Cơ sở lý luận

36 650 0
Cơ sở lý luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Sản phẩm và các cấp độ của sản phẩm 1.1.1 Sản phẩm là gì? Theo quan niệm của Marketing, sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thoả mãn

Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh TếPHẦN I SỞ LUẬN1.1 Sản phẩm và các cấp độ của sản phẩm1.1.1 Sản phẩm là gì?Theo quan niệm của Marketing, sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố thể thoả mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.Sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngay cả những hàng hoá hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình. Ví dụ như khi khách hàng mua một chiếc quần bò hiệu Levi’s, đó là một vật để che thân đồng thời đem lại sự thoải mái, tự tin, thời trang… Một sản phẩm thành công khi nó giải quyết được một vấn đề cho khách hàng, hay thoả mãn các nhu cầu của họ.1.1.2 Các cấp độ sản phẩmTheo quan điểm của Marketing sản phẩm cả các yếu tố vô hình và hữu hình và nó được chia làm 3 cấp độ:a)Cấp độ bản - Sản phẩm cốt lõiCấp độ này sẽ trả lời câu hỏi: Về thực chất sản phẩm này sẽ mang lại lợi ích gì cho khách hàng? Cùng một sản phẩm thể mang lại lợi ích bản khác nhau cho các khách hàng khác nhau. Muốn xác định được các lợi ích bản nào cần cho khách hàng nào, công ty phải nghiên cứu thị trường để xác định. Đôi khi bản thân khách hàng cũng không biết được một sản phẩm mang lại lợi ích bản gì cho mình. Ví dụ khách hàng thể không biết được dùng một loại mỹ phẩm làm trắng da, bảo vệ da khỏi bắt nắng, dùng kem đánh răng để răng trắng và chắc khoẻ… Những lợi ích này đều do quảng cáo mang đến cho khách hàng.b) Cấp độ hai - Sản phẩm hiện thựcĐó là những yếu tố phản ánh sự mặt trên thực tế của sản phẩm như: Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, nhãn hiệu, tên nhãn Nhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý3 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh Tếhiệu, bao bì. Thông qua các yếu tố này công ty thể giúp khách hàng phân biệt được sản phẩm của mình với sản phẩm cạnh tranh. Khách hàng cũng căn cứ vào các yếu tố của cấp độ này để lựa chọn trong các sản phẩm cùng loại (các sản phẩm cùng mang lại một lợi ích bản)c) Cấp độ ba - Sản phẩm bổ sung (sản phẩm hoàn thiện)Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng và cao hơn nữa là chăm sóc khách hàng nhằm giúp cho khách hàng thuận tiện hơn, hài lòng hơn. Đó là các dịch vụ như: Sửa chữa, bào hành, hình thức thanh toán, giao hàng tại nhà, lắp đặt, huấn luyện…Cũng như thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình… Cấp độ này chính là vũ khí cạnh tranh của công ty. Qua đó khách hàng thể đánh giá, nhận thức về mặt hàng, nhãn hiệu cụ thể. H1 – Các cấp độ của sản phẩm1.1.3 Phân loại sản phẩma) Phân theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tạiNhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý4 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh Tế• Sản phẩm lâu bền: là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần. Ví dụ: tủ lạnh, máy giặt, ôtô…• Sản phẩm sử dụng ngắn hạn: là những vật phẩm được sử dụng một lần hoặc một vài lần. Ví dụ: xà phòng, báo chí…• Dịch vụ: là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, lợi ích hay sự thoản mãn. Con người không thể cảm nhận dịch vụ qua các giác quan thông thường như nghe, nhìn, nếm, ngửi, tiếp xúc.b) Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng• Sản phẩm sử dụng thường ngày: đó là sản phẩm mà người tiêu dùng mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt. Sản phẩm này phục vụ các nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng thường không đắn đo khi mua hoặc mất rất ít công sức để so sánh• Sản phẩm mua ngẫu hứng: những hàng hoá được mua không kế hoạch trước và khách hàng cũng không chú ý tìm mua. Những sản phẩm này khi gặp cộng với khả năng thuyết phục của người bán khách hàng mới nảy ra ý định mua.• Sản phẩm mua khẩn cấp: hàng hóa được mua khi xuất hiện nhu cầu cấp bách vì do bất thường.• Sản phẩm mua lựa chọn: những sản phẩm này việc mua diễn ra lâu hơn, đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn, so sánh, cân nhắc về công dụng, kiểu dáng, chất lượng, giá cả của chúng.• Sản phẩm cho các nhu cầu đặc thù: là những sản phẩm những tính chất đặc biệt hay sản phẩm đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm, lựa chọn.• Sản phẩm cho các nhu cầu thụ động: là những sản phẩm mà người tiêu dùng không hay biết và thường cũng không nghĩ đến mua chúng. Ví dụ: bảo hiểmc) Phân loại hàng tư liệu sản xuấtNhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý5 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh Tế• Tư liệu sản xuất là những hàng hoá được mua bởi các doanh nghiệp hay các tổ chức• Vật tư chi tiết: là những hàng hoá được sử dụng thường xuyên và toàn bộ vào cấu thành hàng hoá được sản xuất bởi nhà sản xuất• Tài sản cố định: những hàng hoá tham gia toàn bộ, nhiều lần vào quá trình sản xuất và giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị hàng hoá do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.• Vật tư phụ và dịch vụ: hàng hoá dùng để hỗ trợ quá trình kinh doanh hay hoạt động tổ chức, doanh nghiệp1.2 Các quyết định về nhãn hiệu 1.2.1 Khái niệm nhãn hiệuNhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng được dùng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với hàng hoá và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh.1.2.2 Các bộ phận bản của nhãn hiệuTên nhãn hiệu: đó là bộ phận của nhãn hiệu mà ta thể đọc đượcDấu hiệu của nhãn hiệu: bao gồm biểu tượng, hình vẽ, màu sắc hay kiểu chữ đặc thù… Đó là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta thể nhận biết được nhưng không thể đọc được.Dấu hiệu hàng hoá: là toàn bộ nhãn hiệu hay một bộ phận của nó được đăng ký tại quan quản nhãn hiệu và do đó được bảo vệ quyền pháp lý.Quyền tác giả: là quyền độc chiếm tuyệt đối về sao chụp, xuất bản và bán nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật.Nhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý6 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh TếNgày nay hầu như sản phẩm nào cũng tên hiệu, khó thể tìm thấy một sản phẩm nào không tên hiệu. Từ các sản phẩm công nghiệp đóng gói tới các sản phẩm nông nghiệp cũng in tên người trồng lên sản phẩm của mình.1.2.3 Tại sao phải đặt tên nhãn hiệu?Quan điểm của người mua: Tên hiệu giúp người ta biết ít nhiều về chất lượng. Nếu hàng tiêu dùng không nhãn hiệu thì phải sờ, ngửi… khá mất thời gian.Quan điểm của người bán:• Tên hiệu sẽ giúp công ty dễ thực hiện đơn đặt hàng• Tên hiệu giúp quảng cáo, thu hút được khách hàng• Tên hiệu tạo điều kiện chống cạnh tranh, được pháp luật bảo vệ• Tên hiệu làm tăng uy tín của công tyQuan điểm của xã hội:• Đặt tên hiệu đưa tới chất lượng sản phẩm cao hơn• nhiều mặt hàng, dễ lựa chọn. 1.2.4 Quyết định về người đứng tên hiệuSản phẩm thể được tung ra với tên hiệu người sản xuất. hay tên hiệu của người phân phối (trung gian). Thậm chí người ta thể mướn tên hiệu. Khi khách hàng lưỡng lự giữa hai sản phẩm tương tự thì hầu như sẽ chọn sản phẩm tên hiệu quen thuộc. 1.2.5 Quyết định về chất lượng tên hiệuChất lượng một trong những công cụ định vị chủ yếu của nhà làm marketing, chất lượng thể hiện: tính bền, tính tin cậy, tính an toàn, dễ sử dụng, dễ sửa chữa. 4 mức chất lượng: thấp, trung bình, cao và hảo hạng. Mức lời tăng theo mức chất lượng của sản phẩm. Công ty nên nhắm vào chất lượng cao. Chất lượng hảo hạng chỉ làm mức lời tăng nhẹ chút ít mà chi phí lại lớn.Nhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý7 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh Tế1.2.6 Quyết định tên hiệu riêng hay tên công tyChúng ta thể lựa chọn một trong hai hướng, tên hiệu riêng hoặc tên hiệu kèm theo tên công ty.Tên hiệu riêng không ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Còn tên hiệu kèm tên công ty: nhiều thuận lợi khi công ty nổi tiếng, uy tín. Tuy nhiên nếu sản phẩm chất lượng yếu ảnh hưởng đến uy tín công ty. 1.2.7 Quyết định mở rộng tên hiệuCác công ty thể sử dụng một tên hiệu đã thành công để tung ra những sản phẩm mới hay sản phẩm cải tiến.Ví dụ: Hãng Honda dùng tên của mình để tung ra mặt hàng máy xén cỏ. Trong khi đó hãng Gillette sử dụng tên Gillette để tung ra các mặt hàng vệ sinh nam giới. 1.2.8 Quyết định đa hiệuĐây là quyết định triển khai nhiều nhãn hiệu trong cùng một loại sản phẩm. Công ty tăng nhanh được doanh số, lợi nhuận, chiếm được nhiều chỗ trên kệ bày hàng. H2 - các quyết định về tên hiệu sản phẩm1.3 Quyết định về bao bì sản phẩm và dịch vụ1.3.1 Quyết định về bao bì sản phẩmNhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý8 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh TếBao bì đóng vai trò quan trọng. Bao bì thu hút khách hàng, mô tả được ích dụng của sản phẩm, tạo niềm tin và ấn tượng tốt đẹp về sản phẩm. Người tiêu dùng sẵn sàng mua sự tiện lợi, kiểu dáng đẹp, mức đáng tin cậy và uy tín của một bao bì tốt. Bao bì giúp cho khách hàng nhận ngay ra công ty hoặc sản phẩm nào đó. Ai đi mua phim ảnh cũng nhận ra ngay bao bì màu vàng quen thuộc của hãng Kodak, màu xanh của hãng FUJI. Việc tạo bao bì là những hoạt động nhằm vẽ kiểu và sản phẩm đồ chứa hay đồ bao gói cho một sản phẩm.Lớp đầu tiên tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá sản phẩmLớp thứ hai là lớp bảo vệ lớp đầu và sẽ bỏ đi khi sắp dùng sản phẩm đó. Lớp thứ ba là lớp bao bì vận chuyển cần thiết cho lưu kho, vận chuyển.Ngoài ra còn nhãn hiệu và các thông tin mô tả hàng hó trên bao góiViệc triển khai một bao bì hữu hiệu cho một sản phẩm mới đòi hỏi nhiều quyết định. Nhiệm vụ của bao bì là bảo vệ, giới thiệu sản phẩm. Kích cỡ, hình dáng, chất liệu, màu sắc, chữ nghĩa và dấu hiệu trên bao bì. Những yếu tố này phải hài hoà để làm nổi bật giá trị bổ sung của sản phẩm cho khách hàng thấy và hỗ trợ cho việc định vị sản phẩm và chiến lược marketing. Bao bì phải nhất quán đối với việc quảng cáo, định giá, phân phối và các chiến lược marketing khác. Quyết định về nhãn hiệu trên bao bì: Nhãn hiệu trên bao bì thể mô tả vài điều về sản phẩm. Ai sản xuất? Sản xuất ở đâu? Khi nào? Chứa cái gì? Sử dụng như thế nào? Sử dụng sao cho an toàn? Nhãn hiệu thể lỗi thời theo thời gian nên cần làm mới.1.3.2 Quyết định về dịch vụ khách hàngMột yếu tố cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh là dịch vụ khách hàng. Tuỳ vào từng loại hàng mà tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau. Một số sản phẩm không hề dịch vụ đi kèm (ví dụ như xà phòng, kem đánh răng…), Nhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý9 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh Tếnhững mặt hàng kèm theo dịch vụ để thu hút khách hàng như: Xe máy, tủ lạnh…. Các dịch vụ thể là: hướng dẫn sử dụng, bảo trì, giao hàng theo ý khách hàng, bán trả góp. Dịch vụ khách hàng phải làm thật tốt, chất lượng cao chúng sẽ là những công cụ cạnh tranh hiệu quả trên thương trường.1.4 Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm1.4.1 Quyết định về chủng loại sản phẩmKhái niệm: Chủng loại hàng hoá là một nhóm sản phẩm liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về các chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cũng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá.Quyết định bề rộng của chủng loại sản phẩm: bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàng thành phần theo một tiêu thức nhất định, ví dụ như theo kích cỡ, theo công suất…Mỗi doanh nghiệp cách thức lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩm khác nhau. những lựa chọn này tuỳ thuộc vào mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi.Các doanh nghiệp thiên về mục tiêu cung cấp một chủng loại đầy đủ hay phấn đấu để chiếm lĩnh phần lớn thị trường hay mở rộng thị trường thường chủng loại hàng hoá rộng. Ngược lại những doanh nghiệp quan tâm trước hết đến sinh lãi cao của hàng hoá. Để mở rộng và duy trì bề rộng của chủng loại sản phẩm doanh nghiệp hai hướng lựa chọn:Một là, phát triển chủng loạiHai là, bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm1.4.2 Quyết định về danh mục sản phẩmNhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý10 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh TếDanh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua. Danh mục hàng hoá được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hoà của nóBề rộng của danh mục sản phẩm là tổng thể số các chủng loại hàng hoá do công ty sản xuất.1.5 Chiến lược sản phẩm mới1.5.1 Thế nào là một sản phẩm mới?Theo quan niệm Marketing, sản phẩm mới thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện hoặc những nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty.Thiết kế, sản xuất sản phẩm mới là một việc làm cần thiết nhưng thể là mạo hiểm đối với doanh nghiệp bởi chúng thể thất bại do những nguyên nhân khác nhau. Để hạn chế rủi ro, các chuyên gia - những người sáng tạo ra sản phẩm mới phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước trong quá trình tạo ra sản phẩm mới và đưa nó vào thị trường.1.5.2 Giai đoạn thiết kế và Marketing sản phẩm mớiViệc thiết kế sản phẩm mới thường trải qua 3 giai đoạn hết sức quan trọng là: hình thành ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, soạn thảo và thẩm định dự án.a) Hình thành ý tưởng: Tìm kiếm những ý tưởng về sản phẩm.• Thu thập thông tin từ:• Khách hàng, qua thăm dò ý kiến họ, trao đổi với họ, thư từ và đơn khiếu nại họ gửi đến, các thông tin họ phản ánh trên báo chí và phương tiện thông tin đại chúng…• Từ các nhà khoa họcNhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý11 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Lớp Q1K5 Khoa Kinh Tế• Nghiên cứu những sản phẩm thàng công hay thất bại của đối thủ cạnh tranh• Nhân viên bán hàng và những người của công ty thường xuyên tiếp xúc với khách hàng• Những người bằng sàng chế phát minh, các trường đại học, các chuyên gia công nghệ và quản lý, các nhà nghiện cứư marketing .Ý tưởng về sản phẩm mới thường hàm chứa những tư tưởng chiến lược tỏng hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty, chẳng hạn như: tạo ra ưu thế đặc biệt nào đó so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cống hiến một sự hài lòng hay thoả mãn nào đó cho khách hàng…b) Lựa chọn ý tưởngMục đích: cố gắng phát hiện , sàng lọc và loại thải những ý tưởng không phù hợp, kém hấp dẫn để chọn đựơc những ý tưởng tốt nhất.Các tiêu chuẩn thẩm định lựa chọn ý tưởng và phương án sản phẩm mới: bản mô tả sản phẩm, thị trường mục tiêu, các đối thử cạnh tranh, ước tính bộ quy mô thị trường, các chi phí liên quan đến thiết kế, chi phí sản xuất sản phẩm, mức độ ohù hợp với doanh nghiệp về phương diện công nghệ, tài chính…c) Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mớiSau khi đã những ý tưởng được chọn lựa, mỗi ý tưởng phải được xây dựng thành những dự án sản phẩm mới.Ý tưởng là những tư tưởng khái quát về sản phẩm, còn dự án là sự thể hiện tư tưởng khái quát đó thành các phương án sản phẩm mới với các tham số về đặc tính hay công dụng hoặc đối tượng sử dụng khác nhau của chúng.Sau khi đã dự án về sản phẩm, cần phải thẩm định từng dự án này. Thẩm định dự án là tử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với các phương án sản phẩm đã được mô tả.d) Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mớiChiến lược Marketing cho sản phẩm mới bao gồm ba phần:Nhóm SVTH: nhóm 12GVHD: Vũ Thị Tuý12 [...]... dân, dân số trẻ và xu thế dịch chuyển từ trà sang cà phê đang tăng mạnh Với thị trường singapore, là cửa ngõ của Châu Á mở ra thế giới, nền tảng vững chắc về tài chính, kinh tế, hạ tầng sở kỹ thuật tốt sẽ tạo hội cho Trung Nguyên phát triển Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý 32 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Kinh Tế Lớp Q1K5 Trung Nguyên đã đầu tư hơn 2200 tỷ đồng trong 5 năm qua cho hệ thống... vietnam Global Gateway hoạt động tại singapore Ngoài ra, trung nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn 15000 lao động qua hệ thống 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước Đội ngũ quản quản của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là những người trẻ, được đào tạo bài bản , cùng với những chuyên gia tư vấn kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài Với chiến lược trở thành tập đoàn... hội nghị ASEM5 và APEC 2006 Năm 2006 định hình cấu của một tập đoàn đối với việc thành lập và đưa vào hoạt động công ty mới: G7 Mart, truyền thông Nam Việt, Vieetnam Glabal Gate way Sự ra đời của hệ thống của hàng tiện lợi G7 Mart vào ngày 05/08/2006 tại Dinh Thống Nhất đã đánh hồi chuông cảnh báo đầu tiên cho hệ thống phân phối Việt Nam trước nguy xâm nhập của hệ thống phân phối nước ngoài khi... Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý 33 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Kinh Tế Lớp Q1K5 PHẦN 3 HƯỚNG ĐI TIẾP THEO CHO CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN Chiến lược quảng bá thương hiệu Ở Việt Nam, triết cà phê mới manh nha Để được triết ấy, cần dựa trên quan điểm của địa phương, dân tộc và thế giới về loại sản phẩm này Nó sẽ được bồi đắp bởi những người uống và đam mê cà phê theo thời gian, ngay một lúc không thể... 2 triệu tín đồ uống cà phê ở nhiều quốc gia, sắc tộc, màu da, quan điểm chính trị và tôn giáo khác nhau Do đó, cần phải nghiên cứu nó với tư cách một công trình khoa học Nếu được triết ấy, Việt Nam sẽ một hội quá lớn Lần đầu tiên Việt Nam sẽ trở thành nhà tư tưởng, thể xuất khẩu và quy tụ được những người khác nhau trên thế giới Trong chiến lược marketing, muốn xây dựng thương hiệu, doanh... đề: giá trị cốt lõi và sự khác biệt hấp dẫn thế giới người sử dụng Vấn đề này đòi hỏi sự tư vấn của các chuyên gia về nhiều lĩnh vực triết học, tâm học Cần xây dựng một thương hiệu cà phê Việt Nam ngon nhất thế giới về chất lượng, nâng nó trở thành triết sống, là ngôn ngữ thứ hai của thế giới Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý 34 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Kinh Tế Lớp Q1K5 Phân phối thị trường... gian đầy chiều sâu nhiều cảm xúc Cà phê legendee và passiona hình ảnh mặt trời ngược với hình ảnh biểu tượng mặt trời mọc là hình ảnh vầng trăng khuyết trong một góc phố đêm đầy tĩnh mịch và lãng mạn giải điều này ông Đoàn Đình Hoàng_ giám đốc tiếp thị kinh doanh nội địa của công ty cho biết: “trung nguyên muốn đi sâu vào những ước mơ, những mong đợi trong tâm hồn sâu kín của khách hàng, muốn cùng... thị trường Việt Nam Dường như, trong tất cả những cuộc cạnh tranh mang tính sống còn, những sản phẩm thuần Việt bao giờ cũng bị sản phẩm ngoại “đánh” đến bán thân bất toại ngay tại sân nhà…đã một tâm là hội chứng sợ hãi của các nhà kinh doanh việt mỗi khi thị trường xuất hiện thêm một sản phẩm ngoại nào đó… Chúng ta sẽ xem xét cuộc chiến giữa cà phê việt và tập đoàn thức uống hàng đầu thế giới Nestle?... phân phối Việt Nam trước nguy xâm nhập của hệ thống phân phối nước ngoài khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO Xuất khẩu sản phẩm hơn 43 quốc gia trên thế giới Năm 2007 công bố triết cà phê và khởi động dự án: “ thủ phủ cà phê toàn cầu” tại Buôn Ma Thuột tháng 12/2007 kết hợp cùng UBND tỉnh Đắc Lắc tổ chức Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý 20 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Kinh Tế... định thương hiệu của mình trên thị trường nhằm giành lấy lợi thế đi trước đón đầu trước các đối thủ cạnh tranh mạnh Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý 36 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Kinh Tế Lớp Q1K5 KẾT LUẬN Với những nỗ lực,cố gắng không ngừng trong sản xuất và kinh doanh, công ty cổ phần Trung Nguyên trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tích, tạo ra bước tăng trưởng đáng kể về doanh thu, lợi . Lớp Q1K5 Khoa Kinh TếPHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Sản phẩm và các cấp độ của sản phẩm1.1.1 Sản phẩm là gì?Theo quan. nhãn hiệu hay một bộ phận của nó được đăng ký tại cơ quan quản lý nhãn hiệu và do đó được bảo vệ quyền pháp lý. Quyền tác giả: là quyền độc chiếm tuyệt đối

Ngày đăng: 24/10/2012, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan