1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN đầu của điều TRỊ CAN THIỆP nội MẠCH tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH GAN DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN SAINT PAUL

54 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BÙI KHẮC TUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU CỦA ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH GAN DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN SAINT PAUL ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BÙI KHẮC TUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU CỦA ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH GAN DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN SAINT PAUL Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Đức HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAST : American Association for the Surgery of Trauma (Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ) BN : bệnh nhân CLVT : cắt lớp vi tính CTG : chấn thương gan ĐM : động mạch F : French (đơn vị đo chiều dài) HPT : hạ phân thùy HU : Hounsfield Unit (đơn vị đo tỷ trọng) MSBA : mã số bệnh án TM : tĩnh mạch MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương gan (CTG) chấn thương tạng đặc hay gặp chấn thương bụng kín sau chấn thương lách Theo Trần Bình Giang tỷ lệ CTG 26,51% [3], theo Nguyễn Quốc Hùng tỷ lệ CTG 22,04% [7], theo Poletti tỷ lệ CTG chiếm đến 40,7% [47] Đây nguyên nhân gây tử vong hàng đầu chấn thương bụng kín, theo Parks số tác giả khác tỷ lệ tử vong CTG từ 10-15% Việc chẩn đoán chấn thương gan, đặc biệt biến chứng mạch máu chấn thương gan quan trọng biến chứng nặng, bệnh nhân tử vong khơng xử trí kịp thời Trước điều trị chấn thương gan chủ yếu phẫu thuật, ngày có nhiều thay đổi điều trị bảo tồn chấn thương gan nói chung điều trị can thiệp nội mạch nói riêng Với tiến chẩn đốn hình ảnh đặc biệt CLVT đa dãy việc chẩn đoán tổn thương mạch máu trở nên dễ dàng nhiều, cho phép đánh giá xác tổn thương phối hợp Bên cạnh phát triển phương pháp hồi sức, phương pháp điều trị xâm lấn, tỷ lệ thành cơng điều trị bảo tồn cao dao động từ 82% đến 100%[43], theo Velmahos tỷ lệ 85% [52] Theo số tác giả khác với bệnh nhân có huyết động ổn định tỷ lệ thành cơng phương pháp điều trị bảo tồn 50-96% [21], [38] Hiện giới xu hướng điều trị bảo tồn chấn thương gan kín trở thành xu hướng hiệu phương pháp điều trị bảo tồn bàn cãi [22] Can thiệp mạch ngày trở thành lựa chọn trường hợp chấn thương gan với tổn thương động mạch có huyết động ổn định với tỷ lệ thành công từ 85 đến 95% [24], [25], [48], [53], theo Misselbeck tỷ lệ >90% Tỷ lệ tử vong, biến chứng số lượng máu phải truyền giảm so với can thiệp mổ mở, tỷ lệ chết giảm từ 19% xuống 9% giảm số chết chảy máu [19], [39], [42] Hiện phương pháp điều trị can thiệp nội mạch biến chứng mạch máu chấn thương gan áp dụng rộng rãi số bệnh viện bệnh viện Việt Đức, Saint Paul, Bạch Mai, bệnh viện Chợ Rẫy số bệnh viện khác nước Tại bệnh viện Saint Paul đến thời điểm chưa có báo cáo, nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh đánh giá hiệu ban đầu điều trị can thiệp nội mạch tổn thương động mạch gan chấn thương bệnh viện Saint Paul” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch gan chấn thương Đánh giá hiệu ban đầu phương pháp điều trị can thiệp nội mạch tổn thương động mạch gan chấn thương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG GAN 1.1.1 Nguyên nhân chấn thương gan Nguyên nhân chấn thương gan xếp vào nhóm tai nạn giao thơng, tai nạn sinh hoạt tai nạn lao động Theo nghiên cứu ngồi nước ngun nhân tai nạn giao thông hay gặp Theo Phạm Minh Thông tỷ lệ CTG tai nạn giao thông chiếm 61,5 % [12], theo Nguyễn Quốc Hùng 67,7% [7], theo Thanong Vatanaprasan 48,8% Theo Vũ Thành Trung tỷ lệ CTG tai nạn giao thông lên đến 75,4 % [14] 1.1.2 Cơ chế chấn thương gan Lực tác động chấn thường lực ép trực tiếp hay lực xé, mơ có độ đàn hồi tốt động mạch bị xé rách cấu trúc khác gan Tĩnh mạch đường mật có mức đàn hồi trung bình Nhu mơ gan đàn hồi vỡ nhu mơ gan có xu hướng rách dọc theo rãnh liên thuỳ sâu vào nhu mô gan Đây nguyên nhân gây xé nhánh bên tĩnh mạch gan tĩnh mạch cửa Cơ chế gồm ba chế [11] 1.1.2.1 Cơ chế lực tác dụng trực tiếp Lực thường làm vỡ vòm gan, hạ phân thuỳ VI VII Đường vỡ theo mặt phẳng dây chằng treo gan gây tổn thương tĩnh mạch gan tổn thương thuỳ đuôi thuỳ bị kẹp cột sống lực tác động từ trước sau [11] 1.1.2.2 Cơ chế giảm gia tốc đột ngột theo chiều trước-sau bên Làm căng dây chằng treo gan, nhu mô bị xé rách dọc theo rãnh dây chằng liềm làm tổn thương tĩnh mạch gan trái gây đường rách hạ phân thuỳ VI VII, xé rách tĩnh mạch gan phải xé rách tĩnh mạch chủ gây chảy máu dội [11] 10 1.1.2.3 Cơ chế giảm gia tốc đột ngột theo chiều thẳng đứng (do ngã từ cao) Thương tổn thường thấy gan vỡ đôi rách dọc rãnh làm tổn thương tĩnh mạch gan [11] 1.2 PHÂN CHIA GAN TRÊN CLVT Sự phân chia thuỳ hạ phân thuỳ gan CLVT dựa mốc mạch máu tĩnh mạch gan nhánh phải trái tĩnh mạch cửa Mặt phẳng qua TM gan phải chia gan phải thành phân thuỳ trước sau Mặt phẳng qua TM gan chia gan thành gan phải trái Mặt phẳng qua TM gan trái chia gan trái thành thuỳ vuông thuỳ đuôi Mặt phẳng ngang qua nhánh phải trái phân chia HPT gồm II, IVa, VII, VIII với HPT gồm III, IVb, V, VI [4] I I Hình 1.1 Lớp cắt cao phía thấy rõ tĩnh mạch gan (1: TM gan phải, 2:TM gan giữa, 3: TM gan trái) cho phép xác định HPT II, IV, VIII, VII [4] 40 Nhận xét: 3.1.4 Các tổn thương phối hợp Bảng 3.2 Các tổn thương phối hợp Tổn thương phối hợp Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có Khơng Tổng số Nhận xét: 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔN THƯƠNG GAN 3.2.1 Mức độ tổn thương gan CLVT Chúng tiến hành phân độ chấn thương gan theo AAST bệnh nhân bị chấn thương gan, không phân độ bệnh nhân chấn thương gan cũ bệnh nhân bị vết thương gan Vì chấn thương gan cũ hình thái tổn thương thay đổi nhiều việc phân độ khơng xác Bảng 3.3 Mức độ chấn thương gan CLVT Phân độ AAST 1994 Số bệnh nhân Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Tổng số Nhận xét: 3.2.2 Các tổn thương động mạch phim chụp mạch Tỷ lệ % 41 Bảng 3.4 Các tổn thương động mạch chụp mạch Số bệnh nhân Tỷ lệ % Chảy máu hoạt động Giả phình Giả phình kết hợp với chảy máu đường mật Giả phình kết hợp chảy máu thể hoạt động Chảy máu hoạt động kết hợp với thông động tĩnh mạch Tổng số Nhận xét: 3.2.3 Vị trí tổn thương động mạch gan phim chụp mạch Bảng 3.5 Vị trí tổn thương động mạch gan Vị trí tổn thương Nhánh phải Nhánh trái Cả hai nhánh Tổng số Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 42 3.2.4 Bất thường giải phẫu động mạch gan phim chụp mạch Bảng 3.6 Các bất thường xuất phát động mạch gan Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có bất thường Khơng bất thường Tổng số Nhận xét: 3.3 GÂY TẮC ĐỘNG MẠCH 3.3.1 Vật liệu nút mạch Bảng 3.7 Vật liệu nút mạch Loại vật liệu Histoacryl PVA Spongel Coil + Hystoacryl Coil + PVA Tổng số Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 43 3.3.2 Liên quan việc sử dụng vật liệu nút mạch tổn thương động mạch Bảng 3.8 Liên quan vật liệu nút mạch tổn thương mạch Giả Loại vật liệu phình Thơng động tĩnh mạch Chảy máu Chảy máu đường mật thể hoạt Tổng số động Vĩnh viễn (Coil, Histoacryl, PVA) Tạm thời (Spongel) Nhận xét: 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.4.1 Kết gây tắc mạch Kết gây tắc mạch Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nút lại lần Không phải nút lại lần Nhận xét: 3.4.2 Tổng số lượng máu truyền Bảng 3.9.Tổng số lượng máu truyền Số lượng máu (đơn vị) 0-3 ≥4 Tổng số Nhận xét: Số bệnh nhân 44 3.4.3 Số ngày nằm viện Bảng 3.10 Số ngày nằm viện Số ngày Số bệnh nhân 1-7 8-14 ≥15 Tổng số Nhận xét: 3.4.4 Các biến chứng sau nút mạch Bảng 3.11 Các biến chứng sớm sau nút mạch Biến chứng Số bệnh nhân Đau hạ sườn phải Sốt Viêm túi mật cấp Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tỷ lệ % 45 - Dự kiến bàn luận đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Dự kiến bàn luận đặc điểm chẩn đốn hình ảnh - Dự kiến bàn luận