1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)

120 186 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)Sử dụng tình huống thực tiễn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trong dạy học sinh học cơ thể động vật (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin xam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dân PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Bộ môn “Sinh học đại & Giáo dục Sinh học”, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Ngun Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn “Sinh học đại & Giáo dục Sinh học”, khoa Sinh học, Phòng đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô, em HS trường THPT tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, GV gửi ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Các từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Luận điểm đưa bảo vệ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu sử dụng tình dạy học .5 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm tình có vấn đề 1.2.2 Năng lực giải vấn đề .10 1.2.3 Tiêu chuẩn tình thực tiễn sử dụng dạy học 12 1.2.4 Các thành tố cấu trúc lực giải vấn đề (NLGQVĐ) 13 1.2.5 Đánh giá lực giải vấn đề .14 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Mục đích khảo sát 25 1.3.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát .25 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.3 Nội dung khảo sát 26 1.3.4 Phương pháp khảo sát 26 1.3.5 Kết khảo sát (phụ lục số 3) 26 Kết luận chương 27 Chương 2: SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT .28 2.1 Giới thiệu cấu trúc nội dung phần Sinh học thể động vật 28 2.1.1 Cấu trúc nội dung Sinh học thể động vật - Sinh học 11 28 2.1.2 Nội dung yêu cầu cần đạt phần Sinh học thể động vật 29 2.2 Thiết kế sử dụng tình thực tiễn DH phần Sinh học thể động vật .36 2.2.1 Quy trình thiết kế THTT DH phần Sinh học thể động vật 36 2.2.2 Quy trình sử dụng THTT DH Sinh học thể động vật 41 Kết luận chương 54 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích TN 55 3.2 Nội dung TN 55 3.3 Phương pháp TN 55 3.3.1 Chọn trường, lớp TN 55 3.3.2 Bố trí TN 56 3.3.3 Kiểm tra .56 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 58 3.4.1 Phân tích kết học tập học sinh 58 3.4.2 Phân tích kết phát triển NL GQVĐ HS 68 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Xin đọc DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐV Động vật GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm MĐ Mức độ 10 MT Mục tiêu 11 ND Nội dung 12 NL Năng lực 13 Nxb Nhà xuất 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 SGK Sách giáo khoa 17 SL Số lượng 18 STT Số thứ tự 19 TN Thực nghiệm 20 THCVĐ Tình có vấn đề 21 THPT Trung học phổ thơng 22 THTT Tình thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá NL GQVĐ học sinh 17 Bảng 1.2 Tóm tắt thang đánh giá NL GQVĐ HS 24 Bảng 2.1 Nội dung yêu cầu cần đạt phần Sinh học thể động vật .29 Bảng 2.2 Nội dung xây dựng THTT phần Sinh học thể động vật - Sinh học 11 35 Bảng 2.3 Thống kê số lượng, mức độ dạy học TH 47 Bảng 3.1 Danh sách lí thuyết chương trình dạy TN 55 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 58 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra nhóm ĐC TN 58 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 59 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) nhóm lớp TN ĐC 60 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 61 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC .61 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần củalớp TN ĐC 61 Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 62 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm lần lớp TN lớp ĐC 63 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm lần lớp TN lớp ĐC 64 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC 65 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC .65 Bảng 3.14 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 66 Bảng 3.15 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm lần lớp TN ĐC 67 Bảng 3.16 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm lần lớp TN lớp ĐC 68 Bảng 3.17 Kết đạt kĩ GQVĐ HS dạy học phần Sinh học thể động vật THTT 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nhóm NL chung 12 Hình 1.2 Sơ đồ xác định giải pháp GQVĐ 13 Hình 1.3 Quan hệ HĐ GQVĐ - NL GQVĐ - ĐG NL GQVĐ 16 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng THTT .38 Hình 2.3 Sơ đồ tam giác sư phạm .41 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình dạy học TH 44 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 59 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .59 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 62 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .63 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 66 Hình 3.6 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần lớp TN lớp ĐC 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực HS yêu cầu tất yếu thời đại Vì vậy, kỉ 21, giáo dục khơng đơn đào tạo cho người học để “biết đọc, biết viết, biết đếm” Thay vào hướng tới lực toàn diện trách nhiệm hơn, giúp cho người học đối mặt với thách thức phức tạp tương lai Đổi đại hóa phương pháp giáo dục theo hướng chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi chép sang hướng người học chủ động trình tiếp cận lĩnh hội tri thức, chuyển từ tiếp cận kiến thức sang tiếp cận NL, dạy cho người học phương pháp học chủ động, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống, có phân tích tư logic, phát triển NL cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ HS trình học tập vấn đề cấp bách qua nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Với đặc thù Sinh học khoa học thực nghiệm, việc truyền thụ kiến thức cho học sinh quan sát, mô tả, thực nghiệm, chứng minh đến kết luận Nhằm nâng cao hiệu dạy học Sinh học trường phổ thông, thiếu việc đẩy mạnh đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, vận dụng kĩ thuật dạy học hiệu quả,v.v sử dụng tình thực tiễn (THTT) dạy học biện pháp đạt hiệu cao TH dạy học dạng tập (gọi tập tình -BTTH), câu hỏi chứa đựng tình có nguồn gốc khác (giả định hay thực tiễn), chứa đựng mâu thuẫn nhận thức tạo động thúc đẩy tìm tòi, sáng tạo HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng tình dạy học rèn cho HS kĩ tư đặc biệt kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, kĩ GQVĐ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Sử dụng TH dạy học giúp HS chủ động lĩnh hội kiến thức cách vững vàng, Sử dụng TH biện pháp hiệu để khích lệ HS tự lực nghiên cứu, gắn việc học lí thuyết với thực hành giải tình thực tiễn đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ẩm không ? + Nguyên nhân làm giun bị chết ? HS GQVĐ theo nhóm cá nhân GV chốt HS báo cáo kết quả, kiểm định giả + Giun hô hấp da thuyết + Giun có sắc tố hơ hấp da nên giun thích nơi ẩm đê thuận tiện q trình trao đổi khí + Nơi mơi trường nhiều nước khơng khí khơng thẩm thấu qua da nên khơng có trao đổi khí giun chết + Nơi khơ da giun khơ, để trao đổi khí da giun phải ẩm ướt trình trao đổi khí xảy -> giun chết 2.Hô hấp qua mang GV quay trở lại TH8 lúc vào Có ý kiến cho tất lồi động vật sống nước hơ hấp mang, ý kiến em ? Ở phần khởi động học sinh trả lời GV - Tại đa số đv nước hô câu hỏi " Tất động vật số hấp mang ? nước hô hâp mang " sai GV chốt : Cấu tạo mang cá - Gồm nhiều cung mang HS thảo luận trả lời theo hướng - Mỗi cung mang có nhiều phiến mang-> + Cấu tạo mang Làm tăng diện tích trao đổi khí + Tại mang cá bề mặt trao đổi - Hệ thống mao mạch phiến mang khí động vật Củ động hơ hấp cá + Hoạt động mang *Cá hít vào: - Cửa miệng cá mở -> Nắp mang đóng lại -> thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm -> Nớc tràn vào khoang miệng * Cá thở ra: - Cửa miệng đóng lại -> nắp mang mở -> Thể tích khoang miệng giảm, áp lực tăng -> đẩy nớc từ khoang miệng qua mang -> Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng liên tục Hơ hấp động vật cạn GV cho học sinh thảo luận nhóm Hồn thành bảng sau HS chia nhóm, phần cơng nhiệm vụ thành viên-> hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Đáp án phiếu học tập số Nội dung Hô hấp hệ thống ống khí (cơn trùng…) Hơ hấp chim Hơ hấp động vật cạn khác (Bò sát, thú) Cơ quan thực Cử động hô hấp Hoạt động trao đổi khí IV CỦNG CỐ - HS tóm tắt kiến thức học GV đưa BTTH để giúp học sinh vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn TH8 (?) Một số động vật thuộc lớp thú cá voi, cá heo, hà mã sống nước? - Một số thú sống nước hơ hấp phổi chúng thường ngoi lên mặt nước có thời gian bờ Phổi thú nước có dung tích lớn, chúng nhịn thở lặn sâu nước TH 10 bạn HS nhà làm bẫy gián đơn giản, hiệu qả thân thiện với môi trường từ nồi lại nước canh thừa bữa tối: Bạn ý mở nắp nồi đặt vào góc bếp nơi có nhiều gián Sáng hơm sau nồi có nhiều gián sống lẫn chết Sau vài lần làm vậy, gian bếp nhà bạn ý ko gián Em giải thích cách làm bạn? TH 11 Ngân Hà năm tuổi học lớp Hai bạn chơi thân với Chiều nay, đường học bạn thảo luận quanh co chủ đề kiến mà cho ý kiến Câu chuyện sau: Ngân: Đố Hà biết kiến có mũi khơng? Hà: Có,nếu khơng có mũi thở gì? Ngân: Theo tớ kiến ko có mũi, thở miệng Vây từ tranh luận trên, ý kiến em gì? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập kiến thức tuần hoàn máu lớp động vật Đáp án phiếu học tập Nội dung Hô hấp hệ thống ống khí (cơn trùng…) Cơ quan - Hệ thống ống khí Hơ hấp động Hơ hấp chim vật cạn khác (Bò sát, thú) - ống khí phân nhánh - ống khí phân thực + Các ống khí phân nhánh nhỏ dần phổi, nhánh nhỏ dần tận ống khí nhỏ tiếp có xúc trực tiếp với tế bào hệ thống mạch mao phế nang - Hệ thống mao + ống khí thơng bên ngồi - Hệ thống túi khí mạch nhờ lỗ thở thông với phổi Cử - Đa số không cần giúp - Co dãn túi - Nâng hạ động thơng khí hơ hấp - Một số trùng có kích - Co dãn - Co dãn thở - khí thớc lớn thơng khí nhờ thở thềm miệng thay đổi khoang co dãn bụng - Nâng hạ cánh thân(bò sát) bay - co dãn thở (cơ giãn sờn, hoành thay đổi khoang ngực) (người, thú) Hoạt - Các khí (O2 , CO2) vào - Khơng khí lu thơng - Do chênh lệch động khỏi thể cách qua ống khí nồng độ chất trao đổi khuyếch tán từ nơi có nồng phổi, túi khí dãn khí CO2, O2 độ cao đến nơi có nồng độ liên tục, chiều mao phế nang khí thấp định đảm bảo không phế nang dẫn đến - Sự trao đổi khí diễn trực có khí đọng khuyếch tán tiếp khơng khí với tế ống khí phổi bào, mơ - Khơng khí giàu O2 qua phổi hút vào thở BÀI 31 TRUYỀN TIN QUA XINAP I MỤC TIÊU Kiến thức: + Hs vẽ mô tả cấu tạo xinap + Hs hiểu trình bày trình truyền tin qua xinap Kĩ Rèn số kĩ năng: - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Phân tích, khái quát - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thái độ Học sinh u thích mơn học Năng lực Học sinh phát triển lực hợp tác nhóm Năng lực tự học chất khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ H 30.1, 30.2, 30.3 - Vấn đáp tích cực III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC - Cách tiến hành: Kiểm tra cũ: Cơ chế hình thành điện hoạt động? GV giới thiệu: Xinap gì? Có thể tìm thấy xinap nơi thể? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu xinap GV u cầu hs quan sát H 30.1 I- Khái niệm xinap (?) Xác định vị trí xinap Xinap gì? - KN ( SGK ) Gọi tên xinap nào? (Tên gọi theo TB mà TBTK tiếp xúc) II- Cấu tạo xinap Gồm : GV yêu cầu hs quan sát H 30.2 - Màng trước: (?) Mô tả cấu tạo xinap hóa học? + Phình to làm thành chùy xinap (cúc) + Có túi nhỏ (bóng) chứa chất mơi giới hóa học axetylcolin, số ti thể - Màng sau: Có nhiều enzim, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học - Khe xinap: Giữa màng trước màng sau Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình truyền tin qua xinap (?) Quá trình truyển tin qua xinap diễn Học sinh trả lời nào? GV chiếu video mơ tả q trình truyền tin qua xi náp BTTH Tại tin truyển qua xinap HS đề xuất giả thuyết theo chiều từ màng trước qua màng + Ở phía màng trước xi náp có ? sau mà khơng thể theo chiều ngược lại? + Phía màng sau xi náp có gì? + Cơ chế truyền tin qua xi náp ? + ĐK cần đủ để truyền tin qua xi náp ? GV chốt + Phía màng sau khơng có chất trung HS GQVĐ theo nhóm cá nhân gian hóa học để phía màng trước HS báo cáo kết quả, kiểm định giả thuyết màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học + Lan truyền qua xinap trải qua nhiều giai đoạn nhờ trình khuếch tán chất trung gian hóa học qua dịch lỏng (?) Tại tốc độ lan truyền điện + Điện hoạt động sợi thần kinh hoạt động qua xinap chậm so với gần giống kiểu lan truyền điện vật lý trên sợi thần kinh? (?) Tại hàng loạt xung thần kinh đến xinap làm vỡ nhiều bóng chứa chất trung gian hóa học hàng loạt xung thần kinh khác đến thấy vỡ bóng giải phóng chất TB hóa học vào khe xinap? ( Vai trò enzim màng sau xinap ) dây dẫn GV: Trong thể có loại xinap phổ biến gọi xinap điện - Xinap điện có cấu tạo từ kênh ion nối màng TB cạnh nên xung TK lan truyền thẳng từ nơ ron sang nơ ron khác - Cho phép thông tin dẫn truyền chiều - Loại xinap có tim, số trơn vài vùng não IV CỦNG CỐ GV sử dụng TH (?) TH 17 Dựa vào đặc điểm cấu tạo dẫn truyền hưng phấn qua xinap Hãy giải thích tác dụng loại thuốc atrôpin, aminazin người dipterex giun kí sinh hệ tiêu hố lợn - Thuốc tẩy giun Sán cho lợn sau uống thuốc ngấm vào giun sán, phá hủy enzim xinap gây co làm giun sán cứng đờ không bám vào niêm mạc ruột, trơn ruột lợn tăng cường co bóp đẩy giun sán ngồi (?) Ứng dụng tượng điện sinh vật? - Ghi điện tim, điện não V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Yêu cầu hs nhà học cũ đọc trước BÀI 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Lấy ví dụ - Nêu khái niệm biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Lấy ví dụ phát triển qua biến thái không qua biến thái, phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Năng lực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK * PP: + SGK tìm tòi + Vấn đáp gợi mở + Trực quan tìm tòi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ trả lời câu hỏi PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT + Thế sinh trưởng phát triển HS trả lời câu hỏi động vật? Cho ví dụ sinh trưởng phát triển động vật + Biến thái gì? Các kiểu sinh trưởng động vật? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Tìm hiểu phát triển khơng qua biến thái biến thái động vật Phát triển không qua biến thái TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, HS trả lời câu hỏi quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi + Cho biết tên vài lồi động vật có phát triển khơng qua biến thái + Nêu đặc điểm phát triển không qua biến thái người TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Phát triển qua biến thái GV đưa BTTH HS đưa giả thuyết + Sâu bướm loại TH 21 Trong vòng đời Bướm Bướm + Hồi nhỏ sâu ăn -> có câu phát triển qua biến thái hồn tồn tạo phù hợp với ăn vòng đời Trong vòng đời + Bướm thức ăn ( mật hoa) -> Miệng có bướm trải qua nhiều giai đoạn lột xác sau cấu tạo phù hợp với kiểu lấy mật hoa thành bướm trưởng thành Vậy vấn + Sâu giai đoạn non bướm, sâu đề đặt : Tại sâu bướm phá hoại phải trải qua gđ lột xác thành bướm cối mùa màng ghê gớm bướm trưởng thành không gây hại cho trồng? GV chốt HS GQVĐ theo nhóm cá nhân HS báo cáo kết quả, kiểm định giả thuyết IV CỦNG CỐ V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học cũ đọc BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức Qua tiết học sinh phải : - Trình bày khái niệm sinh sản vơ tính - Nêu hình thức sinh sản vơ tính - Nêu ưu điểm, nhược điểm sinh sản vơ tính động vật Kỹ Học sinh rèn luyện kĩ : quan sát, tổng hợp phân tích,… Thái độ Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất Năng lực Học sinh phát triển lực hợp tác, tự học *pp: - Hỏi đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thầy : Giáo án H44.1- Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1.Kiểm tra cũ Sinh sản vô tính ? Cơ sở khoa học phương pháp hình thức nhân giống ? Bài * Đặt vấn đề (2’) Sinh sản vơ tính động vật khác với thực vật điểm ? * Triển khai (30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Tìm hiểu khái niệm I.Khái niệm GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu HS trả lời hỏi sau : - Sinh sản vơ tính ? HS Đọc SGK trả lời GV Chỉnh lí kết luận Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Tìm hiểu hình thức sinh sản động vật II Các hình thức sinh sản vơ tính động vật - GV phát phiếu học tập treo tranh hình Hs thảo luận nhóm 44.1, 44.2, 44.3 - HS tự nghiên cứu mục II- SGK, quan sát phiếu học tập tranh H44 thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu học tập Phiếu học tập Các hình thức SSVT ĐV HTSS Phân đôi 2.Nãy chồi Phân mảnh Trinh sản Điểm giống Đặc điểm Đại diện hoàn thành Gv đưa TH 28: Một bạn cho rằng: Hiện tượng tái sinh (có thằn lằn) tượng phân mảnh (có HS đưa giả thuyết giun dẹp ) nhau, bạn ý đưa - Thằn lằn đứt đuôi minh chứng để chứng minh sau: + Cái có thành thể + Thằn lằn đứt đuôi ( thể phân không ? thành mảnh ) → mọc → thể hồn + Thằn lằn có mọc khơng ? chỉnh Vậy có thể tạo + Giun dẹp đứt đuôi (cơ thể phân thành trường hợp mảnh ) → mọc → thể hồn chỉnh Và bạn kết luận : Hiện tượng tái sinh - Giun dẹp đứt đôi thể + Nửa thể có thành thể tượng phân mảnh hình thức khơng ? sinh sản vơ tính ĐV + Nửa thể có thành thể ý kiến em ? khơng ? Vậy có thể tạo trường hợp ? GV chốt Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi Thằn lằn tạo cá thể,còn tượng tái sinh phận thể cũ, giun dẹp tạo cá thể có cá thể cũ Giun dẹp tách thành thể hình thức sinh sản vơ tính tạo HS GQVĐ theo nhóm cá nhân cá thể HS báo cáo kết quả, kiểm định giả -Vì cá thể sinh sản vơ tính lại thuyết hồn tồn giống thể bố mẹ ban đầu? - Cơ sở tế bào học sinh sản vơ tính gì? - GV nêu số tượng nuôi cấy mô - HS: trình nguyên phân (Vì: Cơ thực tiễn sống, đặt câu hỏi: thể tạo thành dựa q trình - Ni cấy mơ tế bào thực phân bào liên kiểu nguyên điều kiện nào? Vì sao? - ứng dụng việc nuôi mô sống? phân) - Tại chưa thể tạo cá thể từ tế bào mơ động vật có tổ chức cao? (Do tính biệt hóa cao tế bào ĐV có tổ chức cao) - Nhân vơ tính có ý nghĩa đời sống? - Nhân vơ tính động vật có tổ chức cao nhằm tạo cá thể có gen cá thể gốc - Nhân vơ tính để tạo quan mơí thay quan bị bệnh, bị hỏng người) IV CỦNG CỐ (5’) Ưu nhược điểm sinh sản vơ tính động vật ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học cũ đọc Phụ lục số Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm Đề số Ý Ý Yêu cầu nội dung Có Vì phần cấu tạo túi tiêu hóa: thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào long túi tiêu hóa → tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa gồm tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào Ngựa khơng có dày ngăn trâu, bò Manh tràng ngựa xếp thành túi thẳng khoang bụng → gọi thẳng ruột ngựa Nhờ vi khuẩn manh tràng giúp lên men thức ăn trở nên dễ dàng → ngựa dễ dàng tiêu hóa Điểm 5,0 5,0 Đề số Yêu cầu nội dung Điểm Bóng chứa hóa chất : có chứa hóa chất, hóa chất vỡ qua khe xi 5,0 náp làm thay đổi tính thấm màng sau xináp làm xuất xung thần kinh Màng trước xi náp + Phình to làm thành chùy xinap (cúc ) + Có túi nhỏ (bóng) chứa chất mơi giới hóa học axetylcolin, số ti thể Màng sau xi náp : Có nhiều enzim, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học Thụ thể: Là nơi tiếp nhận chất trung gian hóa học từ màng trước qua màng sau Khe xinap: Là khoảng trống màng trước màng sau Con chim ăn thịt nhận thức hội công bất ngờ 5,0 ngừng săn mồi, cách kêu báo động cho bầy, chim sẻ phát tín hiệu cho diều hâu bị phát chim sẻ làm giảm nguy thân bị công Bằng cách kêu báo động, chim sẻ cứu nhiều thành viên bầy, nhiều số có quan hệ họ hang với chim sẻ Nói cách khác tập tính kêu báo động giải thích chọn lọc thân thuộc Kêu báo động đáp ứng luôn tạo có mặt vật ăn thịt Đề số Ý Yêu cầu nội dung Điểm Muốn hấp thụ canxi cần phải có vitamin D Mà loại vitamin 5,0 có thức ăn Nguồn vitamin D chủ yếu da tự tổng hợp tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời Vậy nên trẻ em dù có uống nhiều sữa không tắm nắng để tổng hợp vitamin D canxi khó hấp thụ Mặt khác, lứa tuổi khác có nhu cầu canxi khác Sâu bướm ăn khơng có enzim tiêu hóa xenlulơzơ nên tiêu hóa hấp thụ hiệu thấp → sâu phải ăn nhiều đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Bướm trưởng thành ăn mật hoa nên không phá hoại trồng mà giúp thụ phấn 5,0 ... SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT .28 2.1 Giới thiệu cấu trúc nội dung phần Sinh học thể động. .. kĩ, nhớ lâu Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài: SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Mục đích nghiên...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC SINH

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1992 ), “Giải bài tập tình huống sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tr. 8- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài tập tình huống sư phạm”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
3. Báo lao động, “Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” Báo lao động, ra ngày 30 tháng 1 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” "Báo lao động
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo”, Khoa học - công nghệ, số 14 - KL/TW, ngày 26 tháng 7 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo”, "Khoa học - công nghệ
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giảng dạy môn SH, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giảng dạy môn SH
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lí giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập tình huống quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1995
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học, Tài liệu chuyên khảo, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2008
8. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2012), Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011 (phần hệ thống văn bản quy phạm pháp luật), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011
Tác giả: Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học và giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
11. Nguyễn Kim Dung (2011), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2009.19.53.TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2011
12. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ, Trường đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
13. Trần Văn Hà (1996), “ Lí thuyết tình huống và phương pháp xử lí tình huống hành động ”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết tình huống và phương pháp xử lí tình huống hành động ”
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 1996
15. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
16. Trần Thị Hương (2005), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kĩ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học Sư phạm, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kĩ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học Sư phạm
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2005
17. Kharlamốp I. T. (1978), Phát huy tích cực học tập của HS như thế nào, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tích cực học tập của HS như thế nào
Tác giả: Kharlamốp I. T
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1978
18. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb. Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne I. Ia
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Hà Nội
Năm: 1977
19. Machiuskin A. M. (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb. Giáo dục Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học
Tác giả: Machiuskin A. M
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Matxcơva
Năm: 1972
20. Macmutốp M. I (1997), Tổ chức dạy học nêu vấn đề trong nhà trường, Nxb. Giáo dục Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học nêu vấn đề trong nhà trường
Tác giả: Macmutốp M. I
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Matxcơva
Năm: 1997
21. Dương Thu Mai, Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức chung về đánh g i á giáo dục và trọng tâm cho từng đối tượng liên quan, Kỷ yếu Hội thảo xây dựng khung kiến thức chung về đánh giá Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngân hàng Thế giới, ngày 12-13/10/2012, Tam Đảo-Vĩnh Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức chung về đánh g i á giáo dục và trọng tâm cho từng đối tượng liên quan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w