1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kỹ năng giúp học sinh học tốt môn âm nhạc lớp 5

21 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 - Lí chọn đề tài Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đỏi hỏi sống đại Việc giáo dục người tồn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm kiến thức khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho sống nói chung, sống nói riêng Vì vậy, nói giáo dục thẩm mỹ cho người thiếu Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu giáo dục thông qua mơn học nghệ thuật Trong Âm nhạc có vị trí quan trọng Trong năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế đòi hỏi phát triển xã hội, Bộ Giáo Dục Đào tạo điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trường coi môn học bắt buộc Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt bậc tiểu học, Âm nhạc không đào tạo em thành ca sỹ, nhạc sỹ thơng qua mơn học hình thành cho em kiến thức ban đầu, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển hiền hồ, tồn diện Từ đó, giúp em học tốt môn học khác Những tuần cuối lớp 3, em bắt đầu làm quen, tiếp cận với ký hiệu âm nhạc khng nhạc, khố son, với nốt nhạc hình nốt Việc học Âm nhạc lớp chủ yếu học hát, kết hợp với hoạt động phụ hoạ Thông qua học hát em rèn luyện tai nghe, trí nhớ, phát triển nhạc Cảm nhận làm quen với việc thể xác cao độ, trường độ âm sở giai điệu hát Sang lớp 4, Âm nhạc tách riêng, có sách giáo khoa hướng dẫn riêng Từ đây, việc học hát, em tập đọc tập đọc nhạc với hình tiết tấu đơn giản như: nốt trắng, nốt đen, móc đơn, ghép lời ca theo nhạc làm tập nhạc Như vậy, lên lớp việc học Âm nhạc học sinh Tiểu học bắt đầu chuyển sang giai đoạn Việc học Âm nhạc không đơn thông qua hát mà em trực tiếp tiếp xúc với nốt nhạc khng nhạc có khố son Bước lên lớp 5, ngồi việc ôn lại kiến thức học lớp 4, chương trình Âm nhạc lớp giúp em củng cố kĩ hát như: Tư hát, cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập hát câu dài liền mạch, tập hát chỗ có luyến hai nốt nhạc Hơn nữa, lớp việc thể tình cảm, sắc thái hát đòi hỏi cao Một hát khơng đòi hỏi em hát đúng, mà thể cần em phải nhiều gửi gắm tình cảm tình cảm tác giả sáng tác qua giai điệu, lời ca hát Tuy nhiên, việc thể tình cảm khơng u cầu em phải làm ca sỹ, nghệ sỹ chuyên nghiệp Như vậy, sang lớp 5, chương trình Âm nhạc mở rộng thêm vốn kiến thức em Tiếp tục bồi dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, tự tin tham gia hoạt động âm nhạc Đặc biệt giúp em có tảng kiến thức sơ đẳng, vững trước kết thúc cấp học, bước vào cấp học mới, với khối lượng kiến thức cao Trong thực tại, việc đưa phương pháp giảng dạy thích hợp cho mơn Âm nhạc Tiểu học nhiều vấn đề phải bàn Bên cạnh thiếu hụt phương tiện dạy học, đặc biệt nhạc cụ, với phương pháp giảng dạy cũ, chủ yếu dạy hát dạy đọc nhạc theo phương pháp truyền miệng, khô cứng Do kết đạt chưa cao, gây hứng thú cho em việc học tập tiếp thu kiến thức môn Là giáo viên dạy môn Âm nhạc trường tiểu học, nhận thấy tầm quan trọng việc hát giai điệu hát móng vững để hình thành phát triễn kỹ ca hát em Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn đưa đề tài: “Một số kĩ giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc lớp 5” Đây kinh nghiệm mà đúc rút năm giảng dạy trường Tiểu học 1.2 - Mục đích nghiên cứu Trong trường tiểu học nay, trẻ em, ca hát hoạt động hấp dẫn Nội dung phong phú đa dạng hát bổ xung vốn sống cho em hạn hẹp Những lời ca hay, từ ngữ đẹp cung cấp vốn ngơn ngữ cho em chưa phong phú, cách diễn tả tế nhị lời ca, điệu nhạc hút trình độ diễn đạt, suy nghĩ, tình cảm em vụng Với giai điệu đẹp sắc thái đa dạng hát làm cho tâm hồn trẻ thêm rộng mở, tình cảm thêm tế nhị, tinh tế Tiếng hát hút thiếu sống trẻ thơ Tiếng hát em tiếng nói tình cảm, mối dây liên hệ cộng đồng nhà trường, phương tiện để em tự giáo dục Mỗi giáo viên phải có trách nhiệm phải nhịp cầu nối cho em đến với giới Âm nhạc Các em phải cung cấp kiến thức thông thường nghệ thuật, nhạc, đàn, nhạc hát, hiểu biết nguồn gốc kho tàng âm nhạc dân gian, nghe tác phẩm nước để phát triển óc sáng trí tưởng tượng nâng cao cảm thụ âm nhạc cho em 1.3- Đối tượng nghiên cứu Bản thân giáo viên đào tạo phân công trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Tôi nhận thấy đại đa số em thích mơn Qua thực tế giảng dạy từ năm trước đây, đặc biệt năm học 2008 em học sinh lớp học chương trình sách giáo khoa Âm nhạc Các em yêu thích môn em hát đúng, hát thuộc lời Bên cạnh em có phong cách trình bày tự nhiên thoải mái, đọc chuẩn xác cao độ, trường độ nốt nhạc tập đọc nhạc Vẫn số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, hát với tính chất thuộc lòng, chưa giai điệu Để em hiểu, nắm thực tốt yêu cầu học nêu cảm nhận ban đầu giai điệu nhạc Người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu Để giúp em nắm bắt, tiếp thu nhanh kiến thức học Dựa vào sở lý luận có, với thời gian giảng dạy Tơi tìm hiểu khả học tập môn Âm nhạc học sinh lớp 1.4- Phương pháp nghiên cứu Là giáo viên chuyên trách, đào tạo bản, tơi có hội để đem kiến thức truyền lại cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện để giáo viên học sinh hoàn thành nhiệm vụ dạy học Hầu hết học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng có độ tuổi nên có đồng nhận thức đặc biệt em thích học mơn Âm nhạc nên em ln có say mê, hứng thú mơn học Về sở vật chất, có phòng học âm nhạc riêng trang bị đàn phím điện tử, loại nhạc cụ gõ phách, song loan, loại tranh ảnh phục vụ cho môn âm nhạc Với điều kiện thực tế, tiết học âm nhạc diễn với bầu khơng khí hăng say, sơi nổi, giúp cho học sinh nắm bắt nội dung học cách nhẹ nhàng hiệu Học sinh tiểu học hiếu động hồn nhiên, sức tập trung tư tưởng hạn chế Do tổ chức dẫn dắt tiết học cho em nghệ thuật người giáo viên Có nhiều bài, học sinh hát thuộc trước học em hát chưa xác cao độ trường độ Có hát câu hát liền nhau, giống lời ca khác cao độ học sinh thường hát câu hát cao độ Dựa vào sở lý luận có, với thời gian giảng dạy Tơi tìm hiểu khả học tập môn Âm nhạc học sinh lớp 5A lớp 5B Trên sở đặt câu hỏi qua phiếu điều tra trắc nghiệm: Em có thích học mơn Âm nhạc khơng ? Vì thích ? Vì khơng ? Kết thu sau: STT NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ LỚP 5A Do môn Âm nhạc hấp dẫn, 20/26 HS = 76,9% dễ học Do mơn Âm nhạc khó nhớ, 3/26 HS = 11,5% hay quên Do thầy dạy hay, dễ hiểu 18/26 HS = 61,5% LỚP 5B 18/25 HS = 72% 4/25 HS = 16% 15/25 HS = 60% * Khảo sát trình độ học sinh Tơi tiến hành kiểm tra chất lượng đầu năm qua việc trình bày hát đọc tập đọc nhạc mà em học lớp 5A, 5B Đề bài: Câu 1: Em trình bày hát sau: Reo vang bình minh, Con chim hay hót, Trên ngựa ta phi nhanh Nêu tên tác giả hát ? Câu 2: Em đọc nhạc hát lời tập đọc nhạc số “Mặt trời lên” ? Kết thu sau: LỚP SỐ HS HOÀN TỐT THÀNH HOÀN THÀNH 5A 26 HS = 26,9% 5B 25 HS = 20% CHƯA THÀNH 19 HS =73,1% = 0% 20 HS = 80% = 0% HOÀN Qua kiểm tra chất lượng cho thấy em thích học mơn, để học tốt số lượng khiêm tốn Thực tế nghe em thực hát hay đọc tập đọc nhạc Bên cạnh em có phong cách trình bày tự nhiên thoải mái đọc chuẩn xác cao độ, trường độ nốt nhạc tập đọc nhạc Vẫn số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, hát với tính chất thuộc lòng, gần giai điệu Việc thể tính chất hát hạn chế Phần đọc nhạc tên nốt mà khơng trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không tiết tấu nhạc 1.5- Những điểm SKKN Để có tiết học Âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên làm quen với kỹ ca hát Đó kỹ thuật tư ngồi hát, kỹ phát âm, nhả tiếng, quan sát, nghe cảm nhận tầm cữ giọng, âm sắc, giai điệu Sang lớp 5, kỹ thuật trì nâng cao bước Vì vậy, giáo viên phải nắm vững phương pháp bước giảng dạy Để người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ học Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập môn Âm nhạc Ở lớp dưới, em truyền thụ lại cho em kiến thức học phát triển kỹ có em cách tốt 2- NỘI DUNG SKKN 2.1- Cơ sở lí luận Cơng việc hướng dẫn học sinh học Âm nhạc nói chung tập hát nói riêng giúp em thực qua bước luyện Do cao độ, trường độ câu hát thường xuyên thay đổi tác động lớn đến quản em Để bảo vệ đới, bảo vệ giọng giúp cho giọng em phát triển bình thường Giáo viên phải hướng dẫn em qua bước khởi động, giai đoạn chuẩn bị gọi luyện Tuy nhiên cần hướng dẫn em thực tập thay đổi cao độ, tiết tấu đơn giản, dễ thực Ví dụ: * Mẫu 1: * Mẫu 2: * Mẫu 3: * Mẫu 4: * Mẫu 5: * Mẫu 6: Có nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tập hát Ở đưa phương pháp mà theo giúp học sinh dễ tiếp thu học Đó phương pháp kết hợp nghe giai điệu tập hát hướng dẫn sửa lỗi thông qua truyền miệng câu Để làm điều này, sau giúp em qua bước luyện khởi động giọng Người giáo viên phải giới thiệu dẫn dắt hát cách sinh động, gây ý, tò mò cho học sinh Ngồi từ ngữ dùng để mơ tả hình ảnh sinh động hát ra, giáo viên phải cho em nghe giai điệu hát thông qua băng, đĩa nhạc Nhưng tốt giáo viên nên ghi sẵn phần đệm hát vào nhớ đàn trực tiếp hát mẫu cho em nghe Thậm chí cần phải thể động tác phụ hoạ cho lời ca hát mà sau học xong hát em thực giáo viên làm mẫu Làm vậy, em cảm nhận giai điệu, tính chất Hơn nữa, việc giáo viên làm mẫu trực tiếp gây hứng thú ý cho em Các em nhỏ, khả nhận thức chủ yếu theo cảm tính Do đó, cho em nghe hát mẫu đọc lời ca hát việc làm thiếu giai đoạn việc giải nghĩa luyện đọc từ khó giúp em hiểu ý nghĩa lời ca Việc đọc lời ca theo tiết tấu giúp em phần cảm nhận tính chất nhịp điệu Người giáo viên cần hướng dẫn rõ thêm chút em hình dung chỗ ngân hay nghỉ sau câu hát VD: Trong “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” (Nhạc lời: Huy Trân) Khi hướng dẫn đọc lời ca, phải giúp em thể tiết tấu lặng đen, lặng đơn, nốt móc đơn có chấm dơi, móc kép Cần lướt qua đảo phách cách đọc, gõ nhạc cụ gõ hay vỗ tay theo tiết tấu sau: Hãy xua tan mây mù x x x x x x Để bầu trời tươi x x x x x x La la la la la la la x x x x x x x La la la la la la la x x x x x x x đen tối x x màu xanh x x la la la x x x la la la x x x Để em đọc tiết tấu ngắt cuối câu, giáo viên bảng phụ đọc mẫu hướng dẫn em đọc theo mẫu Khi tập hát cần tới đồng hoà giọng xác diễn cảm với trạng thái khác đặc biệt hát rõ lời Giáo viên phải đặt kế hoạch hướng dẫn em thực tốt Việc lấy giọng hát cụ thể, phù hợp tầm cữ chung cho lớp quan trọng Điều giúp em dễ dàng điều khiển giọng hát cao độ Để em cảm nhận giai điệu câu hát, không thiết giáo viên lúc phải hát mẫu Việc hát mẫu tốt dùng để trình bày tồn hát vào đầu tiết học giúp em cảm nhận giai điệu, tiết tấu dùng để sửa lỗi câu hát cho em Việc dùng tiếng đàn (Piano) để đàn lên giai điệu câu hát đó, em nghe cảm nhận giai điệu sau tự hát lời ca theo giai điệu tốt Việc em thực tự vỡ giúp cho tai nghe phát triển nhanh Hơn cảm nhận giai điệu thể giai điệu thành câu hát em dễ dàng chuẩn xác Sau câu đoạn, giáo viên nên tấu đàn, hát mẫu lại cho em nghe kiểm tra so sánh giai điệu Việc tập hát câu kết nối theo lối móc xích giúp em mau nhớ lời ca hát chuẩn xác giai điệu Việc củng cố luyện tập đoạn hát việc giúp em cảm nhận giai điệu lời ca giúp cho em tự tin hát cao độ, câu hát không rời rạc, không ê a, phát âm nhả tiếng rõ lời Đặc biệt giúp em loại bỏ chán nản chưa thực tập Khi em hát lời ca giai điệu bài, giúp cho việc luyện tập củng cố, khắc sâu học Giáo viên phải giúp em vừa hát vừa gõ đệm nhạc cụ để tạo sinh động hát giúp em giữ nhịp độ mà không bị nhanh Việc sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo hát làm cho hát sinh động, gây hứng thú tránh nhàm chán đơn điệu tiết học Thơng thường, có cách gõ đệm để luyện tập củng cố hát là: Hát gõ đệm theo nhịp, hát gõ đệm theo phách gõ đệm theo tiết tấu lời ca Tuy nhiên tuỳ theo hát cụ thể mà vận dụng cho phù hợp Để khích lệ em học tập tạo điều kiện cho em chứng minh khả cảm nhận Sau nắm giai điệu hát giáo viên phải tổ chức cho em thể theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca Ở giai đoạn này, việc động viên, khuyến khích em quan trọng cho dù em chưa thực hát cách xác tốt 2.2- Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thông thường, chương trình học hát Tiểu học, việc dạy hát từ đầu đến hồn chỉnh phải thơng qua tiết học Thậm chí có đến tiết học Trong đó, tiết đầu dạy lời ca mới, tiết củng cố; sửa chữa cao độ lời ca tiết trước; dạy tiếp lời ca lại (nếu có lời 2) luyện tập củng cố cách gõ đệm theo tiết tấu; theo phách; theo nhịp (tuỳ theo bài) tập vận động, động tác phụ hoạ theo lời ca, tập trình bày hát Sau tiết thứ hai, hát ơn tập lại kết hợp với nội dung khác Bắt đầu tiết thứ 2, việc chỉnh sửa cao độ, tiết tấu câu hát phải giáo viên hướng dẫn em thực nguyên tắc Thông thường sau tiết em học tiết sau khoảng thời gian tuần Việc nhớ lại hồn tồn giai điệu hát khơng phải học sinh làm Lúc người giáo viên phải lấy giọng cho em, lại phải thực hát mẫu cho em nghe hát qua băng để em nhớ lại giai điệu Giáo viên dạo đàn, học sinh hát lại hát Việc phát câu, từ em hát chưa để sửa chữa cho em Khi em thực cao độ câu hát Việc giúp em luyện tập, củng cố Giáo viên cần đưa yêu cầu, phải nêu rõ nhiệm vụ mà em phải thực luyện tập Việc luyện tập nhóm bàn chí cá nhân Giáo viên lắng nghe, chữa lỗi sai sót nhỏ em, dùng đàn tấu câu em hát chưa để em nghe tự sửa lỗi cho Việc luyện tập hay sửa lỗi cho học sinh phải thực cách tổng quát Mặc dù thời điểm sửa lỗi cho em VD: Trong “ Em nhớ trường xưa” câu hát thứ hai em hay hát sai cao độ sau: + Hát nhạc: + Hát sai nhạc: Như vậy, tiếng “Nhịp cầu tre lối nhà em” em hát chênh lên cung, tức nhầm với câu hát thứ Giải vấn đề này, giáo viên cần đàn theo nhạc cho học sinh nghe khoảng lần Sau hát mẫu lại câu hát bắt nhịp cho tập lại theo nhạc Cũng đàn theo cao độ em hát sai đàn theo nhạc để em so sánh nhiều lần Làm giúp em tự nhận biết sửa lỗi cho Việc củng cố lại hát không việc hát lại lời hát mà thực theo số phương pháp khác như: gõ đệm nhạc cụ nhẩm theo tiết tấu, giáo viên đàn giai điệu, học sinh gõ, nhẩm theo tiết tấu Nhắc lại tính chất nhạc điệu Hát, gõ đệm nhạc cụ theo nhiều âm sắc Các hình thức luyện tập vừa hiệu lại vừa thu hút học sinh tham gia Yêu cầu giáo viên phải nêu giao rõ nhiệm vụ cho em VD: Giáo viên đàn lại hát, yêu cầu học sinh gõ đệm theo nhịp, theo phách tiết tấu Giáo viên yêu cầu học sinh hát câu 1, nhẩm gõ theo phách câu lại hát câu 3, gõ đệm câu cho nhóm 1, em gõ trống vỗ tay theo phách mạnh, nhóm gõ phách, song loan theo phách nhẹ Khi em thực chuẩn xác giai điệu, tiết tấu hát rồi, để khắc sâu, gây ấn tượng tâm trí em Cũng việc thể hát thêm sinh động Giáo viên phải hướng dẫn em thực phụ hoạ cho hát Các động tác phụ hoạ cho phải phù hợp với lời ca giai điệu Các bước phải ăn khớp với động tác tay nhịp Tuy nhiên, em nhỏ nên động tác đưa vào phụ họa khơng nên tìm động tác q khó, cần đơn giản phù hợp hiệu đem lại cao Tóm lại, phương pháp luyện tập củng cố hát đa dạng Tuỳ theo thời điểm, mà người giáo viên sử dụng, lựa chọn phương pháp thích hợp Chỉ có điều dù có thực phương pháp người giáo viên phải sử dụng nhạc cụ để thực Có em cảm nhận thực âm đặc biệt gây hứng thú cho em Tôi xin minh họa phương pháp qua tiết dạy sau : ÂM NHẠC (Tiết 26) Học hát: Em nhớ trường xưa Nhạc lời: Thanh sơn I/ Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp II/ Chuẩn bị giáo viên - Đàn, nhạc cụ gõ đệm như: Song loan, phách… - Hát chuẩn xác bài: Em nhớ trường xưa - Tranh ảnh, bảng phụ chép sẵn lời ca hát III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (3p) B Bài mới: Giới thiệu (2p) - Giáo viên giới thiệu tranh minh họa Dạy hát: Em nhớ trường xưa.(22p) Nghe hát mẫu - Giáo viên đệm đàn, tự trình bày hát Đọc lời ca - Giáo viên giải thích: Bài em nhớ trường xưa gồm đoạn Đoạn 1: từ Trường làng em đến yêu gia Hoạt động học sinh - Học sinh lên bảng đọc nhạc hát lời Tập đọc nhạc số - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe hát mẫu - Học sinh ghi nhớ đình, đoạn từ Tre xanh đến nhớ trường xưa Trong đoạn tác giả có sử dụng dấu nhắc lại Vì đọc lời ca hát, em phải thực việc nhắc lại - Giáo viên yêu cầu học sinh đồng đọc lời ca - Giáo viên giải thích từ khó hát: “dù đời nhịp thoi đưa” ý nói dù đời trơi nhanh 3.Khởi động giọng - Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn giọng Đô trưởng, HS nghe đọc nguyên âm La Tập hát câu - Giáo viên chia câu hát: Từ Trường làng em đến vui êm đềm, chia làm câu hát ngắn - Giáo viên đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần - Giáo viên thực hiện: bắt nhịp (2-1) đàn giai điệu để học sinh hát - Yêu cầu học sinh lấy đầu câu hát - Giáo viên định học sinh hát mẫu - Giáo viên hướng dẫn lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại GV hát mẫu chỗ cần thiết - Học sinh đồng đọc - Học sinh ghi nhớ - Học sinh khởi động giọng - Học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát hòa theo - Học sinh tập lấy - 1-2 học sinh thực - Học sinh đồng hát(Chú ý đoạn a cần tập hát trường độ nốt móc đơn chấm dơi nốt móc kép Đoạn b cần tập hát trường độ chùm nốt móc kép) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập - Học sinh thực câu tương tự - Giáo viên đàn từ Tình quê hương đến - Học sinh tự hát hòa theo tiếng đàn yêu gia đình, giai điệu gần giống phần tập(chỉ khác nhịp cuối) Giáo viên đàn cho học sinh tự hát phần này, sau tập nhịp cuối vài lần - Giáo viên hướng dẫn tập đoạn - Học sinh tập hát đoạn tương tự đoạn Hát - Giáo viên đàn cho học sinh hát - Học sinh hát 1-2 lần GV tiếp tục sửa chỗ học sinh hát chưa đạt, thể cao độ trường độ 10 - Giáo viên chia dẫy, tổ, cá nhân cho học sinh hát * Hát kết hợp gõ đệm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Giáo viên làm mẫu - Hát theo yêu cầu giao viên: hát theo dẫy, tổ, cá nhân + Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh thực theo mẫu sau: Trường làng em có hàng tre xanh… * * * * + Theo nhịp: Trường làng em có hàng tre xanh… * * - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - Học sinh hát, gõ đệm (chú ý thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn nhịp độ Thể sắc thái 1) theo phách (đoạn 2) tươi vui, thiết tha, hồn nhiên C Củng cố - Dặn dò.(3p) hát - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: + Bài hát có hình ảnh giống ngơi trường em ? Hình ảnh em thấy quen thuộc ? + Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh hát ? - Giáo viên định học sinh trình bày - -5 em xung phong hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) theo phách (đoạn 2) - Giáo viên đàn lớp trình bày hát - Học sinh đồng hát kết hợp kết hợp gõ đệm gõ đệm - Giáo viên dặn dò học sinh học - Học sinh ghi nhớ thuộc hát 2.4 – Hiệu SKKN - Âm nhạc tách riêng, có sách giáo khoa hướng dẫn riêng Từ đây, việc học hát, em tập đọc tập đọc nhạc với hình tiết tấu đơn giản như: nốt trắng, nốt đen, móc đơn, ghép lời ca theo nhạc làm tập nhạc Như vậy, lên lớp việc học Âm nhạc học sinh Tiểu học bắt đầu chuyển sang giai đoạn Việc học Âm nhạc không đơn thông qua hát mà em trực tiếp tiếp xúc với nốt nhạc khng nhạc có khố son Bước lên lớp 5, ngồi việc ơn lại kiến thức học lớp 4, chương trình Âm nhạc lớp giúp em củng cố kĩ hát như: Tư hát, cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập hát câu dài liền mạch, tập hát chỗ có luyến hai nốt nhạc Hơn nữa, lớp việc thể tình cảm, sắc thái hát đòi hỏi cao Một hát khơng đòi hỏi em hát đúng, mà thể cần em phải nhiều gửi gắm tình cảm tình cảm tác giả sáng tác qua 11 giai điệu, lời ca hát Tuy nhiên, việc thể tình cảm khơng yêu cầu em phải làm ca sỹ, nghệ sỹ chuyên nghiệp Như vậy, sang lớp 5, chương trình Âm nhạc mở rộng thêm vốn kiến thức em Tiếp tục bồi dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, tự tin tham gia hoạt động âm nhạc Đặc biệt giúp em có tảng kiến thức sơ đẳng, vững trước kết thúc cấp học, bước vào cấp học mới, với khối lượng kiến thức cao Ở lớp 4, tiếp xúc nên yêu cầu phân môn “Tập đọc nhạc” đặt cho em nhẹ nhàng, đơn giản Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân môn này, em phải thực hành tập cao độ, tiết tấu Người giáo viên phải giúp em nhận âm cao, thấp tương ứng với vị trí nốt nhạc khng phạm vi quãng Sau đó, em tiếp cận với thang âm: Đô - Rê - Mi - Son - La tiến tới thang âm: Đô - Rê - Mi Pha - Son - La - Si Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc dựa sở kiến thức học lớp nâng cao Cả năm, em học tập đọc nhạc viết nhịp ; dựa cao độ thang âm: Đô, Rê, Mi, Son, La thang âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Về tiết tấu, em tiếp tục củng cố lại trường độ với hình nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen chấm dôi Cách dạy thực hành hình nốt thực gõ theo tiết tấu, cho học sinh tập đọc tên gọi hình nốt: đơn, đen, trắng Đơi để đỡ nhàm chán thay tiếng trống: Tùng, rinh Việc giúp học sinh tập đọc tập đọc nhạc muốn thu kết phải thực bước theo trình tự định Sau giới thiệu tập đọc nhạc, tập hát, bước luyện tập đọc nhạc phải luyện tập cao độ Cho em đọc lại cao độ nốt nhạc không giúp em khởi động giọng mà giúp em nhớ vị trí nốt khuông cảm nhận cao độ nốt so với Muốn em thực tốt tập, giáo viên phải đưa yêu cầu để em tìm hiểu, nhận xét nhạc, nhạc viết loại nhịp gì? Có nhịp? cao độ gồm nốt gì? Về trường độ gồm hình nốt gì? Trong có sử dụng ký hiệu âm nhạc nào? mục tiêu giai đoạn làm để em nắm thể tiết tấu chủ đạo Việc thể tiết tấu phải kết hợp theo nhiều hình thức, vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ Hình thức thể lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ Khi em thực tốt tiết tấu bài, giáo viên đàn để em nghe cảm nhận giai điệu theo tiết tấu Đây lúc bắt đầu tập đọc nhạc Giáo viên nên đọc mẫu trước lần để em so sánh với cao độ đàn Tập đọc câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng Luyện tập củng cố theo nhóm, tổ cá nhân Khi em đọc cao độ, trường độ bài, chuyển sang ghép lời ca Để em có cảm nhận tốt việc ghép lời ca với nhạc, giáo viên nên dành khoảng phút cho em tự ghép 12 lời Sau đó, giáo viên đàn giai điệu hát mẫu lời ca để em nghe, so sánh Giáo viên bắt nhip, học sinh đọc lại nhạc ghép lời ca Giáo viên đàn lại câu, sửa lỗi cho em Giai đoạn đòi hỏi kết hợp luyện tập nhịp nhàng đọc nhạc, hát lời gõ đệm nhạc cụ Cuối việc đánh giá, giai đoạn động viên khích lệ em học tập Phải thường xuyên động viên học sinh, việc động viên lời điểm số(mang tính khích lệ) em thực đọc chưa thật tốt Phương pháp luyện tập củng cố tập đọc nhạc đa dạng Xin đưa biện pháp hữu hiệu, nói “Một mũi tên trúng hai đích” mà tơi áp dụng trường Tiểu học…… luyện tập tập đọc nhạc đàn Organ Đối với trường học buổi/ ngày, theo yêu cầu Bộ đề ra, học sinh phải làm quen với loại nhạc cụ Cây đàn Organ hồn tồn thích hợp Bắt đầu từ tuần 5, song song với chương trình khố, giáo viên giới thiệu cho em tập phím đàn tập đọc nhạc số hoàn toàn hợp lý Việc tập tập đọc nhạc đàn vừa giúp em đọc tốt nhạc, vừa giúp em thay đổi cách học, tạo thoải mái, gây tò mò hứng thú, kết thu lại khả quan Tôi xin minh họa giải pháp qua hoạt động dạy tập đọc nhạc sau: ÂM NHẠC (Tiêt 27) Tập đọc nhạc : TĐN số Mây chiều I/ Mục tiêu - Biết đọc Tập đọc nhạc số II/ Chuẩn bị giáo viên - Đàn, bảng phụ Tập đọc nhạc số III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: B Bài mới: *Hướng dẫn HS học Tập đọc nhạc số - Mây chiều Giới thiệu Tập đọc nhạc - Giáo viên treo Tập đọc nhạc số lên bảng - Giáo viên giới thiệu hôm em học TĐN số mang tên Mây chiều - Giáo viên hỏi: + Bài TĐN viết loại nhịp ? Có nhịp ? + Về cao độ gồm nốt ? + Về trường độ gồm hình nốt ? 13 Hoạt động học sinh - Học sinh theo dõi - Học sinh trả lời: + Bài TĐN viết nhịp 3/4, gồm có nhịp + cao độ gồm nốt Đô – Rê – Mi – Fa – Son – La – Xi – Đô + Trường độ gồm nốt: trắng, đen - Giáo viên hướng dẫn TĐN chia làm câu, câu có nhịp Tập nói tên nốt nhạc - Giáo viên định học sinh nói tên nốt khuông thứ - Giáo viên nốt khng thứ 2, lớp đồng nói tên nốt nhạc Luyện cao độ - Giáo viên định học sinh nói tên nốt TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Xi-Đô) - Giáo viên đàn cho học sinh luyện đọc cao độ nốt (Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Xi-Đô) - Giáo viên đàn giai điệu lên, xuống cho học sinh đọc 2-3 lần Luyện tập tiết tấu - Giáo viên cho học sinh quan sát hình tiết tấu - Giáo viên gõ tiết tấu làm mẫu Yêu cầu học sinh tay gõ, miệng đọc tiết tấu nguyên âm sau: Trắng-đen-trắng-đen-đen-đen-đentrắng - Giáo viên định học sinh xung phong gõ lại - Giáo viên hướng dẫn bắt nhịp lớp gõ tiết tấu Tập đọc câu - Giáo viên đàn giai điệu đọc mẫu cho học sinh nghe - Giáo viên giải thích cách thể nốt trắng chấm dôi: ngân dài phách - Giáo viên đàn câu thứ lần, lần thứ HS lắng nghe, lần em đọc nhẩm theo - Giáo viên bắt nhịp đàn cho học sinh đọc câu - Giáo viên định học sinh xung phong đọc câu - Yêu cầu lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 14 - Học sinh nhắc lại - 1-2 HS xung phong - Học sinh đồng nói tên nốt nhạc - 1-2 HS xung phong - Học sinh đồng đọc cao độ nốt sau: (Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Xi-Đô) - Đọc theo hướng dẫn GV - Học sinh quan sát - Học sinh luyện đọc, gõ tiết tấu sau: Trắng-đen-trắng-đen-đen-đen-đentrắng - 1-2 em thực - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi nhớ - Học sinh theo dõi - Học sinh đồng đọc câu - 1-2 HS đọc - Học sinh đọc nhạc, sửa sai - Học sinh đọc câu câu tương tự câu Tập đọc - giáo viên đàn giai điệu bài, học sinh đọc nhạc hòa theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Giáo viên định học sinh xung phong đọc - Yêu cầu học sinh đọc nhạc gõ tiết tấu GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho học sinh Ghép lời ca - Giáo viên đàn học sinh tự ghép lời ca 1-2 lần - Giáo viên quy định nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa hát lời ca, tất thực kết hợp gõ phách GV đệm đàn - Giáo viên định học sinh đọc nhạc, đồng thời học sinh hát lời - Giáo viên đàn lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách C Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hỏi: + Bài tập đọc nhạc có câu khó đọc, khó hát ? - Giáo viên đàn, đọc nhạc để hướng dẫn học sinh đọc câu khó - Giáo viên đàn giai điệu, lớp đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ phách GV bắt nhịp - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gõ phách mạnh, phách nhẹ đọc nhạc hát lời GV bắt nhịp (không đàn), Cả lớp thực - Giáo viên định học sinh xung phong trình bày - Giáo viên điều khiển tổ đọc nhạc, hát lời gõ phách GV đánh giá - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập chép nhạc TĐN số (nếu thời gian) - Dặn học sinh học 15 - Học sinh đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu - 1-2 HS thực - Học sinh đọc nhạc, sửa sai - Học sinh nghe đàn tự ghép lời ca - Học sinh thực theo yêu cầu - HS xung phong - Học sinh thực - Học sinh trả lời - Học sinh thực - Học sinh tập gõ phách mạnh, nhẹ - 1-2 HS thực - Tổ nhóm trình bày - Học sinh tập chép nhạc - Học sinh ghi nhớ * Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc Ghi chép lại nhạc học giúp em nắm vị trí nốt khng, nhớ hình nốt, ký hiệu học Nếu tập đọc nhạc mang nhiều tính chất trìu tượng phụ thuộc vào tai nghe em ghi chép nhạc mang tính cụ thể hơn, thực Do vậy, việc hướng dẫn em ghi chép đơn giản dễ thực Tuy nhiên, đơn giản khơng có nghĩa không quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc đúc kết phân môn tập hát tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức Do đòi hỏi phải có xác tuyệt đối vị trí nốt khng nhạc Quan trọng qua chép nhạc em phải nhớ tên nốt nhạc gì, nằm vị trí nào, cách viết hình nốt sao, hình nốt có ý nghĩa phải thể Việc ghi chép nhạc giúp em ghi nhớ ký hiệu khác âm nhạc Các kiến thức bổ trợ cho việc tập đọc nhạc thực hát theo yêu cầu tác giả VD: Cách sử dụng dấu luyến, dấu tăng trường độ, dấu quay lại, dấu hồi đoạn, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu Việc ghi chép nhạc cơng việc đòi hỏi phải hướng dẫn em thực cách thường xuyên Tuy nhiên không thiết lúc phải thực lớp nhiều thời gian Ở lớp hướng dẫn em cách thực việc ghi chép, nhận cách trình bày cho đúng, cho đẹp việc ghi chép lại nên cho em thực nhà Một phương pháp ghi chép nhạc nêu phương pháp hỗ trợ nhiều cho phát triển tai nghe em phương pháp “Nghe đàn ghi nhạc” Trong Âm nhạc chuyên nghiệp mơn bản, phương pháp ghi âm Với học sinh lớp 5, mục tiêu phương pháp giúp em thoải mái Đặc biệt giúp em phát triển tai nghe tốt Đồng thời củng cố cho em kiến thức ban đầu học Với học sinh lớp 5, nghe đàn ghi nhạc hoàn toàn Do vậy, muốn thực có kết giáo viên phải hướng dẫn thật kỹ cách thực cho học sinh nắm Đặc biệt việc làm mẫu phải dễ hiểu để em nắm cốt lõi vấn đề Hơn nữa, tập ghi nhạc thực hành phải đơn giản Giáo viên đàn phải thật rõ ràng Thậm chí lúc đầu giáo viên phải vừa đàn vừa gõ phách giúp em phân biệt trường độ nốt nhạc * Xây dựng phương pháp dạy kể chuyện Âm nhạc Kể chuyện Âm nhạc tưởng chừng đơn giản Trong thực tế, để truyền đạt kể chuyện Âm nhạc có kết đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp, kỹ giảng dạy Không mà kể chuyện âm nhạc đòi hỏi phải có cơng tác chuẩn bị thật chu đáo Đó đọc, tìm hiểu thật kỹ nội dung chuyện cần kể Để từ đặt câu hỏi cho em trả lời nhằm khai thác chủ đề chuyện Kể chuyện, không giống đọc chuyện, cần đủ chữ thêm chút thể giọng Kể chuyện âm nhạc việc nhớ kể nội dung chuyện, đòi hỏi phải có chất giọng truyền cảm, hấp dẫn phải biết thêm thắt từ ngữ vào giọng kể cho câu chuyện thêm sinh động, thu hút để học sinh dễ nhớ Đôi câu chuyện, để thêm sinh động, người kể phải hát thay nhân vật chuyện 16 Việc chuẩn bị tranh theo nội dung chuyện cho học sinh tìm hiểu nội dung giúp học sinh nhanh nhớ cốt chuyện tạo cho câu chuyện thêm phong phú thu hút ý em Sau giới thiệu khái quát nội dung chuyện, giáo viên cho học sinh xem tranh kể theo nội dung chuyện Trong kể, giáo viên đặt câu hỏi cho em trả lời để khai thác khắc sâu nội dung Cần đặt câu hỏi ngắn gọn dễ trả lời Ví dụ, câu truyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu (tiết 15), giáo viên đặt câu hỏi dạng sau: + Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh ngày, tháng, năm ? Quê quán nghệ sĩ đâu ? + Cao Văn Lầu học trò nghệ sĩ ? + Em cho biết hoàn cảnh đời Dạ cổ hoài lang ? Khi học sinh nắm nội dung chuyện, giáo viên cho em tập kể lại chuyện, cho em kể lại đoạn sở quan sát tranh, nhiều em tham gia vào kể nhắc lại tình tiết chuyện tốt Sau cho em kể lại chuyện, giáo viên khái quát lại toàn nội dung chuyện đặt câu hỏi cho em trả lời xem chuyện muốn nói điều gì, qua chuyện em biết điều hay học điều Từ giáo viên gợi ý em liên hệ với sống, học tập thân động viên em cố gắng Trước kết thúc câu chuyện âm nhạc, giáo viên nên cho học sinh nghe lại tác phẩm chuyện vài trích đoạn khác tác giả nói chuyện Tơi xin minh họa hoạt động dạy kể chuyện âm nhạc sau: ÂM NHẠC (Tiết 28) Kể chuyện âm nhạc I/ Mục tiêu - Học sinh nghe câu chuyện Khúc nhạc trăng, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện Học sinh làm quen với Sô-nát Ánh trăng Bét-tô-ven II/ Chuẩn bị giáo viên - Tranh minh họa cho câu chuyện Khúc nhạc trăng Băng, đĩa nhạc giới thiệu Sô-nát Ánh trăng Bét-tô-ven III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ B Bài * Hướng dẫn HS Kể chuyện âm nhạc - Giáo viên giới thiệu câu chuyện: Biết- - Học sinh theo dõi tô-ven nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh năm 1770 năm 1827 Ông đánh giá nhạc sĩ xuất sắc lịch sử âm nhạc 17 giới Hôm em nghe câu chuyện kể hồn cảnh đời Sơnát Ánh trăng, tác phẩm âm nhạc tiếng Bét-tôven - Giáo viên kể chuyện theo tranh minh họa - Củng cố nội dung chuyện - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Vì Bét-tơ-ven lại ghé vào thăm nhà người thợ giày ? + Tại Bét-tô-ven lại chơi đàn với xúc động mãnh liệt? + Giai điệu Sô-nát Ánh trăng xuất Bét-tơ-ven nhìn thấy gì? - Cho học sinh tập kể chuyện - Giáo viên định tổ thi xem tổ kể chuyện hay cách sau: + Tóm tắt nội dung đoạn theo tranh minh họa + Tóm tắt tồn câu chuyện theo tranh minh họa - Giáo viên nhận xét tổ - Giáo viên cho học sinh nghe nhạc minh họa + Nếu thời gian, GV đàn số giai điệu ngắn để giới thiệu sáng tác âm nhạc Bét-tô-ven C Củng cố - Dặn dò - Các em vừa nghe, kể câu chuyện gì? Của ai? - Kết thúc câu chuyện GV giáo dục thái độ + Bét-tô-ven sáng tác nên nhạc tiếng ơng có lòng nhân ái, biết đồng cảm với người nghèo khó ông biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên + Dặn dò, động viên HS cố gắng học tập âm nhạc tìm nghe sáng tác Bét-tô-ven 18 - Học sinh nghe câu chuyện - Học trả lời: + Vì ơng nghe thấy tiếng đàn dương câm + Vì ơng nhận gái người thợ giày bị mù + Ơng nhìn thấy ánh trăng vàng, ngơi lấp lánh trời, nhà thờ cổ kính, hàng dương liễu… - Các tổ xung phong kể - Học sinh nghe đoạn trích Sô-nát Ánh trăng - HS trả lời - Học sinh ghi nhớ 3.Kết luận kiến nghị - Kết luận Sau thời gian dài giảng dạy trường Tiểu học, áp dụng thực giảng dạy âm nhạc với phương pháp theo bước thấy em say mê hứng thú học tập Do kết nâng lên rõ rệt Trên sở từ thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trường Tiểu học nói chung cho học sinh lớp nói riêng Xuất phát từ thực trạng khả nhận thức tiếp thu kiến thức đặc thù môn Tôi lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp giảng dạy sở bám sát chương trình hướng dẫn Bộ Giáo dục - Đào tạo Tôi thu kết đáng kể Qua quan sát thực tế nhận thấy em u thích mơn hơn, hào hứng học tập Đặc biệt kết học tập chất lượng cơng tác phong trào văn hố văn nghệ nâng lên rõ rệt Các em mạnh dạn hơn, tự tin thực Khả nhận thức người nói chung, học sinh Tiểu học nói riêng lớn sẵn có Điều người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích em để tìm phương pháp giáo dục, giảng dạy thích hợp giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tạo say mê việc vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Về phía thân, với số phương pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy trường Tiểu học Tôi nhận thấy hiệu phương pháp cao Tôi áp dụng thực giảng dạy âm nhạc với phương pháp theo bước thấy em say mê hứng thú học tập Do kết có nhiều chuyển biến Tơi tiến hành kiểm tra khảo sát lại đối tượng học sinh lớp 5A, 5B Qua kết kiểm tra số học sinh hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt, số học sinh chưa hoàn thành giảm xuống Đề bài: Câu 1: Em trình bày hát sau: Em nhớ trường xưa, Hãy giữ cho em bầu trời xanh, Ước mơ Nêu tên tác giả hát ? Câu 2: Em đọc nhạc hát lời tập đọc nhạc số “Mây chiều” ? LỚP SỐ HS HOÀN TỐT THÀNH HOÀN THÀNH 5A 26 15 HS = 57,7% 5B 25 13 HS = 52% CHƯA THÀNH HOÀN 11 HS = 42,3% = 0% 12 HS = 48% = 0% Điều thể rõ qua thực tế kiểm tra chất lượng môn với phong trào văn hoá văn nghệ ngày phát triển thu kết cao Tuy nhiên, vận dụng phương pháp này, đồng chí tuỳ ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể để thu 19 kết tốt Và điều quan trọng xây dựng nên phương pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp môn Âm nhạc - Kiến nghị + Đối với phòng giáo dục đào tạo: Các cấp lãnh đạo tổ chức phong trào văn nghệ + Đối với nhà trường: Phòng giáo dục cần mở nhiều chuyên đề âm nhạc cho học sinh giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn + Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa âm nhạc tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị đồ dùng phục vụ việc giảng dạy tốt Qua biện pháp tiến hành kết đạt với môn Âm nhạc, rút số kinh nghiệm sau: Là giáo viên yêu nghề, tâm huyết với nghề, mong muốn mang lại cho em – hệ tương lai đất nước tâm hồn tươi đẹp giai điệu đẹp, giúp em phát triển toàn diện, đặc biệt khả cảm thụ âm nhạc kỹ ca hát, hình thành em thẩm mỹ nghệ thuật đắn Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc việc nắm đủ bước lên lớp điều phải có u nghề, mến trẻ, say mê nghệ thuật Có điều ln có ý thức tìm tòi, đổi phương pháp giảng dạy mơn Âm nhạc Cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu Phải biết sử dụng linh hoạt phương pháp trình giảng dạy Đặc biệt giúp em có tảng kiến thức sơ đẳng, vững trước kết thúc cấp học, bước vào cấp học mới, với khối lượng kiến thức cao Trên số kinh nghiệm mà thân tơi có q trình giảng dạy Âm nhạc Tiểu học năm qua Vậy tơi khơng có tham vọng lớn ngồi việc chia sẻ mà tơi làm mong muốn học hỏi bạn đồng nghiệp kinh nghiệm quý báu giảng dạy để vững vàng đường mà lựa chọn Do lực thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa,ngày 20 tháng 05 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Đinh Thị Hà 20 21 ... thiết - Học sinh đồng đọc - Học sinh ghi nhớ - Học sinh khởi động giọng - Học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát hòa theo - Học sinh tập lấy - 1-2 học sinh thực - Học sinh đồng hát(Chú... LỚP 5A Do môn Âm nhạc hấp dẫn, 20/26 HS = 76,9% dễ học Do mơn Âm nhạc khó nhớ, 3/26 HS = 11 ,5% hay quên Do thầy dạy hay, dễ hiểu 18/26 HS = 61 ,5% LỚP 5B 18/ 25 HS = 72% 4/ 25 HS = 16% 15/ 25 HS... Trắng-đen-trắng-đen-đen-đen-đentrắng - 1-2 em thực - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi nhớ - Học sinh theo dõi - Học sinh đồng đọc câu - 1-2 HS đọc - Học sinh đọc nhạc, sửa sai - Học sinh đọc câu câu tương

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w