PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG PHỐI LIỆU VÀ TẠO HÌNH SỨ VỆ SINH... GIỚI THIỆU CHUNGKhái niệm gốm sứ Sản phẩm ceramic được tạo hình từ sự phối trộn các vật liệu đất sét dẻo, cao lanh Đà Lạt, chất l
Trang 1PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG PHỐI LIỆU VÀ
TẠO HÌNH SỨ VỆ SINH
Trang 2NỘI DUNG
Trang 3GIỚI THIỆU CHUNG
Khái niệm gốm sứ
Sản phẩm ceramic được tạo hình từ sự phối trộn các vật liệu
(đất sét dẻo, cao lanh Đà Lạt, chất làm gầy, chất trợ dung,
phụ gia dùng cho men,…) rồi nung kết khối ở nhiệt độ cao.
Trang 4PHÂN BIỆT GỐM VÀ SỨ
Gốm và sứ đều được làm từ nguyên liệu chính là đất sét nung nhưng đồ gốm có chất lượng kém hơn đồ sứ, do chỉ được nung ở nhiệt độ từ 800 – 1.200 độ C.
Trong khi đó, các món đồ sứ được nung ở nhiệt độ lên đến 1.300 độ C
Trang 5SẢN PHẨM ĐƯỢC NUNG
Trang 6PHÂN BIỆT GỐM VÀ SỨ
- Về đặc tính, gốm thân đất, có màu, rỗng, xốp và có độ hút ẩm cao
- Còn sứ là vật liệu gốm mịn không thấm nước và khí (< 0,5%), thường có màu trắng
Nếu như so sánh 2 sản phẩm gốm và sứ có cùng kích thước và hình dạng thì chiếc ly gốm sẽ nhẹ hơn chiếc ly bằng sứ.
Trang 7PHÂN LOẠI SẢN PHẨM GỐM
– Đồ đất nung:
– Đồ sành thô:
– Đồ sành mịn:
Trang 8SẢN PHẨM GỐM
Trang 9PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỨ :
Nhiệt độ nung chưa đủ cao, đất chưa kết khối
hoàn toàn,
có độ hút ẩm và không có thấu quang quang
(ánh sáng không thể xuyên qua)
Loại này màu không thật trắng
Có độ kết khối hoàn chỉnh, hoàn toàn không thấm nước
Sản phẩm có độ cứng, dù mỏng nhưng chịu lực cao, có màu trắng bóng và độ thấu quang cao
Trang 10ĐỒ SỨ…
Trang 11SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH
Click icon to add picture
Trang 12MỘT SỐ SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH
Trang 13BỒN CẦU SỨ VỆ SINH
Click icon to add picture
Trang 14BỒN RỬA TAY…
Click icon to add picture
Trang 15TẠI SAO THIẾT BỊ VỆ SINH THƯỜNG ĐƯỢC LÀM BẰNG SỨ ?
Không thấm nước ( 0.2-0.5%)
Sản phẩm có độ cứng
Dù mỏng nhưng chịu lực cao (400-500 mpa)
Có màu trắng bóng và độ thấu quang cao
Trang 16SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH…
Về kiến trúc:
Sứ vệ sinh tạo nên sự sang trọng trong thiết kế cũng như sử dụng
Trang 17CẤU TẠO SẢN PHẨM
Phần xương… Là phần bên trong lớp men phủ…
Định hình hình dáng ban đầu cho sản phẩmThành phần chịu lực chủ yếu
Trang 18CẤU TẠO SẢN PHẨM
Phần men…
Có độ cứng cao nhằm bảo vệ sản phẩm khỏi trầy xước và xâm hại…
Độ cứng bề mặt men tương đương với độ cứng thang Mohs của khoáng chuẩn mà sau khi vạch khoáng chuẩn đó lên bề mặt men của mẫu thử không thấy xuất hiện vết xước.
Trang 19YÊU CẦU KĨ THUẬT SẢN PHẨM
SỨ VỆ SINH
Trang 20CÁC THƯƠNG HIỆU THIẾT BỊ VỆ SINH TỐT Ở VIỆT NAM
Thương hiệu thiết bị vệ sinh Viglacera
Thương hiệu thiết bị vệ sinh INAX
Thương hiệu thiết bị vệ sinh Picenza
Thương hiệu thiết bị vệ sinh Caesar
Thương hiệu thiết bị vệ sinh American Standard
Thương hiệu thiết bị vệ sinh TOTO
Thương hiệu thiết bị vệ sinh Kohler
Thương hiệu thiết bị vệ sinh Selta
Thương hiệu thiết bị vệ sinh Grohe
Trang 21SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Nguyên liệu Cân định lượng Nghiền thô Nghiền mịn Sàng
Khử từ
Ủ Tạo hình đổ rót
Trang 22NGUYÊN LIỆU CHO SỨ VỆ SINH
Trang 23KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
Trang 24KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
CAO LANH
Trang 25KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
CAO LANH
Để sản xuất các sản phẩm có chất
lượng cao, cao lanh cần phải đảm bảo
thành phần các oxit nhiễm màu như
sau:
Fe2O3 < 0.5%
TiO2 < 0.2%
Trang 26KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
Trước khi khai thác cần phải tiến
hành khảo sát trữ lượng, các tính
chất kỹ thuật của đất sét
Trang 27KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
Trang 28KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
Trang 29TRÀNG THẠCH
Trang 30TRÀNG THẠCH
Là nguyên liệu cung cấp đồng thời SiO2, Al2O3 và các oxit natri, kali
Là chất chảy trong mộc và men gốm sứ
Là nguyên liệu gầy
Giảm nhiệt độ nung, hạ giá thành sản phẩm
Trang 32KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
CAO LANH
Trang 33KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
CAO LANH
1 Trước khi khai thác cần phải tiến
hành khảo sát trữ lượng, các tính
chất kỹ thuật của đất sét.
Trang 34KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
Trang 35KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
CAO LANH
2.Tiến hành bóc tầng phủ của đất
3.Khoanh vùng khai thác
Trang 36KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
CAO LANH
Khoan, nổ
mìn
Xúc bốc và vận tải đất đá thải
Lựa chọn, phân loại, bốc
xúc
Vận chuyển về nhà
máy
Cắt tầng, khai thác theo chiều sâu
Trang 37KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU
TRÀNG THẠCH
Trang 38GIA CÔNG PHỐI LIỆU
Vật liệu sét được đập sơ bộ thành các cục
có kích thước không lớn hơn 300mm theo tiết diện ngang
Chuẩn bị phối liệu
Trang 39Cát được sàn qua sàn với kích thước lổ 8mmChuẩn bị phối liệu
GIA CÔNG PHỐI LIỆU
Trang 40Chuẩn bị phối liệu
GIA CÔNG PHỐI LIỆU
Trang 41Nghiền phối liệu
GIA CÔNG PHỐI LIỆU
Phương pháp ép lọc
Phương pháp ép lọc
Phương pháp không ép lọc
Phương pháp không ép lọc
Trang 42GIA CÔNG PHỐI LIỆU
Phương pháp ép lọc
Phương pháp này chế tạo hồ bằng cách nghiền đồng thời các vật liệu sét và vật liệu gầy, tất cả các cấu tử của phối liệu được nghiền trong máy nghiền bi ướt sau
đó đem đi ép lọc
Trang 43GIA CÔNG PHỐI LIỆU
Phương pháp không ép lọc
Phương pháp này có thể nghiền riêng hoặc chung các các nguyên vật liệu
Trang 44CHẾ TẠO KHUÔN THẠCH CAO
Trang 45 CaSO4.2H2O CaSO4.0,5H2O
Yêu cầu kĩ thuật:
• Không lẫn tạp chất, phải đồng nhất
• Lượng sót lại trên sàng 900 lỗ/cm2 : ≤ 10%.
• Thời gian bắt đầu ninh kết : 7 – 9 phút.
• Thời gian kết thúc ninh kết : 20 – 30 phút.
• Độ bền nén sau 24h > 8kg/cm2; sau 24 ngày > 10kg/cm2
Ưu điểm: thiết bị bán tự động, điều khiển đơn giản, năng suất cao, có thể thay đổi kiểu khuôn, chi phí đầu tư
không cao
Nhược điểm: tạo hình khoảng 120 lần => thay đổi khuôn
120 – 170 oC
Trang 46CHẾ TẠO KHUÔN THẠCH CAO
Tính chất quan trọng của khuôn thạch cao là độ bền cơ và khả năng hút nước.
• Độ hút nước càng lớn => độ xốp nhiều => cường độ giảm
• Độ bền cơ giảm dần, trên bề mặt bị rổ, chỗ khép nối bị hở, bị mài mòn bởi các phần tử chất rắn có trong phối liệu.
Độ rỗng xốp của khuôn: 40 – 50%; Độ ẩm trước khi sử dụng: 5 – 7%.
Bề mặt khuôn phải nhẵn bóng, không để dính chất thoát khuôn
Trang 47 Bàn cầu cao - 10 miếng:
• 1 Miếng dưới + 2 miếng 2 bên cố định trong dàn khuôn.
• 1 Miếng trên lắp qua hệ ròng rọc có đối trọng.
• 6 miếng nhỏ ở bên trong liên kết miếng trên bằng chốt nam
châm
CHẾ TẠO KHUÔN THẠCH CAO
Trang 48SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
TẠO KHUÔN CON
Trang 49TẠO HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG
Phương pháp này chỉ dùng đối với thùng xả &
nắp thùng xả
Thùng xả và nắp là các thiết bị đơn giản, dễ tạo
hình theo phương pháp thủ công, không tốn
công như các sản phẩm khác
Trang 50TẠO HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG
QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH
Trang 51QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH
Chuẩn bị khuôn thạch cao :
Khuôn được lau chùi cẩn thận tránh không để cho hồ khô bám trên khuôn
Khuôn được hông sấy khô cần thiết để tạo hình hồ lắng vàp khuôn mau hơn
Trang 52QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH
Sau đó khuôn được vận chuyển chuẩn bị cho việc đổ rót
Hồ được đổ rót vào khuôn theo phương pháp liên hợp , hồ được đổ vào khuôn chia ra làm nhiều đợt nhằm khắc phục những khuyết tật của sản phẩm như lỗ thông hơi và bọt khí
Trang 53QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH
Hồ được giữ trong khuôn từ 1-2h, thời gian lưu hồ trong khuôn phụ thuộc vào :loại sản phẩm, thời tiết, tình trạng khuôn, chất lượng hồ…Sau khi hồ đã bám đầy khuôn và có độ dày theo yêu cầu , hồ dư được tháo ra ngoài để tái sử dụng.
Trang 54TẠO HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG
Ưu điểm: đơn giản, dễ thay đổi sản phẩm, chi phí thấp.
Nhược điểm: mặt bằng lớn, năng suất thấp, chất lượng thấp & không đồng đều
do đó phương pháp này chỉ thích hợp cho việc tạo hình các thùng xả và nắp
Trang 55Tạo hình bán tự động
- Quá trình tạo hình gồm 2 giai đoan: tạo hình bằng máy và hoàn thiện sản phẩm theo phương pháp thủ công
- Phương pháp tạo hình: Đổ rót hồ trong khuôn thạch cao
Trang 56Tạo hình bán tự động
- Khuôn đã sấy được lắp sẵn trên giá
- Nước được hút bởi bề mặt bên trong của khuôn và mộc được tạo thành
Trang 57Tạo hình bán tự động
- Nếu đổ rót không áp lực thì cần 15-20 phút để mộc đạt chiều dày 6 mm
- Nếu đổ rót có áp lực thì thời gian này chỉ 6-8 phút
- Giai đoạn này chiếm 10-20% tổng thời gian tạo hinh
Trang 58Tạo hình bán tự động
- Giai đoạn xương cứng lại chiếm 70-90% tổng thời gian tạo hình Độ ẩm mộc là 12-16%
- Tháo khuôn và hoàn thiện bề mặt sản phẩm
- Khuôn sau khi tháo được làm sạch, lắp lại vào giá và sấy