Nhiễm trùng phối hợp Vi khuẩn gram âm đường ruột Vi khuẩn kỵ khí viêm phổi hít Virus hô hấp Legionella spp VPCĐ chỉ cần điều trị nội trú khoa ICU Streptococcus pneumoniae Vi khuẩn
Trang 33
DỊCH TỂ
• Ở VN, tỷ lệ tử vong chung là 7-20%, ngày điều trị trung bình 10-14 ngày
• Khoảng 20-30% VPCĐ cần nhập viện và tỷ lệ tử vong khoảng 1% đối với các trường hợp điều trị ngoài bệnh viện và 5-30% đối với các trường hợp điều trị trong bệnh viện tùy theo mức độ nặng
Trang 44
BỆNH SINH
Cơ chế đề kháng của đường hô hấp
Đường hô hấp dưới bình thường vô trùng do có nhiều cơ chế bảo vệ:
• IgG trong huyết thanh và đường hô hấp dưới ngưng kết và opsonin
VK, hoạt hóa bổ thể, thúc đẩy hóa ứng động BC hạt và ĐTB, trung hòa độc tố VK và ly giải VK
• ĐTB phế nang có nhiệm vụ thực bào
• BC ĐNTT được huy động đến và giết VK
Trang 55
SIÊU CẤU TRÚC BỀ MẶT NIÊM MẠC
trên là lớp nhầy dạng gel
( mu : mucus, ncc : non-ciliated cells ; nu:nucleus )
Vi nhung mao vận chuyển lớp nhầy bằng những móc cực nhỏ ở đầu vi nhung mao
Trang 66
Figure 2-44 part 3 of 3
Trang 77
Figure 2-53 part 1 of 3
Trang 88
Figure 2-53 part 2 of 3
Trang 99
Figure 2-53 part 3 of 3
Trang 1010
Figure 9-1 part 1 of 2
Trang 1111
Figure 9-1 part 2 of 2
Trang 12tơ huyết thoát mạch
vào phế nang Trong
phế nang có dịch
màu hồng, có thể tìm
thấy nhiều phế cầu
• Giai đoạn gan hóa
đỏ
Sau một, hai ngày thùy phổi bị viêm có màu đỏ chắc như gan, gọi là thùy phổi
bị đông đặc Trong phế nang có nhiều hồng cầu, bạch cầu
và vi khuẩn Mảnh phổi cắt ra bỏ vào nước thì chìm
• Giai đoạn gan hóa xám
Vùng phổi bị viêm màu xám, trên mặt có
mủ, trong phế nang có nhiều bạch cầu đa nhân, đơn nhân, đại thực bào, ít hồng cầu Thực bào nuốt các phế cầu và các tế bào còn lại trong dịch tiết, tiếp tục đến khi khỏi gọi là giai đoạn gan hóa vàng
Trang 1313
• Tổn thương giải phẫu bệnh trong viêm phế quản – phổi thấy những vùng tổn thương rải rác
2 phổi Những vùng tổn thương xen lẫn vùng lành, tuổi cũng khác nhau Phế quản bị tổn thương nặng hơn Mảnh phổi cắt ra bỏ vào nước thì chìm lơ lửng
Trang 1414
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
Trên bệnh nhân sống ngoài cộng đồng hoặc không ở trong bệnh viện ít nhất 2 tuần lễ trước đó, có ít nhất 3 trong 4 dấu hiệu sau:
1 Có một trong những biểu hiện toàn thân: sốt, mệt mỏi,
uể oải, ớn lạnh, ăn uống kém, sa sút trí tuệ mới xuất hiện
2 Có một trong các biểu hiện cơ năng hô hấp: nặng ngực, khó thở, ho, khạc đàm đục
3 Các biểu hiện thực thể khi khám phổi: tiếng thở bất thường, ran nổ
4 Xquang ngực: đông đặc/thâm nhiễm mới
1 Gerardo P Morato, Pneumonia lecture, De La Salle University Medical Center
2 Nguyễn Văn Thành và Cs, viêm phổi cộng đồng người lớn, phác đồ điều trị và qui trình kỹ thuật 2005, Bệnh viện D9KTW Cần Thơ
3 Mark L Kevy et al, Primary care summary of the British Thoracic Society Guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: 2009
update, Primary Care Respiratory Journal (2010); 19(1): 21-27
Trang 15• Theo tình trạng miễn dịch của bệnh nhân
Trang 16Nhiễm trùng phối hợp
Vi khuẩn gram âm đường ruột
Vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít)
