1 Quy định pháp luật việt Nam hành biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1 Quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau gọi BLTTDS năm 2011) biện pháp khẩn cấp tạm thời: a Về chủ thể có quyền u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Theo quy định Điều 99 BLTTDS năm 2011 chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm: đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Nghị 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn Chương biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định cụ thể chủ thể gồm: a Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự; b Cơ quan dân số, gia đình trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình trường hợp Luật nhân gia đình quy định; c Cơng đồn cấp cơng đồn sở khởi kiện vụ án lao động trường hợp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động Bộ luật lao động văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định Ngồi theo quy định Khoản Điều 99 BLTTDS năm 2011 Tồ án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định Điều 119 Bộ luật này, cụ thể Tồ án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số trường hợp quy định khoản 1,2,3,4,5 điều 102 BLTTDS (Đó trường hợp: Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng; Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động.Tạm đình việc thi hành định sa thải người lao động) Đồng thơi, theo khoản 3.1 3.2 điều Nghị 02/2005/NQ – HĐTP quy định: “3.1 Tồ án tự định áp dụng nhiều BPKCTT quy định khoản 1, 2, 3, Điều 102 BLTTDS trường hợp đương khơng có yêu cầu áp dụng BPKCTT 3.2 Toà án tự định áp dụng BPKCTT cụ thể có đầy đủ điều kiện BLTTDS quy định BPKCTT đó” b Trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Căn quy định Điều 99 BLTTDS năm 2011 Nghị 02/2005/NQHĐTP hướng dẫn chương biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp: - Để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương có liên quan trực tiếp đến vụ án Toà án giải cần phải giải ngay, không giải ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm đương sự; - Để bảo vệ chứng trường hợp chứng bị tiêu huỷ, có nguy bị tiêu huỷ sau khó thu thập được; - Để bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, tức bảo toàn mối quan hệ, đối tượng có liên quan đến vụ án Toà án giải quyết; - Để bảo đảm việc thi hành án tức làm cho chắn điều kiện để án, định Toà án thi hành có đầy đủ điều kiện để thi hành án c Thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền định thay đổi, hủy bỏ BPKCTT xác định theo thẩm quyền giải vụ án dân Theo quy định Điều 100 BLTTDS năm 2011 thì: - Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước mở phiên Thẩm phán xem xét, định - Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên Hội đồng xét xử xem xét, định Việc thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời thực xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng không cịn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi Tồ án định huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng có trường hợp sau đây: - Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị huỷ bỏ; - Người phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; - Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định Bộ luật dân d Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 117 BLTTDS năm 2011, theo gồm bước sau: - Đầu tiên, người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tồ án có thẩm quyền Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có nội dung sau đây: + Ngày, tháng, năm viết đơn; + Tên, địa người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Tên, địa người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Tóm tắt nội dung tranh chấp hành vi xâm hại quyền lợi ích hợp pháp mình; + Lý cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng yêu cầu cụ thể Tuỳ theo yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà người yêu cầu phải cung cấp cho Toà án chứng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thẩm phán phân cơng giải vụ án phải xem xét, giải Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực biện pháp bảo đảm quy định Điều 120 Bộ luật Thẩm phán phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tồ Hội đồng xét xử xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 120 Bộ luật - Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 99 Bộ luật sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, Chánh án Toà án định Thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết đ Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 102 BLTTDS năm 2015 biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm: Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tạm đình việc thi hành định sa thải người lao động Kê biên tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác 10 Phong toả tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản nơi gửi giữ 11 Phong toả tài sản người có nghĩa vụ 12 Cấm buộc đương thực hành vi định 13 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định e Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: - Trách nhiệm chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Theo quy định Điều 101 BLTTDS năm 2015 “Người u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường” - Trách nhiệm Tòa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Theo quy định Điều 101 BLTTDS năm 2015 “Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tồ án phải bồi thường thuộc trường hợp sau đây: + Tồ án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cá nhân, quan, tổ chức có yêu cầu; + Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cá nhân, quan, tổ chức - Đánh giá: Theo ý kiến nhóm chúng tơi quy định BLTTDS năm 2011 biện pháp khẩn cấp tạm thời số vấn đề cần xem xét thêm, cụ thể: Thứ nhất: Mục đích việc áp dụng BPKCTT quy định Điều 99 Bộ luật TTDS nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục để đảm bảo thi hành án Điều đòi hỏi pháp luật tố tụng phải trao cho Tòa án thẩm quyền ban hành lệnh áp dụng BPKCTT cách “kịp thời có hiệu quả” Tuy nhiên, theo quy định Điều 108, 109 110 Bộ luật TTDS dường chưa đáp ứng yêu cầu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tính nhanh kịp thời Các biện pháp kê biên tài sản, cấm chuyển dịch quyền tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Tòa án định áp dụng BPKCTT có cho thấy người nắm giữ tài sản “có hành vi” tẩu tán hủy hoại tài sản, chuyển dịch quyền tài sản làm thay đổi trạng tài sản Điều có nghĩa là, Tịa án định áp dụng BPKCTT hành vi thực Sự chậm trễ việc định áp dụng BPKCCTT – dù khoảng thời gian ngắn – đủ người bị yêu cầu áp dụng BPKCCTT tẩu tán tài sản, thay đổi trạng tài sản rút tiền từ tài khoản nhằm trốn tránh việc thi hành nghĩa vụ Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật Tố tụng dân thì: “Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 99 Bộ luật sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, Chánh án Toà án định thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; khơng chấp nhận u cầu, thẩm phán phải thông báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết” Chúng cho khoảng thời gian 48 dài, không đáp ứng yêu cầu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tính nhanh kịp thời Sự chậm trễ việc định áp dụng biện pháp tạo điều kiện cho đương tẩu tán tài sản, lẫn tránh nghĩa vụ thi hành án, đồng nghĩa với việc án có hiệu lực giấy, mà khơng có hiệu lực thực tế, bị đơn dân khơng cịn tài sản để thi hành án Mặt khác, khoản Điều 117 Bộ luật Tố tụng dân không quy định rõ ràng trường hợp thực khẩn cấp Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào ngày lễ ngày nghỉ hay không? Như vậy, mặt chủ quan hay khách quan, đương có điều kiện mặt thời gian để tẩu tán tài sản, theo luật cơng chứng theo quy định số tổ chức tín dụng, khơng thiết phải ngừng hoạt động vào ngày nghỉ lễ Thứ hai: Liên quan đến thẩm quyền Tòa án cấp việc định áp dụng BPKCTT có vấn đề cần bàn, là: trường hợp sau xét xử sơ thẩm, đương kháng cáo án đồng thời có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Giai đoạn này, Tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục liên quan đến kháng cáo theo quy định pháp luật mà chưa chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp phúc thẩm Vậy, Tòa án cấp có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT yêu cầu đương có cứ, pháp luật thuộc trường hợp cần phải áp dụng BPKCTT? Ngược lại, yêu cầu đương không pháp luật không thuộc trường hợp cần phải áp dụng BPKCTT Tịa án khơng chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT? Tòa án cấp có thẩm quyền ban hành văn trả lời đương sự? Đây vấn đề Bộ luật TTDS chưa có quy định cụ thể Thứ ba: Quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS 2011 cịn số bất cập cần hồn thiện như: + Tại Khoản Điều 102 Bộ luật TTDS có quy định BPKCTT: “giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục” Đây quy định chưa đầy đủ, đối tượng áp dụng biện pháp người chưa thành niên, người mắc bệnh tâm thần, người nhận thức, làm chủ hành vi (mất lực hành vi dân sự) cần áp dụng biện pháp + Đối với biện pháp kê biên, cấm chuyển dịch quyền tài sản: theo quy định áp dụng tài sản bị tranh chấp tài sản khác khơng áp dụng Điều cho thấy phạm vi áp dụng biện pháp hẹp dẫn đến hiệu biện pháp chưa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu biện pháp pháp luật cần quy định mở rộng phạm vi áp dụng BPKCTT cho tất cá tài sản đương không thu hẹp phạm vi tài sản tranh chấp Thứ tư: Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa Theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật TTDS phiên tịa, Hội đồng xét xử chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT mà thuộc trường hợp bắt buộc phải thực biện pháp bảo đảm, HĐXX định áp dụng BPKCTT người yêu cầu xuất trình chứng thực xong biện pháp bảo đảm Nhưng việc dự kiến tạm tính thiệt hại phát sinh khơng đơn giản nói Mặt khác, để đương thực biện pháp bảo đảm cần địi hỏi phải có khoảng thời gian định nên tiếp tục việc xét xử Bộ luật TTDS khơng có quy định trường hợp này, Tịa án quyền hỗn phiên tịa hay ngừng việc xét xử Chúng cho rằng, trường hợp ngừng việc xét xử theo Điều 197 Bộ luật TTDS hợp lý nhất, thời hạn tạm ngừng việc xét xử đảm bảo cho việc dự kiến, tạm tính thiệt hại phát sinh xác, đảm bảo cho đương đủ điều kiện chuẩn bị tài sản bảo đảm, thực thủ tục nộp tài sản bảo đảm việc giải vụ án không bị kéo dài, bảo đảm quyền lợi đương Điều 197 Bộ luật TTDS quy định: “Trong trường hợp đặc biệt Bộ luật quy định việc xét xử tạm ngừng khơng q năm ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xử vụ án tiếp tục” Song, nghiên cứu quy định Bộ luật TTDS, không thấy có quy định trường hợp việc xét xử tạm ngừng Do đó, chúng tơi đề nghị cần quy định cụ thể để ngừng việc xét xử, có để Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKKTT phiên tòa Thứ năm: Về trách nhiệm bồi thường Tòa án Bộ luật TTDS quy định trường hợp Tịa án có trách nhiệm bồi thường áp dụng không BPKCTT gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba (Khoản Điều 101) lại chưa có quy định trách nhiệm bồi thường Tịa án trường hợp khơng định chậm định áp dụng BPKCTT Vì vậy, thực tiễn, đương yêu cầu có áp dụng BPKCTT Tịa án không chậm định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho đương trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào? Quyền, lợi ích đương yêu cầu có bảo vệ không? Những nội dung cần bổ sung Bộ luật TTDS trách nhiệm bồi thường Tòa án việc không định chậm định áp dụng BPKCTT, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba./ ... hành vi định 13 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định e Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: - Trách nhiệm chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: ... biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cá nhân, quan, tổ chức có u cầu; + Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt... dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Tóm tắt nội dung tranh chấp hành vi xâm hại quy? ??n lợi ích hợp pháp mình; + Lý cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần