Một số giải pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 5

21 269 0
Một số giải pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Dạy học nghệ thuật đòi hỏi người dạy người học phải ln học hỏi, tìm tịi, khám phá, sáng tạo để lĩnh hội tri thức cách chủ động Các em đến trường học đọc, viết, làm tốn mà em cịn học ăn, học nói, học cách giao tiếp, kỹ sống, học tất điều cần thiết để phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mĩ Để có chủ nhân tương lai đất nước hồn thiện vai trị, trách nhiệm nhà giáo quan trọng Người giáo viên khơng nhà sư phạm, nhà trị mà cịn nhà tâm lý để khơng giảng dạy kiến thức mà làm nhiệm vụ giáo dục học sinh thông qua việc tổ chức giảng dạy tổ chức hoạt động khác Giáo viên Tiểu học "Ơng thầy tổng thể" khơng làm cơng tác chủ nhiệm lớp mà cịn giảng dạy nhiều mơn học Để việc dạy học có chất lượng hiệu trước hết phải kể đến cơng tác chủ nhiệm lớp xây dựng nề nếp lớp học Mỗi lớp học có học sinh có nhiêu tính cách, em vẻ Giáo dục tinh thần tập thể, xây dựng tập thể lớp vững mạnh nguyên tắc chủ đạo người giáo viên chủ nhiệm Trong tập thể lớp có nhiều em ngoan, ý thức học tập tốt, học giỏi có học sinh chưa ngoan, ý thức chưa tốt đặc biệt chưa có điều kiện tách riêng nên có nhiều lớp học cịn có học sinh khuyết tật, nặng có, nhẹ có Làm để tất em vui chơi, học tập, hồ nhập tập thể lớp mà khơng ảnh tới chất lượng lớp vấn đề cần quan tâm, cần phải suy nghĩ Mỗi em sinh có hồn cảnh riêng biệt, tích cách sở thích riêng Giúp em tự tin hồ nhập với tập thể lớp trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm nói riêng nói chung Muốn giúp em tự tin, thân thiện với cộng đồng, với tập thể lớp giáo viên phải hiểu rõ biết chia sẻ, thương yêu thông cảm với học sinh, phải tu dưỡng rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng xứng đáng gương sáng đạo đức nhà giáo Vậy làm để làm tốt công tác chủ nhiệm vấn đề lớn mà tơi thường trăn trở Tôi chọn nội dung "Một số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5" để nghiên cứu, thử nghiệm đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm tìm giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm nhằm làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi nay, thực mục tiêu giáo dục năm học mà ngành đề ra,…Giáo viên chủ nhiệm thực tốt chủ trương phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta giai đoạn Đây nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường đặt năm học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu giáo dục hòa nhập số văn Nhà nước liên quan đến đề tài để tạo sở cho lý luận 1.4.2 Phương pháp quan sát Thông qua việc dạy học, quan sát kiểm tra kết học học sinh 1.4.3 Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra, thăm dò, vấn học sinh nhằm tìm thực trạng nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học 1.4.4 Phương pháp nêu gương Thường xuyên tuyên dương học sinh tích cực, học sinh hồn thành tốt để khuyến khích nêu gương cho học sinh khác noi theo 1.4.5 Phương pháp hỏi đáp Kiểm tra, đánh giá trình dạy học sinh hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ măng non đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, thái độ, thói quen ứng xử đắn xã hội, đặc biệt học sinh tiểu học Làm để người chủ tương lai đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm để nghiệp giáo dục mang lại hiệu tốt? Đây trách nhiệm chung tồn xã hội, tất người làm cơng tác giáo dục, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm lớp - người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với em học sinh Khác với bậc học khác, người giáo viên chủ nhiệm tiểu học người trực tiếp vừa “dạy” vừa “dỗ” đảm nhiệm hầu hết môn học, người quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh Hơn trình độ hiểu biết vốn sống học sinh tiểu học nhiều hạn chế, em hồn nhiên, sáng, non nớt mầm em cần có người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, dìu dắt Do khơng thể phủ nhận vai trị người giáo viên chủ nhiệm Nó giống người chăm sóc cho hạt giống nảy mầm nên hàng ngày, hàng phải theo dõi thay đổi, bước phát triển hạt giống cho chúng thành non mạnh khoẻ làm tiền đề cho bước [1] Bởi vậy, công tác chủ nhiệm tiểu học quan trọng Nếu làm tốt, hỗ trợ nhiều cho giáo viên việc giảng dạy, giáo dục học sinh đạt mục tiêu phát triển toàn diện học sinh Giáo viên tiểu học thường có thời gian gần gũi em nhiều, số trường hợp thầy tiếp xúc với học sinh cịn nhiều cha mẹ Vì vậy, thầy chủ nhiệm khơng người dạy chữ mà dạy học sinh nhiều điều tốt đẹp khác người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Làm tốt cơng tác chủ nhiệm, giáo viên ngăn chặn trẻ bỏ học, trẻ chán học, trẻ trầm uất gia đình, trẻ bỏ nhà lang thang, trẻ giải bất đồng bạo lực đồng thời phát huy khiếu tiềm ẩn em, từ em thích học thích học [3] Có thể nói vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên vừa phải đảm bảo tốt việc truyền thụ kiến thức văn hóa nhiều mơn học cho học sinh, vừa phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm, việc khơng dễ dàng "Chính quan tâm, lịng u thương chia sẻ người thầy giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng" Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường - gia đình xã hội Nếu thực thành cơng cơng tác chủ nhiệm góp phần giáo dục học sinh sau trở thành hệ trẻ động, sáng tạo tài [2] Vấn đề công tác chủ nhiệm có nhiều văn đạo, hướng dẫn như: TT số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định giáo dục hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; Quyết định số 23/2006/QĐ- BGDĐT Quy định giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật khuyết tật học hịa nhập (Điều 15); Thơng tư Liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC Quy định sách giáo dục người khuyết tật cho người khuyết tật; Thông tư số 30/2014/TT-BGD ĐT ngày 28/8/2014 "Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học" Thông tư số 22/2016/TT-BGD ĐT ngày 22 tháng năm 2016 ban hành quy định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học BGD ĐT 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi: - Cán quản lý nhà trường quan tâm tới công tác chủ nhiệm lớp, việc giáo dục đạo đức, nếp học sinh, việc xây dựng tập thể lớp tự quản Nhà trường ln có kế hoạch cụ thể tháng, lớp báo cảo kết hàng tháng hàng kì cơng tác chủ nhiệm từ rút kinh nghiệm giúp giáo viên khắc phục khó khăn - Phong trào hoạt động Đồn đội sơi tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục đạo đức học sinh góp phần giúp em thêm yêu lớp, yêu trường tăng thêm kĩ cho học sinh - Đội ngũ giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, có lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên biết quan tâm, thơng cảm chia xẻ với học sinh có hành vi bất thường, trẻ chậm phát triển trí tuệ - Đảng nhân dân địa phương quan tâm tới nhà trường, thường xuyên phối kết hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh - Nhiều phụ huynh trẻ tuổi, có điều kiện, có ý thức chăm lo giáo dục - Nhiều học sinh ngoan, chăm học có ý thức tốt 2.2.2 Khó khăn: - Vẫn cịn học sinh cá biệt chưa có ý thức tốt học tập rèn luyện đạo đức chủ yếu tác động từ hoàn cảnh gia đình ( Phụ huynh cịn chưa quan tâm bận làm kinh tế ….), mặt khác xã hội phát triển nhanh sinh mặt trái gây ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho em (các trò chơi ngày nhiều đặc biệt trò chơi mạng Internet ) - Nhiều học sinh chưa xác định mục đích việc học tập, thiếu nghị lực, kiến thức bị hổng khơng có ý thức cố gắng để vươn lên Một số em chăm chưa có phương pháp học tập phù hợp nên kết học tập chưa đạt Các em chưa mạnh dạn tiếp cận phương pháp giảng dạy - Hầu hết học sinh thiếu kĩ đọc, nghiên cứu tài liệu, kĩ ghi bài, ghi nhớ kiến thức Nhiều em đọc không hiểu nội dung văn nên khó khăn việc tìm hiểu kiến thức, thường em hay bắt chước làm tập máy móc mà khơng hiểu chất vấn đề, khả tư duy, suy luận chậm - Một số gia đình có nhân khơng hạnh phúc, đổ vỡ, bạo lực gia đình Các em sống mơi trương thiếu lành mạnh thường thiếu tự tin, mặc cảm, chán nản học tập , kết học tập giảm sút rõ rệt - Địa bàn xã rộng, giao thơng lại khó khăn - Trình độ dân trí thấp, kinh tế cịn nghèo nàn, nhiều phụ huynh cịn phó mặc việc giáo dục em cho giáo viên chủ nhiệm Những nguyên nhân nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác chủ nhiệm lớp nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp hồ nhập nói riêng 2.2.3 Kết thực trạng: Sĩ số lớp học: 25 em Trong có 15 nam, 10 nữ, em khuyết tật, 23 em HS dân tộc tiểu số có cha mẹ làm nghề nông Qua đợt khảo sát chất lượng điều tra lớp 5A cuối tháng năm học 2018 - 2019, kết thu là: Hoàn thành tốt Hoàn thành ( Đạt) Chưa hoàn thành ( Chưa đạt) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Các môn học 8% 15 60 % 32% Năng lực 16% 16 64 % 20% Phẩm chất 28 % 15 60 % 12% - Nhiều học sinh chưa có ý thức học tập - Học sinh tham gia hoạt động khác chưa tích cực, chưa sơi - Ý thức xây dựng lớp tự quản chưa tốt - Nhiều học sinh nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp, học tập - Riêng học sinh khuyết tật Lê Bá Nam thì: + Hay có hành vi bất thường; cười mình, hát, la hét học, trêu trọc bạn lớp, + Là trẻ chậm phát triển trí tuệ: Tiếp thu chậm, giao tiếp 2.3 Các giải pháp * Giải pháp 1: Tìm hiểu, phân loại học sinh: Trong năm học phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 5, trách nhiệm nặng nề đồng nghiệp khác lớp tơi chủ nhiệm có nhiều đối tượng học sinh, có học sinh khuyết tật Đó điều mà thân lo lắng, trăn trở Sau nhận lớp tơi thường tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh thông qua lý lịch em, qua học bạ, sổ theo dõi, qua giáo viên chủ nhiệm cũ Ngồi học sinh có hồn cảnh đặc biệt tơi đến tận gia đình để tìm hiểu Tơi ln gần gũi học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích, thái độ em quan hệ lớp Khi biết vấn đề tơi thường ghi chép vào sổ cá nhân Tôi quan sát kỹ học sinh thuộc diện trẻ có hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ để nắm bắt vấn đề khác thường đặc biệt trẻ Việc tìm hiểu học sinh việc làm thường xuyên, liên tục, có tính cấp bách khoảng thời gian định Qua dạy học tiếp xúc với em tháng nắm đối tượng học sinh lớp gồm: Học sinh tích cực học tập hoạt động khác Học sinh học tập mức độ hoàn thành có ý thức tham gia hoạt động khác Học sinh học tập mức độ chưa hoàn thành tham gia hoạt động khác chưa tích cực Học sinh nhút nhát, chưa tự tin học tập hoạt động khác Học sinh khuyết tật có hành vi bất thường cười, nói lại cách tự do, khơng kiểm sốt hành vi Khi phân loại đối tượng học sinh lập hồ sơ theo dõi tiến em xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể, phù hợp với đối tượng lớp Bản kế hoạch cá nhân phải làm rõ mục tiêu giáo dục năm học, học kì, tháng, cho nội dung giáo dục, biện pháp giáo dục điều kiện giáo dục kế hoạch giám sát, đánh giá, điều chỉnh Bản kế hoạch giáo dục cá nhân xây dựng tốt sở quan trọng để tiến hành giáo dục học sinh có học sinh khuyết tật có hiệu Bản kế hoạch cá nhân phải rõ ràng chi tiết đầy đủ thông tin, vấn đề đưa phải mang tính khả thi phù hợp với khả trẻ, điều kiện nhà trường, địa phương, người chấp nhận kiểm sốt Đối với học sinh khuyết tật có giáo viên khơng thể xây dựng kế hoạch tốt mà cần có phối hợp nhà trường, gia đình, cộng đồng, Nên lập kế hoạch cá nhân tơi thường tự tìm hiểu tìm giúp đỡ gia đình, nhà trường tổ chức khác như: - Bản thân trẻ khuyết tật - Cha mẹ trẻ - Các bạn thân gần gũi trẻ - Đại diện quyền địa phương - Ban đại diện cha mẹ học sinh * Giải pháp 2: Lựa chọn đội ngũ cán lớp có uy tín, có lực, biết u thương chia sẻ với bạn bè Đội ngũ cán lớp tiêu chí hàng đầu cơng tác chủ nhiệm Cán lớp có uy tín, có lực, biết yêu thương đồng cảm giúp giáo viên nhiều việc quán xuyến lớp học tập hoạt động trường lớp Yêu cầu đội ngũ cán lớp em có lực quản lý, tự tin, tự chịu trách nhiệm trước việc làm mình, bạn bè tín nhiệm có ý thức học tập hoạt động khác Đồng thời đội ngũ cán lớp phải người chịu thương, chịu khó, nhẫn nại, thân thiện để làm chỗ dựa đáng tin cậy cho học sinh cịn nhút nhát tâm sự, chia sẻ vướng mắc học tập hoạt động khác Sau định hướng cho lớp lựa chọn bình bầu đội ngũ cán lớp, giáo viên tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn em hiểu vai trò chức năng, nhiệm vụ em Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho ban yêu cầu em phối hợp thực nhiệm vụ Đặc biệt lưu ý em phải giúp đỡ bạn khuyết tật, bạn có hồn cảnh đặc biệt, biết u thương chia sẻ giúp đỡ bạn gặp khó khăn Ảnh 1: Ban cán lớp tên thành viên ban lớp 5A, trường TH Quang Hiến Trong lớp tơi chủ nhiệm có em Nguyễn Thị Hồng Nhung gia đình khó khăn Bố mẹ li hơn, hai chị em Nhung bà nội, bà 70 tuổi nên hay ốm yếu, Nhung thường xuyên nghỉ học nhà để chăm sóc, đỡ đần cho bà Tôi nhiều lần đến nhà thăm vận động em học kết không khả quan lắm, dăm bữa nửa tháng Nhung lại nghỉ học dài, học hành ngày giảm sút, lo Những băn khoăn lo lắng tơi tâm đội ngũ cán lớp cô trị chúng tơi liền tập trung đến thăm nhà Nhung Chẳng hiểu bạn thuyết phục kiểu mà vài lần đội ngũ cán lớp tới thăm Nhung học chăm tiến hẳn Hóa bạn cắt cử tới nhà Nhung để giúp bạn việc nhà việc học nên Nhung tự tin, yên tâm quay lại lớp Bây tơi thấm thía người vơ bé nhỏ lại có ý nghĩ, việc làm vô táo bạo đắn mà thân nể phục Đội ngũ cán lớp cách tay đắc lực, em giúp tôi, giúp lớp nhiều công tác chủ nhiệm lớp Tôi yên tâm tin tưởng em * Giải pháp 3: Xây dựng nội quy lớp học hướng dẫn học sinh thực nội quy đó” Trên sở tiêu chí trường học thân thiện, lớp học thân thiện nhà trường, dựa tiêu chí đánh giá lực, phẩm chất học sinh yêu cầu tổ xây dựng nội quy lớp học sau ban cán lớp với thống ý kiến chung nhất, sau đọc cho lớp nghe Các em hào hứng ghi nhớ nội quy lớp học nội quy có phần ý kiến mà em đóng góp xây dựng Nội quy lớp học gắn tường đặt vị trí mà nhìn thấy Nội dung nội quy ngắn gọn, dễ thuộc dễ nhớ vận dụng dễ Các em học thuộc lòng nội quy thực tốt nội quy Nội quy lớp bao gồm: Chuẩn bị đồ dùng, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Đi học Trong học, phải trật tự ý nghe cô giáo giảng bài, làm tập đầy đủ, nghiêm túc Phải biết lễ phép, ngoan ngỗn, lời ơng bà cha mẹ, thầy cô Vệ sinh thân thể sẽ, ăn mặc gọn gàng, đẹp phù hợp theo mùa Đoàn kết, yêu thương Tham gia tích cực, đầy đủ hoạt động lớp, trường, Đội tổ chức Có ý thức bảo vệ giữ gìn sở vật chất lớp, trường nơi cộng cộng Tham gia tích cực hoạt động nhân đạo, phong trào có ý nghĩa sâu sắc “Nhặt rơi tìm người trả lại”, “Quyên góp, ủng hộ bạn nghèo vượt khó”, “ Tết bạn nghèo" tổ chức Đội phát động 10 Chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thơng, khơng chơi trị chơi nguy hiểm Trong trình thực giáo viên lớp thay đổi số nội quy cho phù hợp có ban theo dõi hàng ngày Đây xem sở để đánh giá, nhận xét, phê bình hay tuyên dương học sinh tiết sinh hoạt lớp cuối tuần học sở để xét thi đua cuối năm Để thực tốt nội quy, thường xuyên phát động phong trào thi đua " Ai ngoan, xuất sắc" theo tuần, theo tháng Những học sinh thực tốt nội quy lớp trao phần thưởng cụ thể, xuất sắc tuần thường tặng bút bi, hay đơn giản kẹo, xuất sắc tháng tặng truyện tranh em hào hứng với q nhỏ Cịn em chưa thực tốt thường động viên, nhắc nhở Chỉ cần em có tiến so với thân tơi tun dương khích lệ liền để em tự tin, hòa đồng với bạn Việc làm nhỏ có ý nghĩa sức lan tỏa lớn, tiết sinh hoạt lớp tưởng nhàm chán lại học mà em mong đợi nhất, em tơn trọng, ghi nhận thành tuần, tháng, niềm hãnh diện để em khoe với bạn bè, người thân Từ em có ý thức cố gắng thi đua để tiến * Giải pháp 4: Gần gũi, thân thiện với học sinh xây dựng mối quan hệ thầy trị Để có môi trường học tập thân thiện, điều lớp học mình, giáo viên phải tạo cho học sinh cảm giác thoải mái, đến trường, đến lớp Giáo viên phải làm tốt vai trò người "nghệ sĩ" dạy học Người giáo viên chủ nhiệm vừa người bạn, người chị, người mẹ, người cô để gần gũi lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ tâm tư, thắc mắc học sinh Ở giai đoạn đầu lớn, em bắt đầu tuổi dạy nên tâm tư, tình cảm, thắc mắc học tập mối quan hệ trở nên phức tạp hơn, em cần người thấu hiểu để chia sẻ, tâm Ngay từ đầu thân phải tìm hiểu kĩ đối tượng học sinh gia đình hoạt động hàng ngày em Khi biết thói quen sinh hoạt hàng ngày, cách giao tiếp ứng xử em Tôi tạo điều kiện gần gũi, hỏi han để em có cảm giác thân thiện với cô giáo không gây cảm giác sợ sệt đến trường Và điều đặc biệt em học sinh lớp năm, phải thấm nhuần phương châm "dạy, dỗ chia sẻ" Tôi dạy em cách dạy người thầy, cách dỗ người mẹ, lắng nghe chia sẻ thắc mắc em người bạn, người chị Sự gần gũi góc "Chúc mừng sinh nhật" Tôi tổ chức sinh nhật cho em theo tháng vào buổi hoạt động lên lớp Mọi thành viên lớp chúc mừng bạn câu chúc, hát, thơ Nhìn vẻ mặt hân hoan em mừng sinh nhật bạn, lại thấy lịng ấm lại làm cho em vui, khơng cịn cảm giác ngại đến trường Những học sinh nghịch ngợm cảm thấy ngoan hơn, học sinh nhút nhát thấy mạnh dạn Hơn nữa, vào dịp ngày tết em ngày tết trung thu, mua quà chia cho em để em nhận thấy quan tâm cô giáo cha mẹ nhà Hình ảnh 2: Ảnh sinh nhật học sinh Sự quan tâm nhỏ tình cảm - trị gắn kết Các em tổ chức cho dịp lễ 8-3 vô cảm động Tuy đơn sơ, giản dị mà ấm áp đến ngập lòng Những câu hát, lời chúc hồn nhiên, vụng chứa đựng tình u em Tơi thực cảm động, lần đời tơi cảm nhận tình u thương đứa học trò hiếu động đến vai trị người mẹ thứ hai tơi lại trở nên cao cả, quan trọng hết Tôi không quên nhắc em nhà nhớ quan tâm, chia sẻ, chúc mừng tới bà, mẹ, chị ngày lễ Quốc tế phụ nữ dịp lễ tết khác Đó việc làm cần thiết để giáo dục học sinh biết yêu thương, quý trọng người xung quanh Từ em biết quan tâm, giúp đỡ người, biết mang niềm vui đến cho người khác, sống tình cảm hướng thiện Ảnh 3: Ảnh học sinh tổ chức ngày 8-3 Bên cạnh việc làm em có mơi trường học tập thân thiện, việc giúp cho em tích cực học tập mục đích quan trọng mục đích cuối cơng tác giảng dạy Môi trường học tập thân thiện sở, địn bẩy để giúp em tích cực học tập Để giúp em tích cực học tập thân tôi, tự nghiên cứu kĩ tâm sinh lí học sinh khối lớp năm, em từ tư trực quan, từ hình ảnh thao tác để em tìm nội dung học, nắm bắt nội dung cụ thể nhớ lâu Nắm phương pháp trực quan chủ đạo để dạy học cho học sinh Vì tơi nghiên cứu kĩ học để có kế hoạch làm đồ dùng phù hợp thiết thực, để giúp em tiếp thu dễ dàng hứng thú học tập, đạt hiệu cao tiết học Các em đến trường, cô giáo chủ nhiệm người mẹ em, phải tìm hiểu xem em cần muốn Đó cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp , kiến thức học không cao 10 giáo viên Nhưng để giúp cho em nắm kiến thức để cuối năm đạt kiến thức kĩ khơng phải dễ Phải có lịng u nghề mến trẻ giáo viên hồn thành trách nhiệm Qua năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi biết có em học yếu có hơm khơng học bài, làm lỗi khơng phải hồn tồn em Có em ham chơi nên quên học bài, có em chưa học tốt, khơng học làm điều kiện khách quan Có gia đình bố mẹ phải lo làm thuê, làm mướn kiếm sống ốm đau bệnh hoạn, nên khơng quan tâm đến việc học cái, chí em cịn bị mắng chửi, bị đánh đập, có em cịn mồ cơi cha lẫn mẹ, nhà khơng có người kèm cặp học hành, Những sóng gió tác động đến tâm lí trẻ thơ, cản trở việc học tập em Nếu giáo viên nguyên nhân dễ giận, la mắng, trừng phạt em Điều bất lợi cho quan hệ thầy- trị sau Vì vậy, đứng trước học sinh quậy phá, hay lơ đãng không học bài, làm bài, tơi bình tĩnh chờ đến hết buổi học gặp riêng em để hỏi cho rõ nguyên nhân Lần đầu em vi phạm, nhẹ nhàng nhắc nhở Nếu lần thứ hai, em tái phạm, tơi phải đến nhà tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục em Thực theo thơng tư 22, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, khen ngợi ưu điểm em nhiều phê bình khuyết điểm Tơi cố tìm ưu điểm dù nhỏ để khen ngợi động viên em Nhưng khen, không quên thiếu sót để em khắc phục ngày hồn thiện Khi nói chuyện, giảng, nghiêm khắc phê bình lỗi lầm học sinh, tơi ln thể cho em thấy tình cảm u thương người thầy học trò Theo qui luật phản hồi tâm lí, tình cảm thầy trước sau đáp lại tình cảm học trò Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh Lớp học thân thiện có người thầy có lịng nhân hậu, bao dung, hết lịng học sinh thân u Có người thầy chắn học sinh chăm ngoan, tích cực ham học, thích học * Giải pháp 5: Xây dựng mối quan hệ bạn bè: "Học thầy khơng tày học bạn." Đó câu thành ngữ mà theo biết vận dụng sống Ngồi người thân gia đình ra, cần có bạn bè để chia sẻ để học tập lẫn Học sinh Tiểu học Nếu em có nhiều bạn bè thân thiết lớp em hợp tác vui vẻ với giúp đỡ tiến Em học tốt giúp em chưa hoàn thành kiến thức, kĩ học; ngược lại, em học yếu dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ học tập mà khơng phải e ngại, xấu hổ Đây việc rèn luyện lực phẩm chất cho em tự tin hơn, biết tự quản, hợp tác, Xây dựng mối quan hệ bạn bè đồn kết, gắn bó tơi xây dựng nề nếp lớp học, từ chất lượng học tập lớp chắn nâng cao 11 Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đồn kết, gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ học tập, tạo hoạt động, vấn đề đòi hỏi hợp tác nhiều học sinh Cách làm cụ thể sau: Trong tiết học, tơi thường xun chia nhóm ngẫu nhiên Tiết học này, em chung nhóm với bạn này, tiết sau, em lại chung nhóm với bạn khác để em biết cách hợp tác với bạn thay làm nhóm trưởng, báo cáo viên từ em dần mạnh dạn Tôi phát động phong trào " Đôi bạn tiến" để học sinh hồn thành nhanh trao đổi, kèm cặp, giúp đỡ bạn cịn chậm hồn thành nhiệm vụ học tập nhiệm vụ khác lớp từ giúp em mạnh dạn, tự tin đến trường, đến lớp Trong trình dạy học hướng cho học sinh tập tham gia hoạt động tự nói lên ý kiến riêng cách khuyến khích học sinh tự viết điều em muốn nói Các em tự bày tỏ khúc mắc, băn khoăn, thân sống quanh em, trường, lớp, bạn bè thầy Đó cịn nơi để em chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng, tâm thầm kín ước mơ tương lai gắn vào góc "Điều em muốn nói" Căn vào điều em viết ra, điều tốt tơi đọc cho lớp nghe tuyên dương trước lớp Còn điều em phê bình tơi phải điều tra nắm rõ hay sai Sau góp ý riêng với học sinh bị bạn phê bình, yêu cầu em phải xin lỗi bạn phải sửa chữa 12 Hình ảnh 4: Những đoạn viết lời tâm học sinh * Giải pháp 6: Tổ chức tốt phong trào gắn kết trẻ với hoạt động lớp "Làm cho trẻ bận rộn với hành vi tốt đẹp để trẻ thời gian làm việc khơng tốt" ngun tắc mà tơi thấy tích cực Trong q trình giáo dục, để tất trẻ hồ nhập thân thiện với tập thể lớp giáo viên cần: Tránh gây căng thẳng thần kinh, tạo tâm lý thoải mái, môi trường học tập thuận lợi thân thiện Dẫn dắt trẻ vào học từ từ, nhẹ nhàng thoải mái, phù hợp với trình độ nhu cầu trẻ Cần thay đổi hình thức hoạt động, nội dung học tập để chống sức lì ý Bản thân coi trọng cách thể nỗ lực tham gia trẻ Chúng ta cần tơn trọng khích lệ biểu trẻ Để khiến cho trẻ thấy quan tâm thấy khích lệ Khi tham gia vào hoạt động vui chơi giáo viên phải tạo thiện cảm học sinh, em thấy tự tin với khả xố bỏ mặc cảm thân Trong học giáo viên nên tạo điều kiện để tất trẻ tham gia hoạt động học tập phù hợp với lực Tổ chức trị chơi mà trẻ tham gia Từ trẻ dễ tiếp thu học tập tích cực hoạt động khác Nắm tâm lý học sinh tiểu học thích khen nên tơi thường tổ chức phong trào thi đua để gây hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh Tổ chức thi đua theo chủ điểm: Tháng 9: Chủ điểm " Mái trường thân yêu ", phát động phong trào trang trí lớp học, xây dựng nội quy lớp Tháng 10: Chủ điểm "Vòng tay bạn bè" giáo dục học sinh tình cảm bạn bè, lịng nhân ái, nhân đạo, phát động phong trào " Lá lành đùm rách, Đoàn kết yêu thương bạn bè" 13 Tháng 11: Chủ điểm "Biết ơn thầy, cô giáo" giáo dục học sinh lịng kính trọng biết ơn thầy giáo, phát động phong trào "Điểm tốt" để tặng thầy cô nhân ngày 20/11 Tháng 12: Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12, học tập tác phong Anh đội, thi kể chuyện, múa hát, hái hoa dân chủ, lồng ghép kiến thức văn hoá, hiểu biết xã hội nội dung ngày Quốc phòng toàn dân Tháng 1: Chủ điểm Ngày Tết quê em, phát động phong trào "Tết trồng cây" Tháng 2: Chủ điểm "Em yêu Tổ quốc Việt Nam" giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, phát động phong trào vệ sinh đường làng ngõ xóm Tháng 3: Chủ điểm "Yêu quý mẹ cô giáo" giáo dục học sinh tình cảm yêu quý bà, mẹ, cô giáo, chị em gái; tôn trọng, thân thiện đoàn kết với bạn gái, phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3, học sinh thi kể chuyện, múa hát, hái hoa dân chủ, Tháng 4: Chủ điểm "Hịa bình hữu nghị" giáo dục học sinh tình đồn kết hữu nghị dân tộc, quốc gia giới, tổ chức cho học sinh viết thư UPU Tháng 5: "Bác Hồ kính u" giáo dục học sinh tình cảm kính yêu Bác Hồ, phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 19/5, học sinh thi kể chuyện, múa hát, hái hoa dân chủ mừng sinh nhật Bác - Việc rèn chữ viết cách để rèn cho học sinh rèn luyện tính cách Những nét chữ ban đầu em cịn cẩu thả viết cho xong tay thời gian tổ chức thi đua em có thay đổi rõ rệt việc đồng nghĩa với việc rèn tính cách cẩn thận cho em, em cảm nhận đẹp nét chữ từ em biết quý trọng, nâng niu giá trị sản phẩm lao động Việc bồi dưỡng học sinh khiếu phụ đạo học sinh chưa hồn thành mơn học phẩm chất, lực đặc biệt trọng Hàng tháng tổ chức kiểm tra đối tượng học sinh yếu để theo dõi tiến em Ngoài tơi cịn khuyến khích học sinh hồn thành nhanh xung phong giúp đỡ kèm cặp bạn học sinh yếu lớp Sau đợt thi đua lớp thường xuyên tổng kết xếp loại cá nhân, tổ, ghi tên bạn có thành tích lên Bảng vàng danh dự lớp * Giải pháp 7: Phát động phong trào tương thân, tương ái, tìm cách giúp đỡ em có hồn cảnh đặc biệt tình cảm vật chất Trong giải lao, thường xuyên tâm sự, hỏi han hoàn cảnh em, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn Mỗi học sinh lớp có hồn cảnh riêng, tơi quan tâm mực tới em Động viên em lớp quan tâm tới bạn phát động phong trào "Lá lành đùm rách", em có hồn cảnh khó khăn ln tập thể lớp quan tâm Tơi tạo dựng khơng khí chan hoà, đầm ấm, thân thiện tập thể lớp học Tơi thường tổ chức thăm hỏi học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh ốm đau Phân cơng bạn đến giúp học sinh ốm hoàn thành tập để học lại em không bị thiếu hụt nhiều kiến thức, giúp em tự tin đến lớp 14 Nhân dịp năm học hay Tết, tơi học sinh lớp qun góp để mua tặng cho số bạn khó khăn quà quần áo mới, sách vở, bút sách Tuy vật chất khơng đáng bao nguồn động viên để em tiếp tục đến lớp Những cử chỉ, giúp đỡ nhỏ bé làm cho em vui hơn, thích đến trường học tập bạn bè để sau lớn lên tự phục vụ thân * Giải pháp 8: Kết hợp nhà trường với giáo viên dạy môn để giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp cần kết hợp với giáo viên khác để trình giáo dục đạt hiệu cao Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với giáo viên khác học sinh cá biệt, học sinh khuyết tật để từ có biện pháp dạy học, giáo dục phù hợp Ngoài giáo viên chủ nhiệm cần tham khảo, trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, trao đổi giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu kết học tập, rèn luyện học sinh lớp, thuận lợi khã khăn công tác chủ nhiệm lớp để Ban giám hiệu nắm bắt có đạo sát thực Việc kết hợp với nhà trường, với giáo viên dạy môn học khác để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp việc làm cần thiết * Giải pháp 9: Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, nhà trường, tổ chức xã hội khác để việc giáo dục trẻ có hiệu Như biết gia đình, nhà trường hai mơi trường gần gũi học sinh Vì ảnh hưởng gia đình tới học sinh lớn Ở địa bàn xã nơi công tác tượng bố mẹ trẻ gửi cho ông bà để làm ăn xa phổ biến, ông bà già nên việc quản lý giáo dục cháu khó, họ thường tâm "Trăm nhờ cô giáo nhà trường, " Sự thiếu hụt tình cảm ảnh hưởng tới việc học tập em nhiều Giáo viên chủ nhiệm cần thường xun thơng báo cụ thể tình hình học sinh, yêu cầu chung nhà trường em để phụ huynh nắm từ thống nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục Giáo viên chủ nhiệm thăm số gia đình học sinh, đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật để có thơng tin xác Từ gia đình học sinh có thiện chí giúp giáo viên hồn thành nhiệm vụ Quan hệ mật thiết với phụ huynh HS điều quan trọng công tác chủ nhiệm Đừng đợi đến kì họp phụ huynh hay em vi phạm nội quy trường lớp mời phụ huynh lên để trao đổi GV thăm hỏi chuyện gia đình, trao đổi cách dạy dỗ em có dịp gặp mặt lúc phụ huynh đưa đón em Thầy đừng để họp phụ huynh lúc phê phán, chê bai việc học tập HS Hãy làm cho họp trở thành buổi trao đổi thân mật người giáo dục trẻ em đào tạo trường sư phạm người giáo dục trẻ theo năng, theo vốn hiểu biết thân Làm thế, chắn giáo viên tin yêu phụ huynh họ sẵn sàng hỗ trợ cho GV hoạt động học tập trẻ 15 Ngoài giáo viên chủ nhiệm cần phải kết hợp tốt với đoàn thể khác Hội khuyến học, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Kêu gọi tổ chức đoàn thể giúp đỡ gia đình khó khăn Kết hợp với cán y tế kiểm tra sức khoẻ học sinh Việc làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh việc làm quan trọng giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 2.4 Hiệu sáng kiến Với biện pháp đây, lớp trở thành lớp điển hình học tập rèn luyện, lớp có phong trào tự quản tốt Kết khảo sát cuối năm lớp sau: Sĩ số: 25 em Trong có 15 nam, 10 nữ, em khuyết tật, 23 em HS dân tộc tiểu số làm nghề nơng Hồn thành tốt Hồn thành ( Đạt) Chưa hoàn thành ( Chưa đạt) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Các môn học 28 % 18 72 % Năng lực 10 40 % 15 60 % Phẩm chất 15 60 % 10 40 % Năm học 2018 – 2019 lớp tơi nhà trường bình xét: - Lớp xuất sắc - Chi đội mạnh - Có học sinh cháu ngoan Bác Hồ - Có học sinh giải cấp huyện Phần lớn học sinh mạnh dạn, tự tin học tập giao tiếp *Riêng học sinh khuyết tật em Nam thì: - Sức khoẻ tương đối đảm bảo - Đã biết hoà đồng với bạn bè, quậy phá hơn, biết nghe lời thầy - Đã biết giao tiếp, sống hồ đồng với bạn bè, tập thể Nhờ có cố gắng nỗ lực thầy trò với giúp đỡ nhà trường tổ chức đoàn thể khác, lớp tơi lớp có học sinh khuyết tật đứng ngang tầm với lớp bình thường khác mặt 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt việc xây dựng nề nếp lớp học thân phải biết tạo khoảng cách ngắn giáo viên học sinh, gia đình, nhà trường tổ chức xã hội khác Đặt vào hồn cảnh em để hiểu cảm thông với học sinh Đặc biệt quan tâm tới trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh khó khăn, biết thơng cảm chia sẻ với thiệt thòi em giúp học sinh tự tin, tích cực sống gần gũi, thân thiện với người Muốn làm điều giáo viên phải có ý thức xây dựng nề nếp lớp từ đầu năm học với nhiều biện pháp giáo dục thiết thực, thành công việc xây