1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIEU LUAN TÌM HIEUR VỀ SỰ VÔ CẢM CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY

20 333 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 542,35 KB
File đính kèm tieu luan cuoi ky.rar (895 KB)

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa của thế kỷ XX, sự thừa nhận này được xác lập dựa trên một sự nghiệp văn hóa đồ sộ mà Người đã cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại. Trong khi tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh độc lập, tự do cho Tổ quốc, cho quyền làm người của dân tộc, đưa đất nước ta phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành lại vị trí xứng đáng cho nền văn hóa Việt Nam trong nền văn hóa thế giới. Trong khi toàn cầu hóa kinh tế đang tạo ra những thay đổi lớn lao của bộ mặt thế giới và làm biến đổi nhiều quan niệm truyền thống của con người thì các vấn đề về văn hóa và chính trị toàn cầu như: Chủ nghĩa nhân đạo, hòa bình, hợp tác và cùng phát triển cũng nổi lên trở thành nội dung trọng tâm cho các cuộc đàm phán quốc tế.

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ LÀM RÕ VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA, VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ ĐỂ GĨP PHẦN VÀO VIỆC HẠN CHẾ SỰ VƠ CẢM CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phƣợng LỚP: 17542TKS1 THỰC HIỆN: Nhóm TP.HCM - 03/2017 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN NĂM HỌC 2018-2019 Nhóm số: Đề tài: Làm rõ vai trò, chức văn hóa, vận dụng quan điểm để góp phần vào việc hạn chế vơ cảm giới trẻ STT 01 02 03 04 05 HỌ TÊN VÀ SINH VIÊN LÊ TIẾN DŨNG PHẠM NGỌC LONG TRẦN VĂN TƢ PHẠM THẾ DIỄM TRẦN VĨNH TIẾN MÃ SỐ SINH VIÊN 17542214 17542217 17542227 17542156 17542195 Ghi chú: - Trƣởng nhóm: Lê Tiến Dũng ( ĐT: 0986 585 225 ) _ Nhận xét giáo viên: Ngày… tháng 03 năm 2018 MỤC LỤC A: LỜI MỞ ĐẦU B: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Văn hóa 1.1.1 Văn hóa ? 1.1.2 Văn hóa theo quan niệm Hồ Chí Minh 1.2 Vai trò, chức văn hóa 1.2.1 Văn hoá tảng tinh thần xã hội 1.2.2 Văn hoá động lực phát triển 10 1.2.3 Văn hoá mục tiêu phát triển 11 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 2.1 Thực trạng bệnh vô cảm giới trẻ 12 2.2 Nguyên nhân 13 2.3 Tác hại, hậu 14 2.4 Một số giải pháp khắc phục lối sống vô cảm 15 C: KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM A: LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa kỷ XX, thừa nhận đƣợc xác lập dựa nghiệp văn hóa đồ sộ mà Ngƣời cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại Trong tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh độc lập, tự cho Tổ quốc, cho quyền làm ngƣời dân tộc, đƣa đất nƣớc ta phát triển theo đƣờng xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh giành lại vị trí xứng đáng cho văn hóa Việt Nam văn hóa giới Trong tồn cầu hóa kinh tế tạo thay đổi lớn lao mặt giới làm biến đổi nhiều quan niệm truyền thống ngƣời vấn đề văn hóa trị tồn cầu nhƣ: Chủ nghĩa nhân đạo, hòa bình, hợp tác phát triển lên trở thành nội dung trọng tâm cho đàm phán quốc tế Ở nƣớc ta, đầu kỷ XXI, đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng công đổi mới, với phát triển kinh tế, vấn đề ngƣời, văn hóa nhƣ mối quan hệ tảng xã hội đƣợc quan tâm khơng Một biểu cụ thể chủ trƣơng phát triển xã hội ghi nhận đƣợc đổi tƣ lý luận Đảng vai trò ngƣời văn hóa Nghị Trung ƣơng khóa VIII xác định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, biến động sâu sắc phạm vi toàn cầu với diễn biến thâm nhập đa chiều vô phức tạp đời sống xã hội tạo nhiều thách thức cho văn hóa chủ thể Đây thời điểm, lúc hết, đòi hỏi ngƣời Việt Nam phải có lĩnh dân tộc vững vàng để vƣợt qua cú sốc văn hóa Trên sở hiểu biết sâu sắc giá trị Ngƣời phát huy hiệu yếu tố ngƣời để vận dụng sáng tạo sức mạnh nội sinh văn hóa - nguồn lực trụ cột, để thực cơng đổi tồn diện, hiệu LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc mục tiêu phát triển bền vững có nhiều điểm tƣơng đồng với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hồ Chí Minh vạch từ kỷ trƣớc Mặc dù, Ngƣời sống thời đại kinh tế công nghiệp, nghĩa chƣa có tảng cho phát triển xã hội bền vững nhƣng Ngƣời chứng tỏ tầm nhìn xa trơng rộng, trí tuệ bậc thầy thấy Xuất phát từ di sản tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam xu hội nhập, đề cao vai trò văn hố phát triển bền vững tiến xã hội, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Làm rõ vai trò, chức Văn hóa Vận dụng quan điểm để góp phần vào việc hạn chế vơ cảm giới trẻ nay” làm chủ đề tiểu luận LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM B: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Văn hóa 1.1.1 Văn hóa ? Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định  Văn hoá theo quan niệm truyền thống phương Đơng Khơng phải “Văn hố” đƣợc đề cập vài kỷ gần mà xuất lâu với cách hiểu xuất phát từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, việc hình thành nhóm cộng đồng dân cƣ giới Cách hàng chục kỷ, phƣơng Đơng hình thành cách hiểu “văn hoá” mà cách dùng văn hố ngày bị ảnh hƣởng khơng Từ “Văn” ngôn ngữ Trung Hoa đƣợc hiểu vẻ bề ngồi, nội dung đƣợc thể nhƣ tƣợng tự nhiên: mây, mƣa, gió, bão … Nó văn trời Theo cách hiểu này, ngƣời có “văn” riêng, là: thẩm mĩ, phong tục, đạo đức đƣợc biểu mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với tự nhiên mà cụ thể trật tự mối quan hệ “Văn” bên đƣợc thể bên ngồi, có nghĩa chứa yếu tố nội dung hình thức Con ngƣời làm cho ngƣời “thiện”, “mĩ” Đó tác dụng giáo dục đạo đức văn chƣơng Ngƣời Trung Quốc thƣờng quan niệm văn hoá chế độ, văn trị, giáo hoá, lễ nhạc, điển chƣơng Trong lịch sử lâu dài, Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực, nhƣng khoa học văn hoá chƣa phát triển, nên cách hiểu trì đến thời cận đại tiếp nhân nghĩa khái niệm văn hố phƣơng Tây du nhập sang LỚP 17542TKS1 NHĨM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  Văn hoá theo quan niệm truyền thống phương Tây Ở phƣơng Tây, từ “văn hoá” (culture) với tƣ cách từ đƣợc xuất trƣớc công nguyên hệ ngôn ngữ La tinh nghĩa cấy cày, gieo trồng, chăm sóc… từ “văn hố” ngơn ngữ Hi Lạp – La Mã cổ đại mang hai nội dung lớn: gieo trồng, chăm sóc cối, hoa màu (hoạt động sản xuất vật chất) phát triển lực tinh thần Các nhà Khai sáng kỷ Ánh sáng - kỷ XVIII quan tâm đến vấn đề văn hoá kết đƣa khơng phát kiến sáng tạo Nhìn chung, văn hoá thời kỳ mang nhiều âm hƣởng trị kinh tế, “văn hố” trở thành khái niệm đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phân tích, đề cập nghành khoa học xă hội nhân văn đặc biệt vấn đề ngƣời, sức mạnh ngƣời Cũng mà “văn hoá” trở nên đa nghĩa, phong phú Đầu năm 90 kỷ XX, nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ dẫn khoảng 400 định nghĩa văn hố, nhƣng rằng, số cuối Tuy nhiên, tính phiến diện đặc điểm chung định nghĩa nhóm định nghĩa văn hố  Văn hoá theo quan niệm C.Mác – Ph.Ăngghen C.Mác Ph.Ăngghen cho văn hố tồn giá trị đƣợc tạo nhờ hoạt động sáng tạo lao động ngƣời Nó bao gồm tồn giá trị vật chất, tinh thần thân phát triển ngƣời Văn hố khơng tảng tinh thần xã hội, lịch sử nhân loại mà tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội lồi ngƣời Do đó, hai ông đến khẳng định phải tiến hành cách mạng giải phóng xã hội, giải phóng ngƣời, giải phóng văn hố Các quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen sau đƣợc V.I.Lênin phát triển đầy đủ, cụ thể bàn cách mạng văn hoá Theo V.I.Lênin, văn hoá phải phận hữu cách mạng, văn hố khơng phải vấn đề ngồi lề, khơng thể đứng xã hội, đứng ngồi cách mạng nhƣ vài quan điểm trƣớc nhƣ thời LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  Cách nhìn nhận giới văn hố Trên giới có nhiều định nghĩa khác văn hoá theo lát cắt nhƣ phạm vi rộng hẹp khác nhƣng tựu chung lại thừa nhận văn hoá giá trị to lớn ngƣời sáng tạo Năm 1982, Tổ chức UNESCO thống kê (chƣa đầy đủ) có khoảng 200 định nghĩa văn hố giới Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội vài thập kỷ gần đây, số chắn nhiều Cũng năm này, Tun bố Những sách văn hố, Tổ chức UNESCO thống định nghĩa “văn hoá” nhƣ sau: “Trên ý nghĩa rộng nhất, văn hố coi tổng thể nét riêng biệt, tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật hay văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục, tín ngưỡng Văn hố đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hố làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hố mà xét đoán giá trị thực thi lựa chọn Chính nhờ văn hố mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu th ân, tìm tòi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân” Nhƣ vậy, văn hoá đƣợc tích luỹ, lựa chọn ngƣời q trình nhận thức, lựa chọn phƣơng thức thích ứng với hoàn cảnh, sáng tạo để lao động sản xuất, cải thiện hoàn cảnh, cải thiện sống, khẳng định sức mạnh ngƣời giới bên Đồng thời, ngƣời tự hoàn thiện, làm hoạt động mình, đem lại hiệu nhiều hơn, chất lƣợng vật chất tinh thần 1.1.2 Văn hóa theo quan niệm Hồ Chí Minh Nói đến văn hóa nói đến khía cạnh ý thức hệ văn hóa, tính giai cấp văn hóa sở hiều rõ vận động văn hóa xã hội có giai cấp Với cách tiếp cận nhƣ vậy, quan niệm: văn hóa biểu LỚP 17542TKS1 NHĨM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM cho tồn nội dung, tính chất văn hóa đƣợc hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phƣơng hƣớng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa Trong tập Nhật ký tù (1942 – 1943), Hồ Chí Minh khơng làm thơ chữ Hán, mà Ngƣời viết thêm vào Mục đọc sách báo trang cuối cùng, bắt đầu sau “Khán thiên gia thi hữu cảm” Nằm trang ghi chép đó, Ngƣời nêu lên khái niệm “văn hố”, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn , phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sinh sản nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài ngƣời sáng tạo “Văn hố tổng hồ phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo nghĩa hẹp, văn hoá giá trị tinh thần Ngƣời viết: Trong cơng kiến thiết nƣớc nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: Kinh tế, trị, xã hội, văn hoá Theo nghĩa hẹp nhất, văn hoá đơn giản trình độ học vấn ngƣời đƣợc đánh giá học vấn phổ thông, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu ngƣời phải học văn hoá, phải xoá nạn mù chữ, coi dốt thứ giặc nguy hại dân tộc, phát triển đất nƣớc Điều thú vị định nghĩa Hồ Chí Minh văn hố có nhiều điểm gần giống với quan niệm đại UNESCO văn hoá theo khía cạnh: Phức thể, tổng thể nhiều mặt, nét riêng biệt, đặc trƣng riêng tinh thần vật chất, quyền ngƣời, hệ thống giá trị: cách ứng xử, giao LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM tiếp Tuy nhiên, quan niệm Hồ Chí Minh đời năm 1943 nhà tù quân phiệt, mà tổ chức UNESCO chƣa đời Đó cống hiến lớn Ngƣời vào kho tàng trí tuệ nhân loại Nhƣ vậy, đủ cho thấy đƣợc khí phách nhà văn hố lớn Hồ Chí Minh 1.2 Vai trò, chức văn hóa 1.2.1 Văn hố tảng tinh thần xã hội Về bản, xã hội bao gồm hữu hai tảng: Nền tảng vật chất tảng tinh thần Nền tảng vật chất bao gồm yếu tố nhƣ nhà cửa, phƣơng tiện lại, giao thơng …., nói cách khác yếu tố kinh tế tảng tinh thần khơng khác giá trị văn hoá Hai phận bổ sung cho nhau, phát triển thúc đẩy xã hội tảng văn hoá Nền tảng tinh thần dân tộc Việt Nam giá trị truyền thống nhân dân ta sáng tạo hàng nghìn năm lịch sử, đƣợc gạn lọc, đúc kết tạo nên nét riêng, sắc văn hố dân tộc Việt Nam Nó đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác, đƣợc lƣu giữ muôn đời, tạo cốt cách Việt Nam khơng dân tộc nhầm lẫn đƣợc Theo Hồ Chí Minh có bốn vấn đề quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau:  Chính trị, xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển  Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hố  Văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị Văn hố phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Văn hoá phát triển mạnh mẽ với phát triển kinh tế trị Trong thời kỳ nay, Đảng ta xác định văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc theo tinh thần LỚP 17542TKS1 NHĨM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 1.2.2 Văn hoá động lực phát triển Nói văn hố động lực phát triển nói tới q trình ngƣời đƣợc tự trang bị cho kiến thức, hệ giá trị để trở thành nhân tố tạo phát triển Mục tiêu đặt để phấn đấu sở có, động lực công cụ để đến mục tiêu Khi đạt đƣợc mục tiêu, trở thành hành trang, phƣơng tiện, thành công cụ để tạo nhận thức Đó động lực phát triển Văn hoá động lực phát triển kinh tế xã hội Điều đƣợc thể trƣớc hết từ khái niệm văn hoá Hồ Chí Minh Theo Ngƣời, lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, lồi ngƣời tạo hàng loạt yếu tố cấu thành văn hoá vật chất lẫn tinh thần Hồ Chí Minh ngƣời hoạt động trị, thấy rõ đƣờng lối trị Ngƣời ln thấm đƣợm tinh thần văn hố Văn hố động lực tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải đƣợc nhìn nhận chức văn hoá Văn hoá động lực mà văn hoá có chức mà khơng lĩnh vực có đƣợc, chức bồi dƣỡng tƣ tƣởng tình cảm cách mạng, bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức phong cách tốt đẹp, lành mạnh, định hƣớng giá trị chân, thiện, mỹ, cao dân trí…Văn hố động lực thể tính hƣớng đích, định hƣớng giá trị chức giáo dục Một là, bồi dƣỡng tƣ tƣởng đắn tình cảm cao đẹp Hai là, nâng cao dân trí Ba là, bồi dƣỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp, lành mạnh để khơng ngừng hồn thiện thân Coi văn hoá động lực phát triển xã hội quan điểm khoa học, đại mang tính thực tiễn cao, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Chúng ta cần 10 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM đặc biệt trọng nâng cao tầm nhìn, tầm văn hố trpng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc tất lĩnh vực khác Hiểu biết sâu sắc thời đại dân tộc điểm xuất phát quan trọng để đề chủ trƣơng hành động 1.2.3 Văn hoá mục tiêu phát triển Phát triển, suy cho cùng, tăng trƣởng giá trị ngƣời tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế theo tiêu chí khác Văn hố tảng tinh thần xã hội, hàm chứa văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực Phát triển xã hội bền vững suy cho xây dựng ngƣời tồn diện, văn hố mục tiêu phát triển nhắc tới vai trò quan trọng qua trình hình thành phát triển phẩm chất, lực ngƣời Theo Hồ Chí Minh, vai trò văn hố hình thành phát triển ngƣời toàn diện Việt Nam thể  Củng cố niềm tin cho người  Xây dựng lối sống  Đấu tranh chống lại tượng phi văn hoá, phản nhân văn, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp 11 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng bệnh vô cảm giới trẻ Thờ với buồn vui, sƣớng khổ , với số phận ngƣời xung quanh Đi đƣờng gặp ngƣời bị tai nạn, gãy tay, gãy chân nằm bất tỉnh, kẻ vô cảm chẳng có phản ứng mà biết dửng dƣng chứng kiến với thái độ "Thờ mắt lạnh Nhìn chúng có chi!" (Tố Hữu) Thờ với vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ, phong trào, kiện Hằng năm, ngƣời hƣởng ứng kiện Giờ Trái đất Khi mà toàn thể xã hội tham gia kiện cách tích cực hào hứng, hệ trẻ bên cạnh có ngƣời thản nhiên bật nhạc, bật đèn, bật tivi Rõ ràng, cách thể vô cảm, thời với vấn đề lớn lao nhất, chí vấn đề bình dị nhƣng mà thật có ý nghĩa sống Những phong trào hiến máu, tình nguyện, giúp đỡ đồng bào bị bão lụt, vấn đề lớn lao xã hội… thờ ơ, coi nhƣ khơng phải chuyện Thờ trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên, sống, ngƣời Một gƣơng học sinh nghèo, có hồn cảnh khó khăn, cố gắng vƣơn lên học giỏi, nhƣng sẵn sàng bỏ qua, không để tâm đến, ngƣỡng mộ, cảm phục Trƣớc cảnh đẹp thiên nhiên khiến ngƣời phải xúc động, phải xao xuyến lại thờ ơ, coi nhƣ khơng có chuyện Thơ với xấu, ác Lên xe ô tô, thấy kẻ gian móc túi bọn đồ hành hành khách, họ lờ di xem nhƣ chuyện Sống quan trƣờng học, chứng kiến bao chuyện ngang trái nhƣ cấp hối lộ, thầy giáo ngang nhiên bạo hành học sinh, học sinh quay cóp gian lận thi cử, họ không mở miệng mà ngoảnh mặt làm ngơ Hoặc trông thấy bạn bè đồng trang lứa bị bạo hành trƣớc cổng trƣờng nhƣng họ đứng xem quay clip tung lên mạng coi nhƣ chuyện Thờ với sống, tƣơng lai mình, “nƣớc chảy bèo trơi”, đến đâu hay đến Sự vơ cảm bệnh có chiều hƣớng lan rộng xã hội ta, len lỏi khắp nơi Nó khơng diễn ngồi xã hội mà xâm nhập vào gia đình, ngƣời thân ruột thịt Tơi chứng kiến cảnh có nhà cha mẹ bị ốm nặng nằm liệt giƣờng mà khơng đối hồi đến, có tống khứ vào viện dƣỡng lão Khi bố mẹ qua đời giành đƣa xác 12 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM nhà để nhận tiền phúng điếu Tơi thấy đau lòng xót xa đọc đƣợc báo mạng có đƣa tin vụ bé gái tuổi bị xe tải cán sau bị ngƣời ngang qua bỏ mặc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Thiên thần bé nhỏ bị xã hội bỏ rơi qua đời thờ ơ, vơ cảm ngƣời khơng có tình thƣơng đạo đức 2.2 Ngun nhân Trƣớc hết phát triển kinh tế thị trƣờng với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt Tƣ tƣởng thực dụng ăn sâu, len lỏi vào đời sống đại phận gia đình kể từ đất nƣớc mở cửa, giao lƣu, hội nhập quốc tế Cuộc cạnh tranh khốc liệt việc làm lợi ích khiến ngƣời bất chấp thủ đoạn để đạt lấy lợi ích Họ khơng quan tâm đến vấn đề tình cảm hay đạo đức nghề nghiệp Bởi thắng lợi tiếp tục phát triển lên Ai thất bại gánh lấy nợ nần nghèo khổ Dân số tăng nhanh, việc làm không đáp ứng đƣợc yêu cầu Bởi thế, để tìm kiếm việc làm ổn định, có thu nhập cao ngƣời ta không ngại ngần bêu xấu, hãm hại lẫn Mặt khác, lối sống ích kỉ ngƣời Việt Nam có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến bệnh “vơ cảm” Ngƣời Việt vừa có lối sống cộng đồng cởi mở, lại vừa khép kín theo nhóm xã hội nhỏ Nhóm cơng kích nhóm nhằm giành lấy lợi ích Trƣớc mặt niềm nở vui tƣơi tế nhị Sau lƣng xì xầm, trích khơng hài lòng đố kỵ Cách giáo dục gia đình ngun nhân dẫn đến lối sống vơ cảm niên ngày Ngày có nhiều phụ huynh cƣng chiều mức cần thiết Họ sẵn sàng đáp ứng tất yêu cầu cách vô điều kiện thiếu suy nghĩ Họ dạy biết đề phòng tránh xa xấu, ác Nhƣng lại không dạy biết chia sẻ, quan tâm sống có trách nhiệm với ngƣời thân, với bạn bè Con tiếp nhận chiều ngày ích kỉ, vơ tâm Phần lớn bậc cha mẹ bận rộn với công việc, không thƣờng xuyên quan tâm giáo dục Thậm chí, có gia đình ỷ thách cho ngƣời khác chăm sóc giáo dục Xã hội nảy sinh nhiều vấn đề hệ trọng nhƣ tệ nạn xã hội, ma túy, trộm cƣớp, tham nhũng,… khơng thời gian quan tâm đến phát triển tâm lí hành vi giới trẻ Thanh niên ngày đƣợc trang bị kĩ sống đầy đủ cần thiết Nội dung giáo dục nhà trƣờng nặng rèn luyện tri thức kĩ nghề nghiệp Chƣơng trình giáo dục quan tâm đến văn hóa ứng xử đạo đức đời thƣờng Đặc biệt kĩ sống thân thiện, giàu tình yêu thƣơng lực 13 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM kết nối cộng đồng Phƣơng pháp giáo dục nặng học đạo đức khơ khan, thiếu thực tiễn Vai trò Đồn, Đội nhiều bất cập, chƣa đổi chƣa có sức hút lực lƣợng niên tham gia vào cơng tác đồn thể Do cách sống vơ cảm ngƣời lớn ảnh hƣởng đến tính cách ngƣời trẻ Ở nhà, nghe cha mẹ nói chuyện, cƣ xử với ngƣời khác theo kiểu thực dụng đứa có cách sống thực dụng Khi chơi với bạn, chúng tính tốn xem đƣợc lợi Ở trƣờng, có học sinh bị bạn bè ức hiếp, tẩy chay nhƣng giáo viên khơng quan tâm, giúp đỡ, em dần rung cảm trƣớc việc thiếu lòng nhân Một phần lớn xuất phát từ thân niên Họ thiếu động việc tiếp cận tiếp nhận giá trị nhân văn xã hội Họ lƣời biếng ỷ lại gia đình Trƣớc sống tiện nghi, họ đua đòi, chạy theo lối sống thời thƣợng, không lo bồi dƣỡng nhân cách, đạo đức Họ thích giải trí tầm thƣờng, khơng quan tâm đến nghệ thuật Đặc biệt loại hình nghệ thuật có tính giáo dục cao Họ chê bai giá trị truyền thống, xem lạc hậu, lỗi thời Họ tiếp nhận tôn vinh giá trị văn hóa lệch lạc, tầm thƣờng Họ thần tƣợng nhân vật mang tính giải trí thời Từ đạo đức bị suy thối trầm trọng, lệch lạc suy nghĩ hành động 2.3 Tác hại, hậu Bệnh vơ cảm có tác hại thật ghê gớm cá nhân xã hội Vì vơ cảm, mà ngƣời trở thành thơ ơ, lạnh lùng đánh lƣơng tâm, phẩm chất đạo đức Vì vơ cảm, quan chức nhà nƣớc sẵn sằng giẫm lên vai ngƣời khác để thỏa mãn lòng ích kỉ, tƣ túi, tham tiền, gián tiếp đẩy đất nƣớc đến bờ vực suy vong, chẳng lo cho lợi ích chung cộng đồng 14 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM dân tộc Vì vơ cảm, mà thầy cô giáo – “kỹ sƣ tâm hồn” học sinh đào tạo hệ học trò thiếu tri thức, trình độ chí vô cảm giống nhƣ họ Nhƣ thế, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc đâu? Rƣờng cột nƣớc nhà sao, khơng nói mục nát từ trứng nƣớc? Quả thật, mối họa vơ lớn cho xã hội! Ngƣời sống vô cảm bị ngƣời xem thƣờng, xa lánh Từ dẫn đến sống đơn, dễ bi quan, thiếu sức mạnh tinh thần để vƣợt lên sống Sự vô cảm giết chết nhân cách lý tƣơng ngƣời Nhiều ngƣời sống vơ cảm, sống thiếu tình thƣơng, thiếu thân thiện Chất lƣợng sống giảm sút, truyền thống đạo đức dân tộc bị bào mòn Lối sống vô cảm không phù hợp với xu sống Vì muốn thành cơng phải biết hợp tác, biết chia sẻ 2.4 Một số giải pháp khắc phục lối sống vô cảm Một lối sống cao đẹp cho giới trẻ cần thiết Để có đƣợc điều đó, theo tơi trƣớc hết phải xây dựng đƣợc mơi trƣờng sống xã hội mang tính nhân văn cao xã hội học tập động sáng tạo Ở đó, niên, học sinh, sinh viên sớm đƣợc rèn luyện, thử thách để hình thành phẩm chất cá nhân tích cực Hình thành phẩm chất cá nhân trƣớc hết quan trọng tự thân vận động niên phụ thuộc vào kinh nghiệm thân, chín muồi sống Vấn đề niên gặp khó khăn Tuy nhiên, niên lại có mặt vƣợt trội, sức mạnh hệ thần kinh, não bắp, đƣợc giáo dục tốt niên thực tế có niên trở thành cá nhân có lĩnh Một phận niên đạt đƣợc thành công lớn lên lĩnh vực kết trình giáo dục gia đình, nhà trƣờng, xã hội truyền thống văn hóa dân tộc Tuy nhiên, phận niên không làm chủ đƣợc thân, gia đình thiếu quan tâm, giáo dục từ nhỏ nên thất bại sa ngã trƣớc tác động sấu kinh tế thị trƣờng trƣớc văn hóa hội nhập từ bên ngồi vào Trong cơng tác giáo dục tổ chức Đoàn - Hội trƣờng học, tổ chức kinh tế xã hội, cộng đồng dân cƣ không đƣợc đổi nên hạn chế tác dụng Biểu phận niên thiếu tự tin, thiếu tính tự lập, tự chủ dẫn đến ý chí nghị lực Nhìn chung, tầng lớp niên-học sinh Nƣớc ta 15 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM động, sáng tạo, có tri thức đƣợc giáo dục, động viên có sách đắn đào tạo, định hƣớng nghề nghiệp chắn họ có đủ lĩnh để đạt đƣợc hồi bão tuổi trẻ, trang trí tuệ, sức lực phục vục xã hội Về vấn đề dựng văn hóa lối sống cho niên, học sinh-sinh viên nƣớc giai đoạn nay, mạnh dạn đƣa vài biện pháp sau Thứ nhất: Cần phải có chƣơng trình giáo dục, tuyên truyền hoạt động mang tính định hƣớng tính cộng đồng, từ xây dựng hình mẫu văn hóa cho lớp trẻ Văn hóa niên tính nhân văn, nhân đạo Khi mà vấp ngã thất bại phía sau hồn nhiên chân thực, nhìn ban đầu thanh, thiếu niên đời đầy chất thi vị nhân Ngoại trừ trƣờng hợp đặc biệt, nhìn chung, với đặc trƣng riêng biệt tuổi trẻ, niên thƣờng hƣớng ngƣời xã hội, hƣớng quan hệ xã hội phía trƣớc với ánh mắt thƣơng cảm sẻ chia Ðiều tạo nên hầu hết niên hành vi văn hóa mang tính nhân đạo, cảm thơng sâu sắc với ngƣời Tính nhân đạo nhân văn, tính hồn nhiên sáng, tính mẻ sáng tạo văn hóa niên tạo chiều cộng cảm rộng lớn thanh, thiếu niên Tính cộng đồng văn hóa niên xuất phát trƣớc hết từ "tâm lý cộng đồng" thanh, thiếu niên Sự cộng hƣởng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng, nhu cầu biểu mình, nhu cầu sáng tạo với chất ngây thơ sáng tuổi trẻ, tạo sức hút văn hóa niên Thứ hai: Cần phải có hiểu biết tính đổi sáng tạo văn hóa niên, lúng túng bắt gặp "sáng kiến" thái sinh hoạt văn hóa niên Khơng thấy hết đặc trƣng sôi động, trẻ trung văn hóa niên, nhiều ngƣời thắc mắc thanh, thiếu niên say mê với văn hóa, văn nghệ dân gian, với tiểu thuyết kinh điển, với âm nhạc cổ điển Cần phải giáo dục, định hƣớng để giúp thanh, thiếu niên xa lánh thứ văn hóa độc hại, nhƣng đừng ngăn cản trẻ trung sôi động, buộc bạn trẻ phải cảm thụ văn hóa theo cách thức ngƣời lớn tuổi Thứ ba: Sự liên kết gia đình nhà trƣờng xã hội nến tàng để giúp niên, học sinh - sinh viên rèn luyện giá trị sống tốt đẹp Tạo môi trƣờng phát triển lành mạnh, sạch, bảo vệ em trƣớc tệ nạn 16 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM xã hội, thói hƣ tật xấu, tránh xa cạn bẫy phát triển cách bình thƣờng Nhà trƣờng xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm chuẩn mực nơi học sinh - sinh viên học tập chia tâm tƣ tình cảm, nơi nuôi dƣỡng tâm hồn sáng giúp em vững bƣớc đƣờng đời Thứ tư: Cần thiết lập hệ thống tƣ vấn giáo dục học đƣờng trƣờng học tƣ vấn niên tổ chức Đồn-Hội, nhà văn hóa,…để chun viên tƣ vấn lắng nghe, chia can thiệp kịp thời vần đề mà em gặp phải từ thực tế sống Giúp em bình tâm, lấy lại thăng nhìn nhận đƣợc giá trị sống tốt mà thân em trƣớc chƣa nhận thức đƣợc giáo dục khiếm khuyết, lỏng lẻo gia đình, ảnh hƣởng mơi trƣờng sống phức tạp xung quanh mà em chƣa có đủ nghị lực vƣợt qua khó khăn thân Cuối cùng: Thanh niên cần phải nhận thức đựơc ai, vai trò niên nghiệp xây dựng phát triển thành phố Đem sức trẻ, trí tuệ, động sáng tạo, nhạy bén đầu công xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc trách nhiệm vinh quang tuổi trẻ nƣớc Thực tế cho thấy, nay, lúng túng việc xử lý nhiều vấn đề văn hóa niên Do chƣa có hiểu biết đầy đủ nhu cầu văn hóa thanh, thiếu niên, chƣa đầu tƣ thật mức cho việc phát triển sở vật chất cho hoạt động văn hóa, chƣa tạo đƣợc sân chơi hợp lý hút niên tham gia Đa số niên nƣớc quan tâm đến thời cuộc, tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, phát triển đất nƣớc thành phố; tán thành đƣờng lối đổi Đảng; có lối sống lành mạnh, ý chí vƣơn lên làm giàu đáng; mong muốn đóng góp sức trẻ cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển thành phố, đất nƣớc; có ý thức giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc, có ý thức sống làm việc theo pháp luật 17 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM C: KẾT LUẬN Hồ Chí Minh nhân vật tiêu biểu lịch sử nhận loại có đóng góp lớn vào tiến trình phát huy vai trò văn hoá phát triển xã hội Sự nghiệp Ngƣời gắn liền với việc văn hoá mà giá trị đƣợc biểu đạt tác động cách mạnh mẽ đến tốt đẹp mà ngƣời tồn nhân loại dân tộc giới khát khao vƣơn tới Qúa trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa mang lại nhiều thành tựu cho phát triển bền vững đất nƣớc Đảng thu nhận đƣợc số kinh nghiệm quý báu Những thành tựu kinh nghiệm phát huy vai trò văn hố phát triển xã hội tạo tiền đề để chấn hƣng văn hóa dân tộc kỷ Để phát huy mạnh mẽ vai trò văn hố mục tiêu Đảng đề nhƣ phát triển đất nƣớc, đòi hỏi Đảng Nhà nƣớc phải kiên trì chiến lƣợc xây dựng phát triển văn hóa theo triết lý phát triển Hồ Chí Minh Để thực đƣợc nhiệm vụ trên, trƣớc hết Đảng phải không ngừng nâng cao văn hố lãnh đạo, phải rèn luyện trí tuệ, lĩnh, phẩm chất đạo đức Có nhƣ vậy, Đảng Nhà nƣớc ta thực mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 18 LỚP 17542TKS1 NHÓM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình Triết học Mác – Lênin: nội dung bản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2017 (Dƣơng Quốc Quân, Chu Thị Liễu) 2/ Cơ sở văn hóa việt nam ( Trần Ngọc Thêm ) 3/ Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam ( 2009) Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Văn hóa học đƣờng – Lý luận thực tiễn 4/ Phạm Minh Hạc (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam 5/ Phan Ngọc (2002) , Bản sắc văn hóa, NXB Văn học 6/ C.Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, J.Stalin xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 1976 7/ http://www.vnuhcm.edu.vn/?ArticleId=9df5b580-639a-427e-97457d598132bcf8 19 LỚP 17542TKS1 NHÓM ... 12 2.1 Thực trạng bệnh vô cảm giới trẻ 12 2.2 Nguyên nhân 13 2.3 Tác hại, hậu 14 2.4 Một số giải pháp khắc phục lối sống vô cảm 15 C: KẾT LUẬN ... TIỄN 2.1 Thực trạng bệnh vô cảm giới trẻ Thờ với buồn vui, sƣớng khổ , với số phận ngƣời xung quanh Đi đƣờng gặp ngƣời bị tai nạn, gãy tay, gãy chân nằm bất tỉnh, kẻ vô cảm chẳng có phản ứng mà... Ngƣời sống vô cảm bị ngƣời xem thƣờng, xa lánh Từ dẫn đến sống cô đơn, dễ bi quan, thiếu sức mạnh tinh thần để vƣợt lên sống Sự vô cảm giết chết nhân cách lý tƣơng ngƣời Nhiều ngƣời sống vơ cảm, sống

Ngày đăng: 09/10/2019, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w