Giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng trong dạy học chương “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lí 10

89 65 0
Giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng trong dạy học chương “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO DỤC SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO DỤC SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, TS.Phạm Kim Chung người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo – trường THPT Thanh Oai A – Thanh Oai - Hà Nội không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Hiền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH: Dạy học DHDA: Dạy học theo dự án GQVĐ: Giải vấn đề GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên NĐLH: Nhiệt động lực học NQ: Nghị SDNLTK&HQ: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phương pháp dạy học THPT: Trung học phổ thông TW: Trung ương ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2 Tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề 1.2.1 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.2 Tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thông 1.2.3 Đánh giá phát triển lực học sinh 10 1.3 Sử dụng tiết kiệm lượng 19 1.3.1 Khái niệm lượng 19 1.3.2 Các loại lượng sử dụng sản xuất đời sống 19 1.3.3 Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng 20 1.4 Kết luận chương 1……… ……………………………………………24 CHƢƠNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC………… ……………………………24 2.1 Phân tích nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu dạy học chương Cơ sở Nhiệt động lực học 24 2.1.1 Nội dung chương Cơ sở Nhiệt động lực học 24 2.1.2 Ứng dụng nguyên lí nhiệt động lực học động nhiệt máy làm lạnh 28 2.2 Sử dụng động nhiệt máy làm lạnh gia đình tiết kiệm iii lượng hiệu 34 2.2.1 Sử dụng động nhiệt gia đình 33 2.2.2 Sử dụng máy lạnh gia đình 36 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học chương Cơ sở nhiệt động lực học theo hướng giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 41 2.3.1 Giáo án 1: Nội biến thiên nội 42 2.3.2 Giáo án 2: Các nguyên lí nhiệt động lực học .50 2.4 Kiểm tra đánh giá .62 2.4.1 Hình thức tiêu chí đánh giá 62 2.4.2 Công cụ đánh giá 63 2.5 Kết luận chương 2…… ………………………………………………65 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………………… 66 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 66 3.2.1 Đối tượng, thời gian tiến hành thực nghiệm 66 3.2.2 Phương thức thực nghiệm 66 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 70 Bảng đánh giá giáo viên 70 3.5 Hiệu tiến trình dạy học việc phát triển hứng thú, tích cực, tự lực giải vấn đề học tập học sinh 71 3.6 Kết luận chương 725 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấ u trúc của lực giải quyế t vấ n đề số hành vi Bảng 1.2: So sánh đánh giá lực và đánh giá kiế n thức, kĩ 10 Bảng 1.3: Tiêu chí chấ t lươ ̣ng của các chỉ số hành vi của lực giải quyế t vấ n đề 15 Bảng 2.1 Tiêu chí chấ t lươ ̣ng của chỉ số hành vi phát hiê ̣n vấ n đề… ….63 Bảng 2.2 Tiêu chí chấ t lươ ̣ng của chỉ số hành vi đề xuất giải pháp giải vấn đề… 64 Bảng 2.3 Tiêu chí chấ t lươ ̣ng của c hỉ số hành vi thực giải pháp giải vấn đề………………………… …………………………………… 64 Bảng 2.4 Tiêu chí chấ t lươ ̣ng của chỉ sớ hành vi trình bày kết quả…………64 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 702 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá lực GQVĐ HS dạy học nội dung “Cơ sở nhiệt động lực học” 70 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ HS dạy học “Các nguyên lí nhiệt động lực học” – Chương Cơ sở nhiệt động lực học 71 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khái qt tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương sở nhiệt động lực học 29 Hình 2.2 Nguyên lý làm việc động nhiệt 29 Hình 2.3 Sơ đồ động nhiệt tổng quát 30 Hình 2.4 Sơ đồ ngun lí máy làm lạnh 32 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lí máy làm lạnh thực tế 32 Hình 2.6 Hình ảnh động xe máy 34 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh 36 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý làm việc điều hòa nhiệt độ 39 Hình 2.9 Sơ đồ tiến trình dạy học 53 Hình 3.1 Hình ảnh học sinh trình bày thực nghiệm 71 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức vai trò quan trọng giáo dục phát triển Quốc gia, Đảng phủ ln đề cao cơng tác giáo dục, coi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người động lực trực tiếp phát triển” Nghị 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.” “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Năng lượng có vai trò sống sống người, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Ngày thấy rõ vấn đề khủng hoảng lượng thường có tác động lớn kinh tế xã hội nước giới Việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quan tâm không cá nhân, tổ chức, quốc gia mà tồn giới, lượng người tạo phần lớn từ nguồn lượng hoá thạch trái đất, nguồn lượng khơng phải vơ tận mà gây nhiễm mơi trường lớn làm biến đổi khí hậu tồn cầu, ảnh hưởng tới đời sống hàng triệu người Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giải pháp thiết thực tối ưu hoàn cảnh đất nước ta Quốc hội Việt Nam ban hành Luật số 50/2010/QH12 sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Bằng việc tiết kiệm lượng, nâng cao hiệu sử dụng lượng tiết kiệm chi phí đồng thời góp phần tiết kiệm tài nguyên đất nước, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tái tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Trong chương trình Vật lí lớp 10, chương Cơ sở nhiệt động lực học có nhiều nội dung gắn với thực tiễn, giúp học sinh vận dụng kiến thức vào việc sử dụng lượng tiết kiệm Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu: Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Tổ chức giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí 10 THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học Vật Lí trường Trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Cơ sở Nhiệt động lực học”, Vật Lí lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu dựa dạy học giải vấn đề để thiết kế tổ chức xây dựng tiến trình dạy học thuộc chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí 10 THPT để dạy học Vật lí gắn với giáo dục tiết kiệm lượng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu dạy học giải vấn đề, tài liệu liên quan đến chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” Vật lí 10 THPT 5.2 Phương pháp điều tra thực tiễn - Tìm hiểu việc dạy việc học nhằm sơ đánh giá thực trạng dạy học vấn đề thực tế trường phổ thông lĩnh kiến thức học, thể thông qua việc em chuẩn bị học nhà, tự tìm kiếm thơng tin học, nghiên cứu xử lí tình thực tế có liên quan đến kiến thức học - Khả phát vấn đề liên quan đến kiến thức học từ tình thực tế giáo viên đưa cho học sinh - Mức độ vận dụng kiến thức học học sinh để giải tập đơn giản, đặc biệt việc vận dụng tri thức học để giải tình huống, vấn đề phát sinh thực tế sống có liên quan đến học - Chọn lớp TN lớp ĐC: Để nắm tình hình học tập cụ thể HS cách xác, nhằm chọn lớp TN ĐC phù hợp theo mục đích nghiên cứu, vào kết học tập HS lớp có đặc điểm sau: Chọn lớp thực nghiệm (TN) 10A0 lớp đối chứng (ĐC) 10A1 Chọn lớp có số học sinh gần nhau, trình độ nhận thức chất lượng học tập lớp gần tương đương giáo viên giảng dạy Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Sĩ Số 10A0(TN) 45 10A1(ĐC) 43 SĐiểm < Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL % SL % SL % SL % 4,4 2,3 21 20 46,7 46,5 18 18 40,0 41,9 4 8,9 9,3 Lớp - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm: + Trao đổi ý kiến với tổ chuyên mơn, với giáo viên tổ mục đích, nội dung, phương pháp thực nghiệm - Chuẩn bị CSVC cho thực nghiệm: Chuẩn bị phòng học chức có máy chiếu, đủ rộng để kê bàn ghế phù hợp với hoạt động học tập theo nhóm 67 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm Theo phân phối chương trình, Bài Các ngun lí nhiệt động lực học chương Cơ sở nhiệt động lực học dạy trong tiết Vận dụng việc tổ chức dạy học theo pha dạy học giải vấn đề thảo luận nhóm vào học Buổi đầu, giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với ngữ cảnh tình Sau giáo viên nêu vấn đề nghiên cứu, yêu cầu học sinh nghiên cứu tình chuẩn bị cho thảo luận Để định hướng hoạt động học tập học sinh, nêu vấn đề sau : - Làm để sử dụng xe máy tiết kiệm xăng? - Làm để sử dụng tủ lạnh / điều hòa nhiệt độ tiết kiệm điện? Quan sát thực tế cho thấy, nhận nội dung chuẩn bị liên quan đến vấn đề thực tế sống, em hào hứng Các nhóm làm việc tích cực, hăng hái tham gia đóng góp xây dựng với khơng khí sơi tích cực Để đưa tất học sinh vào hoạt động tiến hành: Hạn chế thời gian yêu cầu lớp suy nghĩ tìm kiếm thơng tin trả lời ngắn gọn vào phiếu Tương tác thường xuyên với nhóm nhỏ học sinh, nhằm định hướng cho hoạt động học tập học sinh Chỉ sau giáo viên tiến hành hai việc học sinh bắt đầu tập trung suy nghĩ trả lời vào phiếu sau chuyển cho học sinh đại diện bàn tập hợp lại thảo luận Quá trình thảo luận: - Hầu hết học sinh trả lời câu hỏi nêu ra, yêu cầu cho ví dụ, đa số học sinh lúng túng, không đưa ví dụ cụ thể 68 khơng mạnh dạn đưa ý kiến mình, điều chứng tỏ học sinh chưa có thói quen tự lực, tìm tòi giải vấn đề, có tính sáng tạo học tập - Qua học rút vài nhận xét: Để động viên học sinh tích cực tham gia phát vấn đề cần nghiên cứu, cần đặt câu hỏi định hướng hoạt động phát tình cho học sinh Trong q trình học sinh hoạt động nhóm giáo viên thường di chuyển quanh lớp học, nghe, trao đổi với nhóm hay cá nhân Một số tương tác có vài giây vài phút, tập trung thời gian nhiều với nhóm học sinh thảo luận tích cực Trong q trình tương tác, trao đổi ngắn giáo viên học sinh, , giáo viên vừa đánh giá chỗ suy nghĩ học sinh vừa khuyến khích học sinh tự đánh giá cơng việc Từ đó, giáo viên lập kế hoạch cho thảo luận với toàn lớp học với nội dung phù hợp Hình 3.1 Hình ảnh học sinh trình bày thực nghiệm Nhờ có phiếu tập nhà, yêu cầu học sinh chuẩn bị cho phần thảo luận Giờ học lớp, sau giáo viên nhắc lại ngữ cảnh, tình yêu cầu cần thực hiện, với kiến thức chuẩn bị, học sinh tự xây dựng kiến thức cần đạt, phần trình bày học sinh chưa rõ ràng Nguyên nhân học sinh chưa 69 rèn luyện kĩ sử dụng thơng tin để trình bày vấn đề Tuy nhiên, qua trình bày, nhận thấy khả vận dụng kiến thức giải thích tượng vật lí sử dụng thông tin để chứng minh bác bỏ quan điểm học sinh tăng lên rõ rệt 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sĩ Số Lớp Điểm < Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL SL SL 20 23 SL 25 % 0 10A0(TN) 45 10A1(ĐC) 43 12 % 30,0 % 44,4 53,5 % 55,6 20,0 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá lực GQVĐ HS dạy học nội dung “Cơ sở nhiệt động lực học” Mức độ Phân tích Nhóm Phát thơng tin vấn vấn đề đề Đề xuất giải Thực hiêṇ giải pháp pháp GQVĐ Trình bày kết GQVĐ Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau 3 2 2 4 3 2 4 2 3 2 4 Bảng đánh giá giáo viên: 70 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ HS dạy học “Các nguyên lí nhiệt động lực học” – Chương Cơ sở nhiệt động lực học Nhóm Phát vấn đề Phân tích Đề xuất thông tin vấn giải pháp đề Thực hiêṇ giải pháp GQVĐ GQVĐ Trình bày kết Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 3.5 Hiệu tiến trình dạy học việc phát triển hứng thú, tích cực, tự lực giải vấn đề học tập học sinh Đặc trưng dạy học giải vấn đề tạo tình học tập Bằng ngữ cảnh, tình thực tế với cách