1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn phương pháp dạy học môn đạo đức lớp 3 nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

19 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Phần I : Mở đầu Trang 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II : Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm a Mục tiêu của môn Đạo đức ở Tiểu học b Mục tiêu của môn Đạo đức lớp 3 c Các phương pháp dạy học Đạo đức lớp Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp để giải quyết vấn đề 515 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 1516 Phần III : Kết luận, kiến nghị 17 I Kết luận 17 II Kiến nghị 17 Đối với công tác quản lí 17 Đối với giáo viên 17 PHẦN I : MỞ ĐẦU lí chọn đề tài: Khi sinh thơi Bác Hồ dạy:"Ngươi có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó " Vâng, bởi đạo đức là hình thái ý thức xã hội đặc bịêt phản ánh theo các nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, chi phối hành vi của các mối quan hệ với tự nhiên; với xã hội và với Do đó môn Đạo đức là môn học bắt buộc ở bậc tiểu học Nó là môn học bản trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách sống có lý tưởng Ngoài nó giúp cho học sinh giải quyết các sự việc vừa có lí vừa có tình Từ đó, các em biết cách vận dụng hành vi đạo đức, chuẩn mực vào sống để cư xử với cha mẹ thầy cô và bạn bè Tóm lại mục tiêu của môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và ở lớp nói riêng giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu hình thành chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi và pháp luật, đồng thơi nắm được ý nghĩa của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức đó Từng bước hình thành cho học sinh kĩ nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và xung quanh, lựa chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức các tình huống cụ thể của sớng Khơng thế nó cịn hình thành thái độ tự tự tin, yêu thương quý trọng ngươi, yêu cái thiện, cái tốt không đồng tình với cái xấu, cái ác Trong nền kinh tế hiện nay, việc giáo dục và đạo đức cho học sinh không phải là vấn đề đơn giản Nó đòi hỏi thầy phải có phương pháp giáo dục phù hợp, giúp học sinh phát triển nhân cách cách hoàn thiện, tránh cho học sinh tiếp xúc với hành vi tiêu cực, làm để cho các em có được lối thích nghi với thơi đại Song cũng cần phải cho học sinh thấy được nét đẹp, phẩm chất cao quý, truyền thống quý báu của dân tộc Tóm lại hình thành cho học sinh phong cách sống lành mạnh Vấn đề đặt là làm cách nào để học sinh nắm bắt được kiến thức của môn Đạo Đức cách tích cực, chủ động mà khơng bị áp đặt gị bó Do đó, việc dạy học theo tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh là vấn đề cần thiết đối với giáo viên tiểu học nói chung và giáo viên lớp nói riêng, Để nâng cao hiệu quả giơ dạy mơn Đạo đức lớp địi hỏi thầy phải có phải biết lựa chọn, sử dụng các phương pháp tiết dạy hợp lí là rất cần thiết Vấn đề này càng có ý nghĩa đối với học sinh các lớp Một, lớp Hai và lớp Ba Nội dung môn học Đạo đức ở tiểu học có tính đồng tâm nên các chuẩn mực hành vi đạo đức ở lớp Ba phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết nhất phù hợp với lứa tuổi các mối quan hệ của các em với bản thân, với gia đình, nhà trương, cộng đồng và môi trương tự nhiên Vì vậy, sự kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học, lấy phương pháp này bổ trợ cho phương pháp giảng dạy được coi nghệ thuật mà thầy cần đạt tới Xuất phát từ kinh nghiệm thức tế giảng dạy của bản thân năm qua, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức trương Tiểu học, giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học môn Đạo đức chọn đề tài : " Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đưc lơp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh " Mục đích nghiên cưu: Môn Đạo đức ở trương Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu về số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp mối quan hệ các em với bản thân, gia đình, nhà trương, cộng đồng, xã