Virus hô hấp
Legionella spp
VPCĐ chỉ cần điều trị nội trú khoa ICU
Streptococcus pneumoniae
Vi khuẩn gram âm đường ruột
Staphylococcus aureus Legionella spp
Mycoplasma pneumoniae Virus hô hấp Pseudomonas aeruginosae
Trang 17Mycoplasma Gram Neg bacilli Viruses
40-60% - không xác định được
2-5% - ≥ 2 tác nhân được xác định
Trang 18- Đau ngực kiểu màng phổi
- Nguyên nhân thường gặp
- VP thùy (thường 1 thùy)
- Thường gặp ở BN lớn tuổi, nhiều bệnh đồng mắc
Streptococcus pneumoniae
Hiếm gặp
Sổ mũi với đau ngực kiểu
Trang 1919
Streptococcus pneumoniae
Tuổi < 2 hoặc > 65 Giới nam
Thói quen sinh hoạt: nghiện rượu nặng, hút thuốc lá
Bệnh đồng mắc: bệnh gan mạn, bệnh thận mạn, suy tim sung huyết, suy dinh dưỡng, bệnh tâm thần, COPD, suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV, ghép cơ quan
Bệnh phổi nền tảng: COPD, ung thư phế quản, bệnh xơ nang
Bệnh nội khoa mạn tính: đái tháo đường, suy thận
Nhiễm siêu vi: influenza, sởi Tụ cầu là nguyên nhân hàng thứ hai sau phế cầu gây viêm phổi sau nhiễm cúm
Tiêm chích xì ke, thuyên tắc huyết khối nhiễm trùng trong viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
Yếu tố nguy cơ nhiễm các tác nhân viêm phổi khác nhau
Trang 2020
Yếu tố nguy cơ nhiễm các tác nhân viêm phổi khác nhau
Enterobacteriaceae (đứng đầu là Klebsiella pneumonia)
Nằm ICU, đặt nội khí quản
Nguy cơ hít sặc dịch từ đường tiêu hóa: tai biến mạch máu não, động kinh, gây mê
Yếu tố nguy cơ VPCĐ do Acinetobacter baumanii:nghiện rượu, tuổi già, bệnh nội khoa cơ bản nặng
Yếu tố nguy cơ VP bệnh viện do Acinetobacter baumanii:đặt nội khí quản,chấn thương đầu, phẩu thuật thần kinh, hít sặc, ARDS
Trang 2121
VIÊM PHỔI THÙY
rét run khoảng 30 phút + sốt cao, đau ngực, khó thở, lúc đầu ho khan => ho khạc đàm mủ (điển hình màu rỉ sắt)
Trang 2222
Xquang ngực
Hình ảnh điển hình của viêm phổi thuỳ là đám mờ hình tam giác hoặc hình thang có đáy hướng ra ngoài thành ngực, thường khu trú ở thuỳ giữa và dưới, bên phải nhiều hơn bên trái, bên trong có hình ảnh phế quản hơi, không phì đại hạch rốn phổi
Trang 2424
Xquang ngực
Các bóng mờ nằm cạnh rốn phổi và xung quanh phế quản
do viêm làm dầy thành phế quản, hoặc các đường mờ xung quanh rốn phổi và đáy phổi Tổn thương lan toả ở hai phổi, chủ yếu ở thuỳ dưới
Trang 2525
VIÊM PHỔI MÔ KẼ
• Khởi phát từ từ với triệu chứng viêm long đường
hô hấp trên, ho khan hoặc khạc đàm nhầy, sốt nhẹ, mệt mỏi
• Có thể có các biểu hiện ngoài phổi như thiếu máu tán huyết, viêm gan, ruột, đau cơ khớp, hội chứng Stevens-Johnson, viêm màng ngoài tim, viêm màng não, viêm tuỷ ngang, viêm hạch…
• Khám phổi không có hội chứng đông đặc điển hình, có thể nghe rải rác ran ẩm, ran nổ
Trang 2626
Xquang ngực
Tổn thương mô kẽ thường khu trú ở rốn nền phổi không hệ thống và không thuần nhất Gđ sớm có hình ảnh kính mờ hoặc lưới nhỏ, khi tiến triển thì thấy các đốm đông đặc phổi nhỏ rải rác chủ yếu ở thuỳ dưới
Trang 27Không điển hình
Trang 28Bartlett Clin Infect Dis 2000;31:347-82
Trang 2929
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
