác làm mẫu động tác hoàn chỉnh lần, sau tập mẫu cử động để học sinh bắt trước theo, giáo viên tập mẫu theo kiểu soi gương tức tập hướng với học sinh Q trình cần làm chậm, dừng lâu cử động khó cuối nhịp để học sinh quan sát kiểm tra bạn thực - Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho học sinh tập lại lần hai Ví dụ: Ở động tác “Thăng bằng” lời dẫn giáo viên thực tập nhắc học sinh “không khuỵu gối” cần thiết - Bên cạnh đàm thoại hình thức hỏi trả lời Câu hỏi dùng đàm thoại nhằm kích thích quan sát, tích cực sáng tạo suy nghĩ, giúp học sinh nắm qui tắc đánh giá hành động bạn Ví dụ: “ Em thấy bạn làm động tác chưa?”… + Làm mẫu (thị phạm): 12 Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy Giáo viên phải tập làm mẫu động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước lên lớp để học sinh hiểu nắm bắt Đã gọi làm mẫu động tác phải đạt u cầu xác, đẹp, kỹ thuật Vì động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trí nhớ em Đối với giáo viên khơng chun, giáo viên khơng có khả làm mẫu nên cho học sinh quan sát kỹ tranh ảnh bồi dưỡng cán sự, chọn em có khiếu tốt mặt để làm mẫu thay cho giáo viên giảng dạy động tác Khi làm mẫu, giáo viên phải chọn vị trí đứng thích hợp để tất học sinh nhìn thấy chi tiết động tác Tránh khơng nên để học sinh đứng ngược gió, quay mặt hướng mặt trời, hay có hoạt động khác trước mặt + Động tác: Tay, vặn mình, Bụng tồn thân nhịp hơ phải trung bình + Động tác: Chân, nhảy nhịp hô nhanh - Những lần đầu tập giáo viên cần tập mẫu hô nhịp cho học sinh tập, hướng dẫn để cán điều khiển - Sau tập động tác tương đối thục, giáo việc cho học sinh tập ôn phối hợp với động tác trước đến động tác học sinh có tập mẫu giáo viên cán lớp Ví dụ: Nếu trước học sinh ôn động tác, tiết học động tác thứ 5, giáo viên cho học sinh ơn tập đội tác trước Sau đó, học động tác Khi động tác thành thạo phải tập phối hợp động tác - Khi cán điều khiển lớp tập bài, giáo viên cần uốn nắng nhịp hơ nhanh hay chậm cho cán sự, sau cho cán chủ động điều khiển, giáo viên hỗ trợ, giúp đỡ sửa sai cho em - Để em tập đẹp động tác giáo viên cần nhắc học sinh nắm hướng quay mặt Điều giúp cho em quan sát tự chỉnh sửa số chi tiết động tác Ví dụ: Ở động tác 3: Chân Nhịp 2: Đưa chân trái sau, kiểng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, ngực căng, thực đa số em thường thực chưa 13 theo yêu cầu động tác như: Gót chân chưa kiểng gót, hai tay dang ngang em đưa sau - Trong trường hợp này, cho em thực lại tập để hỗ trợ em sửa sai để tập tốt Ví dụ: Động tác 5: Tồn thân Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang bước rộng vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái Nhịp 2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay trống hơng (gón phía sau) căng ngực, mắt nhìn trước Nhịp 3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu Nhịp 4: Về TTCB - Đa số em thực nhịp 1-5 tay giơ lên cao không thẳng(co tay) thân người không gập sâu, trọng tâm không dồn đều, nhịp 2-6 thân người khơng gập xuống sâu, chân co gối, nhịp 3-7 căng ngực gập thân - Sau quan sát phát lỗi học sinh, cho em tập chậm cử động cho thực theo nhịp, không cho em thực vội vàng dễ gây nên loạn nhịp - Khi thực động tác này, em thực động tác giật cục, bật nhảy không nhịp nhàng nên cho em thực lần đầu bật nhảy chậm nhịp phối hợp với động tác tay, sau cho em thực nhanh dần Ví dụ: Động tác 8: Điều hòa 14 - Động tác em tập gò bó, khơng thả lỏng thể, chưa kết hợp với hít thở sâu Giáo viên người điều khiển cần hô nhịp chậm, động tác nhẹ nhàng nhắc em kết hợp với hít thở sâu thả lỏng tích cực - Trong ôn tập động tác học, thay đổi hình thức tập luyện cho phong phú để em khơng bị nhàm chán Ví dụ: Ơn tập động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Vặn Trước điểu khiển em ôn bài, nêu tên động tác thực động tác Sau chia tổ, phân công giao nhiệm vụ cho tổ trưởng Trong trình tập luyện theo tổ, bấm thời gian để học sinh chuyển nội dung cho kịp thời, tổ chức cho em tập thi đua theo tổ cá nhân với hình thức sau: Mỗi tổ (cá nhân) nên thực bốn động tác theo phiếu bốc thăm, tổ cá nhân thực tốt ghi nhận đánh dấu vào sổ theo dõi học tập Cho học sinh tập dạng thi đua tập đúng, tập đẹp có phân thắng – thua có thưởng phạt đánh dấu theo dõi vào sổ Động viên học sinh xung phong tổ cử đại diện lên thi đua xem tập đúng, tập đẹp 2.4 KẾT Qu¶ - Trong thời gian áp dụng giải pháp tổ chức tập luyện động tác thể dục, chuẩn bị tốt sân bãi, dụng cụ để tập luyện, thấy học sinh 15 luôn u thích, ham học mơn thể dục hơn, tham gia luyện tập cách tự giác tích cực Các em siêng thường xuyên luyện tập, rèn luyện thân thể, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện tố chất thể lực để phát triển tốt thể chất em học sinh ngày nâng lên Hơn tính thật thà, tính trung thực, tính khiêm tốn học sinh thể rõ rệt Qua em biết vận dụng vào học tập, kết đánh giá, nhận xét em đạt cao + Kết cụ thể phát triển chung khối lớp cuối năm học: 2015 – 2016 sau: Kết Năm học: 2015 -2016 Số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Biết cách thực động tác thể dục phát triển chung 76 40 52,6% 36 47,4% Thực động tác tương đối xác biên độ, phương hướng nhịp điệu 76 60 78,9% 16 21,1% Chưa hoàn thành S lng T l * Về lực : - Học sinh nắm đợc yêu cầu tiết học môn thĨ dơc: 40 em = 52,6% - Häc sinh bíc đầu nắm đợc yêu cầu tiết học môn thể dơc:20 em = 26,3 % - Häc sinh cha n¾m đợc yêu cầu TD tập theo bạn: 16 em = 21,1% * Mức độ yêu thích môn thể dục - Học sinh yêu thích môn thể dục : 50 em = 66% 16 - Häc sinh tham gia TD để thực theo yêu cầu m«n häc : 26 em = 34% - Häc sinh không thích học TD mà thích TD để vui chơi : 0% * Sức khoẻ - Học sinh có sức khoẻ tốt để tham gia học TD : 45 em = 59,2% - Học sinh đảm bảo sức khoẻ học TD : 31 em = 40,8% - Học sinh cha đảm bảo sức khoẻ :0% - Niềm yêu thích học sinh qua buổi tập luyện em có bước tiến triển vượt bậc Qua bước đầu vận dụng biện pháp cách làm mới, để giảng dạy môn thể dục nói chung phân mơn thể dục phát triển chung khối nói riêng, tơi thấy sức khỏe em nâng lên rõ rệt Qua bảng thống kê trên, ta thấy mức độ hoàn thành tốt kiểm tra đánh giá cuối năm học 2015- 2016có tiến nhiều so với đầu năm 2014- 2015 Kết môn thể dục dự thi cấp huyện: - Từ việc rèn luyện tốt thể dục mà năm qua học sinh nhà trường tham gia dự thi cấp huyện, cấp tỉnh đạt giải cao: Năm học 2014-2015 nhà trường có 52 lượt HS tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện đạt 43 gii Trong ú cú 1em đạt gii cp tnh môn: Bơi lội + Năm học 2015 - 2016 nhà trường có 70 lượt học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện đạt 63 giải giải nhì, 21 giải ba Những giải chủ yếu học sinh khối lớp 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Giáo dục thể chất đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mỹ, góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển tố chất thể lực, tạo điều kiện cho em phát triển bình thường theo qui luật lứa tuổi giới tính Góp phần giáo dục đạo đức, rèn luyện cho học sinh nếp sống lành mạnh, vui chơi có tổ chức kỉ luật, tạo tiền đề nhân cách người xã hội chủ nghĩa Do đó, giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức nữa, tìm phương pháp hợp lí để khắc phục khó khăn để đưa giáo dục thể chất ngày phát triển Trong trình giảng dạy áp dụng số biện pháp để uốn nắn sửa sai cho học sinh, thực động tác thể dục, thân rút số học kinh nghiệm sau: Một là: Trước hết người giáo viên phải tìm hiểu nắm vững tình hình học sinh, nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khỏe em để có biện pháp giảng dạy phù hợp Hai là: Để dạy đạt kết cao, giáo viên phải nghiên cứu kỹ tài liệu, tham khảo sách giáo viên, sách thiết kế dạy, sách báo giáo dục thời đại… để lập kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Ba Là: Phải chuẩn bị kiểm tra sân bãi, dụng cụ kỹ càng, cẩn thận trước dạy Đây điểm quan trọng để tạo nên thành công dạy 18 Bốn là: Phải bồi dưỡng đội ngũ cán lớp nhiệt tình, có trách nhiệm, có biện pháp để tổ chức hướng dẫn cho thành viên tổ, lớp hoạt động Năm là: Sau tiết dạy phải phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm ghi vào nhật ký để dạy sau đạt hiệu cao 3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để có điều kiện tập luyện môn Thể dục, phát triển tốt thể chất, có vài yêu cầu đề xuất đến cấp: - Đề nghị nhà trường quyền địa phương, hỗ trợ kinh phí thường xuyên cải tạo, nâng cấp sân chơi bãi tập - Đề nghị phận thiết bị - đồ dùng dạy học cấp thêm số đồ dùng dạy học cho phân môn thể dục như: Tranh, ảnh, số dụng cụ phục vụ cho trò chơi như: Bóng, cầu, vòng… - Quan tâm giúp đỡ học sinh nghèo - Tổ chức thường xuyên phong trào thể dục thể thao để em tham gia vui chơi năm học, để có tinh thần tự tập nhà - Nhà trường phụ huynh cần trọng công tác giáo dục thể chất cho học sinh Trên kinh nghiệm nhỏ "Một số biện pháp giúp học sinh khối lớp học thể dục phát triển chung đạt kết cao" Bản thân thấy cần phải nghiên cứu thêm tài liệu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, dự giờ, đánh giá, thao giảng, hội thao, mở chuyên đề… Nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn thể dục tốt Với quỹ thời gian không dài, lực tơi hạn chế nên việc thực đề tài không không tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấp để tơi có thêm biện pháp hay hơn, sát thực với thực tiễn địa phương đối tượng học sinh, góp phần xây dựng người phát triển cách tồn diện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thọ Lâm ngày 26/4/2007 Lê Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo viên thể dục lớp 2, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn thể dục Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo 3, Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học 4, Giáo trình lý luận phương pháp TDTT (Sách giáo khoa dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT) 20 5, Giáo trình lịch sử Thể dục Thể thao ( Trường Đại học TDTT I - Nhà xuất TDTT năm 2000) 6, Giáo trình Sinh lý học TDTT - Nhà xuất 1995 MỤC LỤC Nội dung I-MỞ ĐẦU 1.1Lí chọn đề tài 1.2Mục đích nghiên cứu 1.3Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu 1.4 phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm việc dạy học môn Thể dục lớp 2.1.2 Những đặc điểm nội dung, mục tiêu, yêu cầu chương trình Trang 2 3 21 môn Thể dục lớp 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đặc điểm tình hình 4 2.2.2.Thuận lợi, khó khăn: 2.2.3 Biện pháp thực GP1: Điều tra đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học GP2: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo viên, sách thiết kế dạy 6 GP 3: Lập kế hoạch học chuẩn bị dạy GP 4: Bồi dưỡng cán thể dục GP5: Chuẩn bị, kiểm tra sân bãi, dụng cụ GP6: Sử dụng có hiệu phương pháp trực quan BP 7: Phân tích đánh giá dạy 2.2.4 Kết III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2- Kiến nghị, đề xuất 12 16 18 18 19 22 ... Một số biện pháp giúp học sinh lớp học thể dục phát triển chung đạt kết cao” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp giáo viên hiểu rõ vai trò mơn thề dục nói chunh thể dục phát triển chung lớp nói riêng... chức cho học sinh lớp học đạt hiệu cao Thể dục - Góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Thể dục lớp nói riêng trường Tiểu học nói chung 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh khối lớp Trường Tiểu học Thọ... em học mơn Xuất phát từ vấn đề giáo viên dạy thể dục băn khoăn suy nghĩ phải làm thể để học sinh học tốt môn thể dục Đặc biệt thể dục phát triển chung Vì tơi sâu nghiên cứu, tìm hiểu: Một số biện

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w