hội Môi trương tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức có hiệu quả Đối tượng nghiên cưu: - Tài liệu dạy học môn đạo đức lớp Các phương pháp dạy học Tập thể học sinh lớp 3B - Trương Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - TP Thanh Hóa Phương pháp nghiên cưu: Nghiên cứu đọc sách và tài liệu môn Đạo đức - Phương pháp nghiên cứu điều tra, quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiêm - Phương pháp thực nghiệm thống kê kết quả PHẦN II : NỘI DUNG Cơ sở lí luận: a Mục tiêu của môn Đạo đưc ở Tiểu học : Môn Đạo đức ở Tiểu học hình thành sở ban đầu các phẩm chất đạo đức cho học sinh theo mục tiêu : kiến thức, kĩ và thái độ, tình cảm *Về kiến thức : Môn Đạo đức cung cấp cho học sinh có hiểu biết ban đầu về số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp các mối quan hệ của các em với lơi nói, việc làm của bản thân, với thân gia đình, với bạn bè và công việc của lớp, của trương, với Bác Hồ và có công với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng ; với bạn bè quốc tế; với trồng, vật nuôi và nguồn nước Bước đầu giúp các em phân biệt được các - cái sai, cái tốt - cái xấu , cái thiện - cái ác, để từ đó định hướng cho các các em theo cái đúng, cái tốt, cái thiện và tránh xa biểu hiện sai trái, xấu xa, độc ác * Về kĩ : Môn Đạo đức bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá đối với quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức học; kĩ lựa chọn và thực hiện các hành vi, hình thành và bồi dưỡng cho các em cảm xúc đạo đức, giúp các em có các cách ứng xử phù hợp theo chuẩn mực đạo đức được quy định, sở đó hình thành chuẩn mực đạo đức sáng * Về tình cảm, thái độ : Từng bước hình thành thái độ có trách nhiệm với lơi nói, việc làm của bản thân; tự tin vào khả của bản thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè; biết ơn Bác Hồ và các thương binh, liệt sĩ; quan tâm, tôn trọng mọi ngươi; đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ trồng, vật nuôi và nguồn nước Ba mục tiêu này của môn Đạo quan hệ khăng khít với Kiến thức đạo đức là tiền đề, là sở cho việc hình thành thái độ, tình cảm và thói quen, hành vi đạo đức Ngược lại, thái độ, tình cảm và thói quen, hành vi củng cố, khẳng định kiến thức đạo đức của các em Giải quyết tốt ba mục tiêu này, bước đầu hình thành được sở ban đầu của phẩm chất đạo đức cho học sinh Mục tiêu môn Đạo đưc lơp xác định cụ thể sau: 2.1 Về kiến thức : Học sinh có hiểu biết ban đầu về số chuẩn mực đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ của các em : - Quan hệ với bạn thân - Quan hệ với gia đình - Quan hệ với nhà trương - Quan hệ với cộng đồng xã hội - Quan hệ với môi trương tự nhiên * Về kĩ : Từng bước hình thành cho học sinh số kĩ sống bản : kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ giải quyết vấn đề, kĩ bày tỏ ý kiến bản thân, biết nhận xét đánh giá các quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực hành vi học, có kĩ lựa chọn các cách ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình huống và biết thực hiện các chuân mực học sớng hàng ngày * Về tình cảm, thái độ Giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trương, xã hội, môi trương tự nhiên ; giáo dục học sinh có trách nhiệm đối với chính bản thân, biết quý trọng bản thân, biết tự chăm sóc bản thân, có trách nhiệm đối với hành vi việc làm của bản thân Có tình yêu ông bà, cha mẹ, thân ; kính trọng già, thương yêu em nhỏ, kính trọng biết ơn thầy cô, biết thông cảm, chia sẻ với khó khăn, biết hợp tác với bạn bè ; biết vượt khó vươn lên học tập; có ý thức tôn trọng và thực hiện luật giao thông; có ý thức tôn trọng bảo vệ các công trình công cộng, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trương, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, c Các phương pháp dạy học đạo đưc lơp Các phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học nói chung và ở lớp nói riêng rất phong phú và đa dạng Nó bao gồm các phương pháp dạy học truyền thống và các phương pháp hiện đại Cụ thể là : Các phương pháp truyền thống Các phương pháp đại - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp đóng vai - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp nêu gương - Phương pháp tổ chức trò chơi - Phương pháp trực quan - Phương pháp xử lí tình huống - Phương pháp khen thưởng v v - Phương pháp dự án v v Mỗi phương pháp dạy học đều có ưu điểm và hạn chế nhất định, không có phương pháp nào là vạn Phải tùy bài học, hoạt động cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng chọc sinh Và điều thiết yếu là phải làm cho học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập và học tập cách có hiệu quả Thực trạng của việc dạy môn Đạo đưc: Trương Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Thành phố Thanh Hóa là trương đạt Chuẩn Quốc gia mức độ I Nhà trương có truyền thống dạy tốt - Học tốt, có sức thu hút rất lớn đối với học sinh địa bàn thành phố và các phương lân cận Nhà trương có nhiều thành tích hoạt động dạy học, nhiều năm được UBND Tỉnh ,Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, tặng Cơ thi đua xuất sắc, được Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba, Nhà trương có đội ngũ giáo viên khá vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm dạy học Trong năm thực hiện thay sách, đội ngũ giáo viên được tập huấn kĩ về nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy, được trao đổi, học tập rất chu đáo các tổ khối chuyên môn Đặc biệt có sự đạo chặt chẽ của ban giám hiệu nên đội ngũ giáo viên tiếp cận nhanh chóng với nội dung, chương trình thay sách tất cả các môn học nói chung và môn Đạo đức nói riêng Việc vận dụng các phương pháp dạy học môn Đạo đức cũng được các tổ khối chuyên môn trao đổi, thảo luận Bước đầu, giáo viên cũng vận dụng tương đối có hiệu quả việc lựa chọn, vận dụng các hình thức và phương pháp dạy học đạo đức quá trình lên lớp, học sinh nhà trương thích ứng nhanh với các nội dung, phương pháp học tập mới Các nội dung, kiến thức và kĩ hành vi của học sinh đều đạt yêu cầu, đó tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu ở mức độ cao càng tăng Song, với yêu cầu ngày càng cao việc đổi mới phương pháp dạy học cũng khả nhận thức, tiếp cận nhanh chóng của học sinh nhà trương, băn khoăn, trăn trở về việc dạy học đạo đức Qua việc dự giơ thao giảng của giáo viên trương và quá trình dạy học môn Đạo đức của bản thân, nhận thấy việc vận dụng các hình thức và phương pháp dạy học Đạo đức quá trình lên lớp của giáo viên bất cập, vướng mắc cần được tháo gỡ, cần được điều chỉnh để có kết quả tốt Trong giảng dạy, có hoạt động lẽ cần được sử dụng phương pháp hỏi đáp để phát huy tính độc lập của học sinh thì giáo viên lại dùng phương pháp Đóng vai Thảo luận nhóm Có giáo viên nhầm tưởng cứ sử dụng các phương pháp hiện đại Thảo luận nhóm, Đóng vai, đóng Tiểu phẩm, thì mới tốt, mới thu hút học sinh Nhưng thực họ vô tình làm phức tập hóa các hoạt động, vừa làm mất thơi gian mà hiệu quả lại không cao Sau đánh giá phân tích, trao đổi với giáo viên khối, tìm các lỗi bản của giáo viên quá trình dạy học đạo đức sau : Một : Khi xây dựng thiết kế bài học, chưa xác định rõ mục tiêu của hoạt động tiết dạy nên việc lựa chọn các phương pháp dạy học ở vài hoạt động chưa phù hợp Hai là: Chưa hiểu hết mục tiêu của bài tập sách giáo khoa và sách giáo viên Ba là: Tổ chức số hoạt động mang tính chất hình thức, chưa hiệu quả chưa hiểu trọng tâm của hoạt động đó Các giải pháp 3.1 Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu hoạt động tiết dạy để lựa chọn phương pháp cho phù hợp Ngoài việc xác định mục tiêu bài học, giáo viên cần xác định mục tiêu hoạt động cụ thể Trong bài học, mỗi hoạt động có mục tiêu riêng và là mục tiêu nhỏ của bài học Mục tiêu hoạt động chính là cái đích cần đạt của hoạt động đó Mục tiêu hoạt động chi phối việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Từ việc xác định mục tiêu hoạt động thì giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học cho hoạt động đó phù hợp, đồng thơi hướng học sinh vào hoạt động cách tích cực