1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm bền vững cho lao động thanh niên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

224 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 876,99 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THU NGA TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Quang Tuấn PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng Hà Nội- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trịnh Thu Nga i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 25 2.1 Khái niệm đặc điểm tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 25 2.1.1 Khái niệm niên lao động niên 25 2.1.2 Khái niệm việc làm việc làm bền vững 26 2.1.3 Khái niệm tạo việc làm tạo việc làm bền vững 27 2.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 31 2.1.5 Đặc điểm niên tạo việc làm bền vững 31 2.2 Lý thuyết kinh tế phát triển tạo việc làm bền vững 33 2.2.1 Lý thuyết trọng cầu 33 2.2.2 Lý thuyết trọng cung 36 2.3 Nội dung tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.3.1 Nội dung việc làm bền vững niên hệ thống tiêu chí đánh giá việc làm bền vững lao động niên 38 2.3.2 Nội dung tạo việc làm bền vững cho lao động niên 40 2.4 Các nhân tố tác động đến tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 45 ii 2.4.1 Tổng cầu tăng trưởng kinh tế 45 2.4.2 Cung lao động niên 47 2.4.3 Môi trường thể chế kinh tế - xã hội 48 2.4.4 Nhóm nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế 50 2.5 Kinh nghiệm quốc tế học tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 52 2.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 52 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 62 3.1 Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội thực trạng việc làm bền vững lao động niên Việt Nam giai đoạn 2011-2017 62 3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội 62 3.1.2 Đặc điểm cung lao động niên Việt Nam 66 3.1.3 Thực trạng việc làm bền vững lao động niên Việt Nam giai đoạn 2011-2017 69 3.2 Thực trạng tạo việc làm bền vững cho lao động niên Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.2.1 Tạo hội việc làm bền vững cho niên 78 3.2.2 Đảm bảo chất lượng việc làm cho lao động niên 97 3.2.3 Đảm bảo lực làm việc cho lao động niên 104 3.3 Nghiên cứu định lƣợng ảnh hƣởng yếu tố đến tạo việc làm bền vững cho lao động niên giai đoạn 2011-2017 111 3.3.1 Mơ hình ước lượng 111 3.3.2 Kết ước lượng 111 3.4 Đánh giá chung 116 3.4.1 Mặt 116 3.4.2 Hạn chế 117 iii 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 122 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .126 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến tạo việc làm bền vững cho lao động niên giai đoạn tới 126 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 126 4.1.2 Bối cảnh nước 127 4.2 Cơ hội thách thức tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 129 4.2.1 Cơ hội 129 4.2.2 Thách thức 131 4.3 Quan điểm tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 134 4.4 Giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 134 4.4.1 Nhóm giải pháp chung thúc đẩy tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 134 4.4.2 Nhóm giải pháp tạo hội việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 135 4.4.3 Nhóm giải pháp đảm bảo chất lượng việc làm cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 139 4.4.4 Giải pháp phát triển lực việc làm cho lao động niên 142 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC LUẬN ÁN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT-VSLĐ AEC BHXH BHTN CPTPP CMKT CNH-HĐH DVVL FDI FTA HĐLĐ ILO KTQT L Đ-TB&XH LCHL LLLĐ NNL NSLĐ PCT SXKD TCTK TTLĐ TTKT VLBV v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố VLBV tiêu chí/chỉ số nhận dạng VLBV niên 39 Bảng 3.1: Hệ số co giãn việc làm với GDP, giá trị xuất khẩu, nhập vốn đầu tư toàn xã hội, giai đoạn 2011-2017 63 Bảng 3.2: Quy mơ cấu lao động niên có việc làm theo giới tính khu vực sinh sống, giai đoạn 2011 - 2017 70 Bảng 3.3 Tổng hợp kết số giám sát việc làm bền vững niên, năm 2011 2017 71 Bảng 3.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tạo việc làm (Hệ số co giãn việc làm theo tổng sản phẩm quốc nội) 79 Bảng 3.5 Phân bố việc làm niên theo ngành giới tính, vị việc làm năm 2011 2017 81 Bảng 3.6 Tình hình hoạt động doanh nghiệp, giai đoạn 2011-2017 85 Bảng 3.7 Cơ cấu việc làm niên theo hình thức sở hữu, giai đoạn 2011-2017 87 Bảng 3.8: Quy mô lao động làm việc nước ngoài, giai đoạn 2011-2017 91 Bảng 3.9 Kết ước lượng yếu tố tác động đến việc làm bền vững 112 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 38 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP, số giá tiêu dùng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2017 62 Hình 3.2 Tổng dân số niên Việt Nam, tỷ lệ dân số niên nữ tỷ lệ dân số niên thành thị, 2011-2017 67 Hình 4.1 Các kênh tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến TTLĐ Việt Nam .129 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm bền vững mục tiêu xã hội đại Theo đó, người lao động làm việc điều kiện tốt hơn, an toàn hơn, bảo đảm mặt an sinh xã hội, có suất thu nhập cao bảo đảm cân mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thiếu việc làm bền vững mối quan tâm tất quốc gia giới đặc biệt trầm trọng kinh tế phát triển Thế giới phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm chất lượng không hiệu quả, quyền người lao động nơi làm việc không đảm bảo [102] Đặc biệt, hệ trẻ lực lượng chủ chốt, động cho thay đổi xã hội động lực cho phát triển kinh tế đổi công nghệ, song lại bị ảnh hưởng không tương xứng thất nghiệp gặp nhiều khó khăn tiếp cận việc làm bền vững Năm 2017, ước tính tồn cầu có khoảng 91 triệu niên thất nghiệp, chiếm gần 40% tổng số người thất nghiệp toàn cầu Tỷ lệ thất nghiệp niên 13,1%, 2,3 lần tỷ lệ thất nghiệp chung toàn cầu Ở kinh tế phát triển, phần lớn niên làm việc thị trường lao động phi thức, cơng việc với an ninh kinh tế hạn chế, hội đào tạo điều kiện làm việc nghèo nàn [103] Việt Nam không trường hợp ngoại lệ Đến năm 2017, lực lượng lao động (LLLĐ) niên từ 15-24 tuổi có 7,58 triệu người, chiếm 13,83% tổng LLLĐ nước Lao động niên Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tỷ lệ thất nghiệp cao (7,5%, lần tỷ lệ thất nghiệp chung), chất lượng việc làm thấp (gần 60% lao động niên có việc làm phi thức) Trong giai đoạn 2011-2017, năm Việt Nam có triệu niên gia nhập vào TTLĐ, nhiều số họ phải vất vả tìm giữ việc làm Theo Tổ chức Lao động quốc tế, chiến lược tạo việc làm bền vững (VLBV) cho niên mang lợi ích đến cho tất người, hay nói cách khác tạo việc làm bền vững cho niên không thiết yếu tương lai họ mà cho tương lai cộng đồng, địa phương, đất nước xã hội toàn cầu [101] Thành công sớm độ tuổi niên phát triển nghề nghiệp có liên quan đến triển vọng nghề nghiệp dài hạn người lao động Điều giúp cho việc chuyển niên từ phụ thuộc mặt xã hội sang độc lập, giúp họ nghèo đóng góp tích cực cho xã hội Ở Việt Nam, tạo hội việc làm bền vững cho người lao động, có lao động niên nhiệm vụ quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011–2020 [39] Chính phủ Việt Nam ban hành thực thi nhiều sách, chương trình hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động thông qua phát triển kinh tế, sách thị trường lao động (dạy nghề, giới thiệu việc làm hay tín dụng ưu đãi, v.v…) Tuy nhiên, việc tiếp cận lao động niên đến sách, chương trình hạn chế, lao động niên tiếp tục đối tượng yếu TTLĐ Trong năm qua, Việt Nam chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, thành viên 63 tổ chức quốc tế lớn khác giới (WTO, ASEAN, ASEM, APEC, v.v ) tham gia 16 hiệp định thương mại tự (FTA) với đối tác chiến lược Nhật Bản, Hàn Quốc, EU v.v… tới quốc gia khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu xem hướng quan trọng để mang lại lợi ích quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thương trường quốc tế, tăng cường tạo VLBV cho người lao động, có lực lượng chủ chốt động niên Tuy nhiên, lao động niên nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng có nguy “lấn sâu” vào cơng đoạn thấp chuỗi cung ứng tồn cầu Đây thường công đoạn sản xuất hay ngành nghề nặng nhọc, độc hại hay ô nhiễm môi trường sử dụng chủ yếu lực lượng niên mà nước phát triển có xu hướng “chuyển giao” ngày mạnh mẽ cho nước phát triển q trình hội nhập thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, tự hóa thương mại dịch chuyển lao động [92] Tạo VLBV cho niên bối cảnh hội nhập KTQT vừa hội, vừa thách thức cho Việt Nam Để thực Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững Liên hợp quốc (UNDP), đến lúc cần phải có tổng kết, đánh giá thực trạng tạo VLBV cho niên để làm rõ ưu điểm, hạn chế bất cập biện pháp, sách tạo việc làm thời gian qua, tác động tiềm bối cảnh mới, có hội nhập KTQT đến tạo VLBV cho Bảng 3.18 Tỷ lệ lao động niên có tham gia BHXH phân theo vị việc làm theo loại hình BHXH, năm 2017 BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Tổng cộng Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động-Việc làm năm 2017 Bảng 3.19 Tỷ lệ tham gia tổ chức đại diện cho ngƣời lao động niên theo giới tính, khu vực thành thị nông thôn vị việc làm, năm 2017 (%) -Nam -Nữ -Thành thị -Nông thôn Chung Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động-Việc làm năm 2017 Pl.26 Biểu 3.20 Quy mô cấu lao động niên (15-24 tuổi) có việc làm theo giới tính khu vực, ngành nghề, vị việc làm hình thức sở hữu, giai đoạn 2011-2017 Theo hình thức sở hữu Hộ cá nhân Hộ kinh doanh cá thể Tập thể Tư nhân Nhà nước Vốn đầu tư nước Các tổ chức đoàn thể khác Missing Nguồn: TCTK, Tính tốn từ số liệu điều tra Lao động – Việc làm năm 2011-2017 Pl.27 Bảng 3.21 Phân bố việc làm niên theo hình thức sở hữu giới tính, năm 2011 2017 Hộ NLTS Cá nhân làm tự sở kinh doanh cá thể Tập thể Tư nhân (DN NN đơn vị nghiệp NN) Khu vực Nhà nước Khu vực nước Các tổ chức đoàn thể khác Tổng cộng Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động-Việc làm qua năm 2011, 2017 Bảng 3.22 Số lƣợng tỷ lệ niên có việc làm phi thức, năm 2014 2017 Chung - Nam - Nữ - Thành thị - Nông thôn Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động-Việc làm qua năm 2014, 2017 Pl.28 Bảng 3.23 Tỷ lệ lao động niên làm việc 48 giờ/tuần theo giới tính theo vị việc làm, 2011, 2015 2017 Chung Theo giới tính Nam Nữ Theo vị Chủ DN có thuê lao động Lao động tự làm Lao động gia đình Xã viên HTX Lao động làm cơng ăn lương Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động-Việc làm qua năm 2011-2017 Pl.29 Biểu 3.24 Quy mô niên thất nghiệp chia theo giới tính, khu vực trình độ CMKT giai đoạn 2011-2017 Quy mô (ngƣời) Theo giới tính - Nam - Nữ 198,079 236,035 227,140 233,991 251,901 247,710 180,939 209,464 212,799 251,131 278,471 262,051 198,882 241,555 Theo khu vực TT-NT - Thành thị - Nông thôn 180,986 259,451 Theo trình độ CMKT Khơng có CMKT/CMKT khơng có cấp, chứng Sơ cấp nghề Trung cấp Cao đẳng Đh/trên Đh Pl.30 Biểu 3.25 Tỷ lệ niên thất nghiệp chia theo giới tính, khu vực trình độ CMKT giai đoạn 2011-2017 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Theo giới tính - Nam - Nữ Theo khu vực TT-NT - Thành thị - Nơng thơn Theo trình độ CMKT Khơng có CMKT/CMKT khơng có cấp, chứng Sơ cấp nghề Trung cấp Cao đẳng Đh/trên Đh Nguồn: TCTK, Tính tốn từ số liệu điều tra Lao động – Việc làm năm 2011-2017 Pl.31 Biểu 3.26 Quy mô tỷ lệ niên thiếu việc làm chia theo giới tính, khu vực thành thị-nơng thơn ngành kinh tế, giai đoạn 20112017 Quy mô (ngƣời) Theo giới tính - Nam - Nữ Theo khu vực TT-NT - Thành thị - Nông thôn Theo ngành kinh tế - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Tỷ lệ thiếu việc làm (%) Tổng cộng Theo giới tính - Nam - Nữ Theo khu vực TT-NT - Thành thị - Nông thôn Theo ngành kinh tế - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Nguồn: TCTK, Tính tốn từ số liệu điều tra Lao động – Việc làm năm 2011-2017 Pl.32 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY PROBIT Bảng Thống kê mô tả biến số mô hình hồi quy Variable Việc làm bền vững Tuổi Số năm học Giới tính Hơn nhân Thành thị nơng thôn Vùng kinh tế Logarit (xuất khẩu) Logarit (vốn đầu tư FDI) Bảng Các biến độc lập dấu kỳ vọng mơ hình Probit Biến số tuoi Tu gioitinh Gi namdihoc Số họ honnhan1 Hô honnhan2 Hô honnhan3 Hô vonuudai Va Pl.32 dtnghe ttnt Đà Th nô vung6_1 Vù vung6_2 Vù vung6_3 Vù vung6_4 Vù vung6_5 Vù vung6_6 Vù lnfdi_thuc hien lngtxk Lo đầ Lo kh Pl.33 Bảng Kết ƣớc lƣợng yếu tố tác động đến việc làm bền vững niên Việt Nam VARIABLES Tuổi Số năm học Nam Có vợ chồng Góa, ly hơn, ly thân Thành thị Trung du miền núi phía bắc Miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Bộ Đồng sông cửu Long Logarit(giá trị xuất khẩu) Logarit(vốn đầu tư FDI) Constant Pseudo R2 Prob (LR statistic) Observations Pl.34 Bảng Tác động biên yếu tố đến việc làm bền vững niên Việt Nam Tuổi Số năm học Nam Có vợ chồng Góa, ly hơn, ly thân Thành thị Trung du miền núi phía bắc Miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Bộ Đồng sông cửu Long Logarit(giá trị xuất khẩu) Logarit(vốn đầu tư FDI) Pl.35 ... TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 25 2.1 Khái niệm đặc điểm tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc. .. thúc đẩy tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 134 4.4.2 Nhóm giải pháp tạo hội việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ... Quan điểm tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 134 4.4 Giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động niên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (2018), Báo cáo “Tổng kết 30 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội:lĩnh vực lao động, người có công và xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 30 nămthực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội:lĩnh vực lao động, người có công và xã hội
Tác giả: Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
Năm: 2018
5. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (2017), Đề án “Đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
Tác giả: Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
9. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo “Tăng cường kết nối con người và chất lượng việc làm thông qua phát triển NNL trong các nền kinh tế APEC” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăngcường kết nối con người và chất lượng việc làm thông qua phát triển NNL trong cácnền kinh tế APEC
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam
Năm: 2014
14. Cục đầu tư nước ngoài (2018), Báo cáo “Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 6 tháng đầu năm 2018”, https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/5549/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-6-thang-dau-nam-2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thu hút đầu tư nướcngoài 6 tháng đầu năm 2018
Tác giả: Cục đầu tư nước ngoài
Năm: 2018
37. Diệu Thiện (2018), Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều màu xám, Thời báo Tài chính Việt Nam, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-06-19/buc-tranh-doanh-nghiep-viet-con-nhieu-mau-xam-58858.aspx Link
38. Duyên Duyên (2017), Bài viết WTO: Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam xếp thứ 27 thế giới năm 2017, báo điện tử Vneconomy, http://vneconomy.vn/wto- Link
42. Gia Lê (2018), Nếu chính sách tiền tề thắt chặt trở lại, Báo Doanh nhân Sài gòn (Điện tử), https://doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/neu-chinh-sach-tien-te-that-chat-tro-lai-1086416.html Link
48. Lê Thị Hồng Loan & Lê Hồng Hiệp (2018), „Vốn con người‟ có vai trò quan trọng như thế nào?, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (Điện tử), http://nghiencuuquocte.org/2018/03/23/von-con-nguoi-quan-trong/ Link
49. Minh Nhung (2017), Thế nào bẫy thu nhập trung bình và nguy cơ sập bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam, Báo Đầu tư (điện tử), https://baodautu.vn/the- Link
55. Nguyễn Ngọc Hà (2016), Phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Tài chính (điện tử), http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/phat-trien-doanh-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-96533.html Link
65. Phạm Sỹ An (2018), Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018: Tăng trưởng trên nền tảng vững chắc, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/kinh-te-viet-nam-2017-va-trien-vong-2018-tang-truong-tren-nen-tang-vung-chac-421275.html Link
76. Quách Đình Liên (2018), Cần đánh giá đúng thực trạng để có giải pháp thích hợp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà,http://pou.edu.vn/phongkh-htdn/news/can-danh-gia-dung-thuc-trang-hien-nay-de-co-giai-phap-thich-hop-cho-doi-moi-can-ban-va-toan-dien-nen-giao-duc-nuoc-nha.256 Link
77. Tạp chí Kinh tế và Dự báo (2018), Diễn đàn phát triển doanh nghiệp Việt Nam 2018, https://bnews.vn/dien-dan-phat-trien-doanh-nghiep-viet-nam-2018/88120.html Link
81. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017. http://vneconomy.vn/tong-cuc-thong-ke-nang-suat-lao-dong-nguoi-viet-thua-lao-bang-7-singapore-20171227161950647.htm Link
93. Viện năng suất Việt Nam (2018), Báo cáo năng suất Việt Nam năm 2017, tr.18, http://vnpi.vn/bao-cao-nang-suat-viet-nam-2017.htm Link
96. Wikipedia (2018), Database on China, https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_Qu%E1%BB%91cAI. Tài liệu Tiếng Anh Link
98. Gary S. Becker, Human Capital Theory, https://www.econlib.org/library/Enc/HumanCapital.html Link
101. ILO (2017), The Global Initiative on Decent Jobs for Youth, https://www.decentjobsforyouth.org/global-initiative Link
102. ILO (2017) The World Employment and Social Outlook 2017 (p.6), https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---dgreports/---dcomm/---publ/documents/publication/wcms_541211.pdf Link
103. ILO (Geneva, 2017), The Global Employment Trends for Youth 2017, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---dgreports/---dcomm/---publ/documents/publication/wcms_600465.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w