• HAP: Viêm phổi xảy ra ≥ 48 giờ sau khi nhập viện, bệnh nhân không đang trong thời kỳ ủ bệnh lúc nhập viện
• VAP: Viêm phổi xuất hiện hơn 48-72 giờ sau khi bệnh nhân được đặt NKQ
ít nhất 2 ngày trong vòng 90 ngày trước, bệnh nhân sống trong trại điều dưỡng, bệnh nhân mới được điều trị bằng kháng sinh đường tĩnh mạch, hóa trị hoặc chăm sóc vết thương (mổ) trong vòng 30 ngày trước, bệnh nhân chạy thận nhân tạo định kỳ
Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416
Trang 30– Suy giảm miễn dịch (bao gồm điều trị corticosteroids)
– Bệnh nội khoa kết hợp: ĐTĐ, suy tim, bệnh lý ác tính, bệnh gan mạn
– Tiếp xúc với trẻ điều trị tại các cơ sở điều trị ban ngày
• Enteric gram negatives
– Bệnh cấu trúc phổi (bronchiectasis)
– Điều trị Corticosteroid (>10 mg prednisone/day)
– Điều trị kháng sinh phổ rộng trên 7 ngày trong tháng qua
– Suy dinh dưỡng
Trang 3131
Yếu tố nghi ngờ nhiễm khuẩn đặc biệt (trực khuẩn gram
âm, Pseudomonas spp và kháng thuốc), cần xác định ngay
Tiền sử có bệnh phổi mạn tính, thường xuyên phải điều trị ngoại trú hoặc phải nhập viện ít nhất 1 lần trong 3
tháng cuối
Hội chứng Cushing do dùng thuốc kháng viêm kéo dài
hoặc suy giảm miễn dịch
Phải nằm tại giường trên 72h (hoặc có nguy cơ cao viêm
Trang 32Đánh giá chuyển ICU đặc biệt nếu điểm CURB-65 = 4 hoặc 5
*Được xác định khi điểm khám tâm thần ≤ 8, hoặc mất định hướng về nơi chốn hay thời gian mới xuất hiện
Lim WS et al Thorax 2003;58:377-82
Trang 3434
PORT Scoring – PSI
Thông số lâm sàng Điểm
Tuổi
Nam (bằng số tuổi) Ex 50
Ex(50-10) Sống nhà dưỡng lão 10
Thông số lâm sàng Điểm
Dấu hiệu lâm sàng
Pneumonia Patient Outcomes
Research Team (PORT)
Trang 3535
Phân độ nặng - PORT
Không tính điểm
Trang 3636
CAP – Quản lý từ thang điểm PSI
PORT Điểm PSI %Tử vong Phân loại điều trị
Trang 37Nhiễm trùng ngoài phổi
Nguy cơ viêm phổi hít
Bệnh đồng phát không ổn định
Tổn thương trên X quang phổi:
Tổn thương nhiều thùy
Tiến triển nhanh >50%/24h
Abcess, tràn dịch màng phổi
NO
Điều trị ngoại trú
YES
Có một trong những dấu hiệu sau:
Shock hoặc dấu hiệu giảm tưới máu
• Tụt huyết áp
• Rối loạn tri giác
• Nước tiểu < 30ml/p Suy hô hấp?
Trang 3838
S Systolic BP (HA tâm thu) <90 mmHg 2 pts
M Multilobar CXR involvement ( tổn thương nhiều thùy) 1 pt
Trang 3939
Tiên Đoán nhập ICU
0 – 2 pts: Nguy cơ thấp
3 – 4 pts: Nguy cơ trung bình (1 in 8)
5 – 6 pts: Nguy cơ cao (1 in 3)
Điểm tối đa là 11
Charles PGP, et al CID 2008; 47:375-84
Trang 41– Huyết áp tâm thu < 90 mm Hg
– Thâm nhiễm nhiều thùy
– Tỉ số PaO2/FiO2 ≤ 250
– Giảm TC ( < 100.000 tế bào/mm 3 )
– Hạ nhiệt độ (t < 36°C)
Mandell LA, et al Clin Infect Dis 2007; 44: S27-72
Tiêu chuẩn độ nặng của ATS/IDSA:
Trang 4444
Normal CXR & Pneumonic Consolidation
Trang 4545
Lobar Pneumonia – S.pneumoniae
Trang 4646
CXR – PA and Lateral Views
Trang 4747
Lobar versus Segmental - Right Side
Trang 4848
Lobar Pneumonia
Trang 4949
Special forms of Consolidation
Trang 5050
Complications of Pneumonia
Trang 5151
Empyema
Trang 5252 52 4/29/2018
Xét nghiệm hỗ trợ khác
XN Đàm :
– Gợi ý loại vi trùng gây bệnh Gram (-) hay (+)
để cấy (khi mẫu đàm có trên 25 tb bạch cầu và
<10 tb biểu mô/quang trường)
Trang 5353
– Độ nhạy và độ đặc hiệu cao
– Lợi ích lớn nhất cảnh báo cho thầy thuốc về vi trùng kháng thuốc
53 4/29/2018
Trang 5454 54 4/29/2018
Trang 5656 56 4/29/2018
– Độ nhạy và độ đặc hiệu cao cho cả hai test
– Có thể sử dụng được ngay cả khi đã dùng kháng sinh thích hợp Tuy nhiên, test còn nhiều giới hạn
Trang 5757
Hướng xử trí theo phân tầng nguy cơ
57 4/29/2018
BN với triệu chứng nghi ngờ nhiễm trùng đường hô hấp dưới ( ho+ triệu chứng hô hấp khác)
Điều trị tại nhà Xem xét nhập viện ICU
Trang 58Fluoroquinolone hô hấp (levofloxacin, moxifloxacin,
Gemifloxacin)
hay Macrolide mới + Beta lactam
*: Azithromycin, Clarithromycin
Trang 59Fluoroquinolone hô hấp
hay Macrolide mới + Beta lactam
*: Amoxicillin liều cao, amoxicillin clavulanate, cefpodoxime, cefuroxime, ceftriaxon
Trang 6161
BN NHẬP ViỆN KHOA NỘI Và/hoặc dùng KS trước
Fluoroquinolone hô hấp
hay Macrolide mới + Beta lactam
Macrolide mới + Beta lactam*
hay Fluoroquinolone hô hấp
ĐIỀU TRỊ (theo ATS – IDSA 2007)
* (IV): Ceftriaxon, Cefotaxime, Ampicillin-sulbactam, ertapenem
Nếu MRSA: Vancomycin hoặc Linezolid
Trang 62Anti-pseudomonal, antipneumococcal beta lactam*
/penem + Cipro/Levo 750
hay Anti-pseudomonal, antipneumococcal beta lactam
/penem + Aminoglycoside
+ Azithromycin
Aztreonam
+ Fluoroquinolone
hô hấp + Aminoglycoside ĐIỀU TRỊ (theo ATS – IDSA 2007)
*: piperacillin-tazobactam,
cefepime, imipenem, meropenem
Trang 6363
Antibiotic Dosage, Route, Frequency and Duration
Doxyclycline 100 mg PO/IV BID for 5 days
Azithromycin 500 mg OD –1 day + 250 mg OD PO for 4 days
Clarithromycin 500 mg BID PO for 5 days
Cefuroxim 500 mg PO BID for 7 – 10 days
Levofloxacin 750 mg PO/IV OD for 5 days
Cefpodoxim 200 mg PO BID for 5 to 7 days
Moxifloxacin 400 mg PO or IV OD for 5 to 7 days
Gemifloxacin 320 mg PO OD for 5 – 7 days
Amoxyclav 2 g of Amoxi +125 mg of Clauv PO BID for 7 to 10 days Ceftriaxone 2 g IV BID for 3 to 5 days + PO 3G CS
Ertapenum 1 g OD IV or IM for 7 to 14 days
Trang 6464
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị VPCĐ (theo ERS 2011)
Nhóm bệnh nhân Khuyến cáo điều trị
Nội trú
(Không ở ICU)
Aminopenicillin ± macrolide a,b Aminopenicillin/kháng b-lactamase a ± macrolide b Non-antipseudomonal Cephalosporin
Cefotaxime or ceftriaxone ± macrolide b Levofloxacin a
Moxifloxacina c Penicillin G ± macrolide
Nội trú
(Khoa ICU)
- Không nguy cơ nhiễm P aeruginosa
Non-antipseudomonal cephalosporin III + macrolide b hoặc moxifloxacin
HOẶC levofloxacin e ± non-antipseudomonal cephalosporin III
- Nguy cơ cao nhiễm P aeruginosa Antipseudomonal
cephalosporin d hoặc acylureidopenicillin/kháng b-lactamase hoặc carbapenem (meropenem) + Ciprofloxacin
HOẶC macrolide b + aminoglycoside (gentamicin, tobramycin or amikacin)
Trang 65Levofloxacin Moxifloxacin Doxycycline Macrolide Levofloxacin Moxifloxacin Doxycycline Macrolide Levofloxacin Moxifloxacin Levofloxacin Moxifloxacin Macrolide (azithromycin) ± Rifampicin
Trang 6666
a Có thể sử dụng thuốc tương đương
b erythromycin
c Trong nhóm fluoroquinolones, moxifloxacin có hoạt tính diệt phế cầu tốt nhất
Ở BN nguy có cao nhiễm vi khuẩn gram (-), thường dùng b-lactamase phổ rộng, nếu không nguy cơ nhiễm P aeruginosa, ertapenem có thể sử dụng
d Ceftazidime + penicillin G để bao vây S pneumoniae
e Levofloxacin 750 mg/24 h hoặc 500 mg 2 lần/ngày
Nội trú/ngoại trú:
b-lactam/kháng b-lactamase hoặc Clindamycin hoặc cephalosporin™ + metronidazole (uống) hoặc
moxifloxacin ICU:
Clindamycin + cephalosporin hoặc Cephalosporin + metronidazole
Trang 6767
Nhẹ PĐ1 Amoxicillin 1g uống × 2 lần/ngày hoặc Erythromycin 0.5g uống × 4 lần/ ngày
Hoặc Clarythromycin 0.5g uống × 2 lần/ngày hoặc Azithromycin, ngày 1:
0.25g x 2v uống/lần/ngày, ngày 2 – 5: 0.25g x 1v uống/lần/ngày
PĐ
1+
Amoxicillin/clavulanate 1g uống/8h hoặc Moxifloxacin 0.4g 1v uống/lần/ngày
hoặc Levofloxacin 0.75g uống/lần/ngày
Nguy
cơ
nặng
PĐ2 Amoxicillin/clavulanate 1g uống hoặc TMC/8h hoặc Cephalosporin II,III
kết hợp: hoặc Moxifloxacin 0.4g uống hoặc TTM/lần/ngày hoặc Levofloxacin
0.75g uống hoặc TTM/lần/ngày hoặc Clarythromycin hay Azithromycin
PĐ
2+
Amoxicillin/clavulanate 1g uống hoặc TMC/8h hoặc Ceftazidim 1-2g TMC/8h
kết hợp: hoặc Moxifloxacin 0.4g uống hoặc TTM/lần/ngày hoặc Levofloxacin
0.75g uống hoặc TTM/lần/ngày hoặc Clarythromycin hay Azithromycin
Nặng PĐ3 Amoxicillin/clavulanate 1g uống hoặc TMC/8h hoặc Cetriaxon 2g TM/lần/ngày
Ceftazidim 2g TMC/8h hoặc Ertapenem 1g TTM/ngày
kết hợp: hoặc Levofloxacin 0.75g TTM/lần/ngày hoặc Ciprofloxacin 400mg
TTM/8h kết hợp hay không với hoặc Amikacin 500mg TM/12h hoặc
Tobramycin 80mg TM/8h
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị VPCĐ (theo Bộ Y tế Việt Nam 2013)
Trang 6868
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị
VPCĐ
(theo Bộ Y tế Việt Nam 2015)
Nhóm bệnh nhân Khuyến cáo điều trị
Ngoại trú - Bệnh nhân khỏe mạnh và không dùng kháng sinh gần đây
Macrolid (Bằng chứng mức độ I) Doxycyclin (Bằng chứng mức độ III)
- Có biểu hiện của bệnh lý nền * hoặc sử dụng thuốc ức chế miễn dịch hoặc sử dụng kháng sinh trong vòng 3 tháng trước
Fluoroquinolon đường hô hấp ** (Bằng chứng mức độ I) Beta lactam + Macrolid (Bằng chứng độ I)
- Ở những nơi có tỷ lệ nhiễm trùng cao và tỷ lệ cao phế cầu kháng macrolid (MIC > 16 mcg/ml) cân nhắc sử dụng thuốc ở mục 2 cho các bệnh nhân không có bệnh lý phối hợp (Bằng chứng độ II)
Nếu bệnh nhân dị ứng với penicillin nên dùng Fluoroquinolon đường
hô hấp và aztreonam
Trang 6969
Các trường hợp
đặc biệt
- Nếu nghi ngờ nhiễm Pseudomonas
Beta lactam có tác dụng với S.pneumoniae và pseudomonas
- Nếu nghi ngờ nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin
Thêm Vancomycin hoặc linezolid (Bằng chứng độ III)
- Nếu do influenza: uống oseltamivir
- Nếu do influenza kèm vi khuẩn thứ phát: ceftriaxon hoặc cefotaxim phối hợp Vancomycin hoặc linezolid và oseltamivir
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị
VPCĐ
(theo Bộ Y tế Việt Nam 2015)
* Bệnh lý nền bao gồm: bệnh tim phổi mạn tính, bệnh gan, bệnh thận, đái tháo đường, nghiện rượu, các bệnh
ác tính, cắt lách, suy giảm miễn dịch
** Fluoroquinolon đường hô hấp: Moxifloxacin, Levofloxacin