Gạch Ceramic là một dạng gạch có lớp lưng và mặt không đồng chất, bao gồm phần xương và lớp men mỏng tráng phủ trên bề mặt được in hoa văn với màu sắc kích thước khác nhau.Cốt liệu chính
Trang 1Môn học: Công nghệ gốm xây dựng GVHD: Nguyễn Hùng Thắng
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Trang 3Gạch Ceramic là một dạng gạch có lớp lưng và mặt không đồng chất, bao gồm phần xương và lớp men mỏng tráng phủ trên bề mặt được in hoa văn với màu sắc kích thước khác nhau.Cốt liệu chính để sản xuất
phần xương là 70% đất sét và 30%
tràng thạch và penphat.
I GIỚI THIỆU:
Trang 4Gạch Ceramic được sản xuất theo quy trình 4 bước:
Nung ( nhiệt độ ở 1.1000 C)
(thời gian nung: 42-45
phút)
Làm xương
Tráng men
In lụa
Trang 5Phân loại gạch Ceramic
Chất lượng gạch Ceramic phụ thuộc vào mức độ hiện đại của dây chuyền công nghệ sản xuất như: công nghệ tạo hình (là ép khô hay bán khô); Công nghệ nung ở nhiệt độ cao và áp lực ép, sử dụng men khô hay men ướt.
Trang 6- Gạch Ceramic men khô cao cấp: được in hoa văn, tráng men
và nung ở nhiệt độ cao làm cho men và màu in được nung chảy, tạo thành lớp bảo vệ vững chắc hơn hẳn loại gạch men ép bán khô Màu sắc luôn bền trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường, không bị rạn nứt, không ố mốc, phù hợp với ốp lát ngoài trời Gạch Ceramic men khô có độ cứng bề mặt cao, có khả năng chống chầy xước, chống trơn trượt.
Trang 7- Gạch men Ceramic ép bán khô (hay còn gọi là gạch
gốm, gạch bông hoặc gạch men) có chất lượng thấp hơn
và giá thành rẻ hơn hẳn loại Ceramic men khô Bởi vì phần xương không đặc chắc, dòn, dễ bị sứt mẻ, lớp men
bề mặt bị dễ rạn nứt hơn, hay bị ố màu gạch do độ hút nước lớn, khả năng chống chầy xước kém.
Trang 8Hiện nay còn có thêm loại Granite phủ men Ceramic, kết hợp giữa tiêu chuẩn chất lượng cao của phần xương gạch Granite và thiết kế hoa văn phong phú của phần gạch men Ceramic.
Trang 9Đặc tính
kỹ thuật
của gạch Ceramic
kích thước 300x300
Trang 10I NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT:
Trang 11Đất Sét ( nAl2O3.mSiO2.pH2O )
-Là nguyên liệu chính cho ngành sản
xuất gốm sứ.Việt Nam là một nước có
lợi thế :là nước miền nhiệt đới,có diện
tích đồng bằng lớn nên có nguồn đât sét
dồi dào và có trữ lượng lớn
Trang 12Khi nung thành phần khoáng cơ bản là Mulit 3Al2O3.2SiO2 (3A2S) Đây là khoáng làm cho sản phẩm có cường độ cao và bền nhiệt.
-Thành phần chính đất sét là Alumosilicat ngậm nước do felpar bị phong hóa tạo thành
-Tùy vào điều kiện môi trường mà các khoáng tạo ra khác nhau,khoáng Kaolinit và Montrolinit là 2 khoáng quan trọng quyết định tính chất đất sét như độ dẻo,độ co,khả năng chịu lửa
-Màu sắc đất sét do tạp chất quyết định,màu đất sét chứa ít tạp chất thường là màu trắng,chứa nhiều tạp chất có màu xanh,nâu,xám đen
Trang 13Cao Lanh ( Al2O3.2SiO2 H2O )
-Cao lanh trong cả nước có
trên 300 triệu tấn,nhiều mỏ có
trữ lượng cao như Cao lanh
Đà Lạt,Sông Bé ,La Phù,Đà
Nẵng
Trang 14-Là một loại đất sét mà trắng,chịu lửa với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit,thạch anh
-Cao lanh có tính dẻo vừa phải,dễ bóp nát vụng,hút nước mạnh ,có màu vàng đến trắng ngà
-Là một khoáng sản phi kim hình thành do quá trình phong hóa feldpat chủ yếu là octoclaze và anbit
Được cho vào đất sét với mục đích làm phụ gia tăng độ dẻo cho đất,đồng thời bổ sung oxit Al2O3 còn thiếu khi phối liệu men
Trang 15Tràng Thạch ( R2O.Al2O3.6SiO2)
-Tràng thạch có mặt ở cả 3 miền
nam,trung ,bắc với trữ lượng hàng
chục triệu tấn,là nguyên liệu chính thứ
hai trong được sử dụng tương đối
Trang 16-Nguồn gốc feldpat xuất hiện chủ yếu trong nham thạch núi lửa ,là thành phần cấu tạo của đá hoa cương octodaz,phiến ma,pocphia
-Là nguyên liệu thiên nhiên chưa kiềm duy nhất không tan trong nước ,một đặc tính cần thiết cho công nghệ gốm
-Tràng thạch được phân làm nhiều loại,tràng thạch kiềm gồm natri,kali feldpat.Tràng thạch kiềm thổ là canxi feldpat
Tràng thạch đưa vào phối liệu đóng vai trò phụ gia làm giảm nhiệt độ nung có tác dụng hạ thấp nhiệt độ kết khối làm tăng
độ đặc chắc cho sản phẩm.
Trang 17Nguyên Liệu Gầy
Cát thạch anh
Tro xỉ nhiệt điện
-Gồm các nguyên liệu thường dùng
như bột Samot,đất sét nung non,cát
thạch anh,tro nhiệt điện,xỉ hoạt hóa
Pha vào đất sét để giảm độ
dẻo ,giảm độ co khi sấy hoặc
nung
Trang 18-Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0.15-0.4 mm phủ lên
bề mặt xương gốm.Lớp thủy tinh này hình thành trong quá trình nung
và có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc nhẵn bóng,đồng thời giữ cho sản phẩm khỏi bị tác dụng của axit,kiềm,tính chống thấm và trang trí cho sản phẩm
Có nhiều cách phân loại men :
+Theo nguyên liệu : men kiềm và men muối
+Theo phương pháp chế tạo :men nguyên liệu và men frit
+Theo màu sắc :men có màu và men không màu
+Theo độ trong :men trong và men đục
Trang 19Hiện nay các loại men frit được sử dụng tại những nhà máy sản xuất Vệt Nam vẫn còn phải nhập từ nước ngoài Chỉ một số ít sử dụng cho loại sản phẩm nung hai lần sản xuất trong nước và sử dụng nội bộ như tại Long Hầu (Thái Bình),nhà máy Thanh Thanh
sử dụng cho sản phẩm gạch ốp tường
Yêu cầu kĩ thuật của men frit cho công nghệ nung nhanh và đa
số các nhà máy hiện nay là :
+Độ đồng nhất của frit,
+Độ ổn định của thành phần,
+Độ biến đổi trạng thái nhiệt độ,
+Độ dãn nở
Trang 20III PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT:
Mặc dù gạch ceramic chỉ có tạo hình bằng phương pháp ép bán khô nhưng bột phối liệu lại có thể được chuẩn bị bằng 3 phương pháp:
Phương pháp khô Phương pháp dẻo Phương pháp khô
Trang 21PHƯƠNG PHÁP KHƠ
Sử dụng phương pháp
khô khi sản xuất chỉ
sử dụng một loại đất
sét có màu tự nhiên
không cần bất kì loại
phụ gia nào Đôi khi
phương pháp này cũng
được sử dụng đối với
phối liệu nhiều cấu
tử.
Đất sét được sấy đến độ ẩm 7-8% trong lò sấy thùng quay trrước khi nghiền làm tiêu hao một năng lượng khá lớn 2,1 - 2,2 KWh cho 1 tấn đất sét
Trang 22Phương pháp nghiền khô được sử dụng cho các sản phẩm có chất lượng trung bình
=> Do nhu cầu phát triển của công nghệ Silicat, chúng ta phải dần dần thay thế những sản phẩm gia công theo phương pháp khô bằng những sản phẩm có chất lượng cao hơn và đẹp hơn theo phuơng pháp khác
Phương pháp khơ
Trang 23PHƯƠNG PHÁP DẺO
Người ta ít dùng
phương pháp này để
chuẩn bị bột ép,
chỉ sử dụng trong
sản xuất khi nguyên
liệu sét tinh khiết
và có độ dẻo cao,
không cần sử dụng
phụ gia hoặc là
lượng phụ gia trợ dung
và chất tạo mẫu đưa
vào rất ít Phương pháp dẻo
Trang 24Phương pháp này sử dụng chủ yếu khi phối liệu có nhiều cấu tử, vì phương pháp này đảm bảo nhận được bột ép có độ đồâng nhất cao về thành phần
PHƯƠNG PHÁP ƯỚT
Việc nghiền ướt được
thực hiện nhờ máy
nghiền bi gián đoạn đạt
độ đồng nhất cao, độ
mịn cao lượng sót trên
sàng 10.000 lỗ/cm2 không
vượt quá 2-6% và cần
thiết phải đạt được nồng
độ chất rắn cao nhằm hạ
chi phí cho công đoạn sấy
phun.
=> Lựa chọn loại chất
chống sa lắng tối ưu với
liều lượng thích hợp để hạ
lượng nước xuống mức
thấp nhất
Trang 25ƯU ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ƯỚT
nguyên liệu có chất
lượng thấp hơn mà
không ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm
với tháp sấy phun
phẩm có
nước thấp hơn,
Trang 26Kho nguyên liệu (đất sét, cao lanh, tràng thạch, cát đã đạt độ mịn)
Cân định lượngMáy nghiền bi ướt gián đoạn
Bể khuấySàng rung điện tử + Thiết bị khử từ
Bể trữ bùn phối liệu
Sấy phun
Nước + chất điện giải
xe xúc 1 gầu băng tải
máng dẫn bùn bơm màng ống dẫn bùn bơm piston gầu nâng
IV DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ + THIẾT BỊ:
Trang 27Máy ép thủy lực
Lò sấy đứng
Hệ thống tráng menNung con lănKiểm tra thành phẩm, phân loại, đóng gói
Kho chứa
Men + nước + chất điện
giảiMáy nghiền bi ướt gián đoạn
Thùng chứa men
Silo chứa phối liệu
băng tải băng chuyền con lăn
băng chuyền con lăn
Trang 28Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch men
Trang 29Chất điện giải STPP
Chất điện giải STPP :
STPP được sử dụng như một chất phụ
trợ chính cho chất tẩy tổng hợp và xà phòng; chất làm mềm nước cứng, chất thuộc da trong ngành da, chất phụ trợ trong dệt nhuộm; chất phân tán trong dung dịch huyền phù của đất sét cao lanh , Maggie oxide, Can-xi carbonate
và bùn khoan ; chất ngăn thấm dầu trong sản xuất giấy.
Trong công nghiệp thực
phẩm STPP được sử dụng như chất
làm mềm và chất tăng phẩm chất cho thực phẩm đóng hộp, nước ép trái cây, các thực phẩm từ sữa và đậu nành.
Trang 30Máy Nghiền Bi Gián Đoạn
Trang 31Nguyên tắc hoạt động:Thùng nghiền hình trụ bằng thép,trong đó lót những tấm lót bằng thạch anh,hoa cương và được đổ bi đạn bằng sỏi sứ Hai đàu trục nghiền được tựa trên hai ổ đỡ và quay được nhờ động cơ truyền qua hộp giảm tốc đến hệ puli qua đai truyền.
Thiết bị này chỉ nghiền ướt vật liệu,lượng nước cho vào vừa đủ để tháo sản phẩm
ra không nên nghiền khô khó tháo sản phẩm ra
Công suất thực tế của máy nghiền bi :
Năng suất máy nghiền tính theo khối lượng nguyên liệu khô cho mẻ nghiền:
G = K xVn x d x y (kg)
Trong đó:
G = 13.824 Tấn : khối lượng nguyên liệu ở trạng thái khô (kg)
K = 0,75 : hệ số phụ thuộc vào lớp lót và bi nghiền
Vn : thể tích hữu ích của máy nghiền (lít)
d = 1,79 : tỷ trọng bùn phối liệu (kg/lít)
y = 0,66 : % khối lượng nguyên liệu khô chứa trong bùn phối liệu
Trang 32Máy Nghiền Bi Gián Đoạn
Theo công suất ở phần CBVC ở phần trước, lượng phối liệu (W = 34%) đi vào máy nghiền bi trong 1 giờ : 17,45 Tấn
Lượng phối liệu khô đi vào máy nghiền bi 1 giờ : 17,45x0,66 = 11.52 Tấn/ giờ
Thời gian 1 mẻ nghiền bao gồm thời gian nạp và tháo là 8 giờ
Lượng phối liệu khô đi vào máy nghiền trong 1 mẻ : 11.52x8 = 92.16 Tấn/mẻ
Để đảm bảo năng suất của nhà máy ta chọn máy nghiền bi phải có công suất lớn hơn năng suất yêu cầu 20%
Thể tích hữu ích cần thiết của máy nghiền bi:
Theo tính toán ta chọn máy nghiền bi gián đoạn MTC 041 của hãng SACMI có
các thông số sau :
+ Đường kính thùng nghiền : 2.44m
+ Chiều dài hữu ích của thùng nghiền : 10.55m
+ Thể tích hữu ích của máy nghiền : 42m2
Ta chọn thêm một máy dự trữ khi có sự cố.Do đó, số lượng máy nghiền bi cần thiết là: => ta chọn 3 máy nghiền bi cho nhà máy
Trang 33Bể chứa bùn
Bùn phối liệu xương sau khi gia công không được đem đi sử dụng liền mà phải được ủ 24 giờ trong bể chứa có cánh khuấy liên tục trước khi sấy phun Mục đích của việc này là tạo độ đồng nhất bùn phối liệu ở dạng huyền phù, tránh sa lắng và phân tầng Do đó, việc tính và chọn bể trữ bùn phối liệu xương là công tác rất quan trọng.
- Khi chọn bể chứa thì phải chọn sao cho thể tích bể bằng hoặc lớn hơn thể tích hồ được tháo ra sau một mẻ nghiền nhằm mục đích chống sa lắng men, vận chuyển và điều phối thuận lợi.
- Thể tích bùn phối liệu có được sau 1 mẻ nghiền: 82,4 m 3
- Thể tích bùn phối liệu sau máy nghiền bi trong 1 ngày ( 2 mẻ) = 82,4x2 = 164.8 m 3
- Theo tính toán cân bằng vật chất, thể tích bùn phối liệu xương cần thiết cho một ngày sản xuất là: (m3/ngày)
- Thiên về an toàn ta phải cộng thêm 20% thể tích bùn cần thiết Do đó, thể tích bể chứa thực tế cần cho một ngày là:
155 x (1 + 0.2) 186 (m3/ngày)
Chọn bể chứa có cánh khuấy TFP120 của hãng SAMI có dung tích chứa 40 m 3
Ta cần phải bố trí bể chứa => chọn 5 bể như trên
Trang 34Bể chứa bùn
Trang 35Chi tiết cách khuấy
Trang 36Máng dẫn bùn
Trang 37Máy Bơm Hút Bùn
Bơm màng là loại bơm sử dụng màng
để bơm chuyển chất bơm nhờ tác dụng
của khí nén Sử dụng áp lực của khí nén tác động lên màng bơm và truyền
áp lực này cho chất bơm Khi đó chất bơm được trong buồng chứa với áp lực của khí nén để đẩy chất bơm Việc hút
và đẩy chất bơm màng còn dựa vào
tác động của bộ van bi 1 chiều.
Trang 38Sàng Rung
Nguyên lí hoạt động: Sàn chuyển động suôi ngược nếu gia tốc nhỏ thì hạt vật liệu nằm trên sàng ở trạng thái yên tĩnh vì lực lì >lực ma sát.Nếu gia tốc tăng đến một giới hạn nào đó thì hạt vật liệu chuyển động lui tới.
Dựa vào phương thức tạo nên chấn động có thể phân loại sàng rung như sau:
1.Sàng rung quán tính
2.Sàng rung điện từ
3.Sàng rung do va đập
Trang 39Sàng Rung
Trang 41THÁP SẤY PHUN
Trang 42Khái niệm
Thường dùng để sấy các vật liệu lỏng như sữa, trứng, nước trái cây, và tất nhiên là cả bùn phối liệu …
Ưu điểm: Dung dịch lỏng được phun thành dạng sương vào buồng sấy, quá trình diễn ra rất nhanh đến mức không kịp đốt nóng vật liệu lên quá giới hạn cho phép nên có thể sấy được ở nhiệt độ rất cao trong thời gian ngắn, thu được sản phẩm dạng bột mịn
Nhược điểm: tốn nhiều năng lượng, thiết bị phức tạp, nhất là ở cơ cấu phun sương và hệ thống thu hồi sản phẩm.
Trang 43Cấu tạo và vận hành
Vòi phun
Trang 44Cấu tạo và vận hành
Vòi phun ly
tâm
Trang 46MÁY ÉP THỦY LỰC
Trang 48Máy ép thủy lực
SACMI
Hiện nay tại Việt Nam hầu hết các nhà máy gạch mới đều sử dụng Máy ép SACMI.
Mặc dù máy ép này đắt hơn các loại Máy ép khác nhưng thực tế
đã chứng minh sự hiệu quả trong sản xuất Thời gian dừng máy
ít, ít hỏng vặt
Ngoài ra các nhà máy cũ như Thăng Long, Côsecco còn có máy ép Nassetti Loại này hay hỏng vặt và rất nhanh phải thay bộ gioăng máy ép Ngoài ra khi sửa chữa, vệ sinh máy cũng rất phức tạp
Một loại máy sử dụng tại Việt Nam là Máy ép Wellco tại nhà máy gạch Việt Ý Thái Nguyên Đây là thương hiệu lâu đời chạy rất ổn định
Trung Quốc là nước sản xuất nhiều loại máy ép như KEDA, LITAI, ACMI trong số đó rất nhiều loại nhập vào việt nam Máy ép Trung quốc rất hay hỏng phần cơ khí do sự chính xác kém trong chế tạo Nhưng có một ưu điểm nổi bật là rẻ và phần điều khiển rất đơn giản đễ dàng thay thế Nhiều máy còn có đường truyền internet vào card điều khiển chính để kỹ sư bên Trung Quốc có thể download phần mềm về sửa chữa sau đó down ngược trở lại
để xử lý lỗi
Trang 49 Bột phối liệu có cả 3 pha : rắn, lỏng, khí Lượng khí
có khi chiếm 40% ảnh hưởng nhiều tới tính chất của bột gốm
Khi lực ép còn nhỏ, không khí dễ dàng thoát ra
Khi lực ép tăng, mật độ tăng, không khí rất khó thoát ra - nẳm trong sản phẩm, làm sản phẩm không đặc chắc; đồng thời gây hiện tượng quá nén, sản phẩm dễ vỡ khi tháo khuôn