1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI GIẢNG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

24 1,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Viêm phổi cộng đồng: là viêm phổi cấp tính do tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ cộng đồng.Viêm phổi bệnh viện: là viêm phổi sau 48 nhập viện.Viêm phổi liên quan đến CSYTNguyên nhân vi khuẩn học chínhS. pneumoniae:H. influenzaeM. catarrhalisLegionella sp.M. pneumoniaeC. pneumoniae

Trang 1

VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Trang 3

 Viêm phổi bệnh viện:

là viêm phổi sau 48

nhập viện.

 Viêm phổi liên quan

đến CSYT

Trang 7

 Điều kiện thuận lợi sau

nhiễm lạnh, uống rượu.

Trang 8

PHÂN LOẠI

Viêm phổi thùy (S pneumoniae)

 Sốt cao đột ngột, rét run, đau ngực, khó thở, ho khạc đờm

 Tình trạng nhiễm trùng rõ

Viêm phổi do tác nhân không điển hình

(M, C pneumoniae L pneumoniae, rickettsiae, viruses)

 Triệu chứng từ từ, sốt không cao, ho khan

 Tình trạng nhiễm trùng nhẹ.

Trang 9

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

Xquang ng ực có hình ảnh thâm nhiễm

C ó các biểu hiện thực thể khi khám phổi:

Các biểu hiện cơ năng hô hấp: nặng ngực, khó thỏ, ho

Bi ểu hiện toàn thân: Sốt cao đột ngột,rét run

Trang 10

VP CỘNG ĐỒNG Ở NGƯỜI GIÀ

 Có sự khác biệt về các dấu hiệu và triệu

chứng lâm sàng so với người trẻ

 Các triệu chứng điển hình của viêm phổi

thường không có hoặc không điển hình

 Hay biểu hiện kèm theo với các triệu chứng

ngoài phổi

 Viêm phổi do các vi khuẩn không điển hình

thường gặp ở bệnh nhân tuổi cao hoặc tổn

thương hệ thống miễn dịch.

Trang 11

Nhóm 1: Nhẹ

Không có triệu

chứng kể trên Có 1 triệu chứng kể trên Có từ 2 triệu chứng kể trên

Nhóm 2: Trung bình Nhóm 3: Nặng

TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI NẶNG

1 Tuổi trên 65 tuổi

2 Giảm tri giác mới xuất hiện

3 Nhịp thở > 30 lần và/hoặc Sp02 <90%

4 Huyết áp tối đa =< 90mmHg

Mất nước, thiểu niệu nước tiểu < 80ml/4h thì tăng thêm một bậc

Trang 12

CÁC YẾU TỐ PHỐI HỢP

A

Suy thận (ure máu > 7,5mmol /l) hoặc

bệnh cảnh lâm sàng thiếu nước.

B

Suy gan (men gan tăng, bilirubin tăng,

protid giảm)

C

Suy tim (tiền sử có bệnh tim mạch hay bệnh

phổi là nguy cơ gây suy tim, khó thở, bệnh cảnh

suy tim hoặc EF< 40%)

D

Suy dưỡng (bệnh cảnh suy dưỡng và / hoặc

Albumin máu < 35g/l)

Các yếu tố phát hiện tiên lượng

nặng

Trang 13

Nhóm 2: trung bình Nhóm 3: Nặng

Lâm sàngNhiệt độ

Thêm ECGKhí máu ( nếu SpO2 <90%)

Thêm Sinh hóa máu ( SGOT, SGPT, Bilirubin)

THEO DÕI-TIÊN LƯỢNG

Lâm sàngNhiệt độ

Trang 14

NGHI NGỜ NHIỄM KHUẨN ĐẶC BIỆT

Trang 15

NGUYÊN TẮC ĐiỀU TRỊ

 Dùng kháng sinh sớm (căn nguyên do vi

khuẩn)

 Quan tâm đến tình trạng vi khuẩn kháng

thuốc tại địa phương

 Thời gian dùng kháng sinh 7-10 ngày, hoặc

14 ngày nếu nghi ngờ do tác nhân VKKĐH

 Điều trị triệu chứng

 Nâng cao thể trạng, bù đủ nước

Trang 16

SỬ DỤNG KS THEO KINH NGHIỆM

Nếu có bất kỳ một trong các yếu tố nguy cơ A

hoặc/và D nào cũng đều sử dụng phác đồ

dự phòng (phác đồ +)

PĐ4 PĐ1+ PĐ2+ PĐ3+

Trang 18

PHÁC ĐỒ 2 VÀ 2+

 Phác đồ 2:

Amoxicillin 1g tĩnh mạch / mỗi 8 giờ.