kết điều trị DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Dũng (2008) "Điều trị giả phình động mạch gan chung phương pháp điều trị can thiệp nội mạch nhân trường hợp" Tạp chí Y học Việt Nam tập 349, tr 52-56 Bùi Văn Giang (2008) "Giá trị phương pháp nút mạch điều trị thông động mạch cảnh xoang hang" Tạp chí Y học Việt Nam Tập 349, tr 140-145 Trần Bình Giang (2001) "Nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn điều trị vỡ lách chấn thương bệnh viện Việt Đức" Luận án tiến sỹ y học Nguyễn Duy Huề (2002) "Chụp cắt lớp vi tính" Tài liệu đào tạo Phòng đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Duy Huề (2010) "Chẩn đốn hình ảnh chấn thương bụng" Nhà xuất Y học, tr 20-29 Nguyễn Duy Huề Phạm Minh Thông (2010) "Chẩn đốn hình ảnh tim mạch máu" Chẩn đốn hình ảnh, tr 210-213 Nguyễn Quốc Hùng (2002) "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín bệnh viện Việt Đức (từ tháng 1/1999 - 8/2001)" Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Ngô Lê Lâm (2008) "Bước đầu đánh giá kết phương pháp gây tắc động mạch thận chọn lọc để điều trị đái máu chấn thương thận" luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Vũ Hoài Linh (2011) "Nghiên cứu áp dụng phương pháp gây tắc động mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 10 Trịnh Văn Minh (2007) "Giải phẫu người" 2, tr 379-383 11 Nguyễn Văn Sơn (2005) “Nghiên cứu tổn thương kết điều trị thương tích hệ tĩnh mạch gan-chủ chẩn thương vết thương gan”, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội 12 Phạm Minh Thông (1999) "Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán vỡ gan, vỡ lách chấn thương" luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 13 Vũ Thành Trung (2006) "Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn chấn thương gan" Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Tú (2000) "Đánh giá độ nặng chấn thương" tạp chí Ngoại khoa 2, tr 61-64 15 AAST injury scaling and scoring system (2002) "Liver injury scale" Table 16 Akiyoshi Hagiwara Y.Y, et al (2008) "Indications for transcatheter arterial embolization in persistent hemothorax caused by blunt trauma" The Journal of Trauma 65(3): p 589-594 17 Ali Nawaz Khan (2011) "Liver Trauma Imaging " emedicine.medscape 18 Ami Mayo M (2004) "Traumatic hepatic artery pseudo-aneurysm with fistula to the hepatic vein" Case communications, (6): p 496-497 19 Asensio J.A, et al (2003) "Operative Management and Outcomes in 103 AAST-OIS Grades IV and V Complex Hepatic Injuries: Trauma Surgeons Still Need to Operate, but Angioembolization Helps" The Journal of Trauma 54(4): p 647-654 20 Bass EM, C.J (1977) "Percutaneous control of post-traumatic hepatic hemorrhage by Gelfoam embolization" J Trauma 17: p 61- 63 21 Brasel KJ D.C, Olson CJ, Borgstrom DC (1997) "Trends in the management of hepatic injury" Am J Surg, (174): p 674-677 22 Carrillo E.H, et al (1999) "Interventional Techniques Are Useful Adjuncts in Nonoperative Management of Hepatic Injuries" The Journal of Trauma 46(4): p 619-624 23 Davis K.A, et al (1996) "Computed Tomography in Blunt Hepatic Trauma" Arch Surg 131(3): p 255-260 24 Fang J.F, et al (2000) "Blunt Hepatic Injury: Minimal Intervention Is the Policy of Treatment" The Journal of Trauma 49(4): p 722-728 25 Fingerhut A and D Trunkey (2000) "Surgical management of liver injuries in adults — current indications and pitfalls of operative and nonoperative policies: a review" European Journal of Surgery 166(9): p 676-686 26 Forlee MV (2004) "Haemobilia after penetrating and blunt liver injury" Injury 35: p 23-28 27 Forlee M.V, et al (2004) "Haemobilia after penetrating and blunt liver injury: treatment with selective hepatic artery embolisation" Injury 35(1): p 23-28 28 H C Harper K.I.M (2000) "Transcatheter arterial embolization in blunt hepatic trauma" The Southern medical journal 93(7): p 663-665 29 Hagiwara A, et al (2002) "The efficacy and limitations of transarterial embolization for severe hepatic injury" J Trauma 52(6): p 1091-6 30 Hagiwara A, et al (1997) "Nonsurgical management of patients with blunt hepatic injury: efficacy of transcatheter arterial embolization" Am J Roentgenol 169(4): p 1151-1156 31 Huang XQ (2002) "Severe biliary complications after hepatic artery embolization" World J Gastroenterol, (8): p 119-123 32 Kathirkamanathen S and E.M Stuart (1998) "CT scan evaluation of blunt hepatic trauma" Radiologic clinics of North America 36(2): p 399-411 33 Lloret Estañ Francisco (2010) "Post-traumatic hepatic artery pseudoaneurysm treated with endovascular embolization and thrombin injection" World J Hepatol 2(2): p 87-90 34 Luigia R, et al (2004) "Hepatic trauma: CT findings and considerations based on our experience in emergency diagnostic imaging" European Journal of Radiology 50(1): p 59-66 35 M Kitase M.M, et al (2007) "Blunt renal trauma: comparison of contrast-enhanced CT and angiographic findings and the usefulness of transcatheter arterial embolization" VASA Zeitschrift fur Gefasskrankheiten Journal for vascular diseases 36(2): p 108-113 36 MacLean A, et al (2005) "A clinically relevant liver injury grading system by CT, preliminary report" Emergency Radiology 12(1): p 3437 37 Margolies M.N, et al (1972) "Arteriography in the Management of Hemorrhage from Pelvic Fractures" New England Journal of Medicine 287(7): p 317-321 38 Meredith J.W, et al (1994) "Nonoperative management of blunt hepatic abdominal trauma: the exception or the rule?" J Trauma (36): p 529535 30 Misselbeck T.S, et al (2009) "Hepatic Angioembolization in Trauma Patients: Indications and Complications" The Journal of Trauma 67(4): p 769-773 40 Mizobata Y, et al (2000) "Two Cases of Blunt Hepatic Injury with Active Bleeding from the Right Inferior Phrenic Artery" The Journal of Trauma 48(6): p 1153-1155 41 Mohr A.M, et al (2003) "Angiographic Embolization for Liver Injuries: Low Mortality, High Morbidity" The Journal of Trauma 55(6): p 10771082 42 Monnin V, et al (2008) "Place of Arterial Embolization in Severe Blunt Hepatic Trauma: A Multidisciplinary Approach" CardioVascular and Interventional Radiology 31(5): p 875-882 43 Nicholson A.A (2004) "Vascular Radiology in Trauma: A Review" CardioVascular and Interventional Radiology 27(2): p 105-120 44 Nijhof H.W (2006 ) "Transcatheter arterial embolization in a hemodynamically unstable patient with grade IV blunt liver injury: is nonsurgical management an option?" Emerg Radiol (12): p 111-115 45 Ohtsuka Y (2003) "Management of blunt hepatic injury in children" Pediatr Surg Int, (19): p 29-34 46 Petroianu A (2007) "Arterial Embolization for Hemorrhage Caused by Hepatic Arterial Injury" Digestive Diseases and Sciences 52(10): p 2478-2481 47 Poletti P.A, et al (2000) "CT Criteria for Management of Blunt Liver Trauma: Correlation with Angiographic and Surgical Findings1" Radiology 216(2): p 418-427 48 Sherman H.F, et al (1994) "Nonoperative Management of Blunt Hepatic Injuries: Safe At Any Grade?" The Journal of Trauma 37(4): p 616-621 49 Stanley Baum M and M Michael J Pentecost (2007) "Abrams' Angiography: Interventional Radiology, 2nd ed" Radiology, (2): p 457468 50 Steven J Krohmer, E.K.H., Kenneth W Burchard (2010) "Transcatheter embolization for delayed hemorrhage caused by blunt splenic trauma" CardioVascular and Interventional Radiology 33(4): p 861-865 51 Taourel P, et al (2007) "Vascular emergencies in liver trauma" European Journal of Radiology 64: p 73-82 52 Velmahos G.C, et al (2003) "High Success With Nonoperative Management of Blunt Hepatic Trauma: The Liver Is a Sturdy Organ" Arch Surg 138(5): p 475-481 53 Wahl W.L, et al (2002) "The Need for Early Angiographic Embolization in Blunt Liver Injuries" The Journal of Trauma 52(6): p 1097-1101 54 Walter JF, P.B, Cannon WB (1976) "Successful transcatheter embolic control of massive hematobilia secondary to liver biopsy" AJR Am J Roentgenol 127: p 847– 849 55 Yao DC (2002) "Using contrast-enhanced helical CT to visualize arterial extravasation after blunt abdominal trauma" Am J Roentgenol, (178): p 17-20 56 Yoon W, et al (2005) "CT in Blunt Liver Trauma1" Radiographics 25(1): p 87-104 57 Sethi H, et al (2010) "Selective embolization for bleeding visceral artery pseudoaneurysms in patients with pancreatitis" Hepatobiliary Pancreat Dis Int 9(6): p 634-8 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã hồ sơ: …… Đề tài: “ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU CỦA ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH GAN DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN SAINT PAUL” I Hành chính: 1.Họ tên bệnh nhân: Tuổi:……………………………………………………………………… Giới: Nam Nữ 4.Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: ./ / Ngày viện: / / Mã số bệnh án: II Lâm sàng: Toàn trạng: - Mạch: l/p - Huyết áp: mmHg - Da, niêm mạc nhợt: Có Khơng - Nhiệt độ: °C Tình trạng Shock: Khơng Có đáp ứng với hồi sức Tổn thương phối hợp : Chấn thương sọ não Gãy xương: Chấn thương hàm mặt Chấn thương tạng đặc khác (lách, tụy, thận): Chấn thương ngực Khác: Số lượng máu truyền (tổng số): (đơn vị) - Trước can thiệp: - Sau can thiệp: III Cận lâm sàng: Công thức máu lúc vào viện: - Hồng cầu (T/l): - Hemoglobin (g/l): - Hematocrit (%): Chụp CLVT ổ bụng trước can thiệp: - Phân độ tổn thương gan: Độ I Độ IV - Loại tổn thương: Giả phình Thơng động tĩnh mạch Độ II Độ III Độ V Chảy máu thể hoạt động Chảy máu đường mật - Dấu hiệu khác: Chụp động mạch: - Bất thường giải phẫu ĐMG : Khơng Có - Vị trí tổn thương: ĐMG phải ĐMG trái Cả hai bên - Loại tổn thương Chảy máu thể hoạt động Dò động tĩnh mạch Giả phình động mạch Chảy máu đường mật IV Can thiệp mạch: Vị trí đặt Desiler ĐM đùi nông Phải Trái Cả hai bên Loại sonde Yashiro loại khác Sonde 2.7 F Vật liệu nút mạch: Gelatine (Spongel) Hạt PVA Histoacryl+Lipiodol Chụp kiểm tra sau nút: Còn tổn thương Khác Khơng Theo dõi sau can thiệp: - Mạch: l/p Huyết áp: mmHg - Sốt: Có Khơng - Đau vị trí chọc ĐM: Có Khơng - Đau bụng vùng gan: Có - Có phải phẫu thuật cầm máu hay khơng Có Không - Các biến chứng khác: …… - Số ngày nằm viện sau can thiệp: ngày Không ... thương động mạch gan chấn thương bệnh viện Saint Paul với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương động mạch gan chấn thương Đánh giá hiệu ban đầu phương pháp điều trị can thiệp nội mạch. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BÙI KHẮC TUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU CỦA ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH GAN. .. viện Saint Paul đến thời điểm chưa có báo cáo, nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp Vì chúng tơi thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh đánh giá hiệu ban đầu điều trị can thiệp nội mạch tổn thương

Ngày đăng: 01/10/2019, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Minh Thông (1999) "Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán vỡ gan, vỡ lách do chấn thương". luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩnđoán vỡ gan, vỡ lách do chấn thương
13. Vũ Thành Trung (2006) "Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chấn thương gan". Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tínhtrong chẩn đoán chấn thương gan
14. Nguyễn Hữu Tú (2000) "Đánh giá độ nặng của chấn thương". tạp chí Ngoại khoa. 2, tr 61-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độ nặng của chấn thương
15. AAST injury scaling and scoring system (2002) "Liver injury scale".Table 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liver injury scale
16. Akiyoshi Hagiwara Y.Y, et al (2008) "Indications for transcatheter arterial embolization in persistent hemothorax caused by blunt trauma".The Journal of Trauma 65(3): p. 589-594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indications for transcatheterarterial embolization in persistent hemothorax caused by blunt trauma
17. Ali Nawaz Khan (2011) "Liver Trauma Imaging ". emedicine.medscape Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liver Trauma Imaging
18. Ami Mayo M (2004) "Traumatic hepatic artery pseudo-aneurysm with fistula to the hepatic vein". Case communications, (6): p. 496-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traumatic hepatic artery pseudo-aneurysm withfistula to the hepatic vein
19. Asensio J.A, et al (2003) "Operative Management and Outcomes in 103 AAST-OIS Grades IV and V Complex Hepatic Injuries: Trauma Surgeons Still Need to Operate, but Angioembolization Helps". The Journal of Trauma. 54(4): p. 647-654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operative Management and Outcomes in 103AAST-OIS Grades IV and V Complex Hepatic Injuries: Trauma SurgeonsStill Need to Operate, but Angioembolization Helps
20. Bass EM, C.J (1977) "Percutaneous control of post-traumatic hepatic hemorrhage by Gelfoam embolization". J Trauma. 17: p. 61- 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneous control of post-traumatic hepatichemorrhage by Gelfoam embolization
21. Brasel KJ D.C, Olson CJ, Borgstrom DC (1997) "Trends in the management of hepatic injury". Am J Surg, (174): p. 674-677 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in themanagement of hepatic injury
23. Davis K.A, et al (1996) "Computed Tomography in Blunt Hepatic Trauma". Arch Surg. 131(3): p. 255-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computed Tomography in Blunt HepaticTrauma
24. Fang J.F, et al (2000) "Blunt Hepatic Injury: Minimal Intervention Is the Policy of Treatment". The Journal of Trauma. 49(4): p. 722-728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blunt Hepatic Injury: Minimal Intervention Is thePolicy of Treatment
25. Fingerhut A. and D. Trunkey (2000) "Surgical management of liver injuries in adults — current indications and pitfalls of operative and non- operative policies: a review". European Journal of Surgery. 166(9): p.676-686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical management of liverinjuries in adults — current indications and pitfalls of operative and non-operative policies: a review
26. Forlee MV (2004) "Haemobilia after penetrating and blunt liver injury".Injury 35: p. 23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemobilia after penetrating and blunt liver injury
27. Forlee M.V, et al (2004) "Haemobilia after penetrating and blunt liver injury: treatment with selective hepatic artery embolisation". Injury.35(1): p. 23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemobilia after penetrating and blunt liverinjury: treatment with selective hepatic artery embolisation
28. H C Harper K.I.M (2000) "Transcatheter arterial embolization in blunt hepatic trauma". The Southern medical journal 93(7): p. 663-665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transcatheter arterial embolization in blunthepatic trauma
29. Hagiwara A, et al (2002) "The efficacy and limitations of transarterial embolization for severe hepatic injury". J Trauma. 52(6): p. 1091-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The efficacy and limitations of transarterialembolization for severe hepatic injury
30. Hagiwara A, et al (1997) "Nonsurgical management of patients with blunt hepatic injury: efficacy of transcatheter arterial embolization".Am. J. Roentgenol. 169(4): p. 1151-1156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonsurgical management of patients withblunt hepatic injury: efficacy of transcatheter arterial embolization
31. Huang XQ (2002) "Severe biliary complications after hepatic artery embolization". World J Gastroenterol, (8): p. 119-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Severe biliary complications after hepatic arteryembolization
33. Lloret Estaủ Francisco (2010) "Post-traumatic hepatic artery pseudoaneurysm treated with endovascular embolization and thrombin injection". World J Hepatol. 2(2): p. 87-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Post-traumatic hepatic arterypseudoaneurysm treated with endovascular embolization and thrombininjection

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w