1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn lực thanh niên đồng bằng sông Cửu Long trong xây dựng nông thôn mới

201 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn lực thanh niên là bộ phận quan trọng của nguồn lực con người (NLCN), là tài sản quý giá mà mỗi quốc gia và toàn nhân loại đều quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đường phát triển. Ở Việt Nam, thanh niên chiếm tỷ lệ khoảng 27,7% dân số cả nước và hơn 46,5% lực lượng lao động xã hội [11, tr.9], là một trong những nguồn lực tiên phong góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Bước vào thời kỳ đổi mới, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước và hội nhập quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên” [20, tr.23]. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng nằm ở cực Nam của Tổ quốc gồm có 12 tỉnh và 01 thành phố trực thuộc Trung ương 1 , với tổng diện tích khoảng 40.000 km2. Đây là vùng có vị trí quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa của khu vực phía Nam, có tiềm năng lớn trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản và phát triển vườn cây ăn trái. Hiện nay, ĐBSCL có trên 17,5 triệu người, trong đó, thanh niên chiếm tỷ lệ 24,55% dân số của vùng. Thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM) của Đảng, Nhà nước, trong những năm qua, thanh niên ĐBSCL đã tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng, xung kích, tình nguyện, thi đua lao động sản xuất làm giàu cho bản thân mình và đã có đóng góp không nhỏ vào những thành công của Chương trình xây dựng NTM của toàn vùng, được Đảng bộ, nhân dân các tỉnh ghi nhận. Vai trò nổi bật của nguồn lực thanh niên trong xây dựng NTM ở ĐBSCL được thể hiện: là lực lượng đi đầu trong thông tin, tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng NTM; tiên phong trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương; đi đầu trong giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn; tham gia tích cực trong phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn các giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng đời sống văn hóa ở địa phương; là lực lượng xung kích giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn nông thôn, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn vững mạnh. Tuy nhiên, hiện nay, vai trò của nguồn lực thanh niên ĐBSCL trong xây dựng NTM vẫn còn chưa rõ nét, đóng góp của họ cho xây dựng NTM chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Nhiều tiêu chí NTM trong thực hiện đòi hỏi sự đóng góp trực tiếp của nguồn lực thanh niên nhưng tỷ lệ đạt được còn thấp như văn hóa, môi trường và an toàn thực phẩm,... Số lượng, nhất là chất lượng thanh niên nông thôn (TNNT) nhiều nơi chưa đáp ứng được yêu cầu của xây dựng NTM ở địa phương (trình độ học vấn thấp; trình độ khoa học, kỹ thuật hạn chế; đời sống khó khăn, việc làm thiếu, thu nhập bấp bênh,...). Những hạn chế nêu trên ngoài nguyên nhân khách quan do đặc điểm về điều kiện địa lý, tự nhiên của vùng; xuất phát điểm của nông thôn ĐBSCL rất thấp; nguồn kinh phí Nhà nước chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng đầu tư xây dựng NTM, còn do những nguyên nhân sau đây trực tiếp tác động: 1) Ở nhiều địa phương, cấp ủy đảng chưa quan tâm đúng mức, thiếu sâu sát, thậm chí còn khoán trắng cho tổ chức Đoàn trong lãnh đạo công tác thanh niên, thậm chí chưa đánh giá đúng vị trí, vai trò của lớp trẻ trong đời sống xã hội; 2) Một số chính sách về thanh niên chưa phù hợp nhưng chậm được điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho sát với thực tiễn; 3) Công tác vận động, tập hợp thanh niên vào tổ chức tỷ lệ đạt chưa cao; 4) Bản thân một bộ phận thanh niên chưa có chí vươn lên, chưa tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức giao cho, trong đó có nhiệm vụ tham gia xây dựng NTM. Những hạn chế và nguyên nhân nêu trên về phát huy vai trò nguồn lực thanh niên trong xây dựng NTM đã cản trở trực tiếp đến kết quả việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở ĐBSCL. Tính đến đầu năm 2016, cả khu vực ĐBSCL mới có 233/1260 xã đạt chuẩn NTM, chiếm tỷ lệ 18,49% (cả nước tính đến 2/2016 là 19,7%), tổng số tiêu chí đạt được là 16.896 tiêu chí, bình quân đạt 13,48 tiêu chí/xã [5]. Chính vì vậy, nghiên cứu về: “Nguồn lực thanh niên đồng bằng sông Cửu Long trong xây dựng nông thôn mới ” có ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn cấp bách không chỉ đối với ĐBSCL mà còn góp phần phát huy vai trò nguồn lực thanh niên trong chung tay xây dựng NTM ở nước ta hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH TÂM NGUỒN LỰC THANH NIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình tổng quan nội dung cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ NGUỒN LỰC THANH NIÊN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 32 2.1 Nguồn lực niên xây dựng nông thôn 32 2.2 Các yếu tố tác động tới vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 54 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRỊ NGUỒN LỰC THANH NIÊN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 72 3.1 Thực trạng thực vai trò nguồn lực niên đồng sơng Cửu Long xây dựng nông thôn 72 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt thực vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 96 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN LỰC THANH NIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 121 4.1 Quan điểm phát huy vai trò nguồn lực niên đồng sơng Cửu Long xây dựng nông thôn 121 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 127 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 179 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực niên phận quan trọng nguồn lực người (NLCN), tài sản quý quốc gia tồn nhân loại quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng tìm cách phát huy có hiệu đường phát triển Ở Việt Nam, niên chiếm tỷ lệ khoảng 27,7% dân số nước 46,5% lực lượng lao động xã hội [11, tr.9], nguồn lực tiên phong góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng Bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước hội nhập quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên” [20, tr.23] Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nằm cực Nam Tổ quốc gồm có 12 tỉnh 01 thành phố trực thuộc Trung ương1, với tổng diện tích khoảng 40.000 km2 Đây vùng có vị trí quan trọng trị, kinh tế - xã hội, văn hóa khu vực phía Nam, có tiềm lớn phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản phát triển vườn ăn trái Hiện nay, ĐBSCL có 17,5 triệu người, đó, niên chiếm tỷ lệ 24,55% dân số vùng Thực chủ trương xây dựng nông thôn (NTM) Đảng, Nhà nước, năm qua, niên ĐBSCL tích cực tham gia phong trào hành động cách mạng, xung kích, tình nguyện, thi đua lao động sản xuất làm giàu cho thân có đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng Chương trình xây dựng NTM toàn vùng, Đảng bộ, nhân dân tỉnh ghi nhận Bao gồm: An Giang, Long An, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long Vai trò bật nguồn lực niên xây dựng NTM ĐBSCL thể hiện: lực lượng đầu thông tin, tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng NTM; tiên phong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương; đầu giữ gìn cảnh quan bảo vệ mơi trường nơng thơn; tham gia tích cực phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc xây dựng đời sống văn hóa địa phương; lực lượng xung kích giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn nơng thơn, góp phần xây dựng hệ thống trị sở nơng thơn vững mạnh Tuy nhiên, nay, vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM chưa rõ nét, đóng góp họ cho xây dựng NTM chưa tương xứng với tiềm có Nhiều tiêu chí NTM thực đòi hỏi đóng góp trực tiếp nguồn lực niên tỷ lệ đạt thấp văn hóa, mơi trường an toàn thực phẩm, Số lượng, chất lượng niên nông thôn (TNNT) nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM địa phương (trình độ học vấn thấp; trình độ khoa học, kỹ thuật hạn chế; đời sống khó khăn, việc làm thiếu, thu nhập bấp bênh, ) Những hạn chế nêu nguyên nhân khách quan đặc điểm điều kiện địa lý, tự nhiên vùng; xuất phát điểm nông thôn ĐBSCL thấp; nguồn kinh phí Nhà nước chiếm phần nhỏ tổng đầu tư xây dựng NTM, nguyên nhân sau trực tiếp tác động: 1) Ở nhiều địa phương, cấp ủy đảng chưa quan tâm mức, thiếu sâu sát, chí khốn trắng cho tổ chức Đồn lãnh đạo cơng tác niên, chí chưa đánh giá vị trí, vai trò lớp trẻ đời sống xã hội; 2) Một số sách niên chưa phù hợp chậm điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho sát với thực tiễn; 3) Công tác vận động, tập hợp niên vào tổ chức tỷ lệ đạt chưa cao; 4) Bản thân phận niên chưa có chí vươn lên, chưa tích cực thực nhiệm vụ tổ chức giao cho, có nhiệm vụ tham gia xây dựng NTM Những hạn chế nguyên nhân nêu phát huy vai trò nguồn lực niên xây dựng NTM cản trở trực tiếp đến kết việc thực Chương trình xây dựng NTM ĐBSCL Tính đến đầu năm 2016, khu vực ĐBSCL có 233/1260 xã đạt chuẩn NTM, chiếm tỷ lệ 18,49% (cả nước tính đến 2/2016 19,7%), tổng số tiêu chí đạt 16.896 tiêu chí, bình qn đạt 13,48 tiêu chí/xã [5] Chính vậy, nghiên cứu về: “Nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn ” có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn cấp bách khơng ĐBSCL mà góp phần phát huy vai trò nguồn lực niên chung tay xây dựng NTM nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực trạng thực vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp phát huy vai trò nguồn lực niên góp phần thực mục tiêu xây dựng NTM ĐBSCL 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án - Phân tích số vấn đề lý luận vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM - Phân tích, đánh giá thực trạng thực vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM vấn đề đặt - Trình bày quan điểm đề xuất giải pháp phát huy vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vai trò, thực vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thứ nhất, nguồn lực niên bao gồm nhân tố tiềm hữu, nhiên, khuôn khổ luận án, tác giả nghiên cứu yếu tố hữu nguồn lực niên (hay gọi nguồn nhân lực niên) Thứ hai, xây dựng NTM Căn Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020”, bao gồm nhóm nội dung với 19 tiêu chí cụ thể Đồng thời vào Quyết định số 324/QĐ-TTg ngày 18/02/2013 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2013-2020”, luận án lựa chọn tập trung làm rõ vai trò nguồn lực niên xây dựng NTM, gồm: thông tin, tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng NTM; thực tiêu chí “Hạ tầng kinh tế - xã hội”; thực tiêu chí “Kinh tế tổ chức sản xuất”; thực tiêu chí “Văn hóa - xã hội - mơi trường”; thực tiêu chí “Hệ thống trị” xây dựng NTM - Phạm vi không gian: Đồng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, nhiên, luận án tập trung tiến hành khảo sát thực tiễn tỉnh: Long An (tỉnh có nhiều thành cơng xây dựng NTM); Sóc Trăng (tỉnh có đơng đồng bào dân tộc thiểu số) Cà Mau (tỉnh nhiều khó khăn xây dựng NTM) - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu nguồn lực niên, vai trò nguồn lực niên xây dựng NTM ĐBSCL từ năm 2010 đến (từ có Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 20102020) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Luận án thực dựa sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn lực niên, vấn đề nông nghiệp, nông thôn; quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên, xây dựng NTM - Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, mô tả, điều tra xã hội học, trừu tượng hóa, khái quát hóa Phương pháp điều tra xã hội học thực hiện: Đối tượng hình thức khảo sát: Khảo sát phiếu hỏi: 360 phiếu đối tượng niên bao gồm: TNNT (217 phiếu); niên thành thị (81 phiếu); niên dân tộc (62 phiếu, dân tộc Khmer) 224 phiếu đối tượng cán lãnh đạo, quản lý xã (bao gồm tổ chức đoàn) cán phụ trách xây dựng NTM huyện, xã thuộc tỉnh ĐBSCL Phỏng vấn sâu Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) xã tỉnh Cà Mau Địa bàn thời gian tiến hành khảo sát: Tại tỉnh Cà Mau, khảo sát từ ngày 21/7/2018 đến ngày 26/7/2018 Tại tỉnh Sóc Trăng, khảo sát từ ngày 02/8/2018 đến ngày 05/8/2018 Tại tỉnh Long An, khảo sát từ ngày 10/9/2018 đến ngày 14/9/2018 Tổng số đối tượng khảo sát 584 người Sau thu thập thông tin từ đối tượng khảo sát, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu kết trình bày phần phụ lục luận án Đóng góp khoa học luận án - Xây dựng khung lý thuyết luận án, góp phần làm rõ khái niệm công cụ gồm: khái niệm nguồn lực niên, khái niệm vai trò nguồn lực niên Đặc biệt, khung lý thuyết nghiên cứu xác định nội dung vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM yếu tố tác động tới thực vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM - Luận án phân tích, làm rõ kết đạt hạn chế thực vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM nguyên nhân nó; vấn đề bất cập cần giải pháp đột phá để giải - Luận án nêu nhóm giải pháp giải vấn đề bất cập đặt nhằm phát huy vai trò nguồn lực niên ĐBSCL xây dựng NTM gồm: nhóm giải pháp nhận thức; nhóm giải pháp giáo dục đào tạo; nhóm giải pháp xây dựng đời sống văn hóa mới; nhóm giải pháp phát huy vai trò chủ thể nguồn lực niên tổ chức niên xây dựng NTM Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết luận án góp phần cung cấp sở lý luận, sở khoa học giúp cấp ủy đảng, quyền, quan tổ chức có liên quan ĐBSCL tham khảo xây dựng sách, giải pháp phát huy vai trò nguồn lực niên xây dựng NTM - Luận án tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền nội dung liên quan đến chủ đề luận án Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến luận án 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn lực niên, vai trò nguồn lực niên Trong Báo cáo quốc gia niên Việt Nam [11] Bộ Nội vụ Qũy Dân số Liên hợp quốc Việt Nam phối hợp thực hiện, đưa số định lượng phân tích định tính thực trạng giáo dục, việc làm chăm sóc sức khỏe cho niên tham gia niên việc xây dựng thực thi sách lĩnh vực Đồng thời báo cáo đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống sách pháp luật để phát triển toàn diện niên thời gian tới Đây nguồn tài liệu thứ cấp quan trọng tham khảo để phân tích, nhận định, so sánh, đánh giá thực trạng niên ĐBSCL Báo cáo Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016 [113] Tổng Cục thống kê thực hiện, thống kê số lượng dân số ĐBSCL theo nhóm tuổi khác nhau, đặc biệt chia dân số độ tuổi niên thành 04 nhóm, xác định cụ thể số lượng niên nhóm tuổi Báo cáo cho thấy cấu dân số niên theo nhóm tuổi sống khu vực thành thị khu vực nông thôn Những số liệu thống kê tham khảo, kế thừa để đánh giá thực trạng số lượng, cấu nguồn lực niên ĐBSCL đưa dự báo số lượng niên thời gian tới để phục vụ xây dựng NTM Đề tài khoa học cấp Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực trẻ dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa [54] Đặng Cảnh Khanh, đề cập đến giải pháp để phát huy vai trò nguồn lực niên đồng bào dân tộc thiểu số Tác giả đánh giá cách toàn diện thực trạng phát triển nguồn lực trẻ dân tộc thiểu số Trên sở đó, tác giả nêu lên nội dung bản, giải pháp toàn diện phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Những kết nghiên cứu để vận dụng vào việc xây dựng nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực niên dân tộc thiểu số phục vụ xây dựng NTM Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam [74] Nguyễn Thị Tú Oanh, trình bày sở lý luận khoa học nội dung, vai trò ý nghĩa nguồn lực niên Tác giả rõ: Nếu người nguồn động lực lớn phát triển xã hội, niên phận ưu tú, khởi sắc cấu thành nguồn động lực Nói đến nguồn lực niên khơng nhìn nhận sở số lượng niên chiếm tỷ lệ cao cấu dân cư lực lượng chủ yếu lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, mà nguồn lực niên nhìn nhận lực lượng xã hội giàu tiềm phát triển Nguồn lực niên tài sản vô giá đất nước hôm mai sau Mặc dù luận án chưa làm rõ khái niệm nguồn lực niên, gợi ý, định hướng quan trọng việc tiếp cận khái niệm nguồn lực niên nghiên cứu, kế thừa để xây dựng khái niệm nguồn lực niên, vai trò nguồn lực niên luận án tác giả Lương Thanh Tân Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sông Cửu Long [89] nêu lên định hướng việc phát huy vai trò nguồn lực niên ĐBSCL thông qua việc giáo dục thẩm mỹ cho niên Luận án chất, vai trò thực trạng giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên ĐBSCL Trong sách Quản lý nhà nước công tác niên thời kỳ [9] Vũ Trọng Kim; Quản lý nhà nước công tác niên giai đoạn [95] Đoàn Văn Thái, đề cập đến việc phát huy vai ... TRÒ NGUỒN LỰC THANH NIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 32 2.1 Nguồn lực niên xây dựng nông thôn 32 2.2 Các yếu tố tác động tới vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây. .. PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN LỰC THANH NIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 121 4.1 Quan điểm phát huy vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 121 4.2 Những... thực vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 72 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt thực vai trò nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 96 CHƯƠNG 4:

Ngày đăng: 07/10/2019, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allen, RE. (Ed.) (1994), The Oxford Dictionary of Current English, Oxford University Press, p.877 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Oxford Dictionary of Current English
Tác giả: Allen, RE. (Ed.)
Năm: 1994
2. Đặng Nguyên Anh (2014), Suy thoái kinh tế & những thách thức đối với giải quyết việc làm thanh niên hiện nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thoái kinh tế & những thách thức đối với giải quyết việc làm thanh niên hiện nay
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2014
3. Hồ Sỹ Anh (2018), Giáo dục đồng bằng sông Cửu Long chậm hơn…42 năm so với cả nước, tại trang https://thanhnien.vn/giao-duc/giao-duc-dbscl-cham-hon42-nam-so-voi-ca-nuoc-960337.html, [truy cập ngày 16/12/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đồng bằng sông Cửu Long chậm hơn…42 năm so với cả nước
Tác giả: Hồ Sỹ Anh
Năm: 2018
4. Vũ Quanh Ánh (2012), Thực hiện đường lối của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số tỉnh, thành đồng bằng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện đường lối của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số tỉnh, thành đồng bằng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010
Tác giả: Vũ Quanh Ánh
Năm: 2012
5. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (2015), Báo cáo số 236-BC/BCĐTNB, ngày 24/11/2015 về Tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 vùng đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 236-BC/BCĐTNB, ngày 24/11/2015 về Tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ
Năm: 2015
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị Trung ương bảy, khóa X
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. Lương Ngọc Bính (2015), “Tỉnh Quảng Bình huy động các nguồn lực Xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (872), tr.84-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh Quảng Bình huy động các nguồn lực Xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lương Ngọc Bính
Năm: 2015
9. Vũ Trọng Bình (2012), “Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển nông thôn và khả năng áp dụng đối với Việt Nam”, trong Vũ Văn Phúc, Chủ biên, Xây dựng nông thôn mới - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.276-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển nông thôn và khả năng áp dụng đối với Việt Nam”, trong Vũ Văn Phúc, Chủ biên, "Xây dựng nông thôn mới - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Trọng Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
10. BONI L (1999), Những kết quả, vấn đề và triển vọng chuyển sang thị trường ở nông thôn Trung Quốc, do Nguyễn Y Na dịch, Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả, vấn đề và triển vọng chuyển sang thị trường ở nông thôn Trung Quốc
Tác giả: BONI L
Năm: 1999
12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/TT- NNPTNN, về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 54/TT-NNPTNN, về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2009
13. Bun Thoong Chít Ma Ni (2011), Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Bun Thoong Chít Ma Ni
Năm: 2011
14. Chính phủ (2017), Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
15. Claire Lee (2018), Youth unemployment reaches 19-year high in South Korea, tại trang http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20180822000767, [truy cập ngày 18/03/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Youth unemployment reaches 19-year high in South Korea
Tác giả: Claire Lee
Năm: 2018
17. Dengyang Kongchi (2016), Vấn đề phát huy nguồn lực thanh niên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay, Luận án Chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát huy nguồn lực thanh niên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay
Tác giả: Dengyang Kongchi
Năm: 2016
18. Development Centre Studies (2018), The Future of Rural Youth in Developing Countries - Tapping the Potential of Local Value Chains, tại trang https://www.oecd.org/dev/the-future-of-rural-youth-in-developing-countries-9789264298521-en.htm, [truy cập ngày 26/04/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Future of Rural Youth in Developing Countries - Tapping the Potential of Local Value Chains
Tác giả: Development Centre Studies
Năm: 2018
19. Dương Tự Đam (2001), Văn hoá thanh niên và thanh niên với văn hoá dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá thanh niên và thanh niên với văn hoá dân tộc
Tác giả: Dương Tự Đam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kIện Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kIện Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
23. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang (2017), Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang lần thứ X, nhiệm kỳ 2017 - 2022, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang lần thứ X, nhiệm kỳ 2017 - 2022
Tác giả: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w