Ví dụ : Bài : Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( trang 14, 15, 16, 17 - Vở bài tập Đạo đức 3), Tôi xây dựng kế hoạch bài dạy với việc xác định rõ mục tiêu cho hoạt động và các phương pháp sử dụng của tiết I Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh có khả : 1/ Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm thân gia đình việc làm phù hợp với khả 2/ Biết được vì mọi gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn 3/ Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày ở gia đình 4/ Có kĩ lắng nghe ý kiến của thân; kĩ thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc; kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc thân việc vừa sức II Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập Đạo đức lớp - Câu chuyện : Bó hoa đẹp nhất ( Đạo đức 3) - Các băng giấy viết nội dung để học sinh bày tỏ ý kiến ( Hoạt động 3, tiết 2) - Đồ dùng để phục vụ hoạt động đóng vai - Mỗi học sinh có tấm bìa : xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết A/Củng cố kiến thưc: ? Em tự mình làm việc gì ? Sau làm xong công việc đó em cảm thấy thế nào ? (2 HS nêu ) - GV nhận xét, đánh giá Khởi động: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương Nhạc và lơi của Phan Văn Minh GV hỏi: Bài hát nói lên điều gì ? - GV giới thiệu: Bài hát nói về tình cảm cha, mẹ và cái gia đình Vậy cần phải cư xử đối với thân gia đình thế nào? Trong tiết Đạo đức hôm tìm hiểu về điều đó B Bài mơi : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( Tiết 1) Hoạt động 1: Học sinh kể về quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình ( Thảo luận nhóm ) *Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi gia đình dành cho em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm, chăm sóc *Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu: Các em nhớ lại và kể lại cho các bạn nhóm nghe về việc mình được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc thế nào ? - Học sinh trao đổi với theo nhóm đôi - Giáo viên mơi đại diện số nhóm chia sẻ trước lớp sau đó trao đổi - Học sinh trao đổi nhóm đôi Giáo viên gọi đại diện vài nhóm chia sẻ trước lớp sau đó trao đổi chung cả lớp + Thảo luận cả lớp : - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi gia đình dành cho em ? Hình ảnh người gia đình quan tâm, chăm sóc em - Em nghĩ gì về bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ? Hình ảnh em thiếu tình yêu thương cha mẹ, gia đình Qua các hình ảnh vừa rồi các em nghĩ gì về bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ? - Đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình, cả lớp trao đổi, bổ sung + Em thấy mọi gia đình em rất yêu thương, quan tâm, chăm sóc và lo lắng cho em + Em thấy các bạn ấy rất thiệt thịi khơng được sự quan tâm, chăm sóc và yêu thương của mọi gia đình Em rất thương các bạn, em mong các tổ chức xã hội quan tâm đến các bạn ấy nhiều GV kết luận: Mỗi đều có gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc Đó là hạnh phúc và là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, có bạn nhỏ phải chịu sự thiết thịi, sớng thiếu tình u thương và sự chăm sóc của gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em Chúng ta cần cảm thông và chia sẻ với các bạn đó Xã hội và mọi phải có trách nhiệm chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ các bạn đó cả về vật chất và tinh thần * Với hoạt động này cho đã sử dụng phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan Hoạt động : Kể chuyện : Bó hoa đẹp *Mục tiêu : Học sinh biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em * Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Bó hoa đẹp ( có sử dụng tranh minh họa) Ly biết từ sinh em My mẹ quên hẳn việc tổ chức sinh nhật cho mẹ Nhưng sinh nhật của hai chị em thì bao giơ mẹ cũng nhớ Hôm là sinh nhật mẹ, Ly băn khoăn không biết nên tặng quà gì cho mẹ Trong mẹ lúi húi nấu cơm dưới bếp, Ly bế em My ngõ chơi Em My tụt xuống đất, chạy loăng quăng thích thú Nó hoa râm bụt đỏ chói địi chị hái À phải rời, mẹ rất yêu hoa mà ! Ly hái hoa cúc dại mọc đầy bên đương xếp thành bó Bên cạnh cúc trắng xinh xinh, Ly cài thêm hoa râm bụt đỏ tươi rực rỡ Hai chị em Ly vào nhà với bó hoa tặng mẹ ngày sinh nhật Mẹ vui mừng ôm hai vào lòng và nói :" Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy ! " ( Theo HÀ HUY TẬP ) - Một học sinh kể lại câu chuyện lần - Cả lớp đọc thầm câu chuyện 2/ Học sinh thảo luận nhóm đôi ( nhóm bàn ) : - Chị em Ly làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? - Em có cảm nhận gì về món quà mà chị em Ly tặng cho mẹ ? - Vì mẹ Ly lại nói : "Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng " ? 3/ Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận trước lớp Cả lớp trao đổi, bổ sung Vậy: Em có món quà gì để tặng cha mẹ và thân gia đình nhân ngày sinh nhật ? - HS nêu món quà tặng thân của mình nhân ngày sinh nhật GV kết luận: - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và thân gia đình - Sự quan tâm, chăm sóc của các em mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi gia đình *Hoạt động đã lựa chọn các phương pháp: Kể chuyện; đàm thoại, thảo luận Hoạt động : Đánh giá hành vi *Mục tiêu : Học sinh bước dầu biết phân biệt các hành vi, việc làm và chưa việc quan tâm, chăm sóc đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em * Cách tiến hành : GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn mỗi tình huống dưới đây: a/ Bao giơ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ Những lúc rãnh rỡi, Hương cịn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe b/ Sâm chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê chơi Sâm vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn c/ Mấy hôm bố Phong bận việc ở quan Vừa ăn tối xong, bố phải ngồi vào bàn làm việc Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố d/ Hôm bố mẹ làm vắng có Linh ở nhà trông em Linh mải chơi nhảy dây với bạn, để em bé ngã sưng cả trán đ/ Thấy mẹ bị ốm Hồng không chơi Em quanh quẩn bên mẹ: Lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chươm trán cho mẹ Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 10 Đại diện các nhóm trình bày ( mỗi nhóm trình bày ý kiến nhận xét về tình huống ) Cả lớp trao đổi, thảo luận GV kết luận: - Việc làm của các bạn: Hương ( tình huống a); Phong ( tình huống c) và Hồng ( tình huống đ) là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ Chúng ta nên học và làm theo - Việc làm của các bạn Sâm ( tình huống b) và Linh ( tình huống d) là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ Chúng ta không nên làm theo GV hỏi : Các em có thể làm được các việc bạn Hương, Phong, Hồng làm để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ không ? Ngoài việc đó ra, các em có thể làm được việc nào khác ? * Ở hoạt động này chủ yếu là phương pháp xử lí tình huống; động não Hoạt động 4: Tự liên hệ *Mục tiêu : Học sinh tự liên hệ bản thân kể việc làm hàng ngày thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình * Cách tiến hành : - Cho học sinh suy nghĩ phút để tự liên hệ bản thân - Gọi số học sinh phát biểu trước lớp - Lớp nhận xét, trao đổi - GV kết luận: Nhiều em kể được viêc làm thể hiện quan tâm, chăm sóc thân gia đình cho dù đó là việc nhỏ : nhặt rau, rửa ấm chén, quét nhà; lấy tăm, rót nước hay đọc báo, nhổ tóc bạc, xâu kim cho ông bà Nhưng cũng có em chưa làm được điều đó Sau tiết học này, cô mong lớp ta các em làm được nhiều việc thể hiện được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm và hạnh phúc - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (2 - học sinh ) Ghi nhơ: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là thân yêu nhất của em, yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em gì tốt đẹp nhất Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để có sống gia đình thêm hịa tḥn, đầm ấm, hạnh phúc * Hoạt đợng phương pháp chủ yêu là động não Hoạt động nối tiếp : - Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện, về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc thân