1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ly luận nền kinh tế hỗ hợp thuc tien viet nam

25 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Từ đó hình thành “Trường phái chính hiện đại”.Mầm mống về nền kinh tế hỗn hợp có từ những năm cuối thế kỷ thứ XIX, sauchiến tranh thế giới thứ hai nó được nhà kinh tế học Mỹ tên là Hasse

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- -BỘ MÔN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ

LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành bày tỏa lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn

đã cho chúng tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và đặc biệt đã địnhhướng và hướng dẫn tôi viết đề tài này

Cũng xin chân thành cảm ơn đến các quý Thầy giáo, quý Cô giáo tại khoa Kinh TếChính Trị ở trường Đại học Kinh Tế TP.HCM nói chung, nơi chúng tôi học tập nhậnđược sự truyền đạt những kiến thức quý giá

Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2015

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I :LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ HỖ HỢP 2

1.1Cơ chế thị trường 2

1.1.1 Thị trường: 3

1.1.2 Quan hệ cung - cầu: 3

1.1.3 Sự điều khiển của “hai ông vua” là người tiêu dùng và kĩ thuật 3

1.1.4 Động lực của cơ chế thị trường là lợi nhuận 4

1.1.5 Môi trường của cơ chế thị trường là cạnh tranh 4

1.2 Vai trò kinh tế của chính phủ 4

1.2.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật: 4

1.2.2 Sửa chữa,khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường 4

1.2.3 Đảm bảo sự công bằng: 4

1.3 Ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp 5

PHẦN II: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH NƯỚC TA VÀ SỰ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ HỖN HỢP CHO 6

2.1 Môi trường kinh tế 6

2.2 Tác động của nhà nước 6

2.2.1 Khuôn khổ pháp luật và hiệu quả hoạt động kinh doanh 6

2.2.2 Công bằng và an sinh xã hội 11

2.2.3 Ổn định kinh tế vĩ mô 13

PHẦN III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH DỰA VÀO HỌC THUYẾT KINH TẾ HỖN HỢP 16

3.1 Nhóm chính sách kinh tế 16

3.1.1 Cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh 16

3.1.2 Tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng phù hợp 17

3.2 Nhóm chính sách ổn định vĩ mô 17

3.3 Nhóm chính sách công bằng xã hội 17

3.3.1 Nhóm chính sách liên quan đến lao động 17

3.3.2 Nhóm chính sách an sinh xã hội 17

3.4 Nhóm chính sách liên quan đến thể chế 18

3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 18

Trang 6

Từ đó hình thành “Trường phái chính hiện đại”.

Mầm mống về nền kinh tế hỗn hợp có từ những năm cuối thế kỷ thứ XIX, sauchiến tranh thế giới thứ hai nó được nhà kinh tế học Mỹ tên là Hassen nghiên cứu và

tư tưởng này tiếp tục được phát triển mạnh mẽ từ những năm 70 của thế kỷ XX

Đại biểu nổi bật của trường phái này là P.A.Samuelson (Mỹ) với tác phẩm “Kinh

tế học” xuất bản năm 1948

Đặc điểm của học thuyết kinh tế hỗn hợp

Mọi xã hội, mọi nền kinh tế đều phải đối phó với ba vấn đề:

+ Sản xuất hàng hóa gì? với số lượng bao nhiêu?

+ Sản xuất hàng hóa như thế nào? Ai là người sản xuất, sản xuất bằng nguồn lựcnào, sử dụng kĩ thuật sản xuất nào?

+ Sản xuất cho ai? Ai là người được hưởng các thành quả của những nỗ lực kinh

tế, hay sản phẩm quốc dân được phân chia như thế nào?

(Do sản xuất của nền kinh tế bị hạn chế bởi các nguồn lực và kiến thức côngnghệ, mỗi xã hội dù giàu hay nghèo đều phải lựa chọn)

Cả hai phương thức đều có ưu điểm và hạn chế, không nên tuyệt đối hóa mộtphương thức nào mà cần kết hợp: cơ chế thị trường và điều tiết của Nhà nước

“Nền kinh tế hỗn hợp” là nền kinh tế kết hợp trong đó kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.

3.1 Cơ chế thị trường

Trang 7

Theo Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cánhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xácđịnh ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế.

Cơ chế thị trường là cơ chế tinh vi, phối hợp một cách không tự giác mọi người,

mọi hoạt động và mọi doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường

+ Không phải là sự hỗn độn mà là một trật tự kinh tế

+ Là phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cánhân khác nhau Không có bộ não trung tâm, nó vẫn giải được những bài toán màmáy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi (giải quyết những vấn đề sản xuấtphân phối)

+ Không ai thiết kế ra, xuất hiện tự nhiên và cũng thay đổi (luôn luôn thay đổi)như xã hội loài người Không cá nhân hay tổ chức đơn lẻ nào có trách nhiệm sảnxuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá

2.1 Thị trường:

Là nơi để trao đổi mua bán Thị trường gồm có nhiều loại : thị trường tiêu dùng,tài chính, dịch vụ

+ Các yếu tố: hàng hóa, tiền tệ, người bán, người mua, giá cả hàng hóa

+ Sự hoạt động của giá cả hàng hóa là tín hiệu đối với người sản xuất và tiêudùng, giá là quả cân trong cơ chế thị trường là biểu hiện sự hoạt động của quy luậtgiá trị

2.2 Quan hệ cung - cầu:

Là khái quát của hai lực lượng cơ bản người bán và người mua ở trên thị trường

Sự biến đổi của giá cả dẫn đến biến đổi cung - cầu

Giá cả là tín hiệu của xã hội, thông qua gia cả thị trường được xác định.

2.3 Cơ chế thị trường chịu sự điều khiển của “hai ông vua” là người tiêu dùng và

kĩ thuật

 Người tiêu dùng thống trị, điều khiển thị trường nhưng lại bị kĩ thuật hạn chế

vì kinh tế không thể vượt qua giới hạn của khả năng sản xuất) Do đó chỉ người tiêudùng không quyết định được sản xuất cái gì mà còn thêm còn thêm: chi phí sản xuất,các qui định kinh doanh

Vì thế thị trường đóng vai trò trung gian hòa giải sở thích người tiêu dùng và hạn chếcủa kĩ thuật

Trang 8

“Sản xuất cái gì phải do cả chi phí kinh doanh lẫn các qui định cung và cầu của ngườitiêu dùng quy định” Vì vậy trong khi nghiên cứu không chỉ có vai trò của cầu mà còn

có vai trò của cung

2.4 Động lực của cơ chế thị trường là lợi nhuận

 Chi phối hoạt động của người sản xuất kinh doanh

2.5 Môi trường của cơ chế thị trường là cạnh tranh.

Cơ chế thị trường không phải lúc nào cũng đưa tới kết quả tối ưu mà có nhữngkhuyết tật nhất định, nhiều vấn đề thị trường không giải quyết nổi (độc quyền, ônhiễm môi trường, khủng hoảng, thất nghiệp, sự phân phối bất bình đẳng) Do đótheo Samuelson cần có sự can thiệp của chính phủ (Nhà nước) để khắc phục cáckhuyết tật

1.2 Vai trò kinh tế của chính phủ

Chính phủ (nhà nước) có 4 chức năng:

2.6 Thiết lập khuôn khổ pháp luật:

Đề ra các quy tắc mà doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả chính phủ cũng phảituân theo Bao gồm: các quy định về tài sản, các quy tắc về hợp đồng và hoạt độngkinh doanh, các trách nhiệm hỗ trợ của các liên đoàn lao động, ban quản lý và cácluật lệ để xác định môi trường kinh tế

2.7 Sửa chữa,khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường.

- Can thiệp hạn chế độc quyền (phá vỡ cạnh tranh hoàn hảo, cho phép một cánhân hay tổ chức đơn lẻ có thể quy định giá cả hàng hóa từ đó làm biến dạng cầu vàsản xuất, xuất hiện lợi nhuận siêu ngạch độc quyền và có thể được sử dụng vàonhững hoạt động vô ích, do đó làm giảm hiệu quả nền kinh tế)

- Can thiệp vào các tác động bên ngoài

sự ô nhiễm môi trường, sự khai thác bừa bãi tài nguyên

- Đảm nhiệm việc sản xuất các hàng hóa công cộng: cần thiết, có ý nghĩa quantrọng, mà tư nhân không muốn hoặc không thể sản xuất (quốc phòng, an ninh, )

- Thu thuế: để đảm bảo hoạt động của Chính phủ

Trang 9

- Công cụ thứ hai: Hỗ trợ thu nhập (trợ cấp người cao tuổi, tàn tật, thất nghiệp, )bằng hệ thống thanh toán chuyển nhượng.

- Công cụ thứ ba: Trợ cấp tiêu dùng cho nhóm người có thu nhập thấp bằng cáchphát tem phiếu mua thực phẩm, chăm sóc y tế có trợ cấp, giảm tiền nhà,

d Tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô:

Chính phủ sử dụng các chính sách tiền tệ, tài chính tác động tới chu kỳ kinhdoanh, giải quyết nạn thất nghiệp, chống trì trệ, lạm phát, Trợ cấp tiêu dùng chonhóm người có thu nhập thấp bằng cách phát tem phiếu mua thực phẩm, chăm sóc y

tế có trợ cấp, giảm tiền nhà,

Ông cho rằng, Trong nhiều trường hợp, sự can thiệp của Nhà nước cũng có nhữnghạn chế như có nhiều vấn đề Nhà nước không lựa chon đúng, sự tài trợ của Chínhphủ có lúc kém hiệu quả (do chương trình quá lớn, thời gian quá dài), sự ảnh hưởngcủa chủ quan (Chính phủ bị chi phối bởi thiểu số người, hoặc bởi những người bấttài, tham nhũng, ) dẫn đến việc đưa ra những quyết định sai lầm, không phù hợp vớiquy luật khách quan, không phản ánh đúng sự vận động của thị trường Vì vậy theoSamuelson sự can thiệp của Nhà nước chỉ nên giới hạn “trong khuôn khổ khôn ngoancủa cạnh tranh”

Tóm lại, phát triển kinh tế có hiệu quả là phải dựa vào cả “hai bàn tay”:

+ Cơ chế thị trường(bàn tay vô hình): xác định giá cả, sản lượng trong nhiều lĩnhvực

+ Sự điều tiết của Chính phủ (bàn tay hữu hình): bằng các chương trình thuế, chitiêu và luật lệ.

3.1 Ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp

Ứu điểm:

 Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận làm tăng động lực chi phối hoạt độngkinh doanh

 Cơ chế thị trường giúp huy động hiệu quả các nguồn lực

 Kích thích cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng suất lao động nhằm tiếtkiệm chi phí sản xuất

 Thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội

 Làm cho khối lượng hàng hóa trên thị trường ngày càng phong phú đa dạng

Nhược điểm:

 Có thể gây lên lạm phát kéo dài

 Tình trạng thất nghiệp không cải thiện

Trang 10

 Phá hoạt tự do cạnh tranh

 Khủng hoảng kinh tế tiếp diễn

 Ô nhiễm môi trường, vì nhà kinh doanh chạy theo lợi nhuận mà không quantâm đến các tác động tiêu cực đến môi trường công nghệ

 Ảnh hưởng bởi độc quyền, sản lượng thấp, giá cả cao, hạn chế sự cải tiến kỹthuật

PHẦN II THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH Ở NƯỚC TA

SỰ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ HỖN HỢP CHO

Nhà nước ta khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ tức là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản

lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

3.1 Môi trường kinh tế.

Thứ nhất, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày

càng tăng Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp,chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trình độ công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy

mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp

Thứ hai, cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp

hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối vàkém hiệu quả Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh

tế nông nghiệp Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệp tác, chuyên môn hóasản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế

Thứ ba, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó Trong những năm qua thị

trường của nước ta đang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình

độ thấp Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cơ cấu và các yếu tố kinh tế thị trường hìnhthành chưa đầy đủ Chưa có thị trường sức lao động theo đúng nghĩa, thị trường tàichính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ còn sơ khai, pháttriển chậm

Thứ tư, công cuộc đổi mới ở nước ta trong 20 năm qua đã đạt được những

thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xãhội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện Một trong những thành tựu quan trọng nhất làkinh tế tăng trưởng khá nhanh, GDP bình quân đầu người liên tục tăng Song, thực tếcho thấy thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó sứcmua hàng hóa còn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao

Thứ năm, còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập

trung quan liêu, bao cấp

Trang 11

3.1 V nhà n ề ướ c

2.1 Khuôn khổ pháp luật và hiệu quả hoạt động kinh doanh

Việc gia nhập WTO đã có tác động hoàn thiện đáng kể thể chế kinh tế ở Việt Nam, thể hiện ở việc:

(i) Khung pháp lý được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện,

(ii) Bộ máy tổ chức tham gia vào thực hiện và điều hành các hoạt động

kinh tế được củng cố;

(iii) Cơ chế thực thi, bao gồm các chính sách, cơ chế hỗ trợ, v.v được tiếp

tục xây dựng và hoàn thiện để đảm bảo có được môi trường kinh doanh thực sự cạnh tranh bình đẳng và Chính phủ chỉ can thiệp khi cần thiết

để khắc phục những thất bại của thị trường

2.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý

Đã có nhiều tác động tích cực đối với việc hoàn thiện khung pháp lý Các nỗlực mạnh mẽ nhất nhà nước ta đang tiến hành để hòa nhập quan hệ quốc tế, hìnhthành môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, minh bạch; để phát triển các thịtrường; để giảm sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường thông qua các biện phápkiểm soát giá cả, phân bổ nguồn lực, sở hữu, các biện pháp bảo hộ, trợ cấp, độcquyền, tạo ra môi trường kinh tế - xã hội đáp ứng các tiêu chí để Việt Nam được côngnhận là nền kinh tế thị trường

a Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh và cạnh tranh

Hàng loạt các văn bản pháp quy (như Luật Doanh nghiệp, 69 Luật Đầu tư và cácvăn bản hướng dẫn thi hành luật) đã được ban hành góp phần làm môi trường kinhdoanh minh bạch hơn, giảm thời gian, công sức và chi phí giao dịch của doanhnghiệp để thực hiện các thủ tục hành chính

Việc thành lập doanh nghiệp mới cũng như rút lui khỏi thị trường trở nên dễ dànghơn Môi trường cạnh tranh được cải thiện theo hướng lành mạnh và bình đẳng hơngiữa các DNNN và tư nhân, trong nước và nước ngoài Chính phủ đã ban hành mớihoặc sửa đổi một số văn bản pháp quy như Nghị định về hình thức đầu tư Xây dựng -Kinh doanh - Chuyển giao, Nghị định về Quản lý xây dựng và Đầu tư, nhằm thu hútđầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài vào phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư kinhdoanh, làm đối trọng với các tập đoàn kinh tế lớn, giảm bớt tình trạng độc quyềntrong sản xuất và kinh doanh Việc ban hành Luật Đấu thầu năm 2005 và các Nghịđịnh hướng dẫn thực hiện, theo đó các hàng hóa và dịch vụ công phải được mua sắmtrên cơ sở cạnh tranh rộng rãi (trừ một số trường hợp đặc biệt mới được chỉ địnhthầu), thể hiện những nỗ lực của Việt Nam nhằm thực hiện nguyên tắc bình đẳng,minh bạch trong hoạt động này

Trang 12

b Phát triển các loại thị trường

Khung pháp lý để phát triển các loại thị trường tiếp tục được hoàn thiện Đối vớithị trường hàng hóa, một số rào cản từng bước được gỡ bỏ Để bảo vệ quyền lợi chongười tiêu dùng, kiểm soát tình trạng hàng nhái, hàng giả, tăng giá bất hợp lý, mộtloạt văn bản về việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được ban hành năm 2007 vànăm 2008 Đến cuối năm 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thôngqua tạo hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng tại ViệtNam Việc ban hành Luật Quảng cáo cũng là một sự kiện quan trọng, có tác dụngthúc đẩy sự phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ

Khung pháp lý đối với một số thị trường dịch vụ (Luật Du lịch năm 2005, LuậtBảo hiểm xã hội năm 2006, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006, Luật Bảo hiểm

Y tế năm 2008, Luật Viễn thông năm 2009, Luật Giáo dục năm 2005 và Luật Sửađổi, bổ sung năm 2009, Luật dạy nghề năm 2006, Luật Giáo dục đại học năm 2012,Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010, LuậtBưu chính năm 2010, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, các văn bản pháp quykhác) tiếp tục được hoàn thiện theo hướng mở cửa thị trường, xóa bỏ độc quyền, tạo

sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích sự tham gia củakhu vực ngoài nhà nước vào cung cấp dịch vụ công Khung pháp lý ngày càng hoànthiện đã thúc đẩy sự phát triển khá mạnh của các thị trường này, chuyển từ độc quyềnsang cạnh tranh, thu hút sự tham gia của khu vực ngoài nhà nước vào cung cấp dịch

vụ (kể cả dịch vụ công), tạo điều kiện áp dụng nhiều công nghệ mới, đa dạng hóadịch vụ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

Khung pháp lý để điều tiết TTCK (Luật chứng khoán năm 2006 và các văn bảnliên quan), liên tục được hoàn thiện góp phần đưa TTCK mặc dù mới ra đời trở thànhmột kênh ngày càng quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam

Thị trường bất động sản trở nên sôi động hơn một phần nhờ khung pháp lý về đấtđai, nhà ở và kinh doanh bất động sản trở nên rõ ràng hơn Dự thảo Luật Đất đai mới

để thay thế Luật Đất đai năm 2003 đang được hoàn thiện để thông qua trong thời giansớm nhất đã thừa nhận quyền sử dụng, chuyển nhượng đất đai của tư nhân và vai tròcủa quyền sử dụng đất trong nền kinh tế Nghị định quy định về các chính sách bồithường đất đai bị thu hồi, hỗ trợ và tái định cư liên tục được sửa đổi, bổ sung làm chocác chính sách của Việt Nam phù hợp hơn với các chính sách của quốc tế trong lĩnhvực này

Với Bộ Luật Lao động mới năm 2012, Luật Công đoàn năm 2012 và Luật Bảohiểm xã hội năm 2006, các điều kiện, quyền lợi, chế độ đối với người lao động đượcđảm bảo ở mức tốt hơn; thị trường lao động đã dần chuyển sang hoạt động theo cơ

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w