Phác đồ 2+:

Amoxicillin / a.clavulanic (Ví dụ: Augmentin 1g tĩnh

mạch/ mỗi 8 giờ); hoặc

Fluoroquinolone có tác dụng với pneumococci (ví

dụ Levofloxacin 0.75g tĩnh mạch một lần/ ngày).

Trang 19

PHÁC ĐỒ 3 VÀ 3+

 PĐ 3

Ceftriaxone 2g tĩnh mạch/ ngày;

hoặc Cefotaxime1g tiêm TM mỗi 8 giờ

hoặc Cefuroxime 0,75-1,5 g, tiêm TM mỗi 8 giờ

hoặc Macrolid mới (thí dụ: Azithromycin, ngày 1: 0,25g

× 2 viên uống / một lần /ngày, ngày 2- 5: 0,25g × 1viên

uống / một lần / ngày hoặc Clarythromycin 0,5g uống/

Trang 20

Tobramycin 80mg tĩnh mạch/ mỗi 8 giờ

hoặc Amikacin 500mg tĩnh mạch mỗi 12 giờ.

Lưu ý:

- Các thuốc đều cần điều chỉnh theo chức năng thanh thải của gan và thận.

- Tất cả các phác đồ đều có thể chuyển từ thuốc tiêm sang thuốc uống khi tình trạng

bệnh thuyên giảm và bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống được.

Trang 21

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

Tốt

 Triệu chứng cơ năng và

toàn thân tốt lên (đặc biệt

là sốt giảm hoặc hết sốt)

 Có hay không triệu chứng

thực thể tại phổi giảm

 Có hay không bạch cầu

máu (BC) giảm

 Có hay không tổn thương

xquang giảm

Xấu

 Triệu chứng cơ năng và toàn thân

không giảm hoặc xấu đi (nhất là sốt không giảm)

 Triệu chứng thực thể tại phổi không giảm

 Biến chứng (áp-xe phổi, mủ màng

phổi, nhiễm trùng máu, viêm phúc mạc, viêm màng não, viêm nội tâm mạc…)

 Số lượng bạch cầu không giảm

 Hình ảnh tổn thương trên Xquang

không giảm

Trang 22

CHUYỂN TỚI KHOA ĐIỀU TRỊ ĐẶC BIỆT

Có 1 trong 4 tiêu chuẩn:

Huyết áp tối đa < 90mmHg

 XQ tổn thương nhiều ổ, 2 bên

Có ≥ 3 yếu tố phân loại

Trang 23

Triệu chứng hô hấp < 2 tuần đến khám nghi viêm phổi

Chẩn đoán VPCĐ (có 3 trong 4 tiêu chuẩn)

Phân loại mức độ nặng: nhóm 1, 2, 3 Xác định nguy cõ nhiễm vi khuẩn đặc biệt A, B, C, D

Nhóm 1 (± A, B, C, D)

Nên điều trị ngoại trú

Nhóm 2 (± A, B, C, D) Cần nhập viện

Nhóm 3 (± A, B, C, D) Nhập viện vào ICU

Đánh giá trong 12-24 giờ, điều trị các yếu tố nguy cõ nặng khác (nếu có)

Đánh giá trong 72 giờ

•Giảm bậc theo dõi

•Chuyển thuốc uống

•Có thể điều trị ngoại trú

•Tăng bậc theo dõi

• Xem lại chẩn đoán, yếu tố nặng,bệnh phối hợp

• Xét nghiệm vi trùng học

•Tăng phác đồ hoặc theo kháng sinh đồ

XỬ TRÍ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 20/08/2016, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w