gia đình - Mỗi học sinh vẽ giấy món quà em muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật 3.2 Khi xây dựng, thiết kế dạy, giáo viên phải hiểu mục tiêu tập sách giáo khoa để lựa chọn phương pháp thích hợp Hiểu mục tiêu bài tập sách khoa là hết sức cần thiết Sách giáo khoa là sở cho giáo xây dựng thiết kế bài dạy Đương nhiên là giáo viên có 11 thể sáng tạo việc các bài tập cho hoạt động Có thể chọn bài tập sách giáo khoa không để phù hợp với đối tượng, phù hợp hoàn cảnh địa phương Song có thể khẳng định các bài tập sách giáo khoa là sở ban đầu cho việc lựa chọn, là định hướng rất cần thiết cho mối giáo viên Qua việc trao với anh chị em tổ khối, nhận thấy đa số giáo viên lựa chọn với sách giáo khoa Song thực hiện số yêu cầu sau : - Đọc kĩ nội dung và yêu cầu bài tập - Xác định mục tiêu của bài tập hoạt động đó - Xác định xem bài tập đó có phù hợp đối tượng học sinh của lớp mình hay không ? (Sách giáo khoa soạn chung cho cả nước nên không phải phù hợp tất cả vùng miền và mọi đối tượng học sinh.) - Chọn phương pháp dạy học nào cho thích hợp nội dung bài tập đó - Các đồ dùng dạy học cần thiết sử dụng bài tập này Ví dụ1: Khi dạy bài : Chia sẻ vui buồn bạn (Đạo đức lớp 3, tiết ), bài tập - trang 20, có nội dung : Em viết chữ Đ vào ô trống trước các việc làm và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè a Hỏi thăm, an ủi bạn có chuyện buồn b Động viên, giúp đỡ bạn bạn bị điểm c Chúc mừng bạn được điểm 10 d Vui vẻ nhận được phân công giúp đỡ bạn học đ Tham gia các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo lớp e Thơ cươi nói bạn có chuyện buồn g Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo h Ghen tức thấy bạn học giỏi mình Với bài tập này, sử dụng phương pháp: Động não, thảo luận, trò chơi hoặc đóng vai một các tình huống có bài Ví dụ 2: Khi dạy bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Đạo đức lớp 3- bài tập - trang 16 ), có nội dung: Xử lí tình huống và đóng vai Tình huống 1: Lan ngồi học nhà thì thấy em chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( trèo cây, đốt lửa, chơi ở bơ ao, ) Nếu em là bạn Lan, em làm gì ? Tình h́ng : Ơng của Huy có thói quen đọc báo ngày Nhưng mấy hôm ông bị đau mắt nên không đọc báo được Nếu em là bạn Huy, em làm gì ? Vì ? *Mục tiêu : Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thân gia đình tình huống cụ thể * Với bài tập này sử dụng kết hợp các phương pháp: Đóng vai; xử lí tình huống; trực quan; thảo luận; nêu gương ( tình huống 2) Như vậy, việc hiểu mục tiêu các bài tập sách giáo khoa ở mỗi bài tập là hết sức cần thiết, là điều mỗi giáo viên cần nắm bắt được xây dựng thiết kế bài dạy môn Đạo đức Có hiểu mục tiêu ở mỗi bài tập thì giáo viên mới lựa chọn được các phương pháp và hình thức dạy học thích hợp và hiệu quả 12 3.3 Tổ chức hoạt động dạy học phải thiết thực, linh hoạt, không mang tính hình thức; biết phối hợp phương pháp truyền thống đại Chúng ta biết, mỗi hoạt động dạy học đều có mục tiêu nhất định và góp phần thực hiện mục tiêu bài học Ngươi giáo viên phải trọng đến hoạt động dạy học và hiệu quả của các hoạt động đó tiết học Muốn vậy, cần ý tổ chức các hoạt động có hiệu quả, không mang tính hình thức Việc phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại và phương pháp truyền thống là cần thiết Ở mục 3.2 nêu ví dụ và các phương pháp cần phối kết hợp để gây hứng thú học tập cũng giúp các em chủ động lĩnh hội tri thức Ví dụ1: Khi dạy bài : Chia sẻ vui buồn bạn (Đạo đức lớp 3, tiết ), bài tập - trang 20 ( Hoạt động 1- Tiết 2) có nội dung : Em viết chữ Đ vào ô trống trước các việc làm và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè a Hỏi thăm, an ủi bạn có chuyện buồn b Động viên, giúp đỡ bạn bạn bị điểm c Chúc mừng bạn được điểm 10 d Vui vẻ nhận được phân công giúp đỡ bạn học đ Tham gia các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo lớp e Thơ cươi nói bạn có chuyện buồn g Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo h Ghen tức thấy bạn học giỏi mình * Mục tiêu: Học sinh phân biệt hành vi và hành vi sai đối với bạn bè có chuyện vui buồn Với bài tập này, sử dụng phương pháp: Động não, thảo luận, trò chơi, đóng vai một các tình huống có bài *Cách tiến hành : GV xuất hiện nội dung bài tập 4( Đạo đức 3- trang 20) bảng lớp - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm đôi (1 phút ) * GV cho HS chơi trò chơi:" tiếp sức " - GV nêu tên trò chơi - Giải thích cách chơi: +/ Chọn đội chơi xếp thành hàng, mỗi hàng học sinh +/ Mỗi HS điền chữ Đ S vào ô trống sau mỗi việc làm, sau đó quay về trao phấn cho bạn thứ 2, cứ thế cho đến hoàn thành cả việc làm Đội nào hoàn thành nhanh, chiến thắng +/ Trọng tài là GV và các bạn HS ngồi dưới lớp * GV cho HS chơi thử > Sau đó cho HS chơi thật - Đội trọng tài ( GV và HS ) theo dõi, nhận xét > tuyên dương đội chiến thắng.( Hoặc GV cho HS chọn vài việc làm để đóng vai các việc làm:a, b, c, d, e,g ) Ví dụ 2: Khi dạy bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Đạo đức lớp 3- bài tập - trang 16 ), có nội dung: Xử lí tình huống và đóng vai 13 Tình 1: Lan ngời học nhà thì thấy em chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( trèo cây, đốt lửa, chơi ở bơ ao, ) Nếu em là bạn Lan, em làm gì ? Tình : Ơng của Huy có thói quen đọc báo ngày Nhưng mấy hôm ông bị đau mắt nên không đọc báo được Nếu em là bạn Huy, em làm gì ? Vì ? * Với bài tập này sử dụng kết hợp các phương pháp: trực quan; đóng vai; xử lí tình huống; thảo luận; nêu gương ( tình huống 2) Tôi tiến hành thực hiện sau : - HS đọc nội dung, yêu cầu của tình huống Tình huống 1: Lan ngồi học nhà thì thấy em chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( trèo cây, đốt lửa, chơi ở bơ ao, ) Nếu em là bạn Lan, em làm gì ? *Mục tiêu : Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thân gia đình tình huống cụ thể Các em chơi những trò chơi nguy hiểm 14 - Tôi sử dụng các phương pháp kết hợp: Trực quan; thảo luận nhóm 4; xử lí tình huống, đóng vai * Cách tiến hành : +/ Cho cả lớp quan sát tranh màn hình +/ HS thảo luận nhóm để tìm cách giải quyết cách sắm vai tình huống đó +/ Đại diện các nhóm lên sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống của nhóm mình.( có thể cho học sinh chất vấn các nhóm về cách xử lí của các nhóm cho tình huống đó ) - Cả lớp theo dõi, nhận xét tìm nhóm có cách xử lí nhật *GV kết luận về cách ứng xử mỗi tình huống và cách đóng vai của nhóm +Tình huống 1: Lan cần chạy khuyên ngăn em khơng được nghịch các trị chơi nguy hiểm đó, tránh xa ao hồ, sông suối +Tình huống 2: Huy nên dành thơi gian đọc báo cho ông nghe - Chúng ta : + Cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thơi gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác gia đình + Đối với em nhỏ cần phải nhẹ nhàng khuyên bảo để các em tránh làm việc nguy hiểm + Đối với ông bà, cha mẹ, lớn tuổi gia đình, cần phải biết quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ dù là việc nhỏ nhặt hàng ngày đọc báo, quét nhà, nhặt rau, rửa ấm chén , Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm: Trên là số kinh nghiệm lựa chọn phương pháp giảng dạy môn Đạo đức lớp Với quan điểm đó, thực hiện việc dạy học môn Đạo đức chặt chẽ Vận dụng sự hiểu biết của bản thân đồng thơi phối hợp nhịp nhàng các tiết lên lớp kết hợp giáo dục rèn kĩ cho học sinh Sau thống nhất với đồng nghiệp khối 3, dưới sự đạo của Ban giám hiệu, giáo viên xây dựng thiết kế và thực hiện bài dạy, có ban giám hiệu và giáo viên khối dự và rút kinh nghiệm Qua việc thực nghiệm lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với tiết học Đạo đức, thấy kết quả học tập môn Đạo đức của lớp tăng lên rõ rệt Học sinh lớp hứng thú các tiết học, tích cực tham gia hoạt động nhóm, tự tin giao tiếp và ứng xử thân thiện với thầy cô, bạn bè và xung quanh Kết quả cụ thể việc dạy Đạo đức ở lớp 3B sau: Các thái độ, hành vi Hứng thú học tập Tích cực tham gia hoạt động nhóm Tự tin giao tiếp, ứng xử Biết chia sẻ, thân thiện với bạn bè Khảo sát trươc thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % 22/35 62,8% 17/35 48, 5% 18/35 51, % 20/35 57,1% Khảo sát sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % 32/35 91,4 % 27/35 77,1 % 28/35 80 % 30/35 85,7% 15 Chúng nhận thấy, dù hạn chế nhất định tiết dạy nhìn chung tiết dạy nhẹ nhàng hơn, hiệu quả Đặc biệt, giáo viên tổ khối dần khắc phục hiện tượng tùy tiện, lạm dụng các phương pháp dạy học hiện đại, khơng cịn hiện tượng phương pháp dạy học sử dụng nhiều lần tiết dạy trước Qua quá trình thực hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, học sinh học tập hứng thú hơn, tích cực Chất lượng dạy học môn đạo đức đạt tỉ lệ cao Hàng năm có 100 % học sinh đều đạt ở mức độ “hồn thành” mơn Đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trương 16 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Dạy học môn Đạo đức ở trương tiểu học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Nó gắn bó cách chặt chẽ với việc bước hình thành nhân cách cho học sinh, với mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học Vì vậy, giáo viên phải nắm mục tiêu tiết học, xây dựng mục tiêu cho hoạt động, sáng tạo việc lựa chọn và vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh mỗi tiết học, nhằm hình thành các chuẩn mực hành vi đạo đức, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tự hoàn thiện mình với tinh thần vận động " Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo " là mục tiêu của mỗi giáo viên hiện Kiến nghi a Đối với công tác quản lí : Cán quản lí chun mơn nhà trương cần sâu sát môn việc quản lí dạy học việc thực hiện chương trình mà cần nắm bắt và đạo chặt chẽ từ khâu xây dựng thiết kế đến hoạt động dạy học lớp của giáo viên Dự giơ thăm lớp và giáo viên rút kinh nghiệm tiết dạy để tiết dạy của giáo viên ngày càng có chất lượng tốt b Đối với giáo viên : - Không coi nhẹ việc dạy học Đạo đức nhà trương Khi xây dựng thiết kế bài dạy, phải hiểu dụng ý các bài tập sách giáo khoa, phải xác định mục tiêu cho hoạt động dạy học - Biết lựa chọn các phương pháp và hình thức dạy học thích hợp cho hoạt động Mỗi phương pháp daỵ học không lặp lại tiết học Đồng thơi không lạm dụng các phương pháp dạy học hiện đại mà phải biết kết hợp các phương pháp truyền thống để tránh gây sự nhàm chán cho học sinh các hoạt động học tập Víi häc sinh líp 3, việc cung cấp chuẩn mực đạo đức cho học sinh cần đặc biệt quan tâm rèn luyện kỹ hành động, thực hành hành vi đạo ®øc cho häc sinh ®Ĩ viƯc "häc" thùc sù ®i đôi với "hành", "lý thuyết" gắn liền với "thực tế" - Chỉ coi môn Đạo đức môn học "ít giờ", không đợc coi môn môn "phụ" Có nh ta tìm tòi phng pháp để nâng cao chất lợng, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu môn Đạo đức đà đề Mụi năm học, phòng Giáo dục và Đào tạo nên chọn các sáng kiến kinh nghiệm tốt, hay in thành các tập san theo môn học để các trương làm tài liệu tham khảo và học tập Trên là số kinh nghiệm của bản thân quá trình dạy học môn Đạo đức lớp hiện Những kinh nghiệm này vận dụng dạy học Đạo đức năm gần ở trương Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Thành phố Thanh Hóa Tuy nhiên số nội dung trình bày có thiếu sót 17 nhất định Tôi rất mong được sự đạo, sự góp ý chân thành của các các bạn đồng nghiệp và cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân không chép của khác Xác nhận của nhà trương Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 Ngươi viết Nguyễn Thị Hiến 18 ... tài : " Lựa cho? ?n phương pháp dạy học môn Đạo đưc lơp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh " Mục đích nghiên cưu: Môn Đạo đức ở trương Tiểu học nhằm giúp học sinh: -... mực đạo đức cho học sinh cần đặc biệt quan tâm rèn luyện kỹ hành động, thực hành hành vi đạo đức cho học sinh để việc "học" thực đôi với "hành", "lý thut" g¾n liỊn víi "thùc tÕ" - ChØ coi môn Đạo. .. "thùc tÕ" - ChØ coi môn Đạo đức môn học "ít giờ", không đợc coi môn môn "phụ" Có nh ta tìm tòi phng pháp để nâng cao chất lợng, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu môn Đạo đức đà đề Mụi nm hoc, phong

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w