Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề khúc xạ ánh sáng vật lí 11

101 166 0
Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề  khúc xạ ánh sáng  vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-/////////////////////////////ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm vật lí Khóa học: 2014 - 2018 Người hướng dẫn: TS PHÙNG VIỆT HẢI Đà Nẵng, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình GV hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành đề tài Kết thu khơng nỗ lực riêng cá nhân mà có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy cô khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tận tình dạy dỗ, giúp tơi trang bị kiến thức cần thiết, quý báu T.S Phùng Việt Hải – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Ban giám hiệu q thầy trường THPT Trần Phú giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm sư phạm đồng thời hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù tơi cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Huỳnh Thị Bích Ngọc I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Dạy học theo chủ đề 1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.1.2 Ưu điểm dạy học theo chủ đề 1.1.3 Đặc trưng dạy học theo chủ đề 1.1.4 Các bước chuẩn bị thực dạy học theo chủ đề 1.1.5 Các phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học chủ đề 13 1.2 Năng lực tự học 14 1.2.1 Năng lực 14 1.2.1.1 Khái niệm lực 14 1.2.1.2 Năng lực tự học cần hình thành HS Việt Nam theo chương trình giáo dục phổ thơng 15 1.2.1.3 Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội cần hình thành học sinh Việt Nam theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 18 1.2.2 Tự học 21 1.2.2.1 Quan niệm tự học 21 1.2.2.2 Vị trí, vai trò tự học 24 1.2.2.3 Những thành tố tự học 25 1.2.2.4 Hướng dẫn học sinh tự học 31 II 1.2.3 Năng lực tự học 35 1.2.3.1 Khái niệm 35 1.2.3.2 Tiêu chí đánh giá lực tự học dạy học vật lí .35 1.2.3.3 Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 38 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 41 2.1 Đề xuất quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề .41 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 62 3.4.1 Các bước tiến hành 62 3.4.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm 62 3.4.3 Đánh giá định tính 68 3.4.4 Đánh giá định lượng 69 3.4.5 Đánh giá chung sau trình thực nghiệm sư phạm 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 III DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Bản đồ tư : BĐTD Câu hỏi học : CHBH Câu hỏi khái quát : CHKQ Câu hỏi học : CHBH Công nghệ thông tin : CNTT Giáo viên : GV Học sinh : HS Thí nghiệm : TN Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Sách giáo khoa : SGK IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề 41 Hình 2 Mạch phát triển nội dung cho chủ đề 42 Hình Đường truyền tia sáng từ môi trường nước không khí video thí nghiệm 63 Hình HS thực thí nghiệm s ự hướng dẫn c GV 64 Hình 3 GV nhận xét kết báo cáo HS 65 Hình Các nhóm thực TN điều kiện xảy phản xạ tồn phần 66 Hình Đại diện nhóm lên báo cáo kết thí nghiệm 66 Hình GV chốt lại kiến thức c ần ghi nhớ 67 Hình HS thuyết trình ứng dụng cáp quang 67 Hình HS giải thích tượng ảo ảnh sa mạc 68 Hình GV giải thích nguyên lí hoạt động sợi quang 68 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Năng lực tự chủ tự học cần hình thành HS Việt Nam theo chương trình giáo dục phổ thông 15 Bảng Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội cần hình thành học sinh Việt Nam theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 18 Bảng Chuỗi hoạt động dạy học thời gian dự kiến 42 Bảng 2 Ma trận câu hỏi kiểm tra, đánh giá kiến thức lực .50 Bảng Đánh giá kĩ thái độ làm việc nhóm 51 Bảng Mức độ mong muốn HS cách học kiến thức mơn Vật lí 70 Bảng Mức độ ho ạt động HS học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” 71 Bảng 3 Mức độ thực kĩ HS sau học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” 73 Bảng Mức độ hứng thú HS học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” 75 Bảng Mức độ mong muốn HS kiến thức Vật lí 11 dạy theo chủ đề 76 VI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu to lớn, với phát triển với tốc độ chóng mặt khoa học kỹ thuật Sự phát triển tác động đến mặt đời sống xã hội, nên đòi hỏi vơ cấp thiết đặt ra, phát triển người phù hợp với thời đại Giáo dục nói chung dạy học Vật lí nói riêng có vai trò quan trọng việc thực yêu cầu Để đào tạo người phù hợp với phát triển thời đại, hệ thống giáo dục cần xây dựng ngày toàn diện Luật giáo dục năm 2005, khoản điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [8] Cần khẳng định rằng, mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Thế nhưng, thực tế nhiều trường phổ thông sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu “thầy đọc trò chép” học sinh thụ động Giáo viên chưa phải người định hướng cho học sinh tự học, tự thể kiến thức tìm hiểu Phương pháp làm cho học sinh không phát huy tính sáng tạo, lực tự nghiên cứu nặng nề việc phải ghi nhớ cách máy móc Ngồi ra, chất lượng dạy học khơng đảm bảo tính giới hạn định lượng nội dung sách giáo khoa, thời lượng dạy tiết học bị hạn chế mà nhu cầu cập nhật kiến thức học sinh ngày cao Để đáp ứng nhu cầu trên, giáo viên cần phải có phương pháp giảng dạy hiệu tối ưu nhất, phù hợp mục tiêu học, phải biết cách định hướng cho học sinh tự học, tự tìm tòi kiến thức, phải hiểu thực chất dạy học giúp đỡ người học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh Vì cần tìm hướng dạy học Dạy học theo chủ đề với ưu điểm so với dạy học truyền thống giải vấn đề bước đổi phù hợp 70 Từ số liệu bảng ta nhận thấy điều tra cách học mà HS mong muốn mơn Vật lí thì: - Có đến 67.5% em mong muốn học thành hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ; 85% muốn học thông qua thực hành, quan sát phim ảnh, minh họa Chứng tỏ em có nhu cầu tiếp xúc với cách học sinh động, gắn với thực tế giúp em sâu chuỗi kiến thức cách chặt chẽ Tuy nhiên có số chưa thực hào hứng cầu tiến việc lĩnh hội kiến thức thân - Có 67.5% HS muốn tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức bạn hướng dẫn GV; 57.5% em muốn GV tôn trọng ý kiến kinh nghiệm xem em chưa biết Điều cho thấy đa số em muốn người chủ động tìm hiểu kiến thức mới, GV lúc đóng vai trò hướng dẫn em mong muốn GV tôn trọng ý kiến kinh nghiệm em để GV nắm bắt khả hiểu biết HS để nâng cao chất lượng dạy học 3.4.4.2 Đánh giá mức độ hoạt động HS học tập kiến thức Vật lí chủ đề “ Khúc xạ ánh sáng” Bảng Mức độ hoạt động HS học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Các hoạt động Lắng nghe GV giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Làm thí nghiệm thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất ý kiến mà em cho hay Trả lời câu hỏi GV suy nghĩ thân 71 Biểu đồ 3.2 Mức độ hoạt động HS học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Qua thống kê ta nhận thấy: - Có 80% HS lắng nghe GV giảng ghi chép, 20% đôi khi, chứng tỏ đa số em có nghiêm túc tập trung việc học môn Đa số HS tìm kiếm thơng tin sách để trả lời câu hỏi GV, chứng tỏ em có ý giảng tương tác với GV, nhiên việc trả lời câu hỏi suy nghĩ thân, đề xuất ý kiến mà HS cho hay việc tự đưa vấn đề mà em quan tâm lại hạn chế, đa số em thực hành động Điều chứng tỏ HS tiếp thu kiến thức thụ động, GV cần có biện pháp khai thác nhiều kiến thức kinh nghiệm em - Có 60% HS thường xuyên quan sát tranh SGK bảng, 67.5% HS thường xuyên làm thí nghiệm thực hành thí nghiệm, điều chứng tỏ hình ảnh thực tế liên quan đến vật lí thu hút quan tâm em ngồi HS muốn tìm tòi tự khám phá việc học lí thuyết sng 72 3.4.4.3 Đánh giá mức độ thực kĩ HS sau học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Bảng 3 Mức độ thực kĩ HS sau học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Mức độ Các nội dung Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Tóm tắt nội dung bảng đồ khái niệm Tìm kiếm thông tin để giải vấn đề Xác định nội dung trọng tâm sách, phiếu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm vật lí Làm việc nhóm Thuyết trình Đánh giá tự đánh giá 73 Biểu đồ 3.3 Mức độ thực kĩ HS sau học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” - Qua bảng thống kê nhận thấy sau học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” phần đơng em cải thiện kĩ việc: tìm kiếm thống tin giải vấn đề (42,5% thực được, 17,5% thực thành thạo), Xác định nội dung trọng tâm sách, phiếu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm, (45.0% thực được, 15% thực thành thạo), Tiến hành thí nghiệm vật lí (42.5% thực 12,5% thực thành thạo), làm việc nhóm (15% thực thành thạo, 57.5% thực được)- Đây mục tiêu lực mà HS đạt sau học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” , điều thể qua việc em thực nhiệm vụ liên quan đến thực hành thí nghiệm, biết tìm kiếm thơng tin từ sách giáo khoa số liệu thu để rút định luật Tuy nhiên em thực thành thạo phần hay chưa thực kĩ - Những kĩ tự học như: Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập, Tóm tắt nội dung bảng đồ khái niệm, Thuyết trình, Đánh giá tự đánh giá đa số em nằm mức thực phần chưa thực Ngun nhân em chưa rèn luyện tiếp xúc kĩ nhiều 74 3.4.4.4 Đánh giá mức độ hứng thú HS học tiết học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Bảng Mức độ hứng thú HS học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Rất hứng thú 51% Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú HS học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” Qua bảng số liệu ta nhận thấy đánh giá tiết học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” thì: - Có 33% HS cảm thấy hứng thú, 51% HS hứng thú, điều chứng tỏ em hào hứng phương pháp học HS làm chủ kiến thức, tiết học sinh động nhờ vào việc em tự giải thích tượng đời sống liên quan đến vấn đề khúc xạ phản xạ tồn phần Việc tìm kiến thức khơng bị áp đặt mà em người thực thí nghiệm, xử lí rút định luật Tuy nhiên GV cần trọng điều chỉnh tiến trình hoạt động để tăng mức độ hứng thú HS tính hứng thú quan trọng q trình dạy học, tạo nên động kích thích học tập chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức 75 3.4.4.5 Đánh giá mức độ mong muốn HS kiến thức Vật lí 11 dạy theo dạng chủ đề Bảng Mức độ mong muốn HS kiến thức Vật lí 11 dạy theo chủ đề Biểu đồ 3.5 Mức độ mong muốn HS kiến thức Vật lí 11 dạy theo dạng chủ đề Qua bảng số liệu nhận thấy lần em học Vật lí theo phương pháp mới, thu hút đa số HS (50% muốn) đồng ý học kiến thức Vật lí 11 theo chủ đề, nhiên với cách học số em chưa quen chưa hứng thú (35% 15% không mong muốn) 3.4.5 Đánh giá chung sau trình thực nghiệm sư phạm Qua q trình thực nghiệm, phân tích kết định tính định lượng, cho thấy: - Nhìn chung tiến trình dạy học soạn thảo khả thi, việc tổ chức dạy học theo chủ đề góp phần kích thích hứng thú học tập HS, làm cho em tích cực tự giác - HS tích cực hoạt động nhóm, tiếp xúc nhiều với dụng cụ thí nghiệm giúp nâng cao kĩ như: kĩ làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề, kĩ 76 thực hành thí nghiệm, kĩ thuyết trình ngồi hình thành lực tự học cho HS - Phương pháp dạy học tăng cường tương tác GV với HS em HS với thơng qua làm việc nhóm, thực nhiệm vụ, tạo điều kiện giúp đỡ em trung bình, yếu - Ngồi ra, sau áp dụng dạy học chủ đề vào chương “Khúc xạ ánh sáng” em không nắm vững kiến thức cách có hệ thống, mà giải thích tượng liên quan đến khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần Tuy nhiên, số hạn chế: - Vì thời gian khơng đủ nên, việc HS khơng thực thí nghiệm kiếm tra tính thuận nghịch ánh sáng thời gian tiết gần khiến HS thực nhiệm vụ nhà cách trọn vẹn - Phòng học khơng gian q bé, việc bố trí nhóm di chuyển gặp nhiều khó khăn Ngồi kiến thức khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần chủ yếu em tìm kiểm nghiệm thơng qua thực hành thí nghiệm, phòng chưa có đầy đủ rèm khiến việc quan sát đường tia sáng bị hạn chế - Tôi tiến hành thực nghiệm với lớp, đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tượng học sinh khác để chỉnh sửa cho tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tượng 77 KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu đề tài đặt sau tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm thu được số kết sau: - - Làm sáng tỏ lý luận dạy học theo chủ đề - Thiết kế chủ đề dạy học “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 Đánh giá tính hiệu khả thi việc áp dụng dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” theo chủ đề thông qua thực nghiệm dạy học trường phổ thông khảo sát đánh giá HS - Các kết thực nghiệm thu thông qua đánh giá định tính định lượng chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo chủ đề hút hứng thú HS học tập mơn Vật lí, tạo sở hình thành phát triển lực HS, nâng cao chất lượng tiếp thu khắc sâu kiến thức cho HS Thông qua kết thực nghiệm sư phạm trường phổ thông, chúng tơi có số kiến nghị sau: - GV phải có chu đáo q trình thiết kế học Để đảm bảo thời gian, GV cần thiết kế nhiệm vụ phù hợp đẩy đủ nội dung - GV nên kết hợp nhiều kĩ thuật dạy học phù hợp với chủ đề, tránh lặp lại gây nhàm chán, đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức cho HS Do điều kiện thời gian nên thực nghiệm lớp, trường THPT Vì việc đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo chưa mang tính khái quát Những kết thực nghiệm tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang nội dung kiến thức khác chương trình vật lý phổ thông 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau 2017 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học [3] sinh , Nguyễn Thị Thu Ba (2017), Phát triển kỹ " Tự Học " cho học Trung tâm nghiên cứu Giáo dục phổ thông - Viện Nghiên cứu Giáo dục [4] Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban , Luận văn Thạc sĩ , Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Thu Hà (2014) , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số (2014) 56-64 [6] Phùng Việt Hải, Phát triển quy trình thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn việc bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 52, tháng 12, 2017 [7] Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 THPT với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nhà xuất Chính trị quốc gia (2015), Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2014 [9] Vũ Thị Kim Nhung (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Nâng cao lực tự học học sinh dạy học chương “ nhiệt học” học vật lí lớp trường trung học sở với hỗ trợ website dạy học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [10]http://www.thptdoanket-tanphu.edu.vn/bvct/thptdoanket-tanphutruong-doan-ket-truong-doan-ket-tan-phu/688/day-hoc-theo-chu-de-va-viecung-dung-trong-giang-day-bo-mon-gdcd-bac-thpt.html 79 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÍ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH V/v: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí lớp 11 Gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí lớp 11” để làm khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Để cơ sở đánh giá tính khả thi đề tài thực tiến dạy học trường phổ thông, tiến hành tham khảo ý kiến em học sinh – người trực tiếp học lĩnh hội phương pháp dạy học Tôi xin cam đoan thông tin trả lời phiếu khảo sát em sử dụng với mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn giúp đỡ tất em! PHẦN A: Thơng tin chung Trường:……………………………………………………………………………… Lớp:……………………………… Giới tính:……………………………………… PHẦN B: Nội dung điều tra Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Những hoạt động em học môn Vật lí: (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột) Các hoạt động Lắng nghe GV giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất ý kiến mà em cho hay Trả lời câu hỏi GV suy nghĩ thân 80 Câu 2: Khi học kiến thức em thích học theo cách cách đây: Cách học kiến thức Từng rời rạc khơng cần biết liên quan đến vấn đề khác Thành hệ thống ngắn học có mối liên hệ chặt chẽ Chỉ cần nghe GV giảng chép Được thực hành, quan sát phim ảnh họa Được tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức bạn hướng dẫn GV Được Gv tôn trọng ý kiến kinh nghiệm xem em chưa biết Câu 3: Sau học tập kiến thức mơn Vật lí theo chủ đề “Khúc xạ ánh sáng”, em có đánh giá kỹ thân nội dung sau: (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột Mức độ Các nội dung Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Tóm tắt nội dung bảng đồ khái niệm Tìm kiếm thơng tin để giải vấn đề Xác định nội dung trọng tâm sách, phiếu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm vật lí Làm việc nhóm Thuyết trình Đánh giá tự đánh giá Câu 4: Cảm xúc em học tiết học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” □ Rất hứng thú □Hứng thú □Bình thường □Nhàm chán Câu 5: Em mong muốn tất kiến thức vât lí lớp 11 dạy theo chủ đề chương khúc xạ ánh sáng không? □Rất muốn □Sao □Không mong muốn Cảm ơn tham gia em! 81 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 82 ... TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 41 2.1 Đề xuất quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề .41 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Khúc xạ ánh sáng ... SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Dạy học theo chủ đề 1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.1.2 Ưu điểm dạy học theo chủ đề 1.1.3 Đặc trưng dạy học theo chủ. .. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm vật lí Khóa học:

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan