1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm microsoft encarta trong dạy học địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực (luận văn thạc sĩ)

117 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH CHẤN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT ENCARTA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH CHẤN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT ENCARTA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: LL PP dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VŨ SƠN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Minh Chấn i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Địa lí, Phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Vũ Sơn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Minh Chấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển việc nghiên cứu, ứng dụng Encarta dạy học .3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .5 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu .6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT ENCARTA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học 12 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực .19 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 iii 1.2.1 Chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 Trung học phổ thơng (hiện hành) 28 1.2.2 Tâm sinh lí học sinh lớp 11 32 1.2.3 Thực trạng việc dạy học ứng dụng Công nghệ thơng tin dạy học mơn Địa lí số trường Trung học Phổ thông tỉnh Bắc Kạn .34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT ENCARTA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 40 2.1 Phần mềm Microsoft Encarta 40 2.1.1 Giới thiệu phần mềm Microsoft Encarta .40 2.1.2 Tính địa lí Microsoft Encarta 41 2.1.3 Lợi ích sử dụng Microsoft Encarta dạy học địa lí 47 2.2 Nguyên tắc, yêu cầu sử dụng phần mềm Microsoft Encarta dạy học Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 48 2.2.1 Nguyên tắc 48 2.2.2 Yêu cầu 49 2.3 Quy trình sử dụng phần mềm Microsoft Encarta thiết kế giảng mơn Địa lí 11-THPT theo định hướng phát triển lực 50 2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Địa lí 11-THPT có sử dụng phần mềm Microsoft Encarta dạy học Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 52 2.4.1 Khả sử dụng Microsoft Encarta dạy học địa lí lớp 11 theo định hưởng phát triển lực 52 2.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 iv Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 65 3.3 Yêu cầu thực nghiệm 65 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm .66 3.5 Tổ chức thực nghiệm 66 3.5.1 Chọn trường thực nghiệm 66 3.5.2 Chuẩn bị thực nghiệm 66 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 67 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 68 3.6.1 Kiểm tra, đánh giá 68 3.6.2 Tổng hợp điểm kiểm tra 68 3.6.3 Đánh giá 71 3.7 Khảo sát ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 Khuyến nghị 78 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ Thông tin Truyền thông ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học NCKH Nghiên cứu khoa học PHP Ngơ ngữ lập trình PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê kết khảo sát từ GV 35 Bảng 1.2 Thống kê kết khảo sát từ HS 36 Bảng 1.3 Thống kê sở vật chất, trang thiết bị trường THPT 37 Bảng 2.1 Một số học sử dụng hiệu Microsoft Encarta 52 Bảng 3.1 Trường, lớp số HS tham gia thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm - Hoa Kì (hoạt động trải nghiệm) 68 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm - Nhật Bản (lý thuyết) 69 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm 12 - Ô-xtrây-li-a (thực hành) 70 Bảng 3.5 So sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 71 Bảng 3.6 Kết phân loại điểm hai lớp 72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực .20 Hình 1.2 Cấu trúc chương trình Địa lí lớp 11 30 Hình 2.1 Giao diện Microsoft Encarta Premium 2009 41 Hình 2.2 Xác định khoảng cách Microsoft Encarta 42 Hình 2.3 Giao diện đồ khí hậu khu vực Đơng Nam Á 43 Hình 2.4 Giao diện tra cứu thông tin Nhật Bản 44 Hình 2.5 Giao diện tra cứu cờ quốc ca nước châu Á 44 Hình 2.6 Giao diện thông tin núi Kilimanjaro .45 Hình 2.7 Giao diện tra cứu thơng tin cầu Cổng Vàng (Mỹ) 46 Hình 2.8 Nhật Bản khu vực châu Á 57 Hình 2.9 Bản đồ Tự nhiên Nhật Bản 58 Hình 2.10 Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản 60 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm - Hoa Kì (hoạt động trải nghiệm) 69 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Nhật Bản (lý thuyết) 70 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Ơ-xtrây-li-a (thực hành) 71 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh tần số xuất điểm kiểm tra 73 viii * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì (5p) Mục tiêu - Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì - Kĩ quan sát, sử dụng đồ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Phương pháp phát vấn (cả lớp) - Sử dụng đồ Phương tiện - Máy tính có cài đặt Encarta, máy chiếu Tiến trình hoạt động GV sử dụng phần mềm Encarta, chiếu Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ: Homework Tools  Geography Tools  world Atlas, gõ United Stated khung “search” góc bên phải, chọn đồ tồn diện (Comprehensive), zoom đồ lớn để tiện quan sát Đọc thông tin giải “Map legend” Bước 1:Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát đồ tồn diện Hoa Kì (trên phơng chiếu): Hình 2.5 Bản đồ tồn diện Hoa Kì 92 ? Nêu vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Hoa Kì Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, quan sát đồ Trong trình HS làm việc, GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo kết quả.GV mời 01 HS báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết thực HS chốt kiến thức I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì - Vị trí địa lí: nằm bán cầu Tây, hai đại dương lớn, tiếp giáp với Ca-na-đa khu vực Mĩ La-tinh - Phạm vi lãnh thổ: gồm phần đất trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca (tây bắc Bắc Mĩ) quần đảo Ha-oai (giữa Thái Bình Dương) * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Hoa Kì (15p) Mục tiêu - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế Hoa Kì - Kĩ quan sát, sử dụng đồ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm; - Sử dụng đồ Phương tiện - Máy tính có cài đặt Encarta, máy chiếu, đồ Địa hình khống sản Hoa Kì Tiến trình hoạt động Bước 1: Đại diện 01 nhóm (trong nhóm 1,3,5) trình bày nội dung chuẩn bị dạng sơ đồ tư Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận, nhận xét, bổ sung 93 Bước 3: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết thực HS chốt kiến thức Sơ đồ tư HS thể nhiều hình thức, cần đảm bảo nội dung kiến thức sau: II Điều kiện tự nhiên - Đặc điểm tự nhiên: thiên nhiên đa dạng, có khác biệt từ đơng sang tây, tạo nên vùng tự nhiên (phần lãnh thổ Hoa Kì trung tâm Bắc Mĩ) + Vùng phía Tây (vùng núi Cc-đi-e): Các dãy núi trẻ xen bồn địa cao nguyên, khí hậu khơ hạn Ven Thái Bình Dương có số đồng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới ôn đới hải dương Giàu tài nguyên thiên nhiên Khó khăn: động đất, bồn địa thiếu nước + Vùng phía Đơng: Dãy núi già Apalat, khống sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn Đồng phù sa ven Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu chủ yếu ôn đới hải dương cận nhiệt đới + Vùng Trung Tâm : - Phía bắc phía tây có địa hình đồi gị thấp, đồng cỏ rộng, thuận lợi phát triển chăn ni Phía nam đồng sơng Mit-xi-xi-pi rộng lớn, phù sa màu mỡ, thuận lợi cho trồng trọt Nhiều loại khoáng sản trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên Khó khăn: lốc, bão, mưa lũ gây thiệt hại cho sản xuất sinh hoạt - Tài nguyên thiên nhiên: giàu tài nguyên, tạo điều kiện phát triển kinh tế * Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư Hoa Kì (15p) Mục tiêu - Phân tích đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế Hoa Kì - Kĩ quan sát, sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm; - Sử dụng đồ, bảng số liệu 6.1 6.2 94 Phương tiện - Máy tính có cài đặt Encarta, máy chiếu Tiến trình hoạt động Bước 1: Đại diện 01 nhóm (trong nhóm 2,4,6) trình bày nội dung chuẩn bị Powerpoit Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận, nhận xét, bổ sung Bước 3: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết thực HS chốt kiến thức Nội dung kiến thức cần đạt sau: - Đặc điểm dân cư ảnh hưởng tới kinh tế: Dân số đông, gia tăng nhanh nhập cư, đem lại nguồn lao động, tri thức vốn Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp Thành phần dân cư đa dạng dân nhập cư đến từ châu lục khác nhau, số dân Anh điêng địa cịn Sự phân biệt đối xử với người da màu giảm dần - Phân bố dân cư: Dân cư tập trung đông ven Đại Tây Dương Thái Bình Dương, vào sâu nội địa thưa dân Dân cư có xu hướng chuyển dịch từ Đơng Bắc xuống phía Nam ven Thái Bình Dương Tỉ lệ dân thành phố cao, chủ yếu sống thành phố vừa nhỏ Bước 4: Hoạt động 4: Luyện tập, vận dụng (5p) Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức học/ rèn luyện kĩ học/ góp phần hình thành lực … Phương thức Hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: HS nghiên cứu câu hỏi Bước 3: HS trả lời câu hỏi (HS khác cho ý kiến) Bước 4: GV đánh giá kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS q trình thực HS hồn thành câu hỏi sau: GV chiếu câu hỏi: 95 Câu Ngoài phần đất trung tâm Bắc Mĩ có diện tích triệu km2, Hoa Kì cịn bao gồm: A Bán đảo A-la-xca quần đảo Ha-oai B Quần đảo Ha-oai quần đảo Ăng-ti Lớn C Quần đảo Ăng-ti Lớn quần đảo Ăng-ti Nhỏ D Quần đảo Ăng-ti Nhỏ bán đảo A-la-xca Đáp án: A Câu Vùng phía Đơng Hoa Kì gồm: A Vùng rừng tương đối lớn đồng ven Thái Bình Dương B Dãy núi già A-pa-lat đồng ven Đại Tây Dương C Đồng trung tâm vùng gị đồi thấp D Vùng núi Cc-đi-e thung lũng rộng lớn Đáp án: B Câu Lợi ích to lớn người nhập cư mang đến cho Hoa Kì A Nguồn lao động có trình độ cao B Nguồn đầu tư vốn lớn C Làm phong phú thêm văn hóa D Làm đa dạng chủng tộc Đáp án: A Câu Dân cư Hoa Kì có xu hướng di chuyển từ bang vùng Đơng Bắc đến bang A Phía Nam ven bờ Đại Tây Dương B Phía Nam ven bờ Thái Bình Dương C Phía Bắc ven bờ Thái Bình Dương D Phía Tây ven bờ Đại Tây Dương Đáp án: B Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3p) - GV hướng dẫn HS học cũ, làm tập (tr.78) - Đọc trước 96 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS (Sau dạy thực nghiệm GV) Bài HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ Tiết 1: Tự nhiên dân cư Thời gian hoàn thành: 15 phút Họ tên HS…………………….Lớp…….Trường THPT………… GV giảng dạy……………………………………………………… Câu Lãnh thổ Hoa Kỳ nằm A bán cầu Tây B bán cầu Nam C bán cầu Đông D hai bán cầu Bắc Nam Câu Lãnh thổ Hoa Kỳ không tiếp giáp với đại dương sau đây? A Bắc Băng Dương B Đại Tây Dương C Ấn Độ Dương D Thái Bình Dương Câu Đây hệ thống sông lớn Hoa Kỳ: A Mi-xi-xi-pi B Trường Giang C I-ê-nit-xây D Von - ga Câu Quần đảo sau thuộc lãnh thổ Hoa Kỳ? A Hôn - su B Xu - ma - tra C Ca-li-man-tan D Ha - oai Câu Phần lớn lãnh thổ Hoa Kỳ có khí hậu A ôn đới B nhiệt đới C cận nhiệt đới D cận cực Câu Thành phần dân cư Hoa Kì có nguồn gốc chủ yếu từ A châu Âu B châu Á C châu Đại Dương D châu Phi 97 Câu Hệ thống núi Cooc - - e thuộc vùng lãnh thổ Hoa Kỳ ? A Vùng phía Tây B Vùng phía Đông C Vùng trung tâm D Bán đảo Alaxca Câu 8: Dân cư Hoa Kì tập trung chủ yếu A ven Thái Bình Dương B ven Đại Tây Dương C ven vịnh Mêhicô D khu vực Trung tâm Câu Lợi ích to lớn người nhập cư mang đến cho Hoa Kì A Nguồn lao động có trình độ cao B Nguồn đầu tư vốn lớn C Làm phong phú thêm văn hóa D Làm đa dạng chủng tộc Câu 10 Dân cư Hoa Kì có xu hướng di chuyển từ bang vùng Đơng Bắc đến bang A Phía Nam ven bờ Đại Tây Dương B Phía Nam ven bờ Thái Bình Dương C Phía Bắc ven bờ Thái Bình Dương D Phía Tây ven bờ Đại Tây Dương 98 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS (Sau dạy thực nghiệm GV) Bài NHẬT BẢN Tiết 1: Tự nhiên dân cư Thời gian hoàn thành: 15 phút Họ tên HS…………………….Lớp…….Trường THPT………… GV giảng dạy……………………………………………………… Câu Nhật Bản nằm khu vực đây? A Đông Bắc Á B Nam Á C Bắc Á D.Tây Á Câu Khó khăn lớn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản A Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh B Khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam C Nghèo khoáng sản D Nhiều đảo lớn, nhỏ nằm cách xa Câu Ý sau không với khí hậu Nhật Bản? A Lượng mưa tương đối cao B Thay đổi từ bắc xuống nam C Ở có khí hậu ơn đới lục địa D Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Câu Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú A Có nhiều bão, sóng thần B Có diện tích rộng C Nằm vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao D Có dịng biển nóng lạnh gặp 99 Câu Đặc điểm bật dân cư Nhật Bản A Quy mô không lớn B Tập trung chủ yếu miền núi C Tốc độ gia tăng dân số cao D Dân số già Câu Ý sau không dân cư Nhật Bản? A Là nước đông dân B Phần lớn dân cư tập trung thành phố ven biển C Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao D Dân số già Câu Từ năm 1950 đến năm 2014, dân số Nhật Bản có biến động theo hướng A Tỉ lệ người 15 tuổi giảm nhanh B Số dân tăng lên nhanh chóng C Tỉ lệ người từ 15 - 64 không thay đổi D Tỉ lệ người 65 tuổi trở lên giảm chậm Câu Đặc tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi người lao động A Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển B Đã tạo nên cách biệt người Nhật với người dân nước khác C Là trở ngại Nhật Bản hợp tác lao động với nước khác D Có ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế Nhật Bản Câu Một đặc trưng bật người lao động Nhật Bản A Khơng có tinh thần đoàn kết B Ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao C Trình độ cơng nghệ thông tin đứng đầu giới D Năng động khơng cần cù Câu 10 Đảo nằm phía bắc Nhật Bản A Hôn-su B Hô-cai-đô C Xi-cô-cư 100 D Kiu-xiu PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS (Sau dạy thực nghiệm GV) Bài 12 Ơ-XTRÂY-LI-A Thực hành: Tìm hiểu dân cư Ơ-xtrây-li-a Thời gian hồn thành: 15 phút Họ tên HS…………………….Lớp…….Trường THPT………… GV giảng dạy……………………………………………………… Câu Thành phần dân cư chiếm tỉ trọng lớn Ơ-xtrây-li-a có nguồn gốc A Châu Á B Châu Mĩ C Châu Âu D.Thổ dân, cư dân đảo Câu Ý không phân bố dân cư Ô-xtrây-li-a? A Dân cư tập trung đơng dải đồng ven biển phía Đơng Nam Tây Nam B Dân cư tập trung chủ yếu thành thị, nơng thơn C Mật độ dân số thấp vùng nội địa D Dân cư phân bố tương đối đồng lãnh thổ Câu Dân số Ô-xtrây-li-a tăng chủ yếu A Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao B Nhập cư C Quy mô dân số lớn D Tuổi thọ cao Câu Trong năm gần đây, 40% dân đến Ô-xtrây-li-a định cư từ A Châu Á B.Châu Mĩ C.Châu Âu D Châu Phi Câu Về lao động, Ô-xtrây-li-a nước đứng hàng đầu giới A Số lượng lao động B Số người làm lĩnh vực công nghệ thông tin C Lao động kĩ thuật cao D Tỉ trọng lao động khu vực II 101 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Kính gửi: Các thầy giáo giảng dạy mơn địa lí nhà trường phổ thơng Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả mong muốn Thầy (Cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin tình hình sử dụng, ứng dụng công nghệ đại vào thiết kế giảng dạy học mơn Địa lí Họ tên: Trường công tác: Năm tốt nghiệp: Sử dụng Công nghệ đại vào giảng dạy theo thầy (cơ) là: a Khó b Bình thường c Dễ d Ý kiến khác Các phương pháp thầy (cô) thường sử dụng lên lớp là: a Các phương pháp truyền thống b Kết hợp truyền thống đại c Dùng tồn phương pháp tích cực d Các phương pháp khác Thầy (cô) thấy phương pháp sử dụng là: a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Ít hiệu 102 Khi thiết kế giảng, thầy (cơ) có thường xun thiết kế giảng theo tiến trình 04 bước khơng? a Rất thường xun b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Theo thầy (cơ) có nên thay đổi tiến trình thiết kế giảng theo 04 bước không? a Rất nên b Nên c Khơng cần thiết d Chưa rõ, cịn phân vân Theo thầy (cô), việc sử dụng, ứng dụng Công nghệ đại vào thiết kế giảng dạy học là: a Rất cần thiết b Chưa cần thiết c Khơng cần thiết d Chưa rõ, cịn phân vân Xin thầy vui lịng cho biết: a Số máy vi tính nhà trường có, sử dụng vào dạy học: b Nội dung dạy học thường xuyên máy vi tính nhà trường là: c Số máy chiếu Projector có nhà trường: d Công việc thường dùng đến máy chiếu là: 103 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ VÀ VIỆC SỬ DỤNG CNTT TRONG HỌC TẬP GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Kính gửi: Các em HS thân mến Để hoàn thành luận văn thạc sĩ tác giả mong muốn em vui lòng cho biết số vấn đề sau: Họ tên: Lớp: Trường: Các em thấy học tập mơn Địa lí là: a Rất thích thú b Thích thú c Bình thường d Khơng thích Phần địa lí SGK Địa lí 11 em học tập là: a Khó b Bình thường c Dễ d Cũng môn khác Em có thường xun học mơn Địa lí cơng nghệ đại khơng? (bằng máy vi tính, máy chiếu ) a Thường xuyên b Đôi c Không d Chưa nghe thấy (Dành cho người học công nghệ đại) Theo em học địa lí phương tiện công nghệ đại so với cách thông thường thầy cô dạy a Thú vị dễ hiểu b Giống c Bình thường d Khơng Theo em có nên thường xuyên học tập phương tiện đại, sử dụng CNTT không? a Nên thường xuyên b Nên c Không nên cách d Ý kiến khác 104 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN CỦA GV SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên GV: ………………………………………………………… Tên trường:……………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lịng đánh dấu X vào cột thích hợp Mức độ đánh giá Stt Tiêu chí Đảm bảo tính xác khoa học Nội dung đầy đủ chi tiết Rèn luyện đa dạng kĩ HS Củng cố kiến thức phát triển lực HS Kích thích hứng thú học tập HS Chưa Trung Khá tốt bình Tốt Rất tốt …………… ngày………… tháng……… năm….…… Xác nhận trường THPT GV thực nghiệm 105 ... Microsoft Encarta dạy học Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 52 2.4.1 Khả sử dụng Microsoft Encarta dạy học địa lí lớp 11 theo định hưởng phát triển lực ... sở lí luận việc sử dụng phần mềm Encarta dạy học mơn Địa lí 11- THPT theo định hướng phát triển lực + Xác định yêu cầu, nguyên tắc sử dụng phần mềm Encarta dạy học mơn Địa lí lớp 11- THPT theo định. .. Lợi ích sử dụng Microsoft Encarta dạy học địa lí 47 2.2 Nguyên tắc, yêu cầu sử dụng phần mềm Microsoft Encarta dạy học Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 07/10/2020, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w