Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Chuyên đề: Nhóm Oxi - Lưu huỳnh Tổng hợp Lý thuyết chương Nhóm Oxi, Lưu huỳnh Phương pháp giải Các dạng tập chương Nhóm Oxi, Lưu huỳnh Dạng 1: Bài tập tính chất hóa học phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh Dạng 2: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S Dạng 3: Hoàn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh Dạng 4: Các dạng tập Oxi – Ozon Dạng 5: SO2, H2S, SO3 phản ứng với dung dịch kiềm Dạng 6: Các dạng tập H2S muối sunfua Dạng 7: Các dạng tập Axit Sunfuric H2SO4 Dạng 8: Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3 Tổng hợp: Bài tập hợp chất lưu huỳnh Tổng hợp: Bài tập SO2, H2S, SO3 H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm Bài tập trắc nghiệm 40 tập trắc nghiệm chương Oxi, Lưu huỳnh có đáp án 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (cơ - phần 1) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (cơ - phần 2) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (cơ - phần 3) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (cơ - phần 4) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 2) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3) 125 câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 4) Chuyên đề: Tốc độ phản ứng cân hóa học Tổng hợp Lý thuyết chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Phương pháp giải Các dạng tập chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Dạng 1: Bài tập Lý thuyết tốc độ phản ứng cân hóa học Dạng 2: Bài tốn tốc độ phản ứng Dạng 3: Các dạng tập cân hóa học Bài tập trắc nghiệm 20 tập trắc nghiệm chương Tốc độ phản ứng cân hóa học có đáp án Bài tập Tốc độ phản ứng đề thi đại học (có đáp án) 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng cân hóa học có lời giải chi tiết (cơ bản) 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng cân hóa học có lời giải chi tiết (nâng cao) Dạng 1: Bài tập tính chất hóa học phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh Bài tập tính chất hóa học phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh Ví dụ Trong số cấu hình electron đây, cấu hình electron trạng thái lưu huỳnh là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1 B 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2 Hướng dẫn: ⇒ Chọn C Ví dụ Có thể điều chế O2bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2 Nếu lấy lượng chất đem phân huỷ hồn tồn thể tích oxi điều kiện thu A Từ KMnO4 lớn B Từ KClO3 lớn C Từ H2O2 lớn D Hướng dẫn: PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2H2O2 2H2O + O2 KClO3 KCl + 3O2 ⇒ Chọn B Ví dụ Khoanh tròn vào chữ A B, C, D trước câu trả lời Dẫn khí H2S qua dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4 nhận thấy dung dịch: A Không có biến đổi B Thành dung dịch suốt, khơng màu C Dung dịch màu tím vẩn đục D Màu tím dung dịch chuyển sang khơng màu có kết tủa màu vàng Hướng dẫn: ⇒ Chọn D Ví dụ Khí oxi có lẫn nước Chất tốt dùng để tách nước khỏi oxi là: A.Vôi sống (CaO) B Đồng (II) sunfat khan (CuSO4) C Axit sunfuric đặc (H2SO4) D Dung dịch natri hiđroxit (NaOH) Hướng dẫn: ⇒ Chọn C Ví dụ Cấu hình electron khơng với cấu hình electron anion X 2-của nguyên tố nhóm VIA? A 1s22s22p4 B 1s22s22p6 C [Ne] 3s23p6 D [Ar] 4s24p6 Hướng dẫn: Cấu hình e X […] s2…p4 ⇒Anion X2- nhận thêm 2e có cấu hình […] s2…p6 ⇒ Chọn A Ví dụ O2 bị lẫn tạp chất Cl2 Chất tốt để loại bỏ Cl2 A H2O B KOH C SO2 D KI Hướng dẫn: ⇒ Chọn C Ví dụ Ở trạng thái kích thích cao nhất, ngun tử lưu huỳnh có tối đa electron độc thân? A B C D Hướng dẫn: ⇒ Chọn D Ví dụ 8: Phát biểu khơng nói khả phản ứng lưu huỳnh? A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hóa B Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hóa C Hg phản ứng với S nhiệt độ thường D S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Hướng dẫn: ⇒ Chọn B ( Khi tác dụng với phi kim, S thể tính khử) Ví dụ 9: Cho chất khí sau đây: Cl 2, SO2, CO2, SO3 Chất làm màu dung dịch brom là: A CO2 B SO3 C SO2 D Cl2 Hướng dẫn: ⇒ Chọn C Ví dụ 10: Để phân biệt khí oxi ozon, dùng hóa chất là: A Hồ tinh bột C Khí hiđro Hướng dẫn: ⇒ Chọn D B Đồng kim loại D Dung dịch KI hồ tinh bột Ví dụ 11: Trong hợp chất nguyên tố lưu huỳnh khơng thể thể tính oxi hóa? A SO2 B H2SO4 C KHS D Na2SO3 Hướng dẫn: ⇒ Chọn C (S2- số oxh thấp S nên thể tính khử) Ví dụ 12: Lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng sau: SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2) Câu sau diễn tả khơng tính chất chất phản ứng trên? A phản ứng (2): SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa B phản ứng (2): SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử C phản ứng (1): SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa D phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S chất khử Hướng dẫn: ⇒ Chọn A Ví dụ 13: X, Y nguyên tố liên tiếp nhóm A Cấu hình electron ngồi X 2p4 Vậy vị trí X Y bảng hệ thống tuần hồn A X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA B X thuộc chu kì 2, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA C X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA D X thuộc chu kì 2, nhóm IVA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA Hướng dẫn: ⇒ Chọn C Ví dụ 14: Câu sau không diễn tả tính chất chất? A H2O H2O2 có tính oxi hóa, H2O có tính oxi hóa yếu B H2SO3 H2SO4 có tính oxi hóa, H2SO4 có tính oxi hóa mạnh C O2 O3 có tính oxi hóa, O3 có tính oxi hóa mạnh D H2S H2SO4 có tính oxi hóa, H2SO4 có tính oxi hóa yếu Hướng dẫn: ⇒ Chọn D ( H2S thể tính khử) Ví dụ 15: Trong câu sau câu không đúng: A dung dịch H2SO4 loãng axit mạnh B Đơn chất lưu huỳnh thể tính khử phản ứng hố học C SO2 vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính khử D Ion S2- thể tính khử, khơng thể tính oxi hố Hướng dẫn: ⇒ Chọn B Ví dụ 16: Trong phản ứng: 3S + 6KOH → 2K 2S + K2SO3 + 3H2O Lưu huỳnh đóng vai trò A Chất khử B Khơng chất oxi hóa khơng chất khử C Là chất oxi hóa đồng thời chất khử D Chất oxi hóa Hướng dẫn: ⇒ Chọn C Ví dụ 17: Các hợp chất dãy vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử: A H2SO4, H2S, HCl B H2S, KMnO4, HI C Cl2O7, SO3, CO2 D H2O2, SO2, FeSO4 Hướng dẫn: ⇒ Chọn D ( H2S, HI thể tính khử ; Cl2O7, SO3chỉ thể tính oxi hóa) Ví dụ 18: Trong chất sau, câu sai nói tính chất hóa học ozon? A Ozon oxi hóa tất kim loại kể Au Pt B Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O C Ozon bền oxi D Ozon oxi hóa ion I-thành I2 Hướng dẫn: ⇒ Chọn A Ví dụ 19: Trong câu sau, câu sai: A Oxi tan nhiều nước B Oxi nặng khơng khí C Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí D Oxi chất không màu, không mùi, không vị Hướng dẫn: ⇒ Chọn A( Khí oxi tan nước) Dạng 2: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S A Phương pháp & Ví dụ Lý thuyết Phương pháp giải Các bước làm nhận biết: - Trích mẫu thử - Dùng thuốc thử - Nêu tượng - Viết phương trình phản ứng Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có tính chất, cho thuốc thử vào nhận biết tượng trùng nhau, lúc ta tách chúng thành nhóm, mẫu thử khác khơng giống tượng tách thành nhóm khác tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau Bảng : Nhận biết O2, O3, S hợp chất Bài 5:Cho cân (1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) (2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k) (3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k) (4) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇌ Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Các cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất A (1), (4) B (1), (5) C (2), (3), (5) D (2), (3) Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án D Cân chuyển dịch theo chiều thuận tổng số mol phân tử khí chất tham gia phản ứng lớn tổng số mol phân tử khí sản phẩm (2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k) mol phân tử khí mol phân tử khí (3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k) mol phân tử khí mol phân tử khí Bài 6:Cho phản ứng (1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) (3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k) (4) N2O4 (k)⇌ 2NO2 (k) Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch ta giảm áp suất hệ A (2), (3) B (2), (4) C (3), (4) D (1), (2) Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án A Giảm áp suất, cân chuyển dịch theo chiều nghịch tổng số mol chất phân tử khí chất tham gia phản ứng lớn tổng số mol phân tử khí sản phẩm (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) mol phân tử khí mol phân tử khí (3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k) mol phân tử khí mol phân tử khí Bài 7:Phản ứng 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 ΔH < Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tương ứng A Thuận thuận B Thuận nghịch C Nghịch nghịch D Nghịch thuận Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án B Phản ứng tỏa nhiệt, giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thuận Giảm áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch) Bài 8:Cho cân hóa học 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án B Phản ứng tỏa nhiệt, nên tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch Khi giảm áp suất, Cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch) Giảm nồng độ SO3, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO (chiều thuận) Bài 9:Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân 4NH3 (k) + 3O2 (k) ⇌ 2N2 (k) + 6H2O (h) ΔH < Cân chuyển dịch theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác C Tăng áp suất D Loại bỏ nước Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án D Phản ứng tỏa nhiệt, nên tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch) Bài 10:Cho phương trình hố học N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) ΔH > Hãy cho biết cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học ? A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án A Chất xúc tác áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân (do số mol phân tử khí hai vế nhau) Bài 11:Cho gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M nhiệt độ thường (25oC) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi ? A Thay gam kẽm viên gam kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M C Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC D Thêm chất xúc tác Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án D Bài 12:Cho phát biểu sau (1) Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều ngược (2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch (3) Cân hóa học trạng thái mà phản ứng xảy hoàn toàn (4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, lượng chất không đổi (5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, phản ứng dừng lại (6) Sự chuyển dịch cân phản ứng thuận nghịch 2NO ⇌ N2O4 không phụ thuộc thay đổi áp suất Số phát biểu sai A B C D Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án C Các phát biểu sai 1, 2, Bài 13:Cho cân (trong bình kín) sau CO (k) + H2O (k)⇌ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Trong yếu tố (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm lượng nước ; (3) thêm lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung hệ ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án B Tổng số mol phân tử khí hai vế nhau, nên áp suất không ảnh hưởng tới cân Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân hóa học Bài 14:Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau (1) Thêm vào hệ lượng nhỏ dung dịch CuSO4 (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt (4) Pha loãng dung dịch HCl nước cất lên thể tích gấp đơi Có cách thay đổi tốc độ phản ứng? A B C D Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án C Các yếu tố 1, 3, Bài 15:Khi phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân hỗn hợp khí thu có thành phần 1,5 mol NH 3, mol N2 mol H2 Vậy số mol ban đầu H2 A mol B mol C 5,25 mol D 4,5 mol Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án C N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Cân 1,5 (mol) phản ứng 0,75 2,25 1,5 ban đầu 2,75 5,25 Bài 16:Cho phương trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ hidro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên 27 lần D giảm 27 lần Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án C Vt = k.[N2].[H2]3 Khi tăng nồng độ H2 lên lần v = k.[N2].[3H2]3= 27vt Bài 17:Hệ cân sau thực bình kín CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm khí H2 vào hệ B tăng áp suất chung hệ C cho chất xúc tác vào hệ D giảm nhiệt độ hệ Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án D Thêm H2, cân chuyển dịch theo chiều nghịch Tăng áp suất, cân không chuyển dịch (do số mol phân tử khí hai vế nhau) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân Bài 18:Cho cân hoá học PCl5(k) ⇌ PCl3(k)+Cl2(k) ΔH > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án B Thêm PCl3, cân chuyển dịch theo chiều nghịch Thêm Cl2, cân chuyển dịch theo chiều nghịch Tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol phân tử khí (chiều nghịch) PCl5(k) ⇌ PCl3(k)+Cl2(k) ΔH > mol phân tử khí mol phân tử khí Bài 19:Cho cân hố học sau 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ΔH < Cho biện pháp (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO 3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án D Tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân hóa học Sử dụng thơng tin trả lời cầu hỏi 20,21 Ở nhiệt độ định, phản ứng thuận nghịch N 2(k)+3H2(k)⇌ 2NH3(k) đạt trạng thái cân nồng độ chất sau [H 2] = 2,0 mol/lít [N2] = 0,01 mol/lít [NH3] = 0,4 mol/lít Bài 20:Hằng số cân nhiệt độ là? A B C D Hiển thị đáp án Đáp án A Bài 21:Nồng độ ban đầu H2 A 2,6 M B 1,3 M C 3,6 M D 5,6 M Hiển thị đáp án Đáp án A N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Cân 0,01 0,4 (M) phản ứng 0,2 0,6 0,4 ban đầu 0,21 2,6 Bài 22:Cho phản ứng N2 + O2⇌ NO có KC= 36 Biết nồng độ ban đầu N2 O2 0,01 mol/l.Hiệu suất phản ứng tạo NO A 75% B 80% C 50% D 40% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án A N2 + O2 ⇌ NO Ban đầu 0,01 0,01 (M) Phản ứng x x 2x Cân 0,01-x 0,01-x 2x ⇒ x = 0,0075 H% = Bài 23:Cho cân sau (1) 2HI (k)⇌ H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) (3) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) Khi tăng áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án C Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều nghịch tổng số mol phân tử khí sản phẩm lớn tổng số mol phân tử khí chất tham gia Cân Bài 24:Phản ứng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3, ΔH< Cho số yếu tố (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác Các yếu tố làm tăng hiệu suất phản ứng nói A (2), (4) B (1), (3) C (2), (5) D (3), (5) Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án B Tăng áp suất tăng nồng độ H 2, N2 làm cân chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất phản ứng Bài 25:Cho cân 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Đáp án B Tỉ khối so với H2 giảm ⇒ M trung bình giảm, tổng số mol khí tăng ⇒ Cân chuyển dịch theo chiều nghịch Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ chiều thuận phản ứng tỏa nhiệt ... tính oxi hóa, H2O có tính oxi hóa yếu B H2SO3 H2SO4 có tính oxi hóa, H2SO4 có tính oxi hóa mạnh C O2 O3 có tính oxi hóa, O3 có tính oxi hóa mạnh D H2S H2SO4 có tính oxi hóa, H2SO4 có tính oxi hóa. .. oxi hóa lưu huỳnh sơ đồ Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa Ngược lại q trình làm giảm trạng thái oxi hóa ngun tố lưu huỳnh. .. thái oxi hóa lưu huỳnh sơ đồ Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa Ngược lại q trình làm giảm trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu