VAI TRÒ CỦA DIGOXIN Là thuốc duy nhất chống rối loạn nhịp có tác dụng tăng co chỉ định trong ST có rung... Chống chỉ định tương đối : Đáp ứng kém khi tình trạng cung lượng thấp do
Trang 1trong ĐIỀU TRỊ SUY TIM
TS BS Nguyễn Thị Hậu
Trang 2CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Ức chế bơm Na+ - K+ bằng cách cạnh
tranh với men Na+ - K+ - ATPase.
Làm co sợi cơ tim do làm Ca++ nội bào
( vì Na+ nội bào ).
Làm tự động tính, dẫn truyền
Trang 3VAI TRÒ CỦA DIGOXIN
Là thuốc duy nhất chống rối loạn nhịp có tác dụng tăng co chỉ định trong ST có rung
Trang 4bệnh tim bẩm sinh.
Kém tác dụng trong ST do viêm cơ tim, ST cung lượng cao, tâm phế mạn
Rất ít tác dụng trong viêm màng ngoài tim co
thắt, hẹp 2 lá còn nhịp xoang
VAI TRÒ CỦA DIGOXIN
Trang 6 Chống chỉ định :
Hội chứng WPW kèm rung nhĩ nhanh
Hội chứng suy nút xoang
Nghi ngờ ngộ độc digoxin
Suy chức năng tâm trương
VAI TRÒ CỦA DIGOXIN
Trang 7 Chống chỉ định tương đối :
Đáp ứng kém khi tình trạng cung lượng thấp do hẹp van hoặc viêm màng ngoài tim mạn
Tình trạng cung lượng cao do tâm phế mạn,
cường giáp
Rung nhĩ không kèm ST hoặc rung nhĩ do cường giáp
Tình trạng tăng nhạy cảm với digoxin như hạ
kali huyết, bệnh phổi mạn, phù niêm, thiếu oxy cấp…
VAI TRÒ CỦA DIGOXIN
Trang 8 Chống chỉ định tương đối :
Suy thận, ST kèm viêm vi cầu thận cấp
Phối hợp với thuốc ức chế nút nhĩ thất
(verapamil, diltiazem, ức chế beta, amiodarone)
Viêm cơ tim cấp
VAI TRÒ CỦA DIGOXIN
Trang 9NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Liều lượng tùy đáp ứng của từng BN không
giống nhau Liều tối ưu: đạt tác dụng mà không gây độc
Co bóp cơ tim tỷ lệ thuận liều digoxin cho đến liều độc BN có nguy cơ ngộ độc thì liều nhỏ cũng
hiệu quả
Liều tối ưu ST < liều nhịp nhanh do rung nhĩ, cuồng nhĩ
Cần biết BN đã với digoxin chưa? Định lượng
[digoxin] ? Nghi ngờ ngộ độc thì không dùng Cần
đo ECG trước
Trang 10 Đánh giá chức năng thận Kiểm soát điện giải và toan kiềm trước dùng D.
Các tình trạng làm cơ tim nhạy cảm với D : ï kali,
mangé, COPD, bệnh tim cơ bản nặng, nhược
giáp…
Một số thuốc ảnh hưởng sự hấp thu D.:
+ Giảm nồng độ D : Antacid, Neomycine,
Aminosalicylic acid, Sulfasalazine,
Metochloropamide Kaolin pectine …
+ Tăng nồng độ D : Quinidine, Verapamil,
Amiodarone, Spironolactone, Triamterene,
Tetracycline, Erythromycine, Paregoric…
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Trang 11CÁCH DÙNG THUỐC
1 Dược động học:
Hấp thu qua đường tiêu hoá 80-85%.
Bắt đầu tác dụng 15-30ph.
Tác dụng tối đa 1,5-5 giờ.
T1/2 36 giờ.
Trang 12CÁCH DÙNG THUỐC
1 Dược động học:
Đào thải chủ yếu qua thận.
Tổng liều 0,75 1,5 mg ( 0,01-0,02/kg )
Lượng thải D khi suy thận:
Lượng thải mỗi ngày(%)= 14% + Clearance của Creatinine/ 5
Trang 13CÁCH DÙNG THUỐC
2 Cách dùng:
tấn công (tổng liều 0,01-0,02 mg/kg): TM hoặc uống
Liều ngấm nhanh: đạt D tối ưu trong 24 giờ cho BN
ST tương đối nặng
1/2 tổng liều 1/4 tổng liều (sau 6-8 giờ) 1/4 (sau 6-8 giờ) duy trì
Trang 14CÁCH DÙNG THUỐC
Nếu chưa cải thiện suy tim sau 3 liều, cần xem:
Tổng liều dự đoán đã đủ chưa? Cần phối hợp
thêm lợi tiểu, ƯCMC, thuốc tăng co như
Dobutamine…
Tìm những yếu tố ảnh hưởng co bóp cơ tim: quá tải, tăng HA, nhiễm trùng phổi, oxy máu, thuốc ức chế cơ tim, cường giáp…
Trang 15CÁCH DÙNG THUỐC
Liều ngấm chậm: ST không cấp cứu
uống 0,25mg/ngày x 4-5-6-7 ngày tùy BN.
phải theo dõi mỗi ngày đến khi cải thiện
ST - duy trì
Trang 16CÁCH DÙNG THUỐC
duy trì:
Bổ sung lượng D thải mỗi ngày, chú ý chức
năng gan, thận
Thận BT: thải mỗi ngày 1/3 lượng đang có duy trì uống 0,25mg/ người trẻ; 0,125 mg/người già
Đo [digoxin] ngày 5
Trang 17CÁCH DÙNG THUỐC
Suy thận: công thức Crockroft-Gault
CLcr = (140-tuổi) x (cân nặng/kg): [72 x nồng độ Creatinine máu (mg/ml)]; x 0,85 ở nữ
+ 90: có thể bắt đầu uống 0,25mg/ngày
+ 60 – 89: 0,125/ngày
+ 30 – 59: 0,125 cách ngày
+ 29: phải rất thận trọng
Trang 18NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Khoảng cách giữa liều và liều độc khá hẹp
chỉ dùng khi không đáp ứng UCMC, (-), lợi tiểu.
Nồng độ lý tưởng: 0,5 – 1ng/ml (không >1,3)
Trang 19Yếu tố thuận lợi dễ gây ngộ độc:
Tuổi : trẻ nhỏ, người già.
Suy tim nặng.
Suy thận, suy gan, suy giáp.
Thuốc phối hợp.
Hạ kali máu ( thường do LT ), rối loạn
toan-kiềm, giảm oxy máu…
NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Trang 20Triệu chứng ngộ độc:
Tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn và nôn
Thần kinh: rối loạn nhìn màu, sợ ánh sáng, ảo
giác, trầm cảm, buồn ngủ…
Rối loạn nhịp tim: có thể là biểu hiện sớm,
thường gặp:
bloc xoang nhĩ hoặc liệt xoang.
NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Trang 21Nhịp bộ nối tăng tốc
Trang 22Dấu ngấm Digoxin
Trang 23Xử trí:
a) Biện pháp chung:
Ngưng D và định lượng D.
Ghi ĐTĐ, so sánh ĐTĐ cũ.
Monitor để phát hiện rối loạn nhịp.
Tìm và điều trị các yếu tố thuận lợi gây
ngộ độc
NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Trang 24b) Xử trí rối loạn nhịp:
Ngoại tâm thu thất: chỉ khi ảnh hưởng
huyết động hoặc chiều hướng :
+ Cho kali dù kali máu bình thường (CCĐ nếu kali máu cao hoặc bloc nhĩ thất nặng): TTM 20-40mEq/ 4 giờ Theo dõi trên
monitor và định lượng kali máu nhiều lần.
NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Trang 25+ Phenytoin (Dilantin) không ảnh hưởng tác
dụng co sợi cơ.
Cấp cứu: TM 250mg, tốc độ 25-50mg/ph Có thể cho thêm 100mg nếu chưa hết NTT; sau đó 300-500mg/ng uống
Không cấp cứu: uống ngày 1: 1000mg; ngày 2 và 3: 500mg; duy trì 300mg/ng
Tác dụng phụ: hạ HA, bloc tim
NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Trang 26 Lidocain: được dùng phổ biến
Cách dùng: 1mg/kg bolus TM, sau đó TTM 4mg/ph Nếu còn NTT: bolus lần 2: 1mg/kg
1- Duy trì liều thấp nhất cho đến khi hết tình trạng ngộ độc
Tác dụng phụ: co giật, chóng mặt, hạ HA
Procainamide
NGỘ ĐỘC DIGOXIN
Trang 27 Rối loạn nhịp trên thất với đáp ưng thất nhanh
Rối loạn nhịp chậm:
+ Atropin 0,5-1mg TM
+ Đặt máy tạo nhịp tạm thời
Sốc điện: khi loạn nhịp nhanh đe dọa và không đáp ứng điều trị thông thường Bắt đầu 5-10 joules
Rung thất: 200 joules và tiếp tục Lidocain
NGỘ ĐỘC DIGOXIN