tổ chức hợp lý theo pha dạy học giải vấn đề thực gây hút học sinh giai đoạn nêu vấn đề trình dạy học Vận dụng sáng tạo ảnh thật, video tượng vật lí, tạo hội cho học sinh tham gia số khâu trình giải vấn đề, tổ chức thảo luận nhóm tạo tranh luận sơi q trình học tập, học sinh có hội bộc lộ quan điểm, ý kiến mình, đồng thời đem lại tự tin học tập học sinh Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy, hoạt động học tập, đạo can thiệp thích hợp giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức học sinh Vai trò giáo viên điều khiển tình học tập, khuyến khích thái độ làm việc cách làm việc cụ thể để xây dựng môi trường học tập Chiến lược giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ 71 tiến trình học tập, xây dựng tinh thần trách nhiệm học sinh việc học tập riêng mình, để đạt điều đòi hỏi nỗ lực lớn giáo viên 3.6 Kết luận chƣơng Quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có số nhận xét sau: - Việc xây dựng hướng dẫn học sinh giải vấn đề dựa ngữ cảnh tình theo hướng phát triển lực GQVĐ kích thích hứng thú học tập, làm cho HS tích cực, tự giác học tập HS chủ động phát vấn đề tình huống, hoạt động nhóm để đưa giải pháp cách thực giải pháp, đánh giá khách quan giải pháp nhóm bạn - Dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ gắn kiến thức HS học vào thực tiễn sống, từ giúp họ hiểu sâu sắc kiến thức vận dụng kiến thức Điều yếu tố quan trọng để hình thành cho HS lòng u thích mơn học Hơn nữa, q trình tìm hiểu nội dung câu chuyện có chứa đựng vấn đề có thật sống, HS hình thành thái độ vấn đề xã hội liên quan đến kiến thức cách tự nhiên - Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ rèn luyện kĩ tư bậc cao vận dụng kiến thức đời sống thực tiễn Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng nói chung tính khả thi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ góp phần nâng cao chất lượng dạy học 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn, đối chiếu với giả thuyết nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ Đồng thời, chúng tơi phân tích vai trò dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ để phát huy lực khoa học, khả giải vấn đề thực tiễn theo hướng tích cực tự lực, phát triển tư hình thành thái độ với vấn đề xã hội có liên quan đến kiến thức người học Dựa sở lí luận, chúng tơi xây dựng hệ thống ngữ cảnh tình huống, đưa tiến trình dạy học dựa giải vấn đề theo tình theo hướng phát triển lực GQVĐ, chương Cơ sở nhiệt động lực học nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn , phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh Kết thu sau TNSP chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ giúp HS nắm vững kiến thức, tích cực học tập mà phát triển tư trình độ cao, bồi dưỡng lực giải vấn đề, rèn luyện kĩ sống hình thành thái độ tích cực vấn đề xã hội có liên quan đến kiến thức Qua q trình thực đề tài, chúng tối có số đề xuất sau: Học sinh có khả tham gia tích cực có hiệu hoạt động mà GV tổ chức q trình dạy học đòi hỏi người GV ln tìm kiếm, sáng tạo nội dung dạy học, cụ thể tình thực tiễn gắn với nội dung kiến thức cần dạy, đồng thời gắn nội dung dạy học môn học với vấn đề xã hội quan tâm Tuy nhiên, tính thụ động, chưa quen với cách làm việc mà cần kiên trì tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, từ đến nhiều, từ đơn giản đến phức tap để HS quen dần với hoạt động học Việc đổi dạy học phải thực cách toàn diện từ phương pháp đến 73 cách kiểm tra đánh giá Do điều kiện mặt thời gian, lực hạn chế nên việc đánh giá tính hiệu dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ với việc phát huy tính tích cực, phát triển tư hình thành thái độ HS vấn đề xã hội hạn chế Chúng tơi mong có ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo học sinh để tiếp tục nghiên cứu dạy theo hướng phát triển lực GQVĐ ngày phát huy hiệu dạy học nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Tơn Ích Ái , Cơ sở Vật lí , Nxb Dân tộc học, 2013 Đinh Quang Báu (2012) “Đổi chương trình sách giáo khoa GD phổ thông - kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào Việt Nam” , Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Sách Bài tập Vật lí 10, Nxb Giáo dục Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Sách giáo khoa Vật lí 10, Nxb Giáo dục Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục Bear Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, sở đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015).” Chương tình tổng thể giáo dục phổ thơng” (bản dự thảo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) “Phương pháp tích hợp GDMT mơn vật lí”, Tập huấn GDBVMT THCS, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Phổ thơng , Nxb Giáo dục 10 Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga,Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn “Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở (Mơn Vật lí) 75 11 Dƣơng Tiến Sỹ (2001) “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường Phổ thơng , Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 13 Bùi Gia Thịnh (Chủ biên)( 2006), Thiết kế soạn Vật lí 10 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, Nxb Giáo dục 14 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường trung học phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp – Hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đề kiểm tra trƣớc thực nghiệm Bài 1: Một bình thủy tinh đậy kín chứa khí tích 1dm3, áp suất 1atm Dùng xilanh hút bớt khí bình lượng 200cm Hỏi áp suất khí bình thủy tinh đó? Bài 2: Một bình hình trụ kín hai đầu,có độ cao h, đặt nằm ngang,bên có pít-tơng dịch chuyển khơng ma sát bình.Lúc đầu pít-tơng giữ cố định bình.Hai bên pít-tơng có khí loại áp suất khí bên trái lớn gấp n lần áp suất khí bên phải Nếu ta để pít –tơng tự theo em pít-tơng dịch chuyển nào? Hãy giải thích Nhiệt độ hệ khơng đổi PHỤ LỤC Đề kiểm tra sau thực nghiệm Bài 1: Từ máy lạnh, có nhiệt lượng Q = 843840J thoát khỏi thành máy Nhiệt độ máy t2 = 50C nhiệt độ phòng t1 = 200C Công suất nhỏ máy lạnh bao nhiêu? Bài 2: Một động nhiệt hoạt động theo chu trình gồm hai q trình đẳng tích hai trình đẳng nhiệt Tác nhân mol khí lí tưởng Thể tích nhỏ thể tích lớn khối khí V = 4.10-3m3 ; Vmax = 8.10-3m3 Áp suất nhỏ lớn khối khí p = 3.105Pa; pmax = 12.105Pa Tính hiệu suất cực đại động cơ? Bài 3: Động xe máy có hiệu suất 20% Sau hoạt động tiêu thụ hết 1kg xăng có suất tỏa nhiệt 46.10 6J/kg Công suất động xe máy bao nhiêu? 77 PHỤ LỤC Bảng điểm kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Sĩ Số 10A0(TN) 45 10A1(ĐC) 43 SĐiểm < Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL % SL % SL % SL % 4,4 2,3 21 20 46,7 46,5 18 18 40,0 41,9 4 8,9 9,3 Lớp Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Sĩ Số 10A0(TN) 45 10A1(ĐC) 43 Điểm < Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL SL SL 20 23 SL 25 % 0 12 % 30,0 78 % 44,4 53,5 % 55,6 20,0 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm 79 80 81 ... sử dụng tiết kiệm lượng dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học Vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Tổ chức giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học Vật lí 10 THPT...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO DỤC SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ... đánh giá lực GQVĐ HS dạy học nội dung “Cơ sở nhiệt động lực học 70 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ HS dạy học “Các nguyên lí nhiệt động lực học – Chương Cơ sở nhiệt động lực học 71

Ngày đăng: 15/10/2019, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan