1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện hợp đồng và Vi phạm hợp đồng

16 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Hợp đồng dân sự là một trong những chế định lớn của pháp luật dân sự, là phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. Để tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau. Trong đó, việc các bên thiết lập với nhau những quan hệ để qua đó chuyển giao các lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng đóng vai trò tất yếu trong mọi đời sống xã hội. Khi các bên có sự thống nhất ý chí về việc chuyển giao tài sản hoặc làm hay không làm một công việc nhất định một cách tự nguyện, tiền đề cho việc hình thành hợp đồng dân sự đã xuất hiện. Trong quá trình phát sinh hiệu lực của hợp đồng, nhiều vấn đề pháp lý khác được đặt ra. Bài viết sau trình bày về “Thực hiện hợp đồng và vi phạm hợp đồng”.

LỜI NÓI ĐẦU Hợp đồng dân chế định lớn pháp luật dân sự, phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Để tồn phát triển, cá nhân tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác Trong đó, việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng đóng vai trò tất yếu đời sống xã hội Khi bên có thống ý chí việc chuyển giao tài sản làm hay không làm công việc định cách tự nguyện, tiền đề cho việc hình thành hợp đồng dân xuất Trong trình phát sinh hiệu lực hợp đồng, nhiều vấn đề pháp lý khác đặt Bài viết sau trình bày “Thực hợp đồng vi phạm hợp đồng” NỘI DUNG I/ Khái quát chung hợp đồng dân Điều 388 Bộ luật Dân năm 2005 định nghĩa: Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Khái niệm giữ nguyên Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 Qua định nghĩa trên, ta thấy để hình thành hợp đồng dân cần có yếu tố sau: Thứ nhất, hợp đồng dân phải có tham gia bên Nếu hành vi pháp lý đơn phương tun bố ý chí cơng khai chủ thể quan hệ hợp đồng cần có hai chủ thể đứng hai phía hợp đồng Hợp đồng thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập quyền, nghĩa vụ nhằm đem lại lợi ích cho cho người khác Do vậy, số trường hợp, việc tham gia quan hệ hợp đồng có xuất bên thứ ba (hợp đồng lợi ích người thứ ba) Bên cạnh đó, chủ thể tham gia hợp đồng dân cần thỏa mãn điều kiện lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật Thứ hai, hợp đồng dân phải hình thành dựa sở thỏa thuận thống ý chí cách tự nguyện chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Nếu có bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận khơng thể hình thành quan hệ để qua thực việc chuyển giao tài sản thực công việc Do đó, có thể thống ý chí bên quan hệ trao đổi lợi ích hình thành Tuy bên tự thỏa thuận để thiết lập hợp đồng tự phải đặt giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng Sự thỏa thuận bên không bị ảnh hưởng yếu tố giả tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa… Thứ ba, hậu pháp lý thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân đảm bảo thực pháp luật Hợp đồng dân xác lập hình thành mối liên hệ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, bên có ràng buộc với mà theo đó, bên vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm II/ Thực hợp đồng dân Nguyên tắc thực hợp đồng dân Nguyên tắc thực hợp đồng dân tư tưởng đạo có tính chất bắt buộc chủ thể thực hợp đồng Sau bên giao kết hợp đồng hình thức định phù hợp với pháp luật hợp đồng đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật yêu cầu, hợp đồng có hiệu lực bắt buộc bên Theo nội dung hợp đồng, bên thực hành vi mang tính nghĩa vụ với tính chất, đối tượng, thời hạn, phương thức địa điểm mà nội dụng hợp đồng xác định Vì vậy, thực hợp đồng dân việc bên tiến hành hành vi mà bên tham gia hợp đồng phải thực nhằm đáp ứng quyền dân tương ứng bên Theo quy định Điều 412 Bộ luật Dân 2005, chủ thể ký kết hợp đồng dân sự, bên cạnh việc thực theo thỏa thuận cam kết, cần thực quyền nghĩa vụ theo nguyên tắc luật định cụ thể sau: Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thoả thuận khác; Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; Khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Bộ luật Dân năm 2015 khơng điều luật quy định ngun tắc thực hợp đồng dân sự, nhiên việc thực hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Dân năm 2015 Những nguyên tắc bao hàm nội dung nguyên tắc thực hợp đồng dân Điều 412 Bộ luật Dân 2005 Thực hợp đồng đơn vụ Việc phân chia hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ cách phân chia pháp luật dân loại hợp đồng Việc phân chia giúp tạo thuận lợi việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng, nhìn đặc điểm loại hợp đồng Ngoài ra, theo nhà luật học Nhật Bản trình bày “Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản”, việc phân loại có ý nghĩa việc áp dụng quyền yêu cầu đồng thời thực nghĩa vụ áp dụng nguyên tắc phân chia rủi ro tài sản bị tiêu huỷ Thực tiễn cho thấy, hợp đồng song vụ làm nảy sinh tình pháp lý đặc thù mà hợp đồng đơn vụ khơng có như: bên có quyền từ chối thực nghĩa vụ bên không thực hiện, bên huỷ bỏ hợp đồng bên gặp tình bất khả kháng khơng thực hợp đồng, bên huỷ bỏ hợp đồng bên không thực nghĩa vụ Về mặt hình thức, hợp đồng song vụ phải lập làm nhiều cho bên lưu giữ, hợp đồng đơn vụ có bên có quyền u cầu lưu giữ mà Hợp đồng đơn vụ theo định nghĩa quy định khoản điều 406 Bộ luật Dân 2005 hiểu “hợp đồng mà bên có nghĩa vụ” Nghĩa vụ mối quan hệ pháp lý chủ thể theo chủ thể phải chuyển giao vật, tài sản, làm việc không làm việc cho chủ thể lại Luật khơng xác định rõ hợp đồng hợp đồng đơn vụ, qua định nghĩa hiểu, hợp đồng đơn vụ thường bao gồm: hợp đồng vay, hợp đồng mượn tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng gửi giữ, hợp đồng uỷ quyền không lấy tiền Trong hợp đồng bên cho thuê bên cho mượn, bên cho vay, bên tặng cho hồn tồn khơng phải chịu nghĩa vụ bên nhận tài sản Ví dụ, A cho B thuê xe máy, B phải trả tiền thuê có nghĩa vụ bảo quản sử dụng tài sản A, trả lại A hết thời hạn A khơng có nghĩa vụ với B, việc A giao tài sản sở xác lập hợp đồng nghĩa vụ giao tài sản Trên sở đặc điểm hợp đồng đơn vụ trình bảy trên, điểm khác hợp đồng đơn vụ song vụ dẫn tới việc thực hợp đồng đơn vụ khác so với hợp đồng song vụ Việc thực hợp đồng đơn vụ quy định điều 413 Bộ luật Dân 2005 theo đó: Bên có nghĩa vụ phải thực theo cam kết, thực trước sau thời hạn bên có quyền đồng ý Như với quy định dường quan hệ hợp đồng đơn vụ có bất bình đẳng vị pháp lý chủ thể Việc thực hợp đồng bên có nghĩa vụ trước sau thời hạn thoả thuận hồn tồn phụ thuộc vào ý chí bên có quyền u cầu (khơng đồng với bên thụ hưởng nghĩa vụ) Điều dễ hiểu, lẽ hợp đồng đơn vụ, có bên có quyền bên lại phải có nghĩa vụ, bên có quyền khơng bị ràng buộc hợp đồng song vụ, yêu cầu việc thực hợp đồng theo ý chí nhiên phải sở thoả thuận, pháp luật đạo đức xã hội Thực hợp đồng song vụ Khoản Điều 406 Bộ luật Dân 2005 định nghĩa hợp đồng song vụ: “là hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau”, ví dụ hợp đồng mua bán, hợp đồng trao đổi, hợp đồng dịch vụ,… Quy định giữ nguyên khoản Điều 402 Bộ luật Dân 2015 Như vậy, hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có nghĩa vụ Hay nói cách khác, bên chủ thể hợp đồng song vụ người vừa có quyền lại vừa có nghĩa vụ dân Trong nội dung loại hợp đồng này, quyền dân bên đối lập tương ứng với nghĩa vụ bên ngược lại Vì thế, hợp đồng song vụ giao kết theo hình thức văn phải lập thành nhiều văn để bên giữ hợp đồng Hợp đồng song vụ thực khi: - Các bên thoả thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn; khơng hoãn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ Quy định ngày có nghĩa hợp đồng bên thỏa thuận thời hạn thực hợp đồng bên đến kỳ hạn phải thực trước, chờ bên thực nghĩa vụ thực - Trường hợp bên không thoả thuận bên thực nghĩa vụ trước bên phải đồng thời thực nghĩa vụ nhau; nghĩa vụ khơng thể thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước Mặt khác để đảm bảo tính cơng quyền lợi bên hợp đồng, pháp luật quy định cho bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ tài sản bên giảm sút nghiêm trọng đến mức khả để thực hợp đồng Khi bên khơi phục khả để thực hợp đồng có người bảo lãnh người phải thực nghĩa vụ trước tiếp tục thực hợp đồng Tuy nhiên, bên có quyền hoãn thực nghĩa vụ trường hợp sau: + Trong trường hợp tài sản bên giảm sút nghiem trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh; + Trong trường hợp bên phải thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn bên phải thực nghĩa vụ sau có quyền hỗn thực nghĩa vụ bên hoàn thành nghĩa vụ + Khi lỗi bên làm cho bên thực nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Hiện Bộ luật Dân 2015 giữ nguyên quy định Bộ luật Dân 2005 thực hợp đồng song vụ quyền hoãn thực nghĩa vụ dân hợp đồng song vụ Tuy nhiên có đổi cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 Nếu trước Bộ luật Dân 2005, quy định cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ quy định chi tiết đến Bộ luật Dân 2015 lại quy định chung chung chuyển sang thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định tiểu mục mục bảo đảm thực nghĩa vụ Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Về nguyên tắc, việc giao kết, thực hợp đồng phải dựa ý chí tự do, tự nguyện bên Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều trường hợp lý khách quan dẫn đến hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức mà việc tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại tiếp tục thực hợp đồng dẫn tới nguy phá sản Do đó, Bộ luật dân 2015 quy định việc thực hợp đồng hoàn cảng thay đổi Điều 420, theo đó: Thứ nhất, hồn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: - Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; - Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; - Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; - Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; - Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Thứ hai, trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý.Tuy nhiên luật chưa quy định cụ thể thời hạn hợp lý xác định nào, gây khó khăn việc bên đàm phán lại hợp đồng Thứ ba, trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tòa án chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Thứ tư, trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Xây dựng điều luật ta ngầm hiểu nhà làm luật dự liệu tới việc khoảng thời gian để hợp đồng điều chỉnh (theo thỏa thuận theo định Tòa) thiệt hại lợi ích bên bị ảnh hưởng ban đầu hoàn cảnh thay đổi phải chịu Nhóm chúng tơi thống với cách xây dựng quy định hỗn khơng thực hợp đồng q trình hồn tồn gây thiệt hại cho bên vốn không bị thiệt hại khơng có lỗi việc hồn cảnh thay đổi bản, thiếu hợp lý III Vi phạm hợp đồng dân Các loại vi phạm hợp đồng 1.1 Theo quy định Bộ luật Dân 2005 Theo lý thuyết, vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm hợp đồng theo quy định Điều 302 Bộ luật Dân 2005 chia thành hai loại, bao gồm: hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng thực không nghĩa vụ hợp đồng Nghĩa vụ bên thỏa thuận pháp luật quy định Hành vi không thực nghĩa vụ hiểu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ trước ngườicó quyền theo quan hệ nghĩa vụ xác lập người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ Hành vi khơng thực nghĩa vụ biểu qua ba trường hợp sau đây: - Người có nghĩa vụ khơng thực việc chuyển giao tài sản đối tượng nghĩa vụ bên thỏa thuận tài sản theo bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản cho bên có quyền; - Người có nghĩa vụ khơng thực cơng việc theo thỏa thuận vớibên có quyền theo quy định pháp luật Hành vi thực khơng nghĩa vụ hiểu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ theo nội dung xác định cụ thể hợp đồng (thực đối tượng, thời hạn, địa điểm, phương thức) người có nghĩa vụ khơng thực nội dung nghĩa vụ theo thỏa thuận với người có quyền dù thực thực phần, chưa đầy đủ không giao đủ tiền, khơng giao đủ số lượng hàng hóa, sản phẩm v.v Tuy nhiên, thấy phân chia có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn luật dân Việt Nam khơng tách biệt rạch ròi chế định trách nhiệm dân trường hợp không thực nghĩa vụ trường hợp thực không nghĩa vụ Về để xác định vi phạm hợp đồng, xác định hai bao gồm: Thứ nhất, vi phạm thỏa thuận hay gọi cam kết mà bên xác lập hợp đồng Những cam kết, thỏa thuận mà bên đưa hợp đồng thỏa thuận hợp pháp, pháp luật thừa nhận bảo vệ Thứ hai, vi phạm quy định pháp luật nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng điều khoản bên thỏa thuận nhằm xác định quyền nghĩa vụ bên Nội dung bao gồm hai nhóm điều khoản điều khoản khơng Vì vậy, xác định hành vi vi phạm hợp đồng cần xác định hành vi có liên quan đến điều khoản hay không Sự vi phạm hay không thực nghĩa vụ hợp đồng thể thơng qua lời tun bố người có nghĩa vụ khơng thực Sự kiện có nhiều lý do: người có nghĩa vụ khơng muốn thực giả dối, nhầm lần, người có nghĩa vụ tưởng nghĩa vụ chấm dứt thực tế họ ràng buộc với nghĩa vụ đó, ví dụ: tưởng toán hết số tiền mua hàng thực tế thiếu khoản cước phí vận chuyển hàng hóa Ngồi ra, q trình thực hợp đồng, bên giao kết khơng đồng ý với nội dung nghĩa vụ, bên từ chối thực nghĩa vụ lấy lý ràng theo họ nghĩa họ khơng phải thực nghĩa vụ mà bên đòi hỏi, ví dụ: hai bên giao kết hợp đồng biểu diễn ca nhạc, bên thuê không trả hết tiền cho tiền thuê nhạc cụ dàn âm bên biểu diễn phải tự chịu bao gồm phí thuê biểu diễn Nếu người có nghĩa vụ tun bố cơng khai việc khơng thực ý định họ rõ ràng để xác định, nhiên có trường hợp người khơng có hành vi thơng báo cho bên biết Đối với trường hợp này, cần xem xét việc họ chưa thực nghĩa vụ họ thực hay từ chối thực Để làm điều người có quyền gửi cho người có nghĩa vụ thông báo yêu cầu thực nghĩa vụ thỏa thuận, người có nghĩa vụ khơng trả lời lý đưa khơng đánh, hợp pháp để người có quyền khởi kiện Tòa án Bộ luật Dân 2005 không quy định việc thực nghĩa vụ hạn (Điều 305) việc thực nghĩa vụ (do vật đặc định khơng 10 bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ giao vật loại – Điều 303) thành chế định vi phạm riêng biệt pháp luật dân Pháp Đức Về chế định “vi phạm bản” “vi phạm chủ yếu” thấy Bộ luật Dân 2005 không đề cập đến nội dung Trong Bộ luật Dân 2005 tìm thấy bóng dáng chế định vi phạm thấy trước (anticipatory breach of contract) Tuy nhiên theo quy định khoản Điều 415, chế định áp dụng cho hợp đồng song vụ khái niệm vi phạm thấy trước hiểu theo phạm vi hẹp, giới hạn trường hợp “nếu tài sản bên giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết, bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ mình” Điều đồng nghĩa, trường hợp nêu trên, việc xảy vi phạm khác trước đến thời hạn thực ví dụ lời tuyên bố bên có nghĩa vụ khơng thực hợp đồng, v,v không BLDS chấp nhận phải chịu trách nhiệm dân 1.2 Quy định Bộ luật Dân 2015 Điều 351 Bộ luật Dân 2015 mở rộng khái niệm vi phạm nghĩa vụ, theo vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ Theo đó, ta có loại vi phạm hợp đồng sau: Thứ nhất, vi phạm hợp đồng không thực nghĩa vụ thời hạn: Thời hạn thực hợp đồng dân thời điểm hay khoảng thời gian định mà thời điểm khoảng thời gian người có nghĩa vụ phải hồn thành nghĩa vụ nhằm thỏa mãn lợi ích bên có quyền Tùy thuộc vào tính chất, nội dung quan hệ nghĩa vụ điều kiện hồn cảnh mà bên thỏa thuận thời hạn thực hợp đồng Khi thời hạn xác định theo thỏa thuận bên phải thực hợp đồng thời hạn Trong thời hạn mà bên khơng thực nghĩa vụ bị coi vi phạm hợp đồng 11 So với Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 quy định cụ thể trường hợp Bộ luật Dân 2005 quy định: “không thực nghĩa vụ” trường hợp vi phạm nghĩa vụ BLDS 2015 thêm quy định “không thực nghĩa vụ thời hạn” việc quy định nhằm tránh bỏ sót trường hợp có thực hợp đồng nhiên thực sai thời hạn Thứ hai, vi phạm thực không đầy đủ nghĩa vụ: Đây trường hợp hoàn toàn quy định vi phạm nghĩa vụ Mặc dù thực tiễn xét xử giải tranh chấp liên quan tới hợp đồng việc thực khơng đầy đủ xem trường hợp vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2005 chưa quy định trường hợp Chính đến Bộ luật Dân 2015 việc đưa trường hợp thực khơng đầy đủ nghĩa vụ xem vi phạm nghĩa vụ hoàn toàn hợp lý Thứ ba, vi phạm thực không nội dung nghĩa vụ: Trường hợp Bộ luật Dân 2005 quy định, nhiên Bộ luật Dân 2015 quy định cụ thể Thay quy định “thực không nghĩa vụ” Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 lại quy định “thực không nội dung nghĩa vụ” Như để tránh trường hợp mơ hồ thực khơng nghĩa vụ là gì? Nội dung thực nghĩa vụ theo quy định luật bao gồm: thực địa điểm, thực thời hạn, thực đối tượng thực phương thức Vậy ta nhận thấy, quy định vi phạm nghĩa vụ nói chung vi phạm hợp đồng nói riêng Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 có nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên thấy Bộ luật Dân 2015 cụ thể hóa, chi tiết hóa mở rộng quy định vi phạm nghĩa vụ so với Bộ luật Dân 2005 2.Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Trách nhiệm dân phát sinh bên vi phạm nghĩa vụ quy định hợp đồng 12 Khi đến thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng mà người có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phát sinh Trách nhiệm dân với người có quyền theo quy định hợp đồng Tuy nhiên, vi phạm chưa gây thiệt hại, người vi phạm có trách nhiệm thực nghĩa vụ Mặt khác, vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho người bị vi phạm, người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Vì vậy, tùy thuộc vào tính chất, hậu vi phạm mà TNDS vi phạm hợp đồng trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại (nếu gây thiệt hại), trách nhiệm phạt vi phạm bên có thỏa thuận Cụ thể sau: Thứ nhất, trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ hợp đồng, trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ hợp đồng người có nghĩa vụ khơng thực hiện,thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng bên có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để buộc người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Với trách nhiệm này, người vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên Nếu bên có quyền yêu cầu mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, có quyền yêu cầu quan nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc bên phải thực nghĩa vụ dân theo hợp đồng Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại gây tương ứng với mức độ lỗi Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trước tiên bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quan hệ hợp đồng hợp pháp Nội dung trách nhiệm phụ thuộc vào thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giới hạn phạm vi thiệt hại thực tế thiệt hại tiên liệu vào 13 thời điểm ký hợp đồng Thực xong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng không đương nhiên làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên Thứ ba, trách nhiệm thực phạt vi phạm có thỏa thuận Trách nhiệm thực phạt vi phạm có thỏa thuận quy định Điều 422 BLDS năm 2005 sau: Phạt vi phạm thỏa thuận bên Hợp đồng Theo đó, bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2005 mức phạt vi phạm Hợp đồng dân khơng bị khống chế, mà hồn toàn tùy thuộc vào thỏa thuận bên Bộ luật Dân năm 2015 công nhận mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, bổ sung yếu tố “trừ trường hợp pháp luật có liên quan có quy định khác” Hướng sửa đổi phù hợp, lẽ Luật thương mại không chế mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, Luật Xây Dựng giới hạn mức phạt hợp đồng xây dựng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm 14 KẾT LUẬN Tóm lại, nhìn chung pháp luật dân hành xây dựng khung pháp lý liên quan đến thực hợp đồng dân vi phạm hợp đồng dân sự, tồn số hạn chế tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật sau Việc thực hợp đồng dân biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng không phụ thuộc vào thỏa thuận bên, mà phải tuân theo quy định pháp luật Bài viết nhóm trình bày khái qt số vấn đề liên quan đến thực hợp đồng dân xử lý vi phạm hợp đồng, mong thày bạn góp ý 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phân loại hợp đồng bản”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội số 25 (2009) 2/ Trương Thanh Đức, “Bình luận chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/06/09/9-6-2012/ 3/ Phan Trung Hoài (2013), “Một số ý kiến đánh giá quy định Bộ luật Dân năm 2005 hợp đồng”, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/phap-luat/1303-mot-soy-kien-danh-gia-cac-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2005-ve-hopdong.html 4/ Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam”, NXB Tư pháp 5/ Lê Đình Nghị (2009), “Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập hai)”, Nxb Giáo dục Việt Nam; 6/ Lê Thị Yến (2013), “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng - lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ luật học 7/ Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập II)”, Nxb CAND 16 ... thuyết, vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm hợp đồng theo quy định Điều 302 Bộ luật Dân 2005 chia thành hai loại, bao gồm: hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng thực không nghĩa vụ hợp. .. phải thực nghĩa vụ dân theo hợp đồng Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng. .. thực hợp đồng dân Điều 412 Bộ luật Dân 2005 Thực hợp đồng đơn vụ Vi c phân chia hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ cách phân chia pháp luật dân loại hợp đồng Vi c phân chia giúp tạo thuận lợi vi c

Ngày đăng: 07/10/2019, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w