dựng nề nếp lớp học Công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng nề nếp lớp quan tâm đặc biệt tới trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh khó khăn mặt quan trọng nhà trường Nhiệm vụ phải tất lực lượng giáo dục nhà trường phối hợp thực đạt kết cao Ngồi ra, để làm tốt công tác chủ nhiệm người giáo viên phải gương sáng đạo đức, đồng cảm, yêu thương chăm sóc che chở cho học sinh Giáo viên phải ln phấn đấu hồn thiện thân mình, giữ “chữ tín” với phụ huynh học sinh, khéo léo đối xử sư phạm, mà biểu cụ thể tôn trọng Người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có chun mơn vững vàng có tay nghề cao Có dạy tốt, có kiến thức sâu học sinh phục chấp nhận giáo dục Giáo viên phải có lịng yêu nghề, mếm trẻ, am hiểu nắm bắt tâm tư nguyện vọng hoàn cảnh em, phải có niềm tin học sinh Có cơng tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu chất lượng giáo dục học sinh nâng cao Nói tóm lại, giáo viên chủ nhiệm phải "nghệ sĩ" dạy học, công dân gương mẫu có lối sống lành mạnh, biết sống người, khơng cần có “Tài” mà cịn phải có “Tâm” lớn Chỉ có ta đáp ứng thực tốt yêu cầu mà xã hội tín nhiệm giao phó 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với Phòng Giáo dục: - Cần có Hội thảo chun đề cơng tác chủ nhiệm lớp để giáo viên trao đổi kinh nghiệm với nhau, nêu thuận lợi, khó khăn để tìm cách khắc phục 3.2.1 Về phía địa phương: Cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, quan tâm tới học sinh, đặc biệt em khuyết tật, em có hồn cảnh khó khăn để em có hội thực tốt quyền trẻ em 3.2.3 Về phía phụ huynh: Cần quan tâm đến em thông tin liên lạc thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục phù hợp 3.2.4 Về phía giáo viên: 17 Phải quan tâm tới cá thể học sinh, tìm hiểu nắm hoàn cảnh em, biết khen chê mực Một điều quan trọng phải thực yêu thương học sinh yêu thương Ln phấn đấu hồn thiện thân, tự học, tự bồi dưỡng, gương sáng đạo đức nhà giáo 3.2.5 Về phía nhà trường: Cần kết hợp với giáo viên, phụ huynh tổ chức khác để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục Cần quan tâm giúp đỡ nhiều tới học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn *Trên số giải pháp mà thân áp dụng công tác chủ nhiệm lớp bước đầu có thành cơng đáng kể mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ Xác nhận thủ trưởng đơn vị Quang Hiến, ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không copy chép người khác Người viết: Nguyễn Thị Oanh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học (Module TH3), tác giả Nguyễn Thái Bình Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Bộ GD&ĐT Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học (Modul 34 công tác chủ nhiệm lớp), tác giả Hà Nhật Thăng 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Oanh Đơn vị: Trường Tiểu học Quang Hiến TT Tê đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số giải pháp cơng tác chủ nhiệm lớp Phịng GD ĐT dân tộc thiểu số Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt Phòng GD ĐT từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một số giải pháp cơng tác chủ nhiệm lớp Phịng GD ĐT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp Kết đánh giá xếp loại Xếp loại B Năm học đánh giá xếp loại Năm học 2014- 2015 Xếp loại B Năm học 2016-2017 Xếp loại A Năm học 2018-2019 20 MỤC LỤC Nội dung I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 phương pháp nghiên cứu II Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng 2.3 Các giải pháp thực 2.4.Hiệu sáng kiến II Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 3 15 17 17 17 21 ... loại Một số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp Phòng GD ĐT dân tộc thiểu số Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt Phòng GD ĐT từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một số giải pháp công tác chủ nhiệm. .. Các giải pháp * Giải pháp 1: Tìm hiểu, phân loại học sinh: Trong năm học phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 5, trách nhiệm nặng nề đồng nghiệp khác lớp tơi chủ nhiệm có nhiều đối tượng học sinh, ... với giáo viên khác để trình giáo dục đạt hiệu cao Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với giáo viên khác học sinh cá biệt, học sinh khuyết tật để từ có biện pháp dạy học, giáo dục phù hợp Ngoài giáo

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan