1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cực trị hàm số (tt)

18 403 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Chuyên đề Giá trị cực trị của hàm số Biên soạn: Thầy Bùi Anh Tuấn Cộng tác viên truongtructuyen.vn Nội dung  Tóm tắt lý thuyết  Ví dụ minh hoạ  Bài tập tự giải Tóm tắt lý thuyết  Cho hàm số y = f(x), nếu x 0 là điểm cực trị của hàm số thì f(x 0 ) gọi là giá trị cực trị của hàm số và M(x 0 ; f(x 0 )) gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số.  Đối với hàm bậc ba: f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có 2 điểm cực trị x 1 ; x 2 . Để tính giá trị cực trị của hàm số ta có thể thực hiện theo cách sau: • Thực hiện phép chia đa thức f(x) cho f’(x) • f(x) = f’(x) (mx + n) + Ax + B (trong đó mx + n là thương của phép chia và Ax + B là số dư của phép chia) • Vì f’(x 1 ) = f’(x 2 ) = 0 nên - f(x 1 ) = Ax 1 + B - f(x 2 ) = Ax 2 + B Giá trị cực trị của hàm số  Đối với hàm hữu tỉ . Nếu hàm số đạt cực trị tại x = x 0 với v’(x 0 ) ≠ 0 thì  Vậy giá trị cực trị của hàm số là u(x) y v(x) = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 u(x ) u'(x ) y'(x ) = 0 u'(x )v(x ) - u(x )v'(x ) = 0 v(x ) v'(x ) ⇔ ⇔ = 0 0 0 0 0 u(x ) u'(x ) y(x ) v(x ) v '(x ) = = Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 1 Cho hàm số . Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn có 2 điểm cực trị và khoảng cách 2 điểm cực trị không đổi. Lời giải 2 2 x (2m 1)x m m 4 y 2(x m) + + + + + = + 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 x 2 m m 1 2 Ta có y ' 0 (x m) 4 0 2 x 2 m m (x m) Hàm s có 2 i m c c tr x = 2 - m và x = - 2 - m 2x 2m 1 2x 2m 1 5 3 y(x ) ;y(x ) 2 2 2 2 V y th hàm s luôn có 2 i m c c tr 5 M 2 m; ; 2 = − ≠ −  = − = ⇔ + − = ⇔  = − − ≠ − +  + + + + ⇒ = = = = −   −  ÷   è ® Ó ù Þ Ë ®å Þ è ® Ó ù Þ [ ] 2 2 3 N 2 m; và 2 5 3 MN (2 m) ( 2 m) 4 2 kh ng i 2 2   − − −  ÷       = − − − − + − − =  ÷       « ®æ Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 2 Cho hàm số . Giá trị nào của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng ∆: x + 2y – 3 = 0. Lời giải Để hàm sốcực đại, cực tiểu ⇔ f(x) = mx 2 – 2x + m = 0 (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 x mx 2 y mx 1 + − = − 2 2 mx 2x m Ta có: y' (mx 1) − + = − ' 2 m 0 m 0 m 0 1 0 1 m 0 1 m 1 m 1 m 1 1 m 0 f 0 m m    ≠ ≠  ≠      ⇔ ∆ > ⇔ − > ⇔ − < <       ≠ ±      − ≠ ≠  ÷      Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 2 (tt) Gọi (x 1 ; y 1 ) ; (x 2 ; y 2 ) là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số nên: Tọa độ hai điểm cực trị (x 1 ; y 1 ) ; (x 2 ; y 2 ) thỏa mãn phương trình: Nên phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị là { } m ( 1;1) \ 0⇔ ∈ − 1 1 1 1 2 2 2 2 2x 2m 2 y y(x ) x 2 m m 2x 2m 2 y y(x ) x 2 m m + = = = + + = = = + 2 y x 2 m = + Giá trị cực trị của hàm số 2 y x 2 m = + Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 2 (tt) Để đường thẳng qua 2 điểm cực trị vuông góc với (không thỏa mãn) Vậy không tồn tại m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với Chú ý: Cho 2 đường thẳng d 1 : y = a 1 x + b 1 d 2 : y = a 2 x + b 2 d 1 vuông góc với d 2 ⇔ a 1 .a 2 = -1 d 1 song song với d 2 ⇔ a 1 = a 2 và b 1 ≠ b 2 2 y x 2 m = + 2 1 thì . 1 m 1 m 2   − = − ⇔ =  ÷   Giá trị cực trị của hàm số 1 3 : y x 2 2 ∆ = − + Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 3 Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + m 2 x + m. Xác định m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng ∆: x – 2y – 5 = 0 Lời giải Ta có y’ = 3x 2 – 6x + m 2 = 0 Hàm sốcực đại, cực tiểu Gọi (x 1 ; y 1 ) ; (x 2 ; y 2 ) là 2 điểm cực trị ⇒ y’ (x 1 ) = y’ (x 2 ) = 0 và theo Vi-ét ta có Lấy y chia cho y’ ta được 2 ' 0 9 - 3m >0 3 m 3⇔ ∆ > ⇔ ⇔ − < < 1 2 2 1 2 x x 2 m x .x 3 + =    =   2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2 2 1 2m 1 y (x 1)y' 2 x m m 3 3 3 2m 1 y y(x ) 2 x m m 3 3 2m 1 y y(x ) 2 x m m 3 3   = − + − + +  ÷     ⇒ = = − + +  ÷     ⇒ = = − + +  ÷   Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 3 (tt) Vì tọa độ (x 1 ; y 1 ) ; (x 2 ; y 2 ) luôn thỏa mãn phương trình Nên phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị là Để 2 điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng ∆ thì d vuông góc với ∆ và khoảng cách từ (x 1 ; y 1 ) ; (x 2 ; y 2 ) đến ∆ là bằng nhau 2 2 2m 1 y 2 x m m 3 3   = − + +  ÷   2 2 2m 1 d : y 2 x m m 3 3   = − + +  ÷   Giá trị cực trị của hàm số 2 1 2 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 2m 1 2 . 1 3 2 m 0 (1) 2(y y ) (x x ) 10 0 (2) x 2y 5 x 2y 5 1 ( 2) 1 ( 2)    − = −   ÷ =     ⇔ ⇔   + − + + = − − − −   =  + − + −  [...]... đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của Ox Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 5 Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + m Xác định m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành tam giác đều Lời giải Ta có y ' = 4x 3 − 4mx = 0 x = 0 x = 0 ⇔ ⇔ 2 x = m  x = ± m(m > 0) Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì m > 0 (1) 2 2 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là A(0; m); B( m; m −... hàm số y = x4 – 2mx2 – x + 2m + m4 có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác đều Giá trị cực trị của hàm số Bài tập tự giải (tt) 2x 2 + 3x + m − 2 Bài 4: Chứng minh rằng nếu hàm số y = đạt cực đại tại x 1 x+2 và đạt cực tiểu tại x2 thì: |y(x1) – y(x2)| = 4|x1 – x2| Bài 5: (ĐHQG Khối A – 99) cho hàm số x 2 − (m + 1)x − m2 + 4m − 2 y= x −1 a) Xác định m để hàm sốcực trị b) Tìm m để tích các giá trị. .. Tìm m để tích các giá trị cực đại và cực tiểu đạt giá trị nhỏ nhất Bài 6: (ĐHSP I Khối A –2000) Cho hàm số x 2 + 2mx + 2 y= x +1 Tìm m để đồ thị hàm sốcực đại cực tiểu và khoảng cách từ 2 điểm đó đến đường thẳng x + y + 2 = 0 bằng nhau Giá trị cực trị của hàm số Bài tập tự giải (tt) − x 2 + 3x + m Bài 7: Cho hàm số y = x−4 Xác định m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và cực tiểu thỏa mãn |yCĐ -... thành tam giác đều Giá trị cực trị của hàm số Bài tập tự giải Bài 1: (HVQHQT Khối D – 2001) cho hàm số 1 y = x 3 − mx 2 − x + m + 1 3 Chứng minh rằng với mọi m hàm số luôn có cực đại, cực tiểu Hãy xác định m sao cho khoảng cách giữa 2 điểm cực đại, cực tiểu là nhỏ nhất Bài 2: Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 4m Xác định m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y = x... điểm cực trị của đồ thị hàm số  x1 + x 2 = 2  y = y ( x ) = ( 2 − 2m ) x 1 1   1 ⇒ g(x1 ) = g(x 2 ) = 0 và ta có  ⇒ 1 x1x 2 =  y 2 = y ( x 2 ) = ( 2 − 2m ) x 2    m Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 4 (tt) Để hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của Ox (2 − 2m)2 ⇔ y1.y 2 < 0 ⇔ (2 − 2m)x1x 2 < 0 ⇔ . Cho hàm số y = f(x), nếu x 0 là điểm cực trị của hàm số thì f(x 0 ) gọi là giá trị cực trị của hàm số và M(x 0 ; f(x 0 )) gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm. = Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 1 Cho hàm số . Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn có 2 điểm cực trị và khoảng cách 2 điểm cực trị không

Ngày đăng: 13/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w