Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT

130 448 2
Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Trần Khánh Ngọc tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô môn lí luận phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh học, phòng sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em trình thực đề tài luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc công bố trƣớc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Nga BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt THPT GV HS SGK ĐC TN NXB ĐHSP Đọc Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Đối chứng Thực nghiệm Nhà xuất Đại học Sƣ phạm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦNNỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Khái quát dạy học theo chủ đề .6 1.1.2.1 Thế dạy học theo chủ đề 1.1.2.2 Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống .7 1.1.2.3 Tại nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục 1.1.2.4 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học theo chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề dạy học Sinh học 14 1.2.1.1 Về phía giáo viên 15 1.2.1.2 Về phía học sinh 16 1.2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng 17 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan .17 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 17 Kết luận chƣơng .19 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ 20 PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 THPT 20 2.1 Sự phù hợp việc dạy học theo chủ đề dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT .20 2.2 Phân tích nội dung phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT 20 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề 22 2.3.1 Quy trình chung .22 2.3.2 Vận dụng quy trình xây dựng chủ đề dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT .38 2.3.2.1 Vận dụng quy trình xây dựng chủ đề dạy học chương II phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT .38 2.3.2.2 Kết xây dựng chủ đề dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT 46 2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề 55 Kết luận chƣơng .58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 59 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 59 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .59 3.3.3 Cách đánh giá kết thực nghiệm 59 3.4 3.4.1 Kết đạt đƣợc .60 Phân tích định lƣợng 60 3.4.1.2 Mức độ chủ động tham gia học tập học sinh 60 3.4.1.2 Hiệu lĩnh hội tri thức HS .61 3.4.2 Phân tích định tính .65 Kết luận chƣơng .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu cấp bách hệ thống giáo dục nhà trƣờng Trƣớc tình hình đó, nhiều nƣớc giới, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực ngƣời học dƣới hƣớng dẫn giáo viên, dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm đƣợc áp dụng rộng rãi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Mục tiêu phát triển giáo dục nƣớc ta đến năm 2020, giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho ngƣời dân, bƣớc hình thành xã hội học tập Trên giới, theo đánh giá UNESCO, việc đổi nội dung chƣơng trình cách tiếp cận nội dung chƣơng trình dạy học nhiều quốc gia có xu hƣớng tích hợp theo chủ đề học tập cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với tích hợp công nghệ vào dạy học đƣợc quan tâm, trọng cách đặc biệt Ở nƣớc ta, có chiến dịch đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình nhƣ phƣơng pháp giảng dạy xong xong gặp phải nhiều khó khăn, chƣa mang tính đồng hiệu chƣa cao Khi tìm hiểu cấu trúc, nội dung kiến thức, thực trạng dạy học phần hai Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT nhận thấy dạy kiến thức phần này, GV HS gặp khó khăn nội dung kiến thức, logic hình thành nhƣ phƣơng pháp tiếp cận nên hiệu lĩnh hội kiến thức chất lƣợng học tập chƣa cao Trƣớc xu với mong muốn nâng cao chất lƣợng dạy học phần kiến thức này, lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức đồng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Quá trình dạy học Sinh học 10 THPT - Quy trình xây dựng chủ đề thuộc phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT - Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề thiết kế Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT cách hợp lí nâng cao đƣợc hiệu lĩnh hội kiến thức đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học theo chủ đề - Điều tra thực trạng dạy học Sinh học trƣờng phổ thông - Phân tích cấu trúc nội dung thành phần kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm, vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào chủ đề dạy học Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 - Địa điểm nghiên cứu: Tại trƣờng THPT số Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp trực quan - Tiến hành dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên dạy Sinh học 10 trƣờng THPT số Văn Bàn 7.2 Phƣơng pháp lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT phƣơng pháp dạy học theo chủ đề dạy học, bao gồm: SGK Sinh học 10, dạy học tích hợp phát triển lực học sinh 1, luận văn, webside làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu sách, báo, ti vi, internet, tài liệu phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia - Phỏng vấn giáo viên dạy Sinh học 10 em học sinh lớp 10 trƣờng THPT số Văn Bàn để đánh giá thực trạng giảng dạy mức độ hứng thú học sinh với học - Hỏi ý kiến chuyên gia giảng đƣợc thiết kế theo chủ đề tổ chức dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời học 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm - Sau xây dựng xong chủ đề thuộc phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10 để kiểm tra tính khả thi đề tài thông qua kiểm tra sau kết thúc chủ đề 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học - Sử dụng phần mềm SPSS20 nhằm xử lí, đánh giá kết điều tra thực nghiệm Sƣ phạm Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Sinh học trƣờng THPT - Thiết kế quy trình xây dựng chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT - Tổ chức dạy học chủ đề phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh - Xây dựng số giáo án dạy học theo chủ đề để làm tƣ liệu tham khảo cho giáo viên THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Thiết kế tổ chức dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm Sƣ phạm Tài liệu tham khảo Phần phụ lục PHẦNNỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Trong kỉ XX, nhiều nhà giáo dục Đông, Tây tìm đến đƣờng phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo ngƣời học, nhƣ: Kharlamop, nhà giáo dục Xô Viết, “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ nào?” viết phần lời nói đầu: “Một vấn đề mà nhà trƣờng Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học” Ông đƣa yêu cầu trình lĩnh hội kiến thức học sinh: “Học tập trình nhận thức tích cực học sinh, học sinh muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ, bao gồm hoạt động tri giác tài liệu nghiên cứu (trực tiếp gián tiếp); thông hiểu; ghi nhớ (ghi nhận ban đầu, ghi nhớ, củng cố thƣờng xuyên ôn tập tiếp theo); luyện kĩ năng, kĩ xảo luyện tập cuối hoạt động khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài môn học [12] Theo B P Ễipôp “Những sở lí luận dạy học” (1997) nêu nguyên tắc dạy học, nhấn mạnh đến tính hệ thống tính vững việc lĩnh hội kiến thức, dạy học theo chủ đề có tác dụng lớn việc ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức làm sâu sắc nhận thức học sinh “đặt tri thức nghiên cứu từ trƣớc mối liên hệ với tri thức ngày phức tạp hơn, học sinh thấy đƣợc tri thức cũ nội dung, sắc thái mà trƣớc học sinh chƣa nắm đƣợc” [5] Theo N G Đairi (1973) nhấn mạnh công tác chuẩn bị ngƣời thầy mà trƣớc hết chuẩn bị mặt nội dung Ngƣời thầy xác định chủ đề học sinh học trình cụ thể, chủ đề học sinh học lại trình khác Với học đề cập đến vấn đề giống cần ý đến mối liên hệ học cần có đề cƣơng chung để hệ thống kiến thức tìm chất vấn đề Tác giả cho hình thức lên lớp theo chủ đề cách hình thành tƣ độc lập cho học sinh [22] Các tác giả cho thấy khía cạnh khác dạy học theo chủ đề Dù khía cạnh tác giả cho dạy học theo chủ đề nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo ngƣời học đặc điểm - Giải thích chu kì tế bào đƣợc đặc - Trình bày điểm hình đƣợc khái thái số niệm nguyên lƣợng NST phân kì - Kể tên đƣợc trình giai đoạn nguyên phân trình - Giải thích nguyên phân đƣợc ý nghĩa - Trình bày việc NST đƣợc đặc điểm co xoắn tối đa NST ở kì kì trình nguyên phân - Nêu đƣợc ý nghĩa nguyên phân ND 2: Giảm phân - Trình bày - Mô tả đƣợc đƣợc khái đặc điểm niệm giảm hình thái phân số lƣợng NST - Kể tên đƣợc qua kì giai đoạn - So sánh trình đƣợc đặc giảm phân điểm hình - Trình bày thái số đƣợc đặc điểm lƣợng NST NST qua kì kì giảm phân với trình giảm kì phân nguyên phân - Nêu đƣợc ý nghĩa giảm phân ND 3: Thực hành quan sát môi trƣờng cung cấp - Vận dụng làm đƣợc tập liên quan đến đặc điểm hình thái số lƣợng NST giảm phân - Giải thích đƣợc kì đầu I lại chiếm phần lớn thời gian trình giảm phân - Năng lực ngôn ngữ - Từ NST loài xác định đƣợc số giao tử có chứa NST có nguồn gốc từ bố mẹ - Kĩ phân tích, so sánh, vẽ hình minh họa - Năng lực nhận biết, phát giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực tƣ - Năng lực ngôn ngữ - Phân biệt - Làm đƣợc - Kĩ sử kì trình nguyên phân, giảm phân tiêu cố định - Biết cách sử - Xác định dụng kính hiển đƣợc kì vi để quan sát trình tiêu cố nguyên phân, định giảm phân qua tiêu cố định đƣợc kì trình nguyên phân, giảm phân qua quan sát tiêu cố định tiêu tạm thời tế bào quan sát đƣợc dƣới kính hiển vi kì trình nguyên phân, giảm phân dụng thành thạo kính hiển vi, kĩ phân tích - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực phân tích, so sánh - Kĩ vẽ ND 4: Ôn tập phần Sinh học - Thiết kế đƣợc sơ đồ sơ đồ tƣ tế bào - Năng lực - Kể tên đƣợc - Vẽ đƣợc sơ mô tả đƣợc phân tích, tổng đơn vị đồ tƣ đơn mối quan hệ hợp, khái quát kiến thức giản để hệ đơn kiến thức học phần thống nội vị kiến thức - Năng lực giải Sinh học tế dung kiến cho chƣơng vấn đề bào thức học III Thiết kế hoạt động học tập Khởi động: GV giới thiệu mục “Em có biết?” 18, 19 hình ảnh thuốc lá, ung thƣ, thời kì dậy tạo hứng thú cho HS Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Giới thiệu, phân công nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, nhóm 7-8 hs - Giới thiệu mục tiêu, nội dung chuyên đề cho lớp biết - Phân công công việc cho nhóm: + Nhóm 1: Làm mô hình tìm hiểu chu kì tế bào + Nhóm 2: Làm mô hình tìm hiểu nguyên phân + Nhóm 3, 4: Làm mô hình tìm hiểu giảm phân + Nhóm 5: Tìm hiểu quy trình thực hành quan sát tiêu rễ hành - GV yêu cầu HS nhóm nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập nhóm - HS: Các nhóm nhóm trƣởng phân công nhiệm vụ nhóm, nghiên cứu tài liệu, thống nội dung, hình thức trình bày * Hoạt động 2: Trình bày nội dung tìm hiểu phần Chu kì tế bào Nguyên phân - GV yêu cầu HS treo tranh phóng to hình 18.1, thảo luận hoàn thiện diễn biến trình (hoàn thiện vào sơ đồ phóng to) - Nhấn mạnh chu kì tế bào đƣợc điều khiển cách chặt chẽ hệ thống điều hòa tinh vi (giải thích rõ điểm giới hạn R), ý nghĩa việc điều khiển chu kì tế bào - Giải thích đƣợc tế bào ung thƣ chu kì tế bào có đặc điểm gì? - HS giải thích đƣợc vai trò kì trung gian trình phân bào - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ kì trình nguyên phân trình bày diễn biến kì tìm hiểu số câu hỏi: + NST co xoắn tối đa kì có ý nghĩa gì? + Nếu kì nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy hình thành nên loại tế bào nào? + Ý nghĩa trình nguyên phân? - Các thành viên nhóm trình bày nội dung mà nhóm phụ trách - Sau phần trình bày nhóm đặt câu hỏi thảo luận - Các nhóm đánh giá trình bày - GV HS trả lời câu hỏi, trả lời đến đâu chốt kiến thức đến đƣa thêm thông tin bổ sung thấy cần thiết * Hoạt động 3: Tìm hiểu phần Giảm phân - Yêu cầu HS giới thiệu đặc điểm kì giảm phân I, giảm phân II dựa vào hình vẽ, ý nghĩa trình giảm phân - HS phân biệt đƣợc nguyên phân giảm phân hoàn thành đƣợc bảng sau: Nguyên phân: Kì trung Kì Kì Kì sau Kì cuối gian nhân đầu TB chƣa tách TB tách đôi NST Số NST 2n 2n 2n 2.2n 2.2n 2n Số tâm động 2n 2n 2n 2.2n 2.2n 2n Số cromatit 2.2n 2.2n 2.2n 0 Trạng thái Kép Kép Kép Đơn Đơn Đơn Giảm phân: Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối (NST nhân đôi) Lần phân bào I 2n kép 2n kép 2n kép 2n kép n kép Lần phân bào II n kép n kép n kép 2n đơn 2n đơn - Các thành viên nhóm trình bày nội dung mà nhóm phụ trách - Sau phần trình bày nhóm đặt câu hỏi thảo luận - Các nhóm đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức * Hoạt động 4: Tìm hiểu Thực hành quan sát kì Nguyên phân tiêu rễ hành - GV : Chuẩn bị trƣớc dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để chia cho tổ GV: Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lƣu ý HS tuyệt đối tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm ý an toàn trình thực hành GV: Hƣớng dẫn làm tiêu trƣớc, cách quan sát kính hiển vi + Yêu cầu HS biết cách đặt tiêu điều chỉnh độ sáng kính hiển vi cho vùng mẫu vật quan sát đƣợc rõ + Nhận biết đƣợc kì trình nguyên phân, giảm phân + Vẽ đƣợc đặc điểm hình thái NST kì nguyên phân, giảm phân - Các nhóm đánh giá trình bày, báo cáo thu hoạch hình vẽ minh họa tiêu nhóm quan sát đƣợc IV Ngân hàng câu hỏi kiểm tra, đánh giá Câu 1: Hình dƣới mô tả giai đoạn phân bào tế bào nhân thực lƣỡng bội Biết rằng, nhiễm sắc thể đơn nhóm có hình dạng, kích thƣớc khác Dƣới kết luận rút từ hình trên: (a) Bộ NST loài 2n = (b) Hình biểu diễn giai đoạn giảm phân II (c) Hình biểu diễn tế bào kì sau nguyên phân (d) Tế bào đạt đến trạng thái prôtêin động vi ống bị ức chế (e) Quá trình phân bào xảy tế bào thực vật Có kết luận đúng? A B C D Câu 2: Hình dƣới mô tả kì trình phân bào, xếp thứ tự kì: A Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào B Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào C Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào D Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào Câu 3: Một nhà sinh hóa đo hàm lƣợng AND tê bào sinh trƣởng phòng thí nghiệm thấy lƣợng AND tế bào tăng lên gấp đôi Tế bào ở: A Giữa kì đầu kì sau nguyên phân B Giữa pha G1 pha G2 chu kì tế bào C Trong pha M chu kì tế bào D Giữa kì đầu I kì đầu II giảm phân Câu 4: Câu hỏi ghép đôi Hãy ghép nội dung cột A (các kì trình nguyên phân) với cột B (đặc điểm) cho phù hợp: Kì Đặc điểm Đáp án Kì đầu a Các NST kép dần đƣợc co xoắn, màng 1- … nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất Kì b Các NST kép dần dãn xoắn, màng nhân 2- … dần xuất Kì sau c Các NST co xoắn cực đại, tập trung 3- thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đƣợc đính vào phía NST tâm Kì cuối d Các nhiễm sắc tử tách di 4- … chuyển thoi phân bào hai cực tế bào e Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đƣợc đính vào phía NST tâm f Các NST kép cặp NST kép tƣơng đồng di chuyển hai cực tế bào Câu 5: Trong mục “Em có biết” 19 SGK Sinh học 10 bản: Khi vừa sinh ra, buồng trứng bé gái có tế bào kì đầu giảm phân I Các tế bào sinh trứng dừng lại kì em gái dậy trứng rụng tế bào qua giảm phân I Ở phụ nữ trƣởng thành, trứng rụng di chuyển đến vòi trứng gặp tinh trùng đƣợc thụ tinh lúc tế bào hoàn tất giảm phân II Ngƣời phụ nữ tuổi 50 rụng trứng tế bào tồn kì đầu I giảm phân tới 50 năm Câu hỏi: Có ngƣời nói câu nói sau không “Kì đầu I kéo dài tới vài ngày, chí vài chục năm nhƣ ngƣời phụ nữ” sửa câu lại nhƣ sau: “Trong trình giảm phân để hình thành trứng ngƣời phụ nữ, kì đầu I kéo dài tới vài ngày, chí vài chục năm” Sửa nhƣ hay sai? Giải thích? Câu 6: Trình bày diễn biến hoạt động NST trình nguyên phân, giảm phân, ý nghĩa nguyên phân, giảm phân thụ tinh Câu 7: Lập bảng so sánh biến đổi hoạt động NST nguyên phân giảm phân Câu 8: Có số hợp tử loài đồng loạt nguyên phân lần Vào kì lần nguyên phân cuối cùng, tế bào chứa tổng số 1152 cromatit Nếu loài có 2n=14 số hợp tử ban đầu là: A B C D Câu 9: Từ TB sinh trứng có kiểu gen AaBbDd qua giảm phân tạo tối đa loại trứng A B C D Câu 10: Một thể có kiểu gen AaBbCcDd TB sinh tinh thể giảm phân bình thƣờng tạo tối đa loại tinh trùng? A B C 32 D 16 Câu 11: Muốn gây đột biến gen tế bào sử dụng tác nhân gây đột biến tác động vào giai đoạn chu kì tế bào? Câu 12: Vi khuẩn phân bào với quy mô nhanh tế bào nhân chuẩn Một số vi khuẩn phân chia 20 phút lần, thời gian tối thiểu mà tế bào nhân chuẩn phôi phát triển nhanh cần để phân bào khoảng lần Em nêu số lí để giải thích xem vi khuẩn lại phân chia nhanh tế bào nhân chuẩn khác? Phụ lục 7: Các đề kiểm tra sau chủ đề Đề kiểm tra số (Thời gian làm 45 phút) I Phần trắc nghiệm Câu 1: Các nguyên tố hóa học đóng vai trò quan trọng việc cấu tạo nên đa dạng đại phân tử hữu là: A Fe, Mn, C, H B C, H, O, N C C, H, K, N D Na, K, O, N Câu 2: Phân tử photpholipit đƣợc cấu tạo từ thành phần nào? A axit béo, nhóm photphat, alcol phức B nhóm photphat, axit béo, glixerol C axit béo, nhóm phat, alcol phức, glixerol D nhóm photphat, axit béo, glixerol, alcol phức Câu 3: Phân tử protein bị biến tính do: A liên kết phân cực phân tử nƣớc B nhiệt độ cao C pH thấp D B C Câu 4: Tất loại protein thể sinh vật đƣợc cấu tạo từ … A loại axit amin B 16 loại axit amin C 20 loại axit amin D 32 loại axit amin Câu 5: Trong cấu trúc ARN, nguyên tắc bổ sung thể hiện: A Trong cấu trúc mARN B Trong cấu trúc tARN C Trong cấu trúc rARN D Cả B C Câu 6: Cacbohidrat đƣợc cấu tạo từ nguyên tố nào? A C, H, O B C, O, N C C, H, O, N D C, N, K Câu 7: Hãy điền vào dấu (…) cho phù hợp: bảo toàn cấu trúc không bán bảo toàn trật tự xếp gian axit amin đa phân axit béo axit amin Glixerol Protein đại phân tử hữu có tầm quan trọng đặc biệt với sống Protein chiếm tới 50% khối lƣợng khô hầu hết loại tế bào Cơ thể ngƣời có tới hàng chục nghìn loại phân tử protein Protein loại phân tử có cấu trúc đa dạng số hợp chất hữu Protein đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc …, đó, đơn phân … Sự đa dạng cao loại protein chúng đƣợc cấu tạo từ … Các protein khác số lƣợng, thành phần … Do vậy, chúng có cấu trúc chức khác Câu 8: Hãy lựa chọn nội dung đúng/sai cho phù hợp: Nội dung Đúng Sai Muối, nƣớc, cacbon hợp chất Nƣớc có sức căng mặt Các loại cacbonhidrat tan nƣớc Các phân tử đƣờng có vị II Phần tự luận Câu 1: Tại mùa khô ngƣời ta lại bôi sáp để chống nẻ? Câu 2: Thịt lợn, thịt bò, tóc, sừng trâu, tơ tằm, tơ nhện đƣợc cấu tạo từ protein nhƣng chúng khác nhiều đặc tính Sự khác đâu? Câu 3: Cho biết gen loài động vật có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1,5 chứa 3×109 cặp nucleotit Tính số lƣợng loại nucleotit tổng số liên kết hidro có gen loài đó? Đề kiểm tra số (Thời gian làm 45 phút) I Phần trắc nghiệm Câu Một nhà khoa học nghiền nát mẫu mô thực vật sau đem li tâm chúng Kết thu đƣợc số bào quan từ phần cặn ống nghiệm Các bào quan hấp thụ CO2 thải O2 1.1 Các bào quan nhiều khả là: A Lục lạp B Ti thể C Riboxom D Nhân 1.2 Hãy kể tên bào quan có mặt tế bòa nhân thực? Bào quan có lớp màng, lớp màng màng bao bọc? Câu 2: Hình sau mô tả cấu trúc tế bào nhân thực 2.1 Hãy thích cho tế bào này? 2.2 Nêu cấu trúc phù hợp với chức bào quan số 9? 2.3 Bào quan có nhiều tế bào sau đây? A Tế bào biểu bì B Tế bào tim C Tế bào hồng cầu D Tế bào xƣơng Câu 3: Hãy chọn câu trả lời Trong thể, tế bào sau có lƣới nội chất hạt phát triển nhất? A.Tế bào hồng cầu B Tế bào bạch cầu C Tế bào biểu bì D Tế bào Câu 4: Hãy chọn câu trả lời Trong thể, loại tế bào sau có chứa nhiều lizôxôm nhất? A.Tế bào B Tế bào hồng cầu C Tế bào bạch cầu D Tế bào thần kinh Câu (3đ): Cho hình vẽ sau 5.1 Bào quan là: ………………………………… 5.2 Bào quan có nhiều loại tế bào sau đây? A Tế bào xƣơng B Tế bào thần kinh C Tế bào tim D Tế bào 5.3 Bào quan có chức gì? 5.4 O2 từ tế bào vào bào quan phải qua lớp màng nào? II Phần tự luận Câu Hãy kể tên tất bào quan, thành phần có mặt tế bào thực vật? Bào quan màng, có lớp màng, có hai lớp màng? Câu 1: Nêu điểm khác biệt giữ tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? Câu 3: Một nhà khoa học tiến hành phá hủy nhân tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau lấy nhân tế bào sinh dƣỡng loài B cấy vào Sau nhiều lần thí nghiệm, ông nhận đƣợc ếch từ tế bào đƣợc chuyển nhân Hãy cho biết ếch có đặc điểm loài nào? Thí nghiệm chứng minh đƣợc điều nhân tế bào? Đề kiểm tra số (Thời gian làm 45 phút) I Phần trắc nghiệm Câu 1: Trong sống sinh vật xảy nhiều phản ứng hóa học, với hiệu suất cao, điều kiện bình thƣờng nhiệt độ, áp suất, pH Sở dĩ nhƣ có diện chất xúc tác sinh học đƣợc gọi chung enzym Nhƣ vậy, enzym protein xúc tác phản ứng hóa học Trong phản ứng này, phân tử lúc bắt đầu trình đƣợc gọi chất, enzym biến đổi chúng thành phân tử khác Tất trình tế bào cần enzym Enzym có tính chọn lọc cao chất 1.1 Bản chất enzim A Lipoprotein B Protein C Cacbohydrat C Lipit 1.2 Các nhận định sau enzim hay sai ? Giải thích a Enzim đƣợc sinh từ tế bào sống b Một enzim xúc tác cho nhiều chất khác c Khi tăng nồng độ chất hoạt tính enzim tăng d Cơ chất enzim amilaza protein 1.3 Vẽ sơ đồ chế hoạt động chung enzim ? Vận dụng vẽ sơ đồ chế hoạt động enzim amilaza? 1.4 Tại số ngƣời ăn hải sản bị dị ứng (nổi mẩn ngứa) Câu 2: - Cắt khoai tây sống khoai tây chín thành lát mỏng (dày khoảng mm) - Cho số lát khoai tây sống vào khay đựng nƣớc đá ngăn đá tủ lạnh trƣớc thí nghiệm khoảng 30 phút - Lấy lát khoai tây sống để nhiệt độ phòng thí nghiệm, lát luộc chín lát khoai tây sống lấy từ tủ lạnh dùng ống hút nhỏ lên lát khoai giọt H O2 2.1 Tại với lát khoai tây sống nhiệt độ phòng thí nghiệm lát khoai sống để tủ lạnh có khác lƣợng khí thoát ? 2 Cơ chất enzim catalaza ? A H2O2 B H2O C O2 D Tinh bột 2.3 Miếng khoai tây luộc có tƣợng nhƣ nào? Giải thích? Câu 3: Những nhận định sau hay sai? Nhận định Đúng Sai Đƣờng phân giúp biến C6H12O6 thành axetyl CoA Hô hấp tế bào diễn chủ yếu ti thể tế bào nhân chuẩn Quá trình hô hấp tế bào không cần có ATP Chuỗi truyền electron tạo nhiều ATP Chu trình crep chuyển hóa glucozo thành axit piruvic Câu 4: Sắp xếp đặc điểm trình hô hấp quang hợp cho phù hợp: STT Quá trình Trả lời Đặc điểm Hô hấp 1… e) Là chuỗi phản ứng oxi hóa khử diễn màng (tế bào chất), ti thể tạo ATP f) Là phân giải Cacbonhidrat xúc tác enzim điều kiện kị khí , tham gia chất nhận electron từ bên g) Là trình sử dụng lƣợng ánh sáng mặt trời biến đổi CO2 thành cacbohidrat h) Chất nhận electron thƣờng chất trung gian hữu xuất đƣờng phân giải chất dinh dƣỡng ban đầu II Phần tự luận Câu 1: Quá trình hô hấp tế bào vận động viên luyện tập diễn mạnh hay yếu? Giải thích? Câu 2: Tại chạy lâu ta thƣờng bị mỏi chân (đau chân)? Đề kiểm tra số (Thời gian làm 45 phút) I Phần trắc nghiệm Câu 1: Hình dƣới mô tả kì trình phân bào, xếp thứ tự kì: E Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào F Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào G Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào H Tế bào – tế bào – tế bào – tế bào Câu 2: Một nhà sinh hóa đo hàm lƣợng AND tê bào sinh trƣởng phòng thí nghiệm thấy lƣợng AND tế bào tăng lên gấp đôi Tế bào ở: E Giữa kì đầu kì sau nguyên phân F Giữa pha G1 pha G2 chu kì tế bào G Trong pha M chu kì tế bào H Giữa kì đầu I kì đầu II giảm phân Câu 3: Nguyên phân xảy với loại tế bào nào? A Tế bào sinh dục B Tế bào sinh dục sơ khai C Tế bào sinh dƣỡng tế bào sinh dục sơ khai D Tế bào sinh dục chín Câu 4: Kì chiếm thời gian dài phân bào? A Kì đầu C Kì sau B Kì cuối D Kì trung gian Câu 5: Ở kì trung gian, hoạt động mạnh tế bào là: A Hoạt động trao đổi chất tổng hợp protein B Co duỗi xoắn NST C Sự tách tâm động hai nhiễm sắc tử chị em D Cả B C Câu 6: Câu hỏi ghép đôi Hãy ghép nội dung cột A (các kì trình nguyên phân) với cột B (đặc điểm) cho phù hợp: Kì Đặc điểm Đáp án Kì đầu a Các NST kép dần đƣợc co xoắn, màng 5- … nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất Kì b Các NST kép dần dãn xoắn, màng nhân 6- … dần xuất Kì sau c Các NST co xoắn cực đại, tập trung 7- thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đƣợc đính vào phía NST tâm Kì cuối d Các nhiễm sắc tử tách di 8- … chuyển thoi phân bào hai cực tế bào e Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đƣợc đính vào phía NST tâm f Các NST kép cặp NST kép tƣơng đồng di chuyển hai cực tế bào Câu 7: Từ TB sinh trứng có kiểu gen AaBbDd qua giảm phân tạo tối đa loại trứng A B C D Câu 8: Một thể có kiểu gen AaBbCcDd TB sinh tinh thể giảm phân bình thƣờng tạo tối đa loại tinh trùng? A B C 32 D 16 II Phần tự luận Câu 1: Lập bảng so sánh biến đổi hoạt động NST nguyên phân giảm phân Câu 2: Tại kì đầu giảm phân, NST lại co xoắn trƣớc màng nhân dần tan biến? Câu 3: So sánh phân chia tế bào chất tế bào thực vật tế bào động vật?

Ngày đăng: 14/06/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan