Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
34,42 KB
File đính kèm
BTHK CẠNH TRANH.rar
(32 KB)
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH II THỰC TRẠNG BÁN HÀNG ĐA CẤP Ở VIỆT NAM III NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .10 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU Với mong muốn có nhìn bao quát hành vi bán hành đa c ấp bất chính, đồng thời, tổng kết, đánh giá kinh nghiệm có đ ược t thực tiễn xử lí vụ việc bán hàng đa cấp bất quan quản lí cạnh tranh thời gian qua đề từ có đề xuất thích hợp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề số 23: “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam bán hàng đa cấp bất ” làm đề tài cho tập lớn Đây th ực vấn đề có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn đồng thời có tính thời cao NỘI DUNG I KHÁI QT CHUNG VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở Việt Nam, bán hàng đa cấp khái niệm m ới l ần đ ầu tiên đ ược thức ghi nhận Luật Cạnh tranh 2004 Trước đó, kiểu kinh doanh thường gọi tên “truyền tiêu đa cấp”, “kinh doanh theo mạng”, “tiếp thị đa tầng” Trên giới, ph ương th ức th ường sử dụng tên gọi “kinh doanh đa cấp” (Multi Level Marketing) Đây phương thức tiêu thụ sản phẩm nhà hóa học người Mỹ Karl Ranborg (1887-1973) sáng tạo khoảng th ời gian từ năm 1927 đ ến năm 1934 Luật Cạnh tranh 2004 không định nghĩa trực tiếp bán hàng đa cấp mà thay vào đưa điều kiện để xác định ranh gi ới “chân chính” hay “bất chính”, tức xác định tính hợp pháp hay bất h ợp pháp c ho ạt đ ộng bán hàng Nếu hoạt động bán hàng đa cấp đáp ứng ều ki ện quy định khoản 11 Điều Luật Cạnh tranh th ương nhân đ ược phép sử dụng để áp dụng vào chiến lược kinh doanh Nhà n ước bảo hộ hoạt động Thế kinh doanh theo phương thức đa c ấp? Tại khoản 11 Điều Luật Cạnh tranh khoản Điều Ngh ị định 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 Chính phủ quản lý hoạt đ ộng kinh doanh theo phương thức đa cấp (Nghị định 40/2018/NĐ-CP), có hiệu lực từ ngày 02/5/2018 quy định: Kinh doanh theo phương thức đa cấp hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, đó, người tham gia hưởng hoa h ồng, tiền th ưởng lợi ích kinh tế khác từ kết kinh doanh nh ững người khác mạng lưới Hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng địa điểm khác địa điểm bán lẻ th ường xuyên doanh nghiệp người tham gia Nói cách khác, bán hàng đa cấp hiểu phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa Theo quy định Điều Nghị định 40/2018/NĐ-CP, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp với đối t ượng không ph ải hàng hóa bị cấm, trừ trường hợp pháp luật có quy đ ịnh khác T ại khoản Điều quy định hàng hóa sau khơng kinh doanh theo phương thức đa cấp: - Hàng hóa thuốc; trang thiết bị y tế; loại thuốc thú y (bao g ồm c ả thuốc thú y thủy sản); thuốc bảo vệ thực vật; hóa chất, chế phẩm di ệt côn trùng, diệt khuẩn hạn chế sử dụng cấm sử dụng lĩnh v ực gia dụng y tế loại hóa chất nguy hiểm; - Sản phẩm nội dung thông tin số Như vậy, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo phương th ức đa c ấp phải đáp ứng yêu cầu sau: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa thực thơng qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; - Hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp tiếp th ị tr ực ti ếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng ho ặc đ ịa ểm khác địa điểm bán lẻ thường xuyên doanh nghiệp ho ặc người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng tiền hoa hồng, tiền th ưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiếp thị bán hàng người tham gia bán hàng đa cấp cấp tổ ch ức m ạng l ưới doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận Nghiên cứu nội dung quy định trên, thấy hành vi bán hàng đa c ấp có dấu hiệu đặc trưng sau: Thứ nhất, bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa Dấu hiệu thể khía cạnh: Một là, phương thức bán lẻ hàng hóa, nói cách khác, thơng qua m ạng lưới tiếp thị, doanh nghiệp tổ chức bán hàng đa cấp thiết l ập đ ược m ối quan hệ mua bán sản phẩm trực tiếp với người tiêu dùng cuối mà khơng tốn phí khoản đầu tư thành lập, trì mạng lưới phân ph ối dạng cửa hàng giới thiệu sản phẩm đại lý phân ph ối theo pháp luật thương mại Đồng thời, người tiêu dùng có c hội mua đ ược s ản phẩm từ gốc sản xuất, tránh rủi ro phát sinh q trình phân phối hàng giả, hàng chất lượng, giá khơng trung th ực Do đó, doanh nghiệp bán hàng đa cấp doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hàng hóa tiếp thị bán lẻ phương thức đa cấp ch ỉ doanh nghiệp phân phối hàng hóa doanh nghiệp khác s ản xu ất Hai là, bán hàng đa cấp xảy thị trường hàng hóa Quy đ ịnh t ại điểm b, điểm c khoản 11 Điều Luật Cạnh tranh; khoản Điều Ngh ị định 40/2018/NĐ-CP xác định đối tượng áp dụng hành vi hàng hóa mà khơng đặt thị trường dịch vụ Có th ể tính ch ất vơ hình dịch vụ, nên hoạt động khu vực thị tr ường nhiều vấn đề bỏ ngỏ, nhà hoạch đ ịnh sách, nhà lập pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, bán hàng đa cấp đ ược hi ểu phương thức tiếp thị để tiêu thụ, đương nhiên, hoạt động tiếp thị để cung ứng thị trường dịch vụ bán hàng đa cấp Vì thế, biểu tiêu cực hoạt động mạng lưới tiếp th ị bảo hiểm rầm rộ thị trường không bán hàng đa c ấp không thuộc đối tượng điều chỉnh Điều 48[1] Luật Cạnh tranh Thứ hai, doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hóa thơng qua người tham gia tổ chức nhiều cấp khác Người tham gia bán hàng đa cấp hiểu đơn giản nh ững c ộng tác viên việc tiếp thị, bán lẻ hàng hóa cho doanh nghiệp cho dù họ gọi với tên gọi đại lý, nhà phân phối độc lập, Trong ho ạt đ ộng mình, người tham gia thực việc giới thiệu bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng mà không nhân danh doanh nghiệp Nh vậy, giới thiệu bán lẻ sản phẩm, doanh nghiệp ng ười tr ực tiếp thiết lập quan hệ với người tiêu dùng mà th ực thông qua m ạng lưới người tham gia, họ độc lập quan hệ với khách hàng Mặt khác, người tham gia bán hàng đa cấp không nhân viên c doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp chịu trách nhiệm hành vi người tham gia trước khách hàng tiêu thụ sản phẩm Trách nhiệm c doanh nghiệp giới hạn phạm vi chất lượng sản ph ẩm thông tin liên quan đến sản phẩm họ cung cấp Mặt khác, tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, người tham gia đại lý phân phối theo quy định Luật Th ương mại, không cửa hàng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thành lập Luật Cạnh tranh quy định người tham gia tiếp thị hàng hóa nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng mà địa điểm bán lẻ th ường xuyên doanh nghiệp hay người tham gia (điểm b khoản 11 Điều 3) Theo đó, người tham gia trực tiếp gặp gỡ người tiêu dùng đ ể gi ới thi ệu bán l ẻ sản phẩm, họ đăng ký kinh doanh tham gia bán hàng đa cấp Bên cạnh đó, người tham gia tổ chức thành cấp khác theo phương thức: người tham gia tổ chức mạng lưới phân ph ối mới, doanh nghiệp chấp nhận Mạng lưới m ới tạo c ấp phân phối tiếp sau cấp phân phối người tạo chúng Vì th ế s ố ng ười tham gia cấp sau nhiều so với cấp trước Vì vậy, ph ương thức kinh doanh tạo hệ thống phân phối theo hình tháp Trong quan hệ nội bộ, người tham gia cấp có vai trị tổ ch ức điều hành hoạt động người mạng lưới cấp Thứ ba, người tham gia hưởng tiền hoa hồng, tiền th ưởng, lợi ích kinh tế khác từ kết bán hàng người tham gia khác mạng lưới họ tổ chức Cách thức phân chia lợi ích khơng kích thích ng ười tham gia tích cực tiêu thụ hàng hóa mà cịn kích thích h ọ tích c ực t ạo l ập h ệ th ống phân phối cấp Bán hàng đa cấp đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng như: mua hàng tr ực tiếp t nhà s ản xu ất nên tránh nạn hàng giả, hàng chất lượng Đối với doanh nghiệp, bán hàng đa cấp tiết kiệm chi phí quảng cáo, cắt giảm hàng loạt chi phí khác chi phí thuê mặt tr ưng bày, chi phí v ận chuyển; mặt khác, mạng lưới phân phối tổ ch ức đ ể đ ưa hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng nên có nhiều thuận lợi việc quảng bá hàng hóa cách trực tiếp hữu hiệu Bên cạnh đó, bán hàng đa cấp tạo nhiều việc làm cho xã hội chế hoạt động ph ương th ức kinh doanh không giới hạn số lượng người tham gia Bán hàng đa cấp “không lành mạnh” Hoạt động bán hàng đa cấp bị coi đối tượng c pháp lu ật c ạnh tranh có dấu hiệu khơng lành mạnh Xoay quanh tác hại xấu cho xã hội nhiều công ty bán hàng đa cấp gây th ời gian qua, n ổi lên quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất: Nhà nước cần phải cấm hình thức hoạt động bán hàng đa cấp có nhiều khiếm khuy ết ch ứng nh ững hậu kinh tế, xã hội mà vụ việc liên quan đã, x ảy th ị trường[2] Quan điểm thứ hai: Nhìn nhận vấn đề khía cạnh trách nhiệm quản lý nhà nước quan chức bán hàng đa cấp Theo đó, bán hàng đa cấp cách thức doanh nghiệp sử dụng để tiêu thụ hàng hóa, nên pháp luật cần xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ h ợp lý, bảo đảm cho tồn tại, phát huy hiệu h ạn chế ếm khuy ết Nhưng khung pháp lý quản lý sao, vấn đề có ý ki ến khác Có ý kiến cho nên coi bán hàng đa cấp nh hành vi th ương mại, thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật thương mại Tuy nhiên, tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật nhi ều n ước thực tiễn nước ta thời gian qua cho thấy, bán hàng đa cấp không m ột dạng hoạt động kinh doanh mà đơn giản ph ương th ức tổ ch ức tiêu thụ sản phẩm Do đó, khơng thể coi hành vi th ương m ại gi ống hành vi quảng cáo, khuyến mại, đại lý hay đại diện th ương mại Ý kiến khác, Nhà nước xây dựng văn pháp luật riêng quy định v ề hoạt động quản lý nhà nước bán hàng đa cấp, có bi ểu hi ện không lành mạnh dùng pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh Nh ững người ủng hộ loại ý kiến lý giải rằng: Hệ thống truy ền tiêu đa cấp xem cách thức đặc thù để xây dựng mạng l ưới tiếp th ị tiêu thụ sản phẩm Nói cách khác, mục đích doanh nghiệp lựa ch ọn phương thức bán hàng đa cấp tạo lập vị cạnh tranh c thương trường Vì vậy, lý thuyết cạnh tranh xem nh m ột th ủ pháp cạnh tranh kinh doanh Một hành vi thiết lập ho ặc v ận hành hệ thống bán hàng đa cấp ẩn chứa nh ững toan tính thiết lập mạng lưới phân phối ảo, xâm phạm đến lợi ích nh ững người tham gia, người tiêu dùng doanh nghiệp khác, pháp luật cạnh tranh coi không lành mạnh, cần phải cấm đốn tr ừng ph ạt Khi đó, pháp luật cạnh tranh xuất để bảo vệ trật tự lành m ạnh thị trường cạnh tranh Trên giới có nhiều quốc gia quy định m ột số hành vi kinh doanh đa cấp bị coi bất thu ộc đ ối t ượng ều chỉnh luật cạnh tranh, như: Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan[3]; Luật Cạnh tranh Canada Theo quy định Điều 48 Luật Cạnh tranh Việt Nam, vi ệc bán hàng đa cấp bị coi bất thỏa mãn điều kiện cần đ ủ sau: Điều kiện cần: Thực hành vi như: yêu cầu người tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; cho người tham gia nh ận tiền hoa h ồng, ti ền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; cung cấp thơng tin gian dối l ợi ích c vi ệc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai l ệch v ề tính ch ất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia Điều kiện đủ: Nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới Các đặc điểm bán hàng đa cấp bất Bán hàng đa cấp bất mang chất chiếm dụng vốn Theo đó, người muốn tham gia phải trả tiền phải đặt cọc khoản tiền để tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Những khoản tiền mà doanh nghiệp bán hàng đa cấp có từ nghĩa vụ vô lý áp đ ặt cho ng ười muốn tham gia phải thực khoản tài bất mà doanh nghiệp bán hàng đa cấp chiếm dụng Chẳng hạn, buổi hội thảo Công ty Everrichs Global, nhân viên t vấn Công ty giới thiệu khách hàng cần mua tài liệu nội sản phẩm Công ty để trở thành nhà phân phối, có mã s ố, đ ược tính điểm hưởng gói giải thưởng lên đến tỷ đồng Cụ th ể, nh ững người có nhu cầu trở thành nhà phân phối phải mua tập tài li ệu giá 160.000 đồng gói hàng hóa có giá trị lên tới 7.900.000 đồng Sau đó, đ ể “leo” lên cấp cao hơn, nhà phân phối ph ải ti ếp t ục mua gói sản phẩm có giá trị từ 23.700.000 đồng đến 79.000.000 đ ồng Các s ản phẩm mà Công ty Everrichs Global (Khát vọng Việt) kinh doanh thực phẩm chức quảng bá đem lại sức khỏe, sắc đ ẹp sinh lý cho người dùng tổ yến chưng Nrid’s Nest Plus, sản phẩm uống TheoMax (ca cao, nhân sâm, linh chi), thực phẩm hỗ trợ tăng, giảm cân Pridi Gold số loại khác Bán hàng đa cấp bất phản ánh chiến lược dồn hàng cho ng ười tham gia Theo Luật Cạnh tranh, việc dồn hàng cho người tham gia đ ược th ực hi ện thông qua hành vi: doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu c ầu ng ười mu ốn tham gia phải mua số lượng hàng hóa ban đầu để quy ền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; không cam kết mua lại v ới m ức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia đ ể bán l ại Bán hàng đa cấp bất tập trung chủ yếu vào việc lôi kéo, dụ dỗ ng ười tham gia Theo hệ thống bán hàng đa cấp truyền thống, người tham gia bán hàng đa cấp hưởng hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiếp thị, bán lẻ hàng hóa họ từ kết tiếp thị, bán hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp cấp d ưới m ạng l ưới họ xây dựng bảo trợ phạm vi đ ịnh Đi ều giúp doanh nghiệp bán hàng đa cấp đồng thời đạt đ ược hai mục đích: i) kích thích người tham gia nỗ lực tiếp thị bán hàng hóa; ii) thúc đ ẩy người tham gia xây dựng, tổ chức vận hành mạng l ưới c ấp d ưới có lực hoạt động hiệu Bán hàng đa cấp bất mang tính lừa dối Việc đưa thơng tin gian dối nhằm mục đích sau đây: - Dụ dỗ, lơi kéo người khác tham gia cách tác đ ộng vào b ản tính hám lợi người thơng qua thơng tin lợi ích người tham gia hưởng hưởng tham gia; - Thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm với thông tin tính ch ất cơng dụng gây nhầm lẫn để người tham gia tiếp th ị, bán hàng hóa cho người tiêu dùng Sự lừa dối khơng ch ỉ làm gi ảm uy tín c ng ười tham gia trước người tiêu dùng mà đe dọa đ ến l ợi ích đáng c khách hàng, xã hội, sản ph ẩm đ ược tiêu th ụ s ản phẩm chất lượng II THỰC TRẠNG BÁN HÀNG ĐA CẤP Ở VIỆT NAM Bán hàng đa cấp loại hình kinh doanh m ới Việt Nam, mẻ xuất đồng thời nh ững biến tướng, trá hình thời gian qua tạo nên cách nhìn ch ưa tồn di ện, đầy đủ, chí đơi tiêu cực, lòng tin c ộng đ ồng xã h ội bị xã hội lên án gay gắt Thực tế Việt Nam có nhiều (ph ải có đến hàng trăm) cơng ty kinh doanh theo hình th ức này, ch ẳng h ạn nh ư: Công ty Sinh Lợi, Công ty Lô Hội, Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy, Công ty cổ phần Liên kết sản xuất thương mại Việt Nam (Liên kết Vi ệt), Công ty Everrichs Global, Công ty CP Đầu tư toàn cầu Đại D ương Xanh, Công ty TNHH Thành Đạt Triệu Sơn,Công ty CP Tân Ích Mỹ, Công ty TNHH Sản xu ất thương mại dịch vụ Thiên Thuận v.v Các chiêu thức BHĐC đưa để lôi người tham gia phong phú đa dạng Chẳng hạn, họ tuyên truyền cách kiếm tiền vô đ ơn giản, mua sản phẩm với “giá trời” mà không quan tâm đ ến s ản phẩm tốt xấu nào, sau giới thiệu người khác mua, ng ười m ới giới thiệu tiếp tục giới thiệu người ; họ tiến hành quay phim, chụp ảnh, tổ chức kiện, mời người có ch ức sắc đến d ự vinh danh người thành công nhờ tham gia bán hàng đa c ấp; h ọ chia người tham gia nhiều nhóm cấp độ khác (ví dụ: bạc, vàng, kim cương, bạch kim…) nghe quy mô, người tham gia đến lúc ngồi khơng hưởng lợi Họ cịn u c ầu ng ười tham gia phải đặt cọc mua sản phẩm theo giá công ty đặt m ặc dù vấn đề bị pháp luật nghiêm cấm Những quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp Ngh ị đ ịnh s ố 42/2014/NĐ-CP cụ thể rõ ràng, nhiên để thuận tiện cho việc phân tích, chúng tơi nhóm hành vi lại thành nhóm nh sau: Nhóm hành vi thứ nhất: Yêu cầu người muốn tham gia ph ải đặt c ọc, ph ải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền đ ể đ ược quyền tham gia mạng lưới BHĐC; Nhóm hành vi th ứ hai: Khơng cam k ết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; Nhóm hành vi thứ ba: Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Nhóm hành vi th ứ tư: Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ ng ười khác tham gia Đối với nhóm hành vi thứ nhất: “Yêu cầu người muốn tham gia ph ải đ ặt cọc, phải mua số lượng hàng hóaố ban đầu phải tr ả m ột kho ản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp” Đây m ột yêu cầu bất lẽ đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đ ầu ho ặc phải trả khoản tiền hay hình th ức khác d ưới dạng khóa học, khóa đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội hay bất c ứ m ột hình thức khác để tham gia mạng lưới đa cấp lạai trái v ới quy đ ịnh pháp luật Nhưng thực tế công ty đa cấp biến ng ười tham gia thành người tiêu dùng cách bắt buộc (bất đ ắc dĩ), ng ười tham gia không muốn sử dụng sản phẩm nh ưng ph ải mua đ ể tham gia vào mạng lưới Ví dụ: Cơng ty Liên k ết Việt đ ưa quy đ ịnh, nhà phân phối tham gia vào hệ thống bán hàng nộp tối thiểu 8,6 tri ệu đồng mã kinh doanh (mã hàng đ ược quy ền mua máy Ozone loại thực phẩm chức năng) Nhưng đồng thời, Công ty Liên kết Việt lại khuyến khích nhà phân phối nộp tiền vào mà khơng nhận hàng nhận tiền hoa hồng cao Quy định hoàn toàn trái v ới Nghị định số 42 Chính phủ (nghĩa là, doanh nghiệp kinh doanh đa cấp bán hàng hóa, khơng phép thu tiền nhà đầu tư) Biện minh cho hành vi doanh nghiệp cho r ằng, nghĩa vụ đặt cọc hay trả tiền người tham gia biện pháp đ ể bảo đ ảm an toàn, uy tín, ràng buộc vật chất để bảo đảm người tham gia ph ải có trách nhiệm với doanh nghiệp sản phẩm Tuy nhiên, ch ỉ nh ững l ời lẽ ngụy biện, cớ che giấu chiếm dụng bất hợp lý hành vi Người tham gia mạng lưới đa cấp tiếp thị viên đ ể bán lẻ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp phương thức tiến hành tiếp thị sản phẩm đến tay người tiêu dùng, ph ương th ức mua đi, bán lại để hưởng phần chênh lệch Đây hình th ức biến tướng bán hàng đa cấp Vì vậy, nghĩa vụ đặt cọc hay tr ả ti ền cho việc tham gia khơng có sở Nhóm hành vi thứ hai: “Khơng cam kết mua lại với mức giá nh ất 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại” Đây m ột biểu bất thể chiến lược dồn hàng cho người tham gia phân tích Trong quan hệ BHĐC, người tham gia đóng vai trị tiếp thị trung gian, bán lẻ sản phẩm đến tay ng ười tiêu dùng, người tham gia người giúp tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp đại lý bao tiêu hay người tiêu dùng sản ph ẩm doanh nghiệp Bằng khả bán hàng khả tạo lập mạng lưới phân phối mình, xem xét khả tiêu th ụ hàng hóa bán lại cho người tiêu dùng để hưởng phần trăm hoa hồng Tuy nhiên, trình tìm kiếm khách hàng gặp nhiều bất trắc, nh nh ững rủi ro không lường trước nên người tham gia khơng th ể bán hết số lượng sản phẩm mà mua Vì nh ững rủi ro có th ể xảy này, mà pháp luật không chấp nhận việc doanh nghi ệp d ồn h ết r ủi ro cho người tham gia, mà thay vào phải mua l ại v ới m ức giá nh ất 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia hàng hóa v ẫn đ ảm b ảo yêu cầu mẫu mã, chất lượng Và 10% mà người tham gia chịu m ất điều hợp lý, coi động lực để ng ười tham gia c ố gắng thực mục tiêu Nếu khơng mua lại hàng hóa v ới 90% giá bán có khác doanh nghiệp d ồn hàng cho ng ười tham gia lại biến họ thành người tiêu dùng bất đắc dĩ Chính v ậy, nhóm hành vi này, bị xếp vào hành vi bất Nhóm hành vi thứ ba: “Cho người tham gia nhận tiền hoa h ồng, ti ền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp” BHĐC dựa vào mạng l ưới phân ph ối viên rộng rãi từ phân phối viên tuyến tuyến xây d ựng nên nhằm đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng, nhằm mục đích thu l ợi nhuận cách nhanh chóng, tiêu thụ lượng l ớn hàng hóa thơng qua mạng lưới Và theo đó, phân phối viên đ ược h ưởng hoa h ồng d ựa doanh số bán hàng cá nhân doanh số bán hàng c ến d ưới 10 gây dựng nên Điều giúp cho doanh nghi ệp đ ồng th ời đ ạt hai mục đích: Một là, khích thích người tham gia n ỗ l ực ti ếp th ị bán hàng hóa; Hai là, thúc đẩy người tham gia xây dựng, tổ ch ức v ận hành mạng lưới cấp có lực hoạt động hiệu qu ả Do đó, v ới doanh nghiệp cho người tham gia hưởng lợi ích vào viêc d ụ d ỗ người khác tham gia, chăm chăm vào việc ển người, c ứ ển đ ược nhiều hưởng nhiều lợi ích thay việc tập trung cho việc bán hàng hóa doanh nghiệp bị biến t ướng đánh m ất m ục tiêu bán hàng đích thực Theo quy định pháp luật việc chi t ỷ lệ hoa h ồng trả cho người BHĐC không vượt 40%, nhiều công ty chi vượt mức quy định tới 20% Ví dụ, Cơng ty Liên k ết Vi ệt đ ưa m ức chi hoa hồng cho người bán hàng lên đến 65% Việc dùng l ợi ích để d ụ dỗ người tham gia dụ dỗ người tham gia trái v ới quy đ ịnh c pháp luật Nhóm hành vi thứ tư: “Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích vi ệc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính ch ất, cơng d ụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia” Nắm bắt đ ược tính hám l ợi người tham gia mà doanh nghiệp vẽ b ức tranh “l ợi l ộc l ớn” đ ể họ mơ tưởng Hành vi tạo cho người tham gia b ất c ứ c ấp đặt kỳ vọng lớn, họ bất chấp kể biết rõ th ực hi ện hành vi gian dối, không thật với người tiêu dùng (đưa thơng tin sai l ệch, đặc tính, cơng dụng thần kỳ sản ph ẩm ) để thu hút ng ười tham gia Chính thơng tin gian dối, sai lệch không ch ỉ làm gi ảm uy tín người tham gia trước người tiêu dùng, mà cịn đe d ọa đ ến l ợi ích đáng khách hàng, xã hội, nh ững s ản ph ẩm đ ược tiêu thụ sản phẩm chất lượng Thực tế, thời gian vừa qua nhiều doanh nghiệp bị xử phạt thu hồi giấy phép, cụ thể là: “Tính từ thời điểm năm 2015 đến nay, Bộ Công Thương kiểm tra xử lý (xử phạt thu hồi gi phép) 50 công ty kinh doanh đa cấp”2 Qua cho thấy, pháp lu ật nhi ều b ất cập, thiếu chặt chẽ, dẫn đến việc doanh nghiệp bán hàng đa c ấp d ễ dàng vận dụng “lách” để trốn tránh trách nhiệm III NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Một số tồn hạn chế Hiện nay, Việt Nam pháp luật kinh doanh BHĐC dần hoàn thiện, nhiều quy định có phần rõ so với trước Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp kinh doanh BHĐC thường xuyên vi phạm pháp luật Việc vi phạm pháp luật xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác 11 nhau, chẳng hạn: pháp luật chưa chặt chẽ; nhận th ức người dân nhiều hạn chế; cơng tác quản lý cịn chồng chéo, ki ểm tra, ki ểm soát thiếu đồng bộ; chế tài xử phạt nhẹ , dẫn đến t ồn t ại nhiều hạn chế bất cập - Sở dĩ, số doanh nghiệp kinh doanh BHĐC th ực “mánh lưới” lách luật để lừa người tiêu dùng, đồng th ời làm ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp bán hàng chân pháp lu ật cịn chưa chặt chẽ, rõ ràng Chẳng hạn, theo khoản 10 Điều Ngh ị đ ịnh s ố 42/2014/NĐ-CP: “Kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp vi ệc ti ến hành hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, thu nh ập c người tham gia xuất phát chủ yếu từ: việc tuyển dụng người tham gia m ới; việc gia hạn hợp đồng người tham gia; phí, tiền đặt c ọc ho ặc khoản đầu tư người tham gia mạng lưới” Đây quy đ ịnh ch ưa rõ ràng, gây hiểu nhầm nghiêm trọng Bởi vì, th ứ nhất, doanh nghiệp thu phí tiền đặt cọc người tham gia trái v ới quy đ ịnh c pháp luật; thứ hai, phí tiền đặt cọc người tham gia sau không ph ải khoản tiền lợi nhuận để làm nguồn thu nhập người tham gia tr ước; thứ ba, việc tuyển người, gia hạn hợp đồng người tham gia không làm phát sinh lợi nhuận, khơng th ể ngu ồn thu nh ập người tham gia trước Thực tế từ trước đến nay, quy định này, người tham gia trước cách dụ dỗ, lôi kéo để có đ ược nhi ều người tham gia vào mạng lưới để hưởng thu nhập Theo Luật Cạnh tranh, việc BHĐC bị coi bất hành vi bán hàng t ổ ch ức theo kiểu mạng lưới đa cấp nhằm mục đích thu lợi bất t việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới - Chế tài xử phạt chưa đồng bộ, kinh doanh BHĐC chế tài x ph ạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe, đối t ượng sẵn sàng l ợi nhuận mà chịu phạt để tồn Cụ thể, mức ph ạt cao nh ất đ ối v ới hành vi vi phạm BHĐC 200 triệu đồng, theo Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ, quy định chi ti ết Lu ật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh v ực c ạnh tranh so với mức lợi nhuận thu từ hoạt đ ộng bất h ợp pháp Trong đó, khoản Điều 23 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có quy định mức phạt tiền đến 02 (hai) tỷ đồng đối v ới tổ ch ức H ơn n ữa, theo Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh BHĐC có Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Cơng thương) có thẩm quyền Vì vậy, dù phát sai ph ạm, đ ơn v ị phải chờ định xử phạt từ Cục Quản lý Cạnh tranh, thủ tục ph ức tạp tốn nhiều thời gian 12 - Một nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ lừa đảo BHĐC phải kể đến thông tin thị trường thiếu sai lệch Ph ần l ớn ng ười tiêu dùng thiếu hiểu biết BHĐC Vì thế, nhiều cơng ty l ợi d ụng s ự hạn chế để lôi kéo người tham gia hứa th ưởng cao nh ững c hội làm giàu nhanh chóng, làm cho người dân tham gia cách mù quáng Vì khoản sinh lời ảo nên cho dù vơ tình hay cố ý tham gia người tham gia khơng cịn đường thối trót n ộp tiền, tiếc c nên lơi kéo, dụ dỗ người khác làm đ ể mong g ỡ gạc phần vốn Và với cách làm này, nạn nhân m ắc bẫy tính theo cấp số nhân Vì vậy, để loại hình kinh doanh thu hút quan tâm cộng đồng người dân phát triển v ới nó, cần phải mặt hồn thiện sách pháp luật cho lo ại hình kinh doanh này, mặt khác cần phải tuyên truyền, phổ biến th ường xuyên, sâu rộng cho tầng lớp người dân - Một vấn đề là, mẫu thơng báo tiếp nhận doanh nghiệp bán hàng đa cấp thống từ Trung ương, khơng có quy đ ịnh rõ doanh nghiệp phải ghi địa hoạt động cụ th ể, th ế nên nhi ều doanh nghiệp “cố tình” bỏ trống mục này, chí phần ghi “ng ười liên h ệ t ại địa phương” bị để trống Đây nh ững kẽ h dẫn đến tình trạng lừa đảo kinh doanh BHĐC mà nhiều đ ịa ph ương khơng thể kiểm sốt - Cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo Thực tế nay, có nhiều ho ạt đ ộng BHĐC bị buông lỏng quản lý, chẳng hạn: tổ ch ức hội ngh ị, s ự kiện, quảng cáo, khuyến mại không báo cáo c quan qu ản lý, việc bị vỡ lở quan quản lý biết Theo báo cáo Bộ Công Thương, “các lỗi phổ biến DN kinh doanh BHĐC khơng xuất trình chứng chứng minh thực nghĩa v ụ thông báo sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp cho đại lý tỉnh, thành phố Công ty th ực đào t ạo ki ến th ức cho nhà phân phối thông qua hệ thống đào tạo tr ực ến, nh ưng chưa có biện pháp chặt chẽ để đảm bảo nhà phân ph ối theo dõi n ắm bắt toàn nội dung đào tạo bản; Vận hành website th ương m ại điện tử bán hàng, đồng thời cho phép nhà phân phối đặt hàng toán trực tuyến qua website thời điểm kiểm tra, Công ty tiến hành thủ tục bổ sung hồ sơ để Cục Thương mại điện tử phê duyệt”3 Việc Bộ Công Thương giao cho địa phương tiếp nh ận thông báo BHĐC doanh nghiệp địa bàn mà không cần đăng ký đ ịa ểm ho ạt động việc làm gây thêm khó khăn cho việc quản lý c s Chính s ự 13 lỏng lẻo quy định BHĐC khiến cho doanh nghi ệp l ợi dụng khe hở trục lợi bất chính, đồng thời gây khó khăn cho cơng tác qu ản lý địa phương - Tính chất BHĐC phức tạp, khó kiểm sốt, nguy c tr ục l ợi l ớn, hành vi vi phạm doanh nghiệp ngày nhiều r ất tinh vi, n ếu khơng có khung sách quản lý chặt chẽ gây h ậu khó l ường cho xã hội Do vậy, Nhà nước sớm hoàn thiện văn quy phạm pháp lu ật theo hướng siết chặt, hạn chế cấp phép BHĐC Hiện nay, s ố hành vi chưa cụ thể, ví dụ: Nnhư “yếu tố bất thu l ợi bất chính” chưa luật quy định, thu nh ập c ng ười tham gia , đó, thực tiễn khó xử lý 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Về chất, BHĐC không xấu, mà ngược lại mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho người tiêu dùng, đồng thời tạo nhiều việc làm cho xã hội Nhưng nnay BHĐC bị biến tướng có t ượng l ừa đ ảo người tiêu dùng, gây bất ổn cho xã hội Thực tế, BHĐC ngày lan rộng, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khơng ch ỉ khó khăn cơng tác quản lý mà nhận th ức người dân cịn h ạn chế Do đó, Nhà nước cần sớm xem xét sửa đổi, bổ sung quy định pháp lu ật hành lĩnh vực theo hướng nâng mức xử ph ạt vi phạm hành để bảo đảm tính phịng ngừa, răn đe; bảo vệ quy ền l ợi c mình, tránh việc bị lơi kéo, lợi dụng để thu lợi bất m ột số đ ối t ượng, doanh nghiệp BHĐC biến tướng thời gian qua, đòi h ỏi nh ững ng ười muốn tham gia BHĐC phải tự bảo vệ trước T th ực tế nêu trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, chế tài hình sự, hành hành vi sai phạm cần triệt để, đồng h ơn Bộ Công Th ương sớm sửa đổi Thông tư số 24/2014/TT-BCT ngày 30/7/2014 cho phù h ợp với Điều 33 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Điều Thông tư số 20/2015/TTBKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp có quy định “Địa điểm kinh doanh” doanh nghi ệp cấp “Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh” doanh nghi ệp Các hành vi vi phạm công ty BHĐC th ời gian qua ch ủ yếu không thông báo với quan quản lý sửa đổi giấy ch ứng nh ận BHĐC; không thông báo với quan quản lý Nhà nước th ực hi ện hoạt đ ộng khuyến mại; không cung cấp đầy đủ thông tin cho người tham gia m ạng 14 lưới; tổ chức hội nghị, hội thảo không n ội dung thông báo; Do v ậy, đề nghị sửa đổi khoản Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP mức tiền phạt tối đa hành vivi phạm pháp luật v ề c ạnh tranh khác, theo hướng quy định mức tối đa phù hợp với khoản Điều 23 Luật X lý vi phạm hành năm 2012 (phạt tiền đến 02 tỷ đ ồng đối v ới t ổ ch ức) Nhanh chóng sửa khoản 10 Điều Nghị định số 42/2014/NĐ-CP theo hướng thu nhập người tham gia phải từ lợi nhuận bán hàng, ch ứ khơng phải lấy từ nguồn đóng góp người sau tr ả cho ng ười trước - Đổi hình thức thủ tục cấp chứng cho người tham gia mạng lưới BHĐC theo hướng bắt buộc người muốn tham gia BHĐC tr ước h ết cần phải nắm rõ quy định pháp luật BHĐC để biết bảo vệ quy ền lợi đáng cho người tiêu dùng Thay vào c quan ch ức đào tạo cấp chứng mà doanh nghiệp - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh BHĐC để tầng lớp nhân dân Đ ặc bi ệt địa phương vùng sâu, vùng xa, nhằm giúp m ọi ng ười dân phân biệt hình thức kinh doanh BHĐC - Tăng cường hoạt động giám sát, quản lý nhà n ước đối v ới doanh nghiệp BHĐC, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra Bên c ạnh vai trò quan quản lý nhà nước địa phương kiểm tra giám sát thường xuyên hơn, Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng cần ch ủ động ph ối hợp xử lý thông tin tiếp nhận phản ánh kịp thời h ơn, Hiệp h ội bán hàng đa cấp BHĐC phải chủ động phổ biến đưa khuy ến cáo sâu rộng đến hội viên - Cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ chất l ượng giá bán lo ại hàng hóa “Danh mục sản phẩm kinh doanh” theo ph ương th ức đa c ấp kèm theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC - Cần kịp thời bổ sung quy định tạo chế để quan quản lý, quan tư pháp liên quan hỗ trợ thu hồi khoản tiền mà người tham gia vào hệ thống kinh doanh BHĐC trái phép - Khi phát doanh nghiệp có dấu hiệu vi ph ạm, ảnh h ưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng người tham gia bán hàng đa cấp phải kịp thời xử lý biện pháp nghiêm khắc nhất, th ậm chí đình chỉ, rút giấy phép hoạt động, tích c ực ph ối h ợp v ới c quan Công an khẩn trương điều tra doanh nghiệp có dấu hiệu lừa đảo 15 - Đồng thời, nhanh chóng thơng tin cho người dân doanh nghi ệp có hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần có biện pháp hỗ tr ợ, h ướng dẫn đ ối v ới nạn nhân để bảo vệ quyền lợi - Tăng cường hoạt động giám sát, ph ản ánh tiêu c ực c c quan báo chí, kịp thời phán ánh, tố giác hành vi lừa đảo, vi ph ạm pháp luật doanh nghiệp hoạt động BHĐC Qua đó, giúp cho ng ười dân có nhìn tương đối tồn diện hoạt động BHĐC n ước ta - Đối với doanh nghiệp BHĐC, tính minh bạch c doanh nghi ệp vi ệc công khai phương thức bán hàng đa cấp c ần tiêu chí thi ết y ếu hàng đầu Nếu doanh nghiệp không minh bạch, vi phạm công b ố, công khai thông tin doanh nghiệp, sản phẩm, vi phạm chế đ ộ phúc l ợi, quyền lợi người tiêu dùng, phương thức kinh doanh sở để rút phép hoạt động doanh nghiệp tr ước họ kịp gây hậu cho hội viên người tiêu dùng - Yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải xây dựng quy chuẩn đ ạo đ ức kinh doanh thành lập công ty BHĐC, công ty thành l ập hoạt động cần phải bổ sung quy chuẩn đạo đ ức kinh doanh Theo quy định hành, doanh nghiệp kinh doanh bán hàng đa cấp ph ải có “quy tắc hoạt động”4, quy định chưa phù hợp mà cần phải sửa đổi bổ sung thêm “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp”, c sở bắt bu ộc kinh doanh BHTĐ phải với chất, v ới quy định pháp luật, hay nói cách khác tồn quy trình kinh doanh ph ải cơng khai, minh bạch, trung thực, chịu giám sát quan quản lý ng ười tiêu dùng KẾT LUẬN Bán hàng đa cấp loại hình kinh doanh hình thành phát triển từ lâu giới, thâm nhập vào Việt Nam vào nh ững năm đầu kỷ XXI Thời gian đầu, bán hàng đa c ấp phát tri ển nhanh hiệu quả, nhiên năm gần hoạt động có nhiều vi phạm pháp luật nghiêm trọng pháp luật pháp ch ưa chặt chẽ nh ận thức người dân cịn hạn chế Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hành lang pháp lý, nâng cao nhận thức người dân, giúp cho hoạt động kinh doanh ngày phát triển góp ph ần làm lành m ạnh hóa mơi trường tự kinh doanh Việt Nam cần thi ết 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính ph ủ v ề qu ản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 Chính phủ qu ản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2017 ph ủ, quy đ ịnh chi tiết Luật Cạnh tranh Thông tư số 24/2014/TT-BTC ngày 30/7/2014 Bộ Tài quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa c ấp Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005, h ướng d ẫn m ột s ố nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/ 8/2005 c Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương: Báo cáo Tổng k ết công tác quản lý nhà nước bán hàng đa cấp năm 2016 17 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương: T kết công tác quản lý bán hàng đa cấp năm 2011 10 http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/dai-ta-Le-Xuan-Giangla-ai-383435/ Cập nhật ngày 24/02/2016 11.http://thanhnien.vn/kinh-doanh/qua-it-nguoi-hieu-biet-ve-ban-hangda-cap-chan-chinh-617554.html Cập nhật ngày 07/10/2015 12 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/thien-ngocminh-uy-bo-von-mot-dong-ban-gia-bon-dong-3387345 Cập nhật, ngày 15/ tháng 4/ năm 2016 18 ... bị coi bất thu ộc đ ối t ượng ều chỉnh luật cạnh tranh, như: Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan[3]; Luật Cạnh tranh Canada Theo quy định Điều 48 Luật Cạnh tranh Việt Nam, vi ệc bán hàng đa cấp... doanh nghiệp khác, pháp luật cạnh tranh coi không lành mạnh, cần phải cấm đốn tr ừng ph ạt Khi đó, pháp luật cạnh tranh xuất để bảo vệ trật tự lành m ạnh thị trường cạnh tranh Trên giới có nhiều... nghiệp lựa ch ọn phương thức bán hàng đa cấp tạo lập vị cạnh tranh c thương trường Vì vậy, lý thuyết cạnh tranh xem nh m ột th ủ pháp cạnh tranh kinh doanh Một hành vi thiết lập ho